Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Decuongontap vat ly 6HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GD&ĐT TP BIÊN HÒA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b> TRƯỜNG THCS LÊ LỢI Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc</b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌA KỲ II . NĂM HỌC 2011- 2012</b>
<b>MÔN : VẬT LÝ – LỚP 6</b>


<b>Câu 1:</b>


<b>- Nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?</b>
Trả lời:


* Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn:


- Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất lỏng:


- Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
* Kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí:


- Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
- Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau.
<b>- So sánh sự nở vì nhiệt của 3 chất rắn, lỏng, khí?</b>
Trả lời:


Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.
<b>- Nêu ví dụ về sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng, chất khí?</b>


Trả lời:



<b>- Khi đun nóng thanh thép thì ta thấy thanh thép dài ra</b>


<b>- Đun nước nếu đổ đầy ấm thì khi sơi nước nở ra và bị tràn ra ngồi</b>


<b>- Khi nhúng quả bóng bàn bị bẹp vào nước nóng thì khơng khí trong quả bóng sẽ nở ra và làm cho</b>
quả bóng phồng lên


<b>Câu 2: </b>


<b>- Nêu 1 ví dụ về vật khi nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì gây ra lực lớn?</b>
Trả lời:


- Khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh có thành dày thì cốc dễ bị vỡ.
- Băng kép khi bị đun nóng thì sẽ bị cong đi.


<b>Câu 3: </b>


<b>- Nêu công dụng của nhiệt kế? </b>
Trả lời:


<b> Nhiệt kế được dùng để đo nhiệt độ.</b>


<b>- Kể tên 3 loại nhiệt kế đã học và nêu ứng dụng của chúng?</b>
Trả lời:


+ Nhiệt kế thủy ngân: Dùng để đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
+ Nhiệt kế rượu: Dùng để đo nhiệt độ khí quyển ( khơng khí)
+ Nhiệt kế y tế: Dùng để đo nhiệt độ cơ thể người và động vật.
<b>Câu 4:</b>



<b>- Thế nào là sự nóng chảy?</b>
Trả lời:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>- Nêu đặc điểm của nhiệt độ trong q trình nóng chảy của chất rắn?</b>
Trả lời:


+ Phần lớn các chất nóng chảy ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.
Nhiệt độ nóng chảy của các chất khác nhau thì khác nhau


+ Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi.
<b>Câu 5: </b>


<b>- Thế nào là sự đông đặc?</b>
Trả lời:


Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.


<b> - Nêu đặc điểm của nhiệt độ trong q trình đơng đặc của chất rắn?</b>
Trả lời:


+ Phần lớn các chất đông đặc ở một nhiệt độ xác định .Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ đông đặc.
Nhiệt độ đông đặc của các chất khác nhau thì khác nhau


+ Trong suốt thời gian đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi.
<b>- So sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đơng đặc?</b>


Trả lời:


Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đơng đặc.
<b>Câu 6: </b>



<b>- Thế nào là sự bay hơi?</b>
Trả lời:


Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi
<b>- Nêu các yếu tố ảnh hưởng tới sự bay hơi?</b>
<b> Trả lời:</b>


Các yếu tố ảnh hưởng đến sự bay hơi:
+ Nhiệt độ


+ Gió


+ Diện tích mặt thống của chất lỏng.
<b>Câu 7: </b>


<b>- Thế nào là sự ngưng tụ?</b>
Trả lời:


Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.


<b>- Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với quá trình ngưng tụ như thế nào?</b>
Trả lời:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×