Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De KT Vat ly 6HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD-ĐT HỒI NHƠN </b>
<b>TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮC </b>
<b> Họ và tên HS………..………….</b>
<b>Số báo danh…….. Lớp 6A</b>….


<b>ĐỀ KIỂM TRA KỲ II:Năm học 2007-2008</b>
<b>Môn: VẬT LÝ 6. </b>


<b>Thời gian làm bài :45 phút.</b>
<b>( Không kể thời gian phát đề )</b>


<b>Mã phách</b>


<b></b>


<b>---</b>Đường cắt phách<b></b>


<b>---Điểm</b> <b>Chữ ký của Giám khảo</b> <b>Mã phách</b>


<b>Bằng số</b> <b>Giám khảo 1</b> <b>Giám khảo 2</b>


<i>( Học sinh làm bài ngay trên tờ giấy này )</i>


<b> I. Khoanh tròn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn (3đ)</b>
<b>Câu 1: </b>Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra <i><b>khi đun nóng</b></i> một lượng chất lỏng?


<b>A.</b> Khối lượng của chất lỏng tăng. <b>B.</b> Khối lượng của chất lỏng giảm.


<b>C.</b> Khối lượng riêng của chất lỏng tăng. <b>D.</b> Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.


<b>Câu 2: </b>Khi đun nước ta <i><b>khơng nên</b></i> đổ thật đầy ấm là vì:



<b>A</b>. Làm cho bếp bị đè nặng. <b>B.</b> Nước lâu sôi.


<b>C.</b> Nước nóng tăng thể tích và tràn ra ngoài. <b>D</b>. Tốn nhiều chất đốt.


<b>Câu 3: </b>Nhiệt độ <i><b>nước đá đang tan</b></i> và nhiệt độ <i><b>hơi nước đang sôi</b></i> lần lượt là:


<b> A.</b> 00<sub>C và 100</sub>0<sub>C </sub><b><sub>B.</sub></b><sub> 0</sub>0<sub>C và 37</sub>0<sub>C </sub><b><sub>C</sub></b><sub>. -100</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C </sub><b><sub>D.</sub></b><sub> 37</sub>0<sub>C và 100</sub>0<sub>C </sub>
<b>Câu 4: </b>Quả bóng bàn <i><b>bị bẹp</b></i> một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì:


<b>A.</b> khơng khí trong quả bóng nóng lên, nở ra. <b>B</b>. vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
<b>C</b>. nước nóng tràn vào quả bóng. <b>D.</b> khơng khí tràn vào quả bóng


<b>Câu 5: </b>Biết rằng khi nhiệt độ tăng từ 200<sub>C đến 50</sub>0<sub>C thì 1 lít nước nở thêm 10,2cm</sub>3<sub>. Vậy 2000cm</sub>3


nước ban đầu ở 200<sub>C khi được đun nóng tới 50</sub>0<sub>C thì sẽ có thể tích bao nhiêu? </sub>


<b>A</b>. 20,4cm3<b><sub>. B.</sub></b><sub> 2010,2cm</sub>3<sub>. </sub><b><sub>C.</sub></b><sub> 2020,4cm</sub>3<b><sub>. D.</sub></b><sub> 20400cm</sub>3
<b>Câu 6</b>: Khi <i><b>nút </b></i>thủy tinh của lọ thủy tinh <i><b>bị kẹt</b></i>, phải mở nút bằng cách nào dưới đây?


<b> A.</b> Làm nóng nút thủy tinh. <b>B</b>. Làm nóng cổ lọ thủy tinh.
<b>C.</b> Làm lạnh cổ lọ thủy tinh<b>. D.</b> Làm lạnh đáy lọ thủy tinh.


<b>Câu 7</b>: Nước đựng trong cốc bay hơi <i><b>càng nhanh</b></i> khi:


<b>A</b>. Nước trong cốc càng nhiều. <b>B.</b> Nước trong cốc càng ít.


<b> C</b>. Nước trong cốc càng nóng. <b>D.</b> Nước trong cốc càng lạnh.


<b>Câu 8</b>: Chọn câu <i><b>đúng</b></i> trong các câu sau:



<b>A.</b> Mọi vật rắn đều dãn nở như nhau. <b> B.</b> Chất rắn nở ra khi lạnh đi, co lại khi nóng lên.
<b>C.</b> Chất rắn nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng. <b>D.</b> Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.


<b>Câu 9</b>: Hãy chỉ ra câu <i><b>đúng nhất </b></i>trong các câu sau:
Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào:


<b>A</b>. Nhiệt độ <b>B</b>. Mặt thoáng của chất lỏng.


<b>C</b>. Gió<b>. D</b>. Nhiệt độ, gió, mặt thống chất lỏng.


<b>Câu 10: </b>Trong thời gian <i><b>vật đang đông đặc</b></i> nhiệt độ của vật thay đổi như thế nào?


<b> A.</b> Luôn tăng. <b>B.</b> Luôn giảm. <b>C.</b> Không đổi. <b>D.</b> Lúc đầu giảm, sau đó khơng đổi.


<b>Câu 11: </b>Sự bay hơi có <i><b>đặc điểm</b></i> nào sau đây?


<b>A.</b> Có sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. <b>B</b>. Chỉ xảy ra đối với nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Học sinh không được làm bài vào phần gạch chéo này</i>


<b>...</b>
<b>Câu 12: </b>Trường hợp nào sau đây liên quan đến <i><b>sự ngưng tụ</b></i>?


<b> A.</b> Sương đọng trên lá cây. <b>B.</b> Phơi khăn ướt sau một thời gian thấy khăn khô.
<b>C.</b> Nước đá chảy thành nước. <b>D. </b>Nước ở ao hồ bốc hơi và cạn dần.


<b> </b>II. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để thành câu có nội dung đúng (1đ)


<b>Cột A</b> <b>Cột B</b> <b>Trả lời </b>



1. Mỗi chất lỏng đông đặc
2. Trong suốt thời gian sôi
3. Sự sôi là


4. Hiện tượng sương mù là do


A. sự bay hơi đặc biệt.


B. hơi nước gặp lạnh ngưng tụ.
C. ở một nhiệt độ nhất định.


D. nhiệt độ của chất lỏng khơng thay đổi
E. Ở nhiệt độ bất kì.


1 + ……
2 + ……
3 + ……
4 + ……
<b>III. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (2đ)</b>


1) Các chất nở ra khi ………, co lại khi ………


2) Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là ……… Trong suốt thời
gian này, nhiệt độ của chất ………


3) Nước đá đang tan ở ………, nước sôi ở ……… Mỗi chất lỏng sôi ở một nhiệt độ ….
……… Nhiệt độ đó gọi là ………


<b> IV. TỰ LUẬN.(4đ)</b>



1)Tại sao trồng chuối hay trồng mía người ta phải phạt bớt lá? (1đ)


………
………
………..


2) Hình vẽ bên vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian.
a) Các đoạn BC, DE ứng với các quá trình nào?


b) Các đoạn AB, CD nước tồn tại ơ ûnhững thể nào?


………..
..………
………..
………..
………
………..
………
………
………..
………

………
………
………
<b>0C</b>
100


Thời gian (t)


50


0


-50 <sub>A</sub>


B <sub>C</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

………..
………


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>


I. Khoanh trịn chữ cái đứng trước phương án trả lời mà em chọn (3đ)
Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm


Caâu 1: D; Caâu 2: C; Caâu 3: C; Caâu 4: C; Caâu 5: D; Caâu 6: D.


<b> </b>II. Ghép nội dung ở cột A với nội dung ở cột B để thành câu có nội dung đúng (1đ)
Ghép đúng mỗi câu được ghi 0,25 điểm.


1 + c; 2 + d ; 3 + a; 4 + b.


<b> </b>III. Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu sau (3đ)
1) nóng lên – lạnh đi


2) sự ngưng tụ – không thay đổi


3) 00<sub>C - 100</sub>0<sub>C - nhất định – nhiệt độ sôi</sub>



Mỗi câu điền đúng ghi được 1 điểm.


IV. TỰ LUẬN. (3đ)(Mỗi câu trả lời đúng ghi 1.5 điểm)


1) Trả lời đúng ghi đựơc (1.5đ)
1) Tính 300<sub>C = 30</sub>0<sub>C + 0</sub>0<sub>C (0,25đ) </sub>


= (30 x 1,80<sub>F) + 32</sub>0<sub>F (0,5ñ)</sub>


= 540<sub>F + 32</sub>0<sub>F = 86</sub>0<sub>F (0.5đ)</sub>


Vậy: 300<sub>C = 86</sub>0<sub>F </sub> <sub>(0,25đ)</sub>


<b>PHỊNG GD-ĐT HOÀI NHƠN </b>
<b>TRƯỜNG THCS TAM QUAN BẮC </b>
<b> Họ và tên HS………..………….</b>
<b>Số báo danh…….. Lớp 6A</b>….


<b>ĐỀ KIỂM TRA KỲ II:Năm học 2007-2008</b>
<b>Môn: VẬT LÝ 6. </b>


<b>Thời gian làm bài :45 phút.</b>
<b>( Không kể thời gian phát đề )</b>


<b>Mã phách</b>


<b></b>


<b>---</b>Đường cắt phách<b></b>



<b>---Điểm</b> <b>Chữ ký của Giám khảo</b> <b>Mã phách</b>


<b>Bằng số</b> <b>Giám khảo 1</b> <b>Giám khảo 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×