Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

giaoan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.55 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TÀI: LÀM TỐT CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM Ở</b>


<b>MỘT LỚP TIỂU HỌC</b>



<b>I. ĐẶT VẤN ĐỀ</b>


<b> Công tác chủ nhiệm lớp là một công việc mà mỗi giáo viên đứng lớp tiểu</b>
học phải đảm nhiệm. Đồng thời nó được coi là một nội dung về chuyên môn
nghiệp vụ của mỗi người giáo viên tiểu học. Đây được coi là cơng việc hết
sức quan trọng, bởi nó là yếu tố quyết định đến chất lượng dạy của giáo viên
và chất lượng học của học sinh. Giaos viên chủ nhiệm được coi là linh hồn
của lớp học, là cầu nối giữa gia đình – nhà trường và xã hội. Đặc biệt trong
giai đoạn hiện nay, công tác chủ nhiệm ngày càng địi hỏi sự dày cơng của
người giáo viên bởi yêu cầu ngày càng cao của xã hội đang phát triển , ở đâu
đó xã hội vẫn cịn tồn tại những tác động xấu đến học sinh, có nhiều gia đình
mưu sinh cuộc sống mà khơng ít phụ huynh đã giao phó việc giáo dục con
cái cho nhà trường.


Đặc biệt trong tình hình hiện nay, do sự chuyển đổi nền kinh tế thị trường
một bộ phận giáo viên gặp nhiều khó khăn về đời sống kinh tế dẫn đến tư
tưởng chưa được ổn định. Chính vì vậy việc chăm lo đến học sinh còn nhiều
hạn chế.Tại đại hội đảng lần thứ VII đã chỉ rõ “ Giáo dục là quốc sách hàng
đầu nhằm nâng cao dân trí, xã hội hóa giáo dục.”.Tại đại hội VIII một lần
nữa Đảng ta đã khẳng định về vai trò của giáo dục đối với cơng nghiệp hóa
hiện đại hóa đất nước: “ Có gì vẻ vang hơn là đào tạo những thế hệ sau này
tích cực góp phần xây dựng chủ nghĩa xã hội,..”. Bác Hồ cũng đã từng nói “
Người thầy giáo tốt, thầy giáo xứng đáng là thầy giáo, là người vẻ vang nhất
dù là tên tuổi không được đăng trên báo, …Song người thầy giáo là những
anh hùng vô danh”.


Mầm xanh tương lai cho tổ quốc vươn lên đang ở trong bàn tay gieo trồng
của mỗi người thầy giáo. Đặc biệt giáo viên tiểu học người đưa chiếc nơi trí


tuệ dần dà khơn lớn.Với lương tâm trách nhiệm của người giáo viên chủ
nhiệm lớp với giáo dục con trẻ, với thực trạng thay đổi của đất nước, của
tỉnh, của huyện nhà. Nên bản thân tôi có những trăn trở với đề tài : “ <i><b>Làm</b></i>
<i><b>tốt công tác chủ nhiệm ở một lớp tiểu học.” </b></i>


<b>II. CƠ SỞ LÝ LUẬN</b>
<b> Như Bác Hồ đã từng nói :</b>


<i>“ Hiền giữ phải đâu tính sẵn</i>
<i>Phần nhiều do giáo dục mà nên”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

sống cho bản thân, giúp ích cho xã hội sau này. Tích cách ấy, phẩm chất ấy,
trí tuệ ấy được biểu lộ ngay từ buổi ban đầu cắp sách tới trường. Người giáo
viên chủ nhiệm là người tiếp cận, gần gũi, bám sát, theo dõi, uốn nắn các em
một cách sát sao nhất đến sự phát triển nhân cách của trẻ. Nhiệm vụ của
người giáo viên chủ nhiệm là đem hết khả năng của mình “ Vì lợi ích trăm
năm trồng người” làm cho những mầm xanh của tổ quốc ngày càng vươn xa
hơn nữa, phát huy trí tuệ ngang tầm thời đại.


Giáo viên chủ nhiệm là người thay thế Hiệu trưởng quản lý toàn diện tập
thể học sinh một lớp học. Người hiệu trưởng không thể quản lý, nắm chắc
diễn biến của quá trình phát triển nhân cách từng học sinh trong một trường,
đó là lẽ đương nhiên. Nếu khơng hiểu được đặc điểm, trình độ, diễn biến
trong quá trình giáo dục, tự rèn luyện của học sinh thì khơng thể giáo dục
được các em, khơng thể có sự định hướng kịp thời quá trình tự rèn luyện của
học sinh. Vì lẽ đó, một trường học bao giờ học sinh cũng được chia thành
các lớp học căn cứ vào trình độ, đặc điểm nhận thức ở mỗi lớp phải có một
giáo viên phụ trách chung- giáo viên chủ nhiệm lớp. Như chúng ta đã biết,
việc giáo dục phát triển nhân cách học sinh là một nhu cầu cần thiết, bản
chất của q trình giáo dục là tổ chức tồn bộ cuộc sống, học tập, hoạt động


của học sinh, tạo điều kiện thuận lợi tối ưu để tiềm năng của học sinh được
phát triển dưới sự giáo dục của giáo viên chủ nhiệm. Thực chất vai trò của
giáo viên chủ nhiệm cũng như người làm vườn, trồng cây, tuy khơng đúng
hồn toàn nhưng hoạt động của giáo viên chủ nhiệm gần như người trồng
cây, chăm sóc, vun trồng cây giống. Người làm vườn không thể cầm ngọn
cây kéo lên mà phải chăm sóc tạo điều kiện cho hạt giống nẩy mầm. Cho
nên, bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm, tôi luôn tâm niệm dạy dỗ giáo
dục cho các em trở thành những con người hữu ích cho xã hội để xứng đáng
với những hình ảnh đẹp mà xã hội ban tặng như đồng chí Phạm Văn Đồng
đã nói: “Nghề dạy học là nghề cao quí nhất trong tất cả các nghề cao q vì
nó sáng tạo ra những con người sáng tạo”.


<b>III. ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU</b>
<i><b>1. Đối tượng:</b></i>


- Học sinh lớp 1B Trường tiểu học Tà Rụt.
- Học sinh lớp 2D Trường tiểu học Tà Rụt.
<i><b>2. Phương pháp nghiên cứu:</b></i>


<b>- Phương pháp nghiên cứu lý luận</b>
- Phương pháp quan sát


- Phương pháp điều tra \


- Phương pháp tổng kết thực nghiệm
- Phương pháp thử nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>IV. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU</b>


<i><b>1. Thực trạng vấn đề đặt ra và sự cần thiết để thực hiện đề tài. </b></i>


<b>a. Thuận lợi: </b>


- Về phía giáo viên: Trình độ đạt chuẩn, được tham gia các lớp tập huấn ,
chuyên đề đổi mới phương pháp dạy học. Có lịng nhiệt tình, yêu nghề, yêu
học sinh. Được sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo trường về nhiều mặt.
- Về phía học sinh: Lớp có 1/5 học sinh là người kinh, phần lớn các em đều
ham học hỏi, có ý thức học tập, là lớp đựơc phân loại đối tượng học sinh từ
trung bình trở lên.


<b>b. Khó khăn:</b>


Bên cạnh những thuận lợi nêu trên thì cịn rất nhiều khó khăn như:


- Giáo viên người miên xuôi lên công tác, ngôn ngữ của giao viên và các em
học sinh còn nhiều bất cập, giáo viên phải mất rất nhiều thời gian để tìm
hiểu đối tượng học sinh, nắm đặc điểm tâm lý của từng em một. Ngoài việc
tuân thủ thời gian lên lớp, tơi cịn phải gặp gỡ giáo viên chủ nhiệm cũ để tìm
hiểu thêm.


- Phần lớn các em là người dân tộc, chủ yếu giao tiếp với nhau bằng tiếng
mẹ đẻ, tiếng việt là ngôn ngữ thứ hai trong giao tiếp của các em.


- Ngoài giờ học trên lớp về nhà các em khơng có thói quen học bài, làm bài
ở nhà, mà chỉ thích chơi, xem phim ảnh là chủ yếu.


- Bên cạnh đó một số em phải lên rẫy lấy củi, làm cỏ cùng gia đình, … đây
là một yếu tố ảnh hưởng không nhỏ đên việc học của các em.


- Phần lớn các em đều ở xa trường xa lớp nên ảnh hưởng rất lớn đến việc đi
học của các em.



- Điều kiện kinh tế gia đình của các em phần lớn cịn gặp rất nhiều khó khăn,
dẫn đến phụ huynh ít quan tâm đến việc học của con em mình, nhiều em đi
đến lớp học khơng có bút, vở, sách…


- Bản thân các em phần lớn chưa thực sự ham học.


- Lớp học quá đông ( 35h/s) ảnh hưởng rất lớn đến việc rèn dũa các em trong
tất cả các hoạt động.


<b>c. Khảo sát đầu năm học:</b>


<b> Năm học 2010 – 20111 bản thân tôi được nhà trường phân công đảm nhiệm</b>
công tác chủ nhiệm lớp 2D Trường tiểu học Tà Rụt.


Lớp 2D gồm có 20 học sinh trong đó có 11 nữ, 19 học sinh là người dân tộc
pa cô.


Học sinh thuộc 2 thôn A Đăng và Vực Leng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> Giỏi Khá TB Yếu </b>
Tiếng việt 1 em = 5% 2 em = 10% 8em = 40% 9em = 45%
Toán 1em = 5% 3em = 15% 6em = 30% 10em = 50%
Hai tuần đầu nhận lớp , tôi nhận thấy một thực tế: Lớp chiếm 95% học sinh
là dân tộc Pa cô . Các em chưa mạnh dạn, tự ti, rụt rè trong giao tiếp với bạn
bè và thầy cô giáo.Một số học sinh thường xun vắng học khơng có lý do
( 3 em chiếm 15% ) , trong giờ học các em ít tập trung nghe thầy cơ giảng
bài , các em ra vào lớp không đúng nội quy. Hầu hết các em đi học muộn,
quần áo, đầu tóc thiếu gọn gàng, khi thầy cô hỏi trả lời cộc lốc khơng có đầu
có đi. Thậm chí một số em khơng hiểu lời của thầy cơ nói. Cơng tác tự


quản của lớp chưa thực hiện được, 15 phút đầu giờ các em chưa biết sử dụng
để làm gì? Chưa có sự thi đua học tập giữa cá nhân, tổ,…Phần lớn các em
viết chữ còn xấu ( 16 em chiêm 80% ) , 3 học sinh chưa biết đọc ( chiếm
15% ), 5 em đọc ngắc ngứ ( chiếm 25% ). Làm tốn cộng, trừ có 7 em khơng
biết làm ( chiếm 35% ).


Trước thực trạng khó khăn của lớp học cũng như chỉnh đốn đội ngũ tập thể
lớp. Với trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp tôi cố gắng tìm ra mọi biện
pháp để thay đổi thói quen của các em, đưa các em vao một lớp học có nội
quy, các em ln có ý thức rèn luyện nhằm góp phần đưa chất lượng lớp học
ngày càng đi lên.


<i><b>2. Tính thuyết phục của đề tài .</b></i>


Qua thực tế nhiều năm làm công tác chủ nhiệm ở trường tiểu học Tà Rụt,
thực tế áp dụng một số phương pháp, biện pháp nhằm làm tốt công tác chủ
nhiệm ở một lớp tiểu học. Tôi nhận thấy khi áp dụng sáng kiến này sẽ giúp
tôi cũng như bạn bè đồng nghiệp làm tốt công tác chủ nhiệm ở một lớp tiểu
học.


<i><b>3. Các biện pháp thực hiện.</b></i>


<b>a.Tiếp tục ổn định nề nếp lớp học.</b>


- Tiếp tục xây dựng, củng cố, bồi dưỡng đội ngũ cán sự lớp với đầy đủ năng
lực để cùng giáo viên chủ nhiệm làm tốt công tác tổ chức lớp học.


- Kết hợp với tổng phụ trách đội xây dựng đội ngũ cán bộ lớp quán xuyến
lớp. Củng cố lại tổ trưởng, tổ phó, giao công việc cụ thể , phân bố số lượng
nam nữ đồng đều trong mỗi tổ, bố trí chỗ ngồi cho tổ theo dãy bàn, sau đó


lập kế hoạch thi đua.


<b>b. Khảo sát và phân loại đối tượng </b>


Giáo viên chủ nhiệm lớp, trước hết phải quản lý toàn diện lớp học, quản lý
học sinh lớp học và cần nắm nắm vững:


+ Hoàn cảnh và những thay đổi, những tác động của gia đình đến học sinh
của lớp chủ nhiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trình độ nhận thức, năng lực hoạt động, năng khiếu, sở thích, nguyện vọng,
quan hệ xã hội, bạn bè….)


+ Nắm vững mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục cấp học, lớp học và
khả năng thực hiện, kết quả của lớp phụ trách so với mục tiêu giáo dục về
mọi mặt (học tập, rèn luyện đạo đức, thể dục thể thao, văn nghệ và các hoạt
động khác…).


+ Quản lý toàn diện đặc điểm học sinh của lớp, nắm vững mục tiêu đào tạo,
giáo dục cả về mặt nhân cách và kết quả học tập của học sinh, đồng thời nắm
vững hoàn cảnh của từng em để kết hợp giáo dục.


Từ đó phân loại theo đối tượng:


- Nhóm học sinh khá giỏi, đạo đức tốt.


- Nhóm học sinh học kém, có đạo đức cá biệt.


- Nhóm học sinh hay lam việc riêng và nói chuyện riêng trong lớp.
- Nhóm học sinh thường xuyên nghỉ học khơng có lí do,…



Từ đó tơi đưa ra những biện pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh. Đầu
năm học giáo viên vạch ra kế hoạch. Phương hướng nhiệm vụ học tập của
học sinh. Trước hết có sách giáo khoa đầy đủ, vở ghi chép đầy đủ, giáo viên
quy định vở theo từng môn rõ ràng , để tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo
dõi của giáo viên.Học sinh đến lớp phải học bài và làm bài đầy đủ. Xây
dựng đôi bạn cùng tiến để giúp đỡ nhau cùng học tập. Xây dựng nề nếp học
tập ở nhà cho học sinh dưới sự giám sát của phụ huynh và giáo viên thường
xuyên kiểm tra trước mỗi buổi học. Tôi tiến hành phụ đạo học sinh yếu vào
15 phút đầu giờ, giờ ra chơi,…


<b>c. Xây dựng tập thể lớp vững mạnh. </b>


Hầu hết các em là người dân tộc Pa cô , các em chưa mạnh dạn, hay tự ti,
nhút nhát trong giao tiếp với bạn bè và thầy cô.Giáo viên nắm rõ dược
những đặc điểm trên nên thường xuyên gần gũi, chia sẽ chuyện trò với các
em dần dà các em sẽ mạnh dạn hơn trong giao tiếp. Như chúng ta đã biết để
một tập thể lớp vững mạnh thì mỗi cá nhân phải có ý thức hợn. Giáo viên
xây dựng tình đồn kết, tương thân tương ái, hỗ trợ lẫn nhau.


Tôi tiến hành xây dựng tập thể lớp tự quản , mỗi cá nhân là một nhân tố
tích cực của lớp học.


<b>d. Xây dựng mối quan hệ giữa giáo viên và phụ huynh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

phép có chữ kí của phụ huynh, tiết sinh hoạt cuối tuần tạo một số trò chơi để
các em cảm thấy thoải mái hơn trong quá trình học tập. Dùng phương pháp
tác động tình cảm, nghiêm khắc đối với học sinh nhưng không cứng nhắc.
Tuyệt đối không sử dụng phương pháp trách phạt, chú ý gần gũi các em và
thường xuyên nhắc nhở động viên khen chê kịp thời.



<b>e. Đánh giá học sinh</b>


Cuối tuần, cuối tháng, cuối kì cần dành thời gian thoả đáng để đánh giá lại
mọi hoạt động của học sinh nhằm biểu dương kịp thời những học sinh có
những việc làm tốt để học sinh học tập đồng thời ngăn chặn kịp thời những
tác động xấu đến các em.


Có kế hoạch chủ nhiệm cụ thể theo tuần, tháng, kì, năm. Sau mỗi gia đoạn
giáo viên tự đánh giá rút kinh nghiệm và điều chỉnh phương pháp cho phù
hợp.


<b>V. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU</b>


Sau một thời gian áp dụng phương pháp trên tôi nhận thấy rất rõ chất lượng
về mọi mặt lớp tôi tăng lên rõ rệt. Tính đến tuần học thứ 11 kết quả thu
được như sau:


- Đi học chuyên cần: 20/20 hs ( chiếm 100%)
- Vở sạch chữ đẹp: 12/20 ( chiếm 60% )
- Lễ phép, ngoan ngoãn: 20/20( chiếm 100%)
- Vệ sinh sạch sẽ: 16/20 ( chiếm 80% )


<b> Chất lượng khảo sát giữa kì I tăng lên rõ rệt:</b>


<b> Giỏi Khá TB Yếu </b>
Tiếng việt 2 em =10% 4 em = 20% 12em = 60% 2em = 10%
Toán 3em = 15% 7em = 35% 7em = 35% 3em = 15%
<b>VI. KẾT LUẬN</b>



<b> Sự đầu tư của bản thân tôi về vấn đề trên đây là cả một quá trình khắc phục</b>
tự học hỏi, tìm tịi, dày cơng rèn luyện để đạt kết quả trên. Bên cạnh sự chủ
động sáng tạo của giáo viên địi hỏi phải có lịng nhiệt tình là điều chủ chốt
trong việc hoàn thành trách nhiệm.


Phương pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp ở một lớp tiểu học, ở nội
dung này nhằm trang bị cho học sinh về vị trí, vai trị, nhiệm vụ, nội dung
cách thức tổ chức lớp học của giáo viên chủ nhiệm, công tác chủ nhiệm coi
cá thể học sinh là đối tượng đầu tiên của giáo viên chủ nhiệm. Giáo viên chủ
nhiệm phải nhiệt tình, hăng say với nghề nghiệp, yêu thích học sinh và phải
có những biện pháp tối ưu nhất thì kết qủa bao giờ cũng mỹ mãn. Tôi đã áp
dụng đúng các biện pháp mà mình đề ra thì kết quả của năm học 2009-2010
học lực và hạnh kiểm của các em có sự tiến bộ rất rõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Điều quan trọng nữa góp nên kết quả trên là sự quan tấm của phụ huynh
học sinh, việc rèn học ở nhà của học sinh. Bản thân tơi có nhiều hạn chế nhờ
có sự hỗ trợ của lãnh đạo, sự động viên giúp đỡ của đồng nghệp , để bản
thân tôi vươn lên hơn nữa trong năm học tới.


<b>VII. ĐỀ NGHỊ</b>


- Phụ huynh không coi việc giáo dục con em là việc riêng của nhà trường,
của giáo viên chủ nhiệm lớp mà cần phải tham gia đóng góp các khoản quy
định đầy đủ.


- Các cấp lãnh đạo thường xuyên tổ chức các hội thảo về công tác chủ nhiệm
để giáo viên học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.


- Cần có sự quan tâm sâu sát hơn đối với giáo viên vùng cao.



- Giảm thời gian làm việc của giáo viên để có điều kiện nghiên cứu bài và
lập kế hoạch thực hiện công tác chủ nhiệm.


- Có hình thức khen thưởng các giáo viên làm tốt cơng tác chủ nhiệm nhằm
động viên khuyến khích họ.


- Các đồng chí giáo viên chủ nhiệm cần giành một ít thời gian để thâm nhập
vào đời sơng của học sinh để từ đó có biện pháp giáo dục học sinh hiệu quả
hơn.


<b>VIII. PHỤ LỤC</b>
<b>* Đối với giáo viên:</b>


<b>Câu 1: Theo anh ( chị ) trong trường tiểu học cơng tác chủ nhiệm có được</b>
chú trọng khơng?


<b>Câu 2: Ở bậc tiểu học công tác chủ nhiệm không quan trọng bằng bậc</b>
THCS. Theo anh ( chị ) đúng hay sai?


<b>* Đối với học sinh:</b>


Điền dấu ( x ) vào ý mà em cho là hợp lý


<b>Câu 1: Em có thích cơ giáo chủ nhiệm lớp mình khơng?</b>
- Bình thường


- Thích
- Rất thích


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


- Giáo dục học ( Đặng Vũ Hoạt )


- Công tác chủ nhiệm ở trường học phổ thông ( Hà Nhật Thăng )
- Giáo dục học Tập 2 ( I Li Na )


- Báo GDTĐ xuất bản năm 2004


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>MỤC LỤC</b>
I. Đặt vấn đề


II. Cơ sở lý luận


III. Đối tượng, phương pháp nghiên cứu
IV. Nội dung nghiên cứu


V. Kết quả nghiên cứu
VI. Kết luận


VII. Đề nghị
VIII. Phụ lục


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×