Tải bản đầy đủ (.ppt) (231 trang)

KINH TE THUONG MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.82 KB, 231 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH


THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ



GV: Huỳnh Thị Ngọc Diệp


Email:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tài liệu tham khảo



Giáo trình Kinh tế ngoại thương – Bùi


Xuân Lưu, Nguyễn Hữu Khải – NXB LĐ &
XH – 2007


Giáo trình Kinh tế quốc tế - GS – TS


Hoàng Thị Chỉnh – PGS – TS Nguyễn Phú
Tụ - Ths. Nguyễn Hữu Lộc – NXB Thống
Kê – 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đánh giá



Thảo luận – tiểu luận nhóm (40%): trình


bày – thảo luận: 30% (tổ chức nhóm: 10%,
nội dung thảo luận 20%), viết báo cáo


10%.


Cộng điểm cá nhân



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Bài tập nhóm – Thảo luận



 1. Dựa trên các lý thuyết về thương mại quốc tế, hãy


phân tích lợi thế của Việt Nam khi gia nhập thị trường
thế giới? Lấy ví dụ theo ngành hàng.


 2. Phân tích lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.


Porter. Lấy ví dụ chứng minh. Quan điểm của bạn về lý
thuyết này. Liên hệ Việt Nam.


 3. Tìm hiểu các tổ chức, diễn đàn sau: Hiệp hội các quốc


gia Đông Nam Á (ASEAN), khu vực mậu dịch tự do


Asean (AFTA), Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái
Bình Dương (APEC), Hội nghị thượng đỉnh Á – Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài tập nhóm – Thảo luận



 4. Tìm hiểu và phân biệt GATT/WTO. Vai trị của WTO (ví


dụ minh họa). Tiến trình gia nhập của Việt Nam. Lợi ích –
Bất lợi.


 5. Tìm hiểu hoạt động chống bán phá giá của EU – Kinh


nghiệm rút ra cho DN xuất khẩu của Việt Nam



 6. Tìm hiểu hoạt động chống bán phá giá của Mỹ – Kinh


nghiệm rút ra cho DN xuất khẩu của Việt Nam


 7. Tìm hiểu về rào cản phi thuế quan khi xuất khẩu sang


thị trường EU. Phân tích vai trị của rào cản phi thuế quan
trong tương quan so sánh với rào cản thuế quan


 8. Tìm hiểu về rào cản phi thuế quan khi xuất khẩu sang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nội dung



Lý thuyết về thương mại quốc tế
Liên kết kinh tế quốc tế (thảo luận)
Chính sách ngoại thương


Cơng cụ thực hiện chính sách ngoại
thương


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phần I: Lý thuyết thương mại quốc tế


<b>Lý thuyết cổ điển</b>


1. Lý thuyết trao đổi thuần túy (tự học)


2. Lý thuyết chủ nghĩa trọng thương (tự học)
3. Lý thuyết lợi thế tuyệt đối (Adam Smith)
4. Lý thuyết về lợi thế so sánh (D. Ricardo)
5. Lý thuyết chi phí cơ hội (Haberler)



<b>Lý thuyết hiện đại</b>


6. Thương mại quốc tế với chi phí cơ hội tăng


7. Lý thuyết về tỷ lệ các yếu tố (Heckscher – Ohlin)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối


Adam Smith



Mọi hành vi kinh tế của mỗi cá
nhân đều được sự dẫn dắt của
một bàn tay vơ hình – Sự tư lợi
Chính quyền khơng cần can


thiệp vào hoạt động của các
doanh nghiệp


Chủ trương thương mại tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối



Nguyên tắc: hai bên cùng có lợi - phân
cơng lao động – lợi thế tuyệt đối


Mô thức trao đổi ngoại thương”


 Chuyên môn hóa sản xuất sản phẩm có lợi thế


tuyệt đối để xuất khẩu



 Nhập khẩu những sản phẩm khơng có lợi thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối



 Xác định lợi ích của thương mại quốc tế:


SP/ Quốc gia Chi phí lao động cho 1 SP (h/sp)


Việt Nam Trung Quốc


Gạo 2 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối



Nền kinh tế đóng:


- Việt Nam và Trung Quốc đều phải sản
xuất cả hai sp Gạo và Vải.


Việt Nam: 250 đv gạo và 100 đv vải
Trung Quốc: 125 đv gạo và 250 đv vải
Thế giới: 375 đv gạo và 350 đv vải


- Tỷ lệ trao đổi nội thương:


- Việt Nam: 1 gạo = 2/5 vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối




 Nền kinh tế mở:


 Lợi thế (tuyệt đối):
 VN: gạo


 TQ: vải


 CMH:


 VN: sx gạo (500 gạo và 0 vải)
 TQ: sx vải (0 gạo và 500 vải)
 Thế giới: 500 gạo và 500 vải


 Xác định tỷ lệ trao đổi: hai bên cùng có lợi
 1 vải < 2/5 gạo (việt nam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối



Giả sử: chọn tỷ lệ 2 vải = 3 gạo


Lượng thương mại: 200 vải = 300 gạo


 Việt Nam: XK: 300 gạo, NK 200 vải
 Trung Quốc: XK 200 vải, NK 300 gạo


Tiêu dùng:


 VN: 200 gạo, 200 vải


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối




Lợi ích từ thương mại:


 Cả hai quốc gia:


Lợi ích SX: chi phí k đổi (2000 h), qui mơ SX tăng


(125 gạo, 150 vải)


Lợi ích tiêu dùng: ngân sách k đổi (125 gạo, 150 vải)


 Từng quốc gia:


SX:nguồn lực k đổi, hiệu quả sx tăng do đầu tư sx sp


chi phí thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối



Quốc gia Sản xuất


Trước CMH Sau CMH Chênh lệch
Gạo Vải Gạo Vải Gạo Vải
Việt Nam 250 100 500 0 +250 - 100
Trung Quốc 125 250 0 500 - 125 + 250
Cộng 375 350 500 500 + 125 +150


Tiêu dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Nguồn gốc của lợi thế tuyệt đối




Lợi thế về tự nhiên: điều kiện tự nhiên
(Việt Nam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ưu – nhược điểm



Ưu điểm:


 Nhận thức được tính ưu việt của chun mơn


hóa sản xuất và phân cơng lao động quốc tế


 Đặt quan hệ giao thương trên cơ sở nguyên tắc


bình đẳng, hai bên cùng có lợi.


Nhược điểm:


 Khơng giải thích được liệu có sự trao đổi giữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lý thuyết lợi thế so sánh


D. Ricardo



Liệu quốc gia khơng có lợi thế tuyệt


đối trong sản xuất bất kì mặt hàng
nào có thể tham gia hoạt động


thương mại quốc tế??



Lý thuyết lợi thế so sánh của David


Ricardo


“Một quốc gia sẽ xuất khẩu những


mặt hàng có giá cả thấp hơn một
cách <b>tương đối</b> so với quốc gia
kia”


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Lợi thế so sánh



Giả thuyết của mơ hình


 Mơ hình chỉ có hai quốc gia và hai loại sản


phẩm


 Mậu dịch tự do – thị trường cạnh tranh hoàn


hảo


 Lao động di chuyển tự do trong một quốc gia


nhưng không di chuyển trên phạm vi thế giới


 Khơng tính chi phí vận chuyển hàng hóa


 Kĩ thuật sản xuất của hai quốc gia giống nhau
 Nguồn lực sử dụng để sản xuất hai sản phẩm



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Lợi thế so sánh



SP/ Quốc gia Chi phí lao động cho 1 SP (h/sp)


Việt Nam Trung Quốc


Gạo 2 <b>1.5</b>


Vải 2.5 <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Lợi thế so sánh



Nền kinh tế đóng:


- Việt Nam và Trung Quốc đều phải sản
xuất cả hai sp Gạo và Vải.


Việt Nam: 300 đv gạo và 200 đv vải
Trung Quốc: 400 đv gạo và 500 đv vải
Thế giới: 700<b> đv gạo và 700 đv vải</b>


- Tỷ lệ trao đổi nội thương:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Lợi thế so sánh



 Nền kinh tế mở:


 Xác định lợi thế:



 Trung Quốc: có lợi thế cả hai sản phẩm: vải và gạo so


với Việt Nam


 Trung Quốc sản xuất sản phẩm có lợi thế cao hơn
 Cơng thức:


1/1.5 < 2.5/2


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Lợi thế so sánh



Việt Nam chun mơn hóa hồn tồn
trong sản xuất gạo


Trung Quốc có chun mơn hóa hồn
tồn hay khơng???


Xác định tỷ lệ trao đổi giữa hai quốc gia:


 Việt Nam: 4 gạo > 5 vải
 Trung Quốc: 2 vải> 3 gạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Lợi thế so sánh



 Giả sử


 Trung Quốc đầu tư: 800 giờ lao động cho vải và


300 giờ lao động cho gạo



 TQ: 800 vải, 200 gạo


 Việt Nam: đầu tư 1100 giờ lao động cho gạo


 VN: 550 gạo


 Thế giới: 800 vải, 750 gạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Lý thuyết lợi thế so sánh



Lợi ích từ thương mại:


 Cả hai quốc gia:


Lợi ích SX: chi phí k đổi (2000 h), qui mơ SX tăng


(100 vải, 50 gạo)


Lợi ích tiêu dùng: ngân sách k đổi (100 vải, 50 gạo)


 Từng quốc gia:


SX:nguồn lực k đổi, hiệu quả sx tăng do đầu tư sx sp


chi phí thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Lý thuyết lợi thế so sánh



Quốc gia Sản xuất



Trước CMH Sau CMH Chênh lệch
Gạo Vải Gạo Vải Gạo Vải
Việt Nam 300 200 550 0 +250 - 200
Trung Quốc 400 500 200 800 - 200 300
Cộng 700 700 750 800 + 50 +100


Tiêu dùng


Việt Nam 300 200 250 300 - 50 + 100
Trung Quốc 400 500 500 500 + 100 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lợi thế so sánh



 Mô thức thương mại:


SP/ Quốc gia Chi phí lao động cho 1 SP
(h/sp)


QG 1 QG 2


SP X a1 a2


SP Y b1 b2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Lợi thế so sánh



 Ưu điểm:


 Chứng minh các quốc gia dù lớn hay nhỏ, có sở hữu lợi



thế tuyệt đối hay khơng đều có lợi khi tham gia thương
mại quốc tế


 Nhược điểm:


 Khơng giải thích được vì sao năng suất lao động hơn


kém nhau giữa hai quốc gia


 Các tính tốn chưa dựa trên giá cả quốc tế và quan hệ


tỷ giá


 Xem giá trị của SP chỉ dựa trên yếu tố duy nhất là lao


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Cơng thức tính mức lợi thế so sánh của


một sản phẩm



Trong đó,


RCA<sub>x</sub>: hệ số biểu thị lợi thế so sánh


E<sub>x1</sub>: kim ngạch xuất khẩu sp X (trong 1 năm) của một quốc gia
E<sub>x2</sub>: kim ngạch xuất khẩu sp X (trong 1 năm) của thế giới


E<sub>c</sub>: tổng kim ngạch xuất khẩu (trong 1 năm) của một quốc gia
E<sub>w</sub>: tổng kim ngạch xuất khẩu (trong 1 năm) của thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler




Lý thuyết lợi thế so sánh của D.


Ricardo giải thích dựa trên yếu
tố lao động với giả thiết đây là
yếu tố duy nhất và mang tính
đồng nhất, khơng giải thích


được thực tế sản xuất (lao động
là yếu tố khả biến).


1936, G. Harberler đưa ra lý


thuyết chi phí cơ hội để giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Chi phí cơ hội



 Chi phí cơ hội của một sản phẩm là số lượng


của một sản phẩm khác mà người ta phải hy


sinh để có đủ tài nguyên làm tăng thêm một đơn
vị sản phẩm thứ nhất.


SP/ Quốc gia Số đv sp/1 giờ sản xuất


Việt Nam Trung Quốc


Gạo 2 <b>4</b>


Vải 1 <b>6</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Đường giới hạn khả năng sx với chi phí


cơ hội khơng đổi



Việt Nam Trung Quốc


Gạo Vải Gạo Vải


0 60 0 180


20 50 20 160


40 40 40 130


60 30 60 90


80 20 80 60


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Đường giới hạn khả năng sx với chi phí


cơ hội khơng đổi



Xác định tỷ lệ trao đổi:


 2/3 vải <1gạo < 2 vải


 Chọn tỷ lệ 1 vải bằng 1 gạo, trao đổi 70 gạo đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Đường giới hạn khả năng sx với chi phí


cơ hội khơng đổi




Quốc gia Sản xuất


Trước CMH Sau CMH Chênh lệch
Gạo Vải Gạo Vải Gạo Vải
Việt Nam 40 40 120 0 +80 - 40
Trung Quốc 60 90 0 180 -60 90
Cộng 100 130 120 180 + 20 +50


Tiêu dùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Đường giới hạn khả năng sản xuất với


chi phí cơ hội khơng đổi



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Chi phí cơ hội khơng đổi



Qui mơ sản xuất (trường hợp nước nhỏ)
có tác động đến việc xác định tỷ lệ giao
dịch hay không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Lý thuyết chi phí cơ hội



Mơ thức:


 Quốc gia chun mơn hóa SX sản phẩm có chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Lý thuyết chi phí cơ hội



Ưu điểm:


 Xem xét yếu tố chi phí tồn diện hơn so với A.



Smith và D. Ricardo


Nhược điểm:


 Chi phí cơ hội khơng đổi (chun mơn hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



 Đường giới hạn khả năng sản xuất:


 Chi phí cơ hội khơng đổi vs chi phí cơ hội tăng
 MRT: tỷ lệ thay đổi biên (Δy/ Δx = Px/Py)


x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



x
y


50 100
1x = 1/4 y


1x = 1/2 y
A



B


MRT


B


Hàm f (x, y)


Hàm f’ (x, y)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



 Đường cong bàng quan đại chúng (đường đẳng


ích): chỉ ra sự kết hợp khác nhau của 2 sản


phẩm tạo ra sự thỏa mãn như nhau của người
tiêu dùng


x
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



 Tỷ lệ thay thế biên (MRS) biểu thị số lượng sản


phẩm Y một quốc gia phải bỏ ra để thay thế tiêu
dùng một đơn vị sp X làm cho mức độ thỏa mãn


chung là không đổi (MRS = Δy/ Δx = Px/Py).


A
B


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



 Trong nền kinh tế đóng


 Điểm cân bằng cung cầu được xác định: tại tiếp điểm


giữa đường giới hạn khả năng sản xuất và đường cong
bàng quan đại chúng cao nhất hay MRT = MRS


 Giá sx và tiêu dùng cân bằng gọi là giá cả so sánh cân


bằng nội địa (Pcb = Px/Py = MRS = MRT)


 Giá cả so sánh cân bằng nội địa về sản xuất một sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



x
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng




</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



 Cân bằng trong nền kinh tế mở


 Xác định lợi thế so sánh


 P<sub>A</sub> < P<sub>A’ </sub>(Px/Py): quốc gia 1 có lợi thế so sánh về sản


phẩm X và quốc gia 2 có lợi thế so sánh về sp Y.


 Quốc gia 1 chun mơn hóa sx sp X để xuất khẩu, quốc


gia 2 chun mơn hóa sx sp Y để xuất khẩu.


 Q trình chun mơn hóa tiếp diễn dẫn đến chi phí cơ


hội tăng.


 Q trình chun mơn hóa sẽ dừng lại ở P<sub>B</sub> mà ở đó giá


cân bằng nội địa ở hai quốc gia là như nhau (PA < PB<


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



 Đường cong ngoại thương (tuyến đề cung): chỉ



ra bao nhiêu hàng hóa mà quốc gia đó sẵn sàng
cung ứng để đổi lấy một số lượng hàng nhập


khẩu nào đó tùy theo giá cả quốc tế hay tỷ lệ
mậu dịch.


 Đường cong ngoại thương đại diện cho cầu sản


xuất và cầu tiêu dùng


 Cân bằng trong thương mại quốc thế tại điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Thương mại quốc tế với lý thuyết chi phí


cơ hội tăng



 Ưu điểm:


 Nghiên cứu phù hợp với điều kiện thực tế (chi phí cơ


hội gia tăng, chun mơn hóa khơng hồn toàn, cân
bằng cung cầu, yếu tố giá, thị hiếu tiêu dùng)


 Giải thích khá đầy đủ về nguyên nhân (thị hiếu, khả


năng sản xuất (nguồn lực và khả năng sử dụng nguồn
lực)), cách thức, xu hướng phát triển, lợi ích của



thương mại quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



Giải thích nguồn gốc của
lợi thế so sánh dựa trên
hai tiền đề


 Sản phẩm khác nhau ở


mức độ thâm dụng yếu tố
sản xuất (yếu tố thâm


dụng)


 Các quốc gia khác nhau về


nguồn lực sản xuất sẵn có


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



 Đối tượng nghiên cứu chỉ bao


gồm hai quốc gia, 2 sp và 2 yếu
tố sx (lao động L, vốn K)


 Lợi suất theo qui mô không đổi



(constant return to scale)


 Cả hai quốc gia có trình độ kĩ


thuật như nhau


 Chun mơn hóa khơng hồn


tồn trong sx của hai quốc gia
Giả thiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



Thị hiếu và lợi ích tiêu dùng ở hai quốc gia
là như nhau


Thương mại tự do, cạnh tranh hoàn hảo
Các yếu tố sx không dịch chuyển trên


phạm vi thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



Yếu tố thâm dụng:


Giả sử để sản xuất sp X và Y, lao động (L) và vốn (K) là
2 yếu tố đầu vào.



Sp/Input L K L/K


X1 3 2 ?


Y1 4 1 ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



Yếu tố thâm dụng: yếu tố được sử dụng


nhiều hơn yếu tố kia trong việc sản xuất ra
sản phẩm.


Xác định yếu tố thâm dụng (trong mối
tương quan so sánh)


Lập tỷ số:


Lx/Kx : Ly/Ky


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58></div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



Yếu tố dư thừa


Phản ánh sự dồi dào của một quốc gia về
một yếu tố sx nào đó.



Đo lường:


 Số lượng tuyệt đối: Tổng LĐ/ tổng TB (chỉ đề


cập đến yếu tố cung)


 Giá cả: lao động (tiền lương), vốn (tỷ lệ lãi suất)


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



Xác định yếu tố dư thừa (trong mối quan
hệ so sánh):


So sánh tỷ lệ (P<sub>K</sub>/P<sub>L</sub>)x và (P<sub>K</sub>/P<sub>L</sub>)y (hoặc


(số lượng K/ số lượng L)x và (số lượng K/
số lượng L)y


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



Định lý Heckscher Ohlin
Mô thức:


 Một quốc gia sẽ CMH sản xuất để xuất khẩu


sản phẩm thâm dụng yếu tố sản xuất mà quốc
gia đó dư thừa



 Nhập khẩu sản phẩm thâm dụng yếu tố sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Quá trình
hình thành
giỏ dn n
thng mi
quc t


Mô hình th ơng m¹i quèc tÕ


Giá cả sản phẩm so sánh cân
bằng nội a


Giá sản phẩm


Giá yếu tố sản xuất


Cầu các yếu tố sản xuất


Cầu về sản phẩm


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63></div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố


Heckscher - Ohlin



Thị hiếu tiêu dùng như nhau


PA<PA’: quốc gia 1 có lợi thế so sánh sản
phẩm X (thâm dụng lao động), quốc gia 2
có lợi thế sp Y (thâm dụng vốn).



Quá trình chun mơn hóa diễn ra cho
đến điểm cân bằng B (PB=PB’).


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Định lý H – O – S


Quy luật cân bằng giá cả các yếu tố sản xuất


 P. Samuelson bổ sung định lý H-O


 Sự khác biệt về giá của các yếu tố sản xuất làm


phát sinh hoạt động thương mại quốc tế.


 Hệ quả của thương mại quốc tế


 Không chỉ cân bằng giá của sản phẩm


 Cân bằng tương đối và tuyệt đối giá của các yếu tố sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66></div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Định lý H – O – S


Quốc gia 1: dư thừa yếu tố lao động dẫn
đến CMH sản xuất yếu tố thâm dụng lao
động, giá cả lao động tăng so với giá cả
của yếu tố vốn. Quá trình CMH sẽ dừng
lại ở mức giá cả so sánh cân bằng nội địa
của hai quốc gia là như nhau (tương tự


quốc gia 2).



Giá cả cân bằng nội địa là như nhau khi
giá cả các yếu tố sản xuất cũng bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố



Heckscher – Ohlin (H – O – S)



 Ưu điểm


 Chỉ rõ nguồn gốc phát sinh thương mại quốc tế là từ sự


khác biệt yếu tố sản xuất


 Nhận biết qui luật giảm dần sự khác biệt giá cả các yếu


tố sản xuất và sự di chuyển các yếu tố sản xuất (xuất
nhập khẩu các yếu tố sx).


 Nhược điểm


 Chưa phản ánh đầy đủ các yếu tố đầu vào khác (tài


nguyên, vốn nhân lực)


 Chưa tính được lợi thế nhờ qui mô (lợi thế nhờ qui mô


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh



 1990, M. Porter đưa ra mơ



hình Kim cương nhằm giải
thích những nhân tố cơ sở
cho phép quốc gia (cơng ty)
sáng tạo và duy trì lợi thế
cạnh tranh trên thị trường


 Sự khác nhau giữa lợi thế so


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Sự khác nhau giữa lợi thế cạnh tranh và


lợi thế so sánh



Lợi thế so sánh chỉ đề cập đến hai yếu tố:
chất lượng tốt và giá thành hạ


Lợi thế cạnh tranh: phụ thuộc vào chất


lượng, chi phí sản xuất, chi phí tiêu thụ và
chính sách lợi nhuận của doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh



Chiến lược,
cơ cấu và
MT cạnh


tranh


Các ngành
hỗ trợ và có



liên quan


Các yếu tố
sản xuất


Điều kiện


nhu cầu


ChÝnh phñ


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh



Các yếu tố sản xuất:


 Nhóm yếu tố cơ bản: tài nguyên, khí hậu, vị trí


địa lý, nhân lực (factor endowment)


 Nhóm yếu tố tiên tiến: cơ sở hạ tầng, bưu chính


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh



Nhu cầu nội địa


 Nhu cầu nội địa cao cấp sẽ đặt ra chuẩn mực


và tạo áp lực buộc các doanh nghiệp phải cải
tiến sản phẩm và hạ giá thành SP.



 Các doanh nghiệp phải khai thác các yếu tố


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh



Ngành công nghiệp hỗ trợ


 Yếu tố đầu vào


 Chuỗi cung ứng (chi phí, thời gian tối ưu)


 Tương tác ngành công nghiệp mũi nhọn và bỗ


trợ: Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh



Chiến lược, cơ cấu và môi trường cạnh
tranh


 Chiến lược và tầm quan trọng của chiến lược
 Cạnh tranh và vai trò của cạnh tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Lý thuyết về lợi thế cạnh tranh



Chính phủ


 Định hướng thơng qua chiến lược, kế hoạch


làm kim chỉ nam cho các đối tượng trong nền
kinh tế



 Tạo môi trường pháp lý và kinh tế


 Điều tiết hoạt động và phân phố lợi ích thơng


qua thuế, tín dụng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Phần II: Chính sách thương mại quốc tế



1. Tổng quan về chính sách thương mại
quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Tổng quan về chính sách thương mại


quốc tế



Khái niệm


 Chính sách thương mại quốc tế là hệ thống các


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Vai trị, mục tiêu của chính sách thương


mại quốc tế



Bảo vệ nền sản xuất nội địa, tạo điều kiện
thuận lợi cho các DN trong nước chiếm


lĩnh thị trường nội địa và mở rộng thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Vai trị, mục tiêu của chính sách thương


mại quốc tế




Tiếp thu hiệu quả các thành tựu khoa học
kĩ thuật công nghệ hiện đại của thế giới
vào quá trình sản xuất kinh doanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Phân loại chính sách thương mại quốc tế



Theo mức độ can thiệp của Nhà nước


trong hoạt động thương mại


 Chính sách thương mại tự do
 Chính sách bảo hộ thương mại


Theo mức độ tiếp cận của nền kinh tế


trong nước với nước ngồi


 Chính sách hướng nội (chiến lược thay thế


hàng nhập khẩu)


 Chính sách hướng ngoại (chính sách hướng về


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Chính sách thương mại tự do



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Chính sách thương mại tự do



Đặc điểm


 Nhà nước không sử dụng các công cụ để điều



tiết hoạt động xuất nhập khẩu


 Quá trình xuất nhập khẩu tiến hành một cách tự


do


 Quy luật tự do cạnh tranh và quy luật của nền


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Chính sách thương mại tự do



 Ưu điểm:


 Mọi trở ngại trong thương mại quốc tế bị loại bỏ, thúc


đẩy tự do lưu thông hàng hóa giữa các nước.


 Cạnh tranh giúp nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản


phẩm


 Làm thị trường nội địa phong phú hơn, người tiêu dùng


có điều kiện thỏa mãn nhu cầu của mình một cách tốt
nhất.


 Tạo môi trường cạnh tranh gay gắt giúp các nhà sản


xuất nội địa phát triển và hoàn thiện hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Chính sách thương mại tự do



Nhược điểm:


 Thị trường trong nước dễ rơi vào khủng hoảng,


phát triển mất ổn định, bị lệ thuộc vào tình hình
chính trị bên ngồi


 Những DN trong nước phát triển khơng đủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Chính sách bảo hộ mậu dịch



Chính phủ một mặt sử dụng các biện pháp
bảo vệ thị trường nội địa trước sự cạnh


tranh của hàng hóa ngoại nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Chính sách bảo hộ mậu dịch



Đặc điểm


 Nhà nước sử dụng các biện pháp thuế và phi


thuế (giấy phép XNK, hạn ngạch…) để hạn chế
hoạt động nhập khẩu


 Nhà nước nâng đỡ các nhà XK nội địa bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Chính sách bảo hộ mậu dịch




Lý do khách quan:


 Do sự khác biệt về địa lý và tài nguyên dẫn đến


sự khác nhau về nguồn lực kinh tế và năng lực
cạnh tranh


Lý do chủ quan


 Vì lợi ích cục bộ, đánh thuế tối ưu, nâng cao tỷ


lệ mậu dịch tối đa hóa lợi ích quốc gia


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Chính sách bảo hộ mậu dịch



Ưu điểm:


 Bảo vệ nền sản xuất trong nước


 Giúp nhà xuất khẩu tăng tính cạnh tranh trên thị


trường


 Giải quyết công ăn việc làm trong nước
 Giúp điều tiết tài chính cơng


 Phục vụ chiến lược phát triển công nghiệp mũi


nhọn



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Chính sách bảo hộ mậu dịch



Nhược điểm:


 Người tiêu dùng bị thiệt thòi


 Bảo hộ dẫn đến tâm lý trì trệ và ỷ lại của các


doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

Chính sách bảo hộ mậu dịch



Lượng hóa mức độ bảo hộ mậu dịch


 Thuế suất danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ hữu hiệu


(ERP)


 Số lượng và phức tạp của hàng rào phi thuế


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Chính sách hướng đến xuất khẩu



Lấy xuất khẩu làm động lực cho sự phát
triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Chính sách hướng đến xuất khẩu



Ưu điểm:



 Tạo sự năng động trong phân công lao động


quốc tế


 Giúp nền kinh tế phát triển năng động (tăng sức


cạnh tranh)


 Thúc đẩy cải tổ nền kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Phương pháp xây dựng chính sách ngoại


thương



Phương pháp tự định


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Chính sách ngoại thương của Việt Nam


(thảo luận)



Phân tích lợi thế (cơ sở) của Việt Nam khi
tham gia thị trường quốc tế?? (phân tích
theo ngành)


Bài học kinh nghiệm Việt Nam cần kế thừa
khi tham gia thương mại quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Phần 3: Các công cụ thực hiện chính


sách ngoại thương



Thuế quan



Hàng rào phi thuế quan


 Biện pháp tác động vào giá (phá giá tiền tệ, bán


phá giá & chống bán phá giá, trợ cấp xuất
khẩu)


 Biện pháp tác động vào lượng (hạn ngạch xuất


– nhập khẩu, hạn chế xuất khẩu tự nguyện,
những cartel quốc tế)


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Thuế quan



Thuế quan là khoản tiền mà người chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

Thuế quan



Phương pháp đánh thuế


 Thuế tuyệt đối: đánh theo thuế suất cố định trên


số lượng hàng hóa xuất nhập khẩu


 Thuế tương đối: đánh theo tỷ lệ phần trăm giá


trị của hàng hóa xuất nhập khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Các loại thuế quan được sử dụng phổ


biến hiện nay




Thuế quan xuất khẩu
Thuế quan nhập khẩu


Thuế quan chống bán phá giá
Thuế quan đối kháng


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Thuế quan chống bán phá giá



Thuế quan áp dụng cho hàng hóa nhập
khẩu được xác định là bán phá giá hoặc
sẽ bán phá giá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Thuế quan chống bán phá giá



Mức thuế chống bán phá giá được tính
riêng cho từng nhà sản xuất, xuất khẩu
nước ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Thuế quan chống bán phá giá



 Thời điểm tính thuế


 Cách tính thuế cho thời gian sắp tới (EU áp dụng): áp


dụng một mức thuế được xác định ngay trong quyết
định thuế ban hành khi kết thúc cuộc điều tra


 Cách tính thuế cho khoảng thời gian đã qua (Mỹ áp



dụng): điều chỉnh mức thuế theo từng năm (sau thời
điểm ban hành quyết định áp thuế bán phá giá) căn cứ
trên biên độ phá giá thực tế.


 WTO: điều chỉnh qua từng năm khi có yêu cầu. Áp dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Thuế quan chống bán phá giá



Hiệu lực của việc áp thuế


 Có hiệu lực đối với tất cả hàng hóa liên quan


nhập khẩu từ nước bị kiện sau thời điểm ban
hành quyết định đó.


 Về nguyên tắc thuế chống bán phá giá sẽ chấm


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Thuế quan đối kháng



Là khoản thuế bổ sung đánh vào hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Thuế quan đối kháng



 Điều kiện áp dụng: sau khi tiến hành điều tra rút


ra khẳng định sự tồn tại đồng thời của 3 điều
kiện sau:


 Hàng nhập khẩu được trợ cấp (với biên độ trợ cấp



không thấp hơn 1%)


 Ngành sản xuất sản phẩm tương tự của nước nhập


khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc bị đe dọa thiệt hại đáng
kể hoặc ngăn cản sự hình thành của ngành sản xuất
trong nước.


 Có mối quan hệ nhân quả giữa việc hàng nhập khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Thuế quan hạn ngạch và thuế quan ưu


đãi



Mức thuế áp dụng cho hàng hóa nhập
khẩu vượt quá số lượng cho phép theo
hạng ngạch.


Thuế quan ưu đãi dành cho hàng hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Phân tích tác động của thuế quan đối với


nước nhỏ



Quốc gia nhỏ là quốc gia phụ thuộc vào
giá cả thế giới, không thể làm thay đổi giá
cả thế giới???


SP X là sản phẩm khơng có lợi thế so
sánh


Hàm cung có dạng: S(x) = 10 P(x)



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ
1
Px
2
3
5
4


10 20 30 40 50 60 70
S(x)


Sf + T


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ


Nền kinh tế đóng:


Sản xuất và tiêu dùng tại điểm cân bằng E
(S = D = 30, Px = 3)


Thương mại tự do: Ptg = 1, Dx = 70, Sx =
10: nhập khẩu 60X.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ


 Giá tăng so với giá của thương mại tự do


 Nhập khẩu giảm


 Tiêu dùng nội địa giảm


 Lợi ích người tiêu dùng giảm tương ứng với


diện tích hình 12HB


 Lợi ích của nhà sản xuất tăng tương ứng với


diện tích 12FC


 Chính phủ thu thuế tương ứng với diện tích


MFHN


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ


Bảo hộ nền sản xuất trong nước


 Tác động bảo hộ cho doanh nghiệp SX kém


hiệu quả (CFM): tổng chi phí sản xuất thêm trên
hạn mức của người sx trong nước. Chi phí bỏ
ra để sản xuất tăng thêm sp quốc gia khơng có
lợi thế so sánh


 Tác động chuyển nhượng: tái phân phối lợi tức



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ


Thuế quan góp phần hướng dẫn tiêu dùng


 Giả sử thu nhập người tiêu dùng là cố định m


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ


x


y


z
B


P<sub>A</sub> tăng dưới tác động của thuế


m/P<sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ



100% ThuÕ suÊt


Thu nhập


C
O


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Phân tích tác động của thuế quan đối với nước
nhỏ


Thiệt hại do đánh thuế nhập khẩu
Thiệt hại ròng CFM, NHB???


CFM: tổn thất về sản xuất dưới tác động
bảo hộ của thuế quan do dịch chuyển từ
nơi sản xuất hiệu quả sang nơi sản xuất
không hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Tác động của thuế quan trong trường


hợp nước lớn



 Nước lớn là nước quyết định giá của thế giới???
 Giả sử, thị trường xe hơi tại Mỹ


 Khi thị trường tự do: giá xe hơi nhập khẩu tại thị


trường X là 15.000 = giá thị trường thế giới,
lượng xe nhập là 2 triệu chiếc


 Mỹ đánh thuế 2000 USD/chiếc



 Vì Mỹ là nước lớn, nhà nhập khẩu giảm giá để


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Tác động của thuế quan trong trường


hợp nước lớn



Lúc này, xe hơi nhập khẩu còn 14.000
USD


Giá cả sau thuế là 16.000 USD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

Thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ


thực sự



Đối với người tiêu dùng: quan tâm mức
thuế suất tác động giá mà họ phải trả
(thuế quan danh nghĩa)


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Tỷ lệ bảo hộ thực sự



 Trong mối tương quan giữa thuế nhập khẩu


nguyên liệu và thuế đánh lên hàng nhập khẩu


 ERP = (t – ∑t<sub>i </sub>x a<sub>i</sub>)/(1- ∑ a<sub>i</sub>) x 100%
 Trong đó,


 t là thuế quan danh nghĩa đối với sản phẩm cuối cùng
 t<sub>i </sub>là thuế quan đối với sản phẩm trung gian trường hợp



thứ I


 a<sub>i</sub> là tỷ lệ giữa sản phẩm trung gian và sản phẩm cuối


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Xác định t



a<sub>i</sub> = 0, t = ERP: mức bảo hộ thực tế bằng
thuế quan danh nghĩa


t<sub>i </sub>= 0: mức bảo hộ thực tế là cao nhất


t<sub>i</sub> càng tăng mức bảo hộ thực tế càng giảm
ti = t: tỷ lệ bảo hộ thực thế bằng thuế quan


danh nghĩa


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

Phá giá tiền tệ



 Hàng hóa xuất khẩu có giá rẻ hơn khi định giá


ngoại tệ


 Hàng hóa nhập khẩu có giá cao hơn khi tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Phá giá tiền tệ



Mức độ phá giá tiền tệ nội địa (eg. VND)


 % VND = (S<sub>0</sub> – S<sub>1</sub>)/ S<sub>1</sub> x 100%



Mức độ tăng giá của ngoại tệ so với nội tệ:


 % USD = (S<sub>1</sub> – S<sub>0</sub>)/ S<sub>0</sub> x 100%


Trong đó,


S0: tỷ giá VND/USD trước khi phá giá


S1: tỷ giá VND/USD sau khi phá giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Phá giá tiền tệ



S


D
Ptg


P1


a b c d


Người tiêu dùng bị thiệt hại:
a+b+c+d


Nhà sản xuất nội địa: lợi ích
tăng a


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Phá giá tiền tệ



Đối với nhà xuất khẩu



Chi phí sản xuất tính bằng nội tệ
Doanh thu tính bằng đồng ngoại tệ
Khi phá giá tiền tệ, nội tệ thu về cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

Trợ cấp xuất khẩu



Trợ cấp xuất khẩu là việc Chính phủ một


quốc gia hỗ trợ về tài chính thơng quan
việc ưu đãi tín dụng cho nhà xuất khẩu.


Trợ cấp trực tiếp và trợ cấp gián tiếp


 Bảo lãnh xuất khẩu


 Cung cấp tín dụng xuất khẩu


 Chính phủ tham gia vào chương trình xúc tiến


xuất khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

Trợ cấp xuất khẩu


S
D
P
P1
P2


Thặng dư nhà sản


xuất tăng: a+b+c
Thặng dư tiêu dùng
giảm: a+b


Chính phủ chi trợ
cấp chính phủ:
b+c+d


Quốc gia thiệt hại
b+d


a <sub>b</sub> c


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Hạn ngạch xuất nhập khẩu



Ấn định mức xuất khẩu – nhập khẩu tối đa
trong một thời kì thơng qua hình thức cấp
giấy phép xuất – nhập khẩu


Hạn ngạch tuyệt đối


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

Hạn ngạch xuất nhập khẩu



T


t


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Hạn ngạch xuất nhập khẩu



Vai trò:



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Hạn ngạch xuất nhập khẩu



 Cơ chế và tiêu chí phân bổ hạn ngạch


 Cơ chế trình – phê duyệt
 Cơ chế đấu giá


 Năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
 Năng lực vốn thực hiện xuất nhập khẩu


 Hệ thống phân phối của doanh nghiệp có đảm bảo thực


hiện đúng hạn ngạch được giao


 Việc thực thi nghĩa vụ của doanh nghiệp (thuế, trách


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

Hạn ngạch xuất nhập khẩu



Thặng dư người tiêu
dùng giảm a+b+c+d
Nhà sản xuất: tăng a
Chính phủ thu phí hạn
ngạch (c)


Thiệt hại ròng b+d


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Bản chất của thuế quan và hạn ngạch




D


D’
S
P


Q
P1


P2
P2’


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

Bản chất của thuế quan và hạn ngạch



Áp dụng thuế quan có lợi cho người tiêu
dùng (giá cả không đổi – lượng tiêu dùng
tăng), bất lợi cho nhà sản xuất trong nước
Hạn ngạch: nhà sản xuất trong nước có


lợi, người tiêu dùng bất lợi


Hạn ngạch mang tính chắc chắn hơn
Thuế quan mang tính minh bạch, hạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện



Hạn chế xuất khẩu tự nguyện là việc quốc
gia nhập khẩu yêu cầu quốc gia xuất khẩu
hạn chế bớt lượng hàng hóa xuất khẩu



sang nước mình một cách tự nguyện nếu
khơng họ sẽ áp dụng biện pháp trả đũa
kiên quyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

Hạn chế xuất khẩu tự nguyện



Điều kiện áp dụng


 Hàng hóa liên quan được nhập khẩu tăng đột


biến về lượng


 Ngành sản xuất sản phẩm tương tụ hoặc cạnh


tranh trực tiếp với mặt hàng đó bị thiệt hại hoặc
đe dọa bị thiệt hại nghiêm trọng


 Có mối quan hệ nhân quả giữa hiện tượng


nhập khẩu tăng đột biến và thiệt hại nói trên


 Tình trạng trên là hệ quả của việc cam kết thực


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

Cartel quốc tế



Là tổ chức của những quốc gia xuất khẩu
một loại sản phẩm nào đó điều chỉnh


lượng xuất khẩu để tác động vào giá


nhằm tối đa hóa lợi nhuận


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Biện pháp hành chính kĩ thuật (thảo luận)



Biện pháp vệ sinh, kiểm dịch động vật,


thực vật


Qui định về đóng gói sản phẩm


Yêu cầu về dán nhãn hàng hóa


Yêu cầu về phương pháp sản xuất/khai


thác và chế biến sản phẩm


Qui định kỹ thuật, tiêu chuẩn (ISO 9000,


ISO 14001, GAP, HACCP


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

Cartel quốc tế



D
S = ∑MC


MR
P


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Bán phá giá và chống bán phá giá




Bán phá giá là xuất khẩu sản phẩm nào
đó thấp hơn trị giá thơng thường của sản
phẩm đó trong nước (nước có điều kiện
tương tự) nhằm chiếm lĩnh thị trường thế
giới.


Pd:giá bán ở thị trường nội địa
Z: chi phí sản xuất nội địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Một DN bị coi là bán phá giá khi:


 Pd < Z + chi phí hợp lý cho quản lý và bán hàng


+ một số chi phí khác + lãi KD


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

Bán phá giá và chống bán phá giá



 Chống bán phá giá là biện pháp tự vệ của nước


nhập khẩu


 Điều kiện áp dụng biện pháp chống bán phá giá


 Hàng hóa nhập khẩu bán phá giá với biên độ bán phá


giá không thấp hơn 2%


 Ngành sản xuất hàng hóa tương tự của nước nhập



khẩu bị thiệt hại đáng kể hoặc đe dọa thiệt hại đáng kể
sự hình thành ngành sản xuất trong nước.


 Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi bán phá giá và


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Không tiến hành điều tra nếu nước xuất
khẩu là <i><b>nước đang phát triển và có </b></i>


<i><b>lượng nhập khẩu sản phẩm liên quan </b></i>


<i><b>dưới 3% </b></i>tổng nhập khẩu hàng hoá tương


tự vào nước nhập khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Xác định bán phá giá bao gồm các công
đoạn sau:


 Xác định giá thông thường
 Xác định giá xuất khẩu


 So sánh giữa giá trị xuất khẩu và giá trị thông


thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Bán phá giá và chống bán phá giá




 Phương pháp xác định giá trị thông thường:
 Giá trị thông thường là giá bán có lãi của sản


phẩm tương tự được bán với số lượng thích


đáng trên thị trường nội địa đến người tiêu dùng
độc lập (giá nội địa).


 Giá trị thông thường là giá bán của sản phẩm


tương tự tại thị trường nước xuất khẩu (hoặc
sang nước thứ ba)


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Sản phẩm tương tự là sản phẩm giống hệt
sản phẩm đang xem xét về mọi mặt. Nếu
khơng có sản phẩm giống hệt thì được


hiểu là sản phẩm có đặc điểm, tính chất
giống với sp đang xem xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Bán có lãi: giá bán trung bình cao hơn chi
phí đơn vị sản phẩm


 Nếu có ít hơn 20% giao dịch nội địa giá bán



thấp hơn chi phí đơn vị: giá thơng thường = trị
giá trung bình của tất cả các lần bán hàng (kể
cả các giao dịch thua lỗ)


 Nếu hơn 20% giao dịch nội địa có giá bán thấp


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Người tiêu dùng độc lập: khơng có mối
quan hệ đặc biệt với bên xuất khẩu


Vi phạm nếu:


 Khách hàng chiếm giữ > 5% vốn của nhà xuất


khẩu


 Nhà xuất khẩu chiếm giữ >5% vốn của khách


hàng


 Bên thứ ba chiếm giữ > 5% vốn của cả khách


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Bỏ qua giá nội địa khi:


 Không bán sản phẩm tương tự trên thị trường


nội địa (dùng giá xuất khẩu sang nước thứ 3,


giá tự tính)


 Khơng có doanh thu từ sản phẩm tương tự


trong điều kiện thương mại bình thường trên thị
trường nội địa (doanh thu thấp hơn chi phí sản
xuất, doanh thu giữa các bên liên kết, doanh thu
giữa các bên có thỏa thuận bồi thường)


 Việc bán hàng không thừa nhận sự đối chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

Bán phá giá và chống bán phá giá



 Chi phí tự tính (nếu khơng có giá nội địa, phải


xác định trên giá tự tính (EU))


 Tập hợp chi phí sản xuất gồm:


 Chi phí chế biến (chi phí nguyên vật liệu, lao động trực


tiếp và chi phí chung) hợp lý


 Chi phí bán hàng, chi phí quản lý hợp lý


 Phân bổ chi phí (theo doanh số nội địa và xuất


khẩu, theo kênh bán hàng, phân bổ theo doanh
số cho từng mặt hàng)



 Biên độ lợi nhuận phù hợp (lợi nhuận trung bình


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Phương pháp định giá xuất khẩu:


 Giá xuất khẩu là giá thực tế đã trả hay phải trả


cho sản phẩm bị điều tra khi bán ra nước ngoài
từ nước xuất khẩu đến nước đang kiện bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Giá xuất khẩu được xác định trên 3 điều
kiện sau:


 Giá thực sự trả hoặc giá phải trả (giá hóa đơn)
 Giá xuất khẩu đến cộng đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Giá xuất khẩu được tính theo giá tính tốn
khi:


 Khơng có giá đã trả hoặc thực sự phải trả
 Khơng có giá xuất khẩu đến cộng đồng thì


khơng chịu sự điều tra bán phá giá


 Nếu khơng có khách hàng độc lập thì sử giá



</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Căn cứ: “giá mà tại đó sản phẩm nhập
khẩu được bán lần đầu tiên cho một
người mua độc lập”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Bán phá giá và chống bán phá giá



 Các chi phí mà các bên mua liên kết phải chịu


sẽ được trừ trong giá bán lại bao gồm:


 Chi phí mua hàng khơng bao gồm trong giá mua cho


bên mua liên kết trả (ví dụ như chi phí dỡ hàng, vận
chuyển hoặc lưu kho);


 Thuế nhập khẩu và các loại thuế khác phải trả để vận


chuyển hàng (bao gồm thuế chống bán phá giá) nếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Các chi phí mà các bên mua liên kết phải
chịu sẽ được trừ trong giá bán lại bao


gồm:


 Biên độ hợp lý cho chi phí chung, lợi nhuận



</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159></div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Trước khi so sánh giá thông thường với
giá xuất khẩu, điều chỉnh tiền chênh lệch
làm ảnh hưởng đến so sánh giá:


 Khác biệt trong đặc tính vật lý


 Chênh lệch về phí nhập khẩu và các loại thuế


gián tiếp


 Chênh lệch giá trong chi phí bán hàng (vận


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Trước khi so sánh giá thông thường với
giá xuất khẩu, điều chỉnh tiền chênh lệch
làm ảnh hưởng đến so sánh giá:


 Chiết khấu, giảm giá – số lượng
 Khác biệt trong cấp độ thương mại


 Chênh lệch chi phí tín dụng với các điều khoản


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162></div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

Bán phá giá và chống bán phá giá



 Biên độ bán phá giá:



 ΔD = (P – Pxk)/Pxk(CIF) x 100
 Trong đó, P giá trị thông thường


 Hiệp định chống bán phá giá của WTO yêu cầu


việc so sánh giá dựa trên cơ sở:


 Hoặc là giá tiêu thụ nội địa bình quân gia quyền với giá


bình quân gia quyền của tất cả các giao dịch xuất khẩu


 Hoặc là giá tiêu thụ nội địa với giá xuất khẩu dựa trên


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Có ba cách tính


 Giá xuất khẩu trung bình – giá thơng thường


trung bình


 Giá xuất khẩu giao dịch – giá thông thường


giao dịch


 Giá xuất khẩu giao dịch – giá thông thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Giao dịch Số lượng Giá thông



thường Tổng cộng


1 2 12 24


2 4 15 60


Tổng 6 84 (14)


Giao dịch Số lượng Giá thông


thường Tổng cộng


1 2 15 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Bán phá


giá Số lượng Giá XK Giá thông
thường


Phá


giá Tổng số phá
giá


1 2 15 14 (12) 0 0


2 2 4 14 (15) 10 (11) 20 (22)



</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Giá xuất khẩu trung bình – giá thơng
thường trung bình


 18 / 38 = 47.37%


Giá xuất khẩu giao dịch – giá thông
thường trung bình


 20/38 = 52.63%


Giá xuất khẩu giao dịch – giá thông
thường giao dịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

Bán phá giá và chống bán phá giá đối với


nền kinh tế phi thị trường



 Kiểm tra nền kinh tế hoạt động theo cơ chế thị


trường:


 Các quyết định của nhà sản xuất về giá, chi phí và


nguyên liệu đầu vào đươc hình thành dựa vào các tín
hiệu của thị trường, phản ánh cung và cầu mà khơng có
sự can thiệp quá lớn của nhà nước, và chi phí trả cho
phần lớn nguyên liệu đầu vào phản ánh giá thị trường



 Nhà sản xuất có một loạt các ghi chép kế toán rõ ràng


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Bán phá giá và chống bán phá giá đối với


nền kinh tế phi thị trường



Kiểm tra nền kinh tế hoạt động theo cơ
chế thị trường:


 Chi phí sản xuất và điều kiện tài chính của nhà


sản xuất khơng phải chịu sự bóp méo từ hệ
thống kinh tế phi thị trường cũ.


 Nhà sản xuất phải chịu phá sản hoặc luật bất


động sản mà đảm bảo ổn định và bền vững về
pháp lý


 Chuyển đổi tiền được thực hiện với tỷ giá thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

Bán phá giá và chống bán phá giá đối với


nền kinh tế phi thị trường



Xác định giá thông thường


 Giá nội địa của nước thứ ba có nền kinh tế thị


trường tương tự


 Giá tự tính tốn của nước thứ ba có nền kinh tế



thị trường tương tự


 Giá từ nước thứ ba có nền kinh tế thị trương


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Xác định mức thiệt hại
Trước tiên


 Xem xét sản phẩm bị điều tra và sản phẩm nội


địa có phải là sản phẩm tương tự hay khơng


 Các nhà sản xuất trong nước có đóng góp vào


cộng đồng hay khơng


 Ngành sản xuất có chịu thiệt hại không (thiệt


hại đáng kể không)


 Mối quan hệ nhân quả giữa việc bán phá giá và


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Xác định mức thiệt hại và mối quan hệ


nhân quả



 Xem xét có sự tăng đột biến của sản phẩm bị


bán phá giá (chiếm tỷ trọng trên 3%)


 Tác động của hàng nhập khẩu đó lên sản phẩm


tương tự


Khối lượng hàng nhập – thị phần
Hạ giá, kìm giá


Ngăn chặn sự hình thành của một nền sản xuất mới
Ảnh hưởng đến nền sản xuất (công suất, hàng tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Phân loại bán phá giá


 Bán phá giá bền vững: đảm bảo lợi nhuận trên


tất cả thị trường


 Bán phá giá kiểu chớp nhoáng: bán thấp hơn


giá thành để cạnh tranh – chiếm lĩnh thị trường
– nhà độc quyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

Bán phá giá và chống bán phá giá



P



D
S = ∑MC


MRx
Ph


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Biện pháp chống bán phá giá được áp
dụng khi thỏa mãn các điều kiện sau:


 Pxk < P


 Có thiệt hại hoặc đe dọa thiệt hại cho ngành


sản xuất trong nước


 Có mối quan hệ nhân quả giữa hàng nhập khẩu


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

Bán phá giá và chống bán phá giá



 Ai được quyền kiện chống bán phá giá?


 Ngành sản xuất tương tự của nước nhập khẩu
 Cơ quan có thẩm quyền của nước nhập khẩu


 Đơn kiện được chấp nhận khi:


 Nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện có sản lượng sản phẩm



tương tự chiếm ít nhất 50% tổng sản lượng sản xuất
bởi các nhà sản xuất ủng hộ và không ủng hộ đơn kiện


 Các nhà sản xuất ủng hộ đơn kiện phải có sản lượng


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

Bán phá giá và chống bán phá giá



Qui trình



 <b>Bước 1</b>: Ngành sản xuất nội địa nước nhập


khẩu nộp đơn kiện (kèm theo chứng cứ ban
đầu);


 <b>Bước 2</b>: Cơ quan có thẩm quyền ra quyết định


khởi xướng điều tra (hoặc từ chối đơn kiện,
không điều tra);


 <b>Bước 3</b>: Điều tra sơ bộ về việc bán phá giá và


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

Bán phá giá và chống bán phá giá



<b>Bước 4</b>: Kết luận sơ bộ (có thể kèm theo
quyết định áp dụng biện pháp tạm thời


như buộc đặt cọc, k. quỹ...);


<b>Bước 5</b>: Tiếp tục điều tra về việc bán phá


giá và về thiệt hại (có thể bao gồm điều tra
thực địa tại nước xuất khẩu);


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

Bán phá giá và chống bán phá giá



 <b>Bước 7 : </b>Quyết định áp dụng biện pháp chống


bánphá giá (nếu kết luận cuối cùng khẳng định
có việc bán phá giá gây thiệt hại) ;


 <b>Bước 8 </b>: Rà soát lại biện pháp chống bán phá


giá(hàng năm cơ quan điều tra có thể sẽ điều tra
lại biên phá giá thực tế của từng nhà xuất khẩu
và điều chỉnh mức thuế)


 <b>Bước 9 : </b>Rà soát hồng hơn (5 năm kể từ ngày


có quyết định áp thuế chống bán phá giá hoặc
rà soát lại, cơ quan điều tra sẽ tiến hành điều tra
lại để xem xét chấm dứt việc áp thuế hay tiếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Biện pháp chống bán phá giá



Biện pháp tạm thời


 Thuế


 Đặt cọc tiền tương đương thuế



 Cho thông quan nhưng bảo lưu quyền đánh


thuế


Cam kết giá


Biện pháp chính thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181></div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182></div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

Kinh nghiệm của các doanh nghiệp xuất


khẩu



 Điều chỉnh giá thị trường nội địa, không cao


đáng kể với giá xuất khẩu


 Vận động hành lang với nhà nhập khẩu, hội


người tiêu dùng nước nhập khẩu


 Thuê tư vấn pháp lý


 Chủ động thời gian (trong vòng 40 ngày trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184>

Kinh nghiệm của các doanh nghiệp xuất


khẩu



Nắm rõ luật về bán phá giá và chống bán
phá giá (EU, Mỹ)


Đa dạng hóa thị trường xuất khẩu, mặt


hàng xuất khẩu


Minh bạch chi phí, lưu giữ chứng từ


(chứng minh biên độ bán phá giá là tối
thiểu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

Hợp nhất kinh tế



Hợp nhất kinh tế là quá trình mà các rào
cản thương mại được giảm hoặc loại bỏ
để tạo thuận lợi cho thương mại giữa các
quốc gia hoặc giữa các khu vực.


Hợp nhất kinh tế ở tầm vĩ mô


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

Nguyên nhân của việc hợp nhất



Sự khác biệt về nguồn lực
Mở rộng thị trường tiêu thụ
Bảo hộ ngành sản xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

Vai trò của hợp nhất kinh tế



 Đẩy mạnh tốc độ phát triển của thương mại


quốc tế


 Sử dụng hiệu quả nguồn lực do phân cơng lao



động, chun mơn hóa


 Khai thác tối ưu các thành quả khoa học công


nghệ, tăng năng suất lao động, giảm chi phí


 Thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng có lợi nhất


– hình thành cơ cấu kinh tế có tính khu vực –
quốc tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

Đặc điểm của hợp nhất kinh tế



Chủ thể tham gia: chính phủ, tập thể kinh
tế, cá nhân


Là hình thức phát triển cao của quá trình
chun mơn hóa và phân cơng lao động
quốc tế


Tham gia tự nguyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

Các hình thức hợp nhất kinh tế theo khu


vực



Khu vực thương mại tự do
Liên minh thuế quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

Khu vực thương mại tự do (Free Trade


Area)




Hàng rào thưrơng mại giữa các nước
thành viên được bãi bỏ


Độc lập về chính sách thương mại quốc tế
Khu vực thương mại tự do Bắc Mỹ


(NAFTA)


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191>

Liên minh thuế quan (Custom Union)



Khu vực thương mại tự do +áp dụng
chung chính sách với bên ngồi


 Chính sách, qui trình, thủ tục hải quan
 Biểu thuế quan thống nhất


</div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192>

Thị trường chung (Common Market)



Liên minh thuế quan +


 Di chuyển tự do lao động và tư bản


Đặc điểm:


 Xóa bỏ hoàn toàn rào cản thuế quan và phi


thuế quan


 Tự do di chuyển lao động và tư bản trong thị



trường chung


 Chính sách kinh tế chung


</div>
<span class='text_page_counter'>(193)</span><div class='page_container' data-page=193>

Liên minh kinh tế (Economic Union)



Thị trường chung +


 Chính sách kinh tế chung (đối nội + đối ngoại)
 Thực hiện phân công lao động sâu sắc giữa


các thành viên


 Thiết lập bộ máy tổ chức điều hành phối hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(194)</span><div class='page_container' data-page=194>

Liên minh tiền tệ (Monetary Union)



Hình thức hợp nhất kinh tế cao nhất


Thống nhất về kinh tế - tài chính, chính trị,
văn hóa


Liên minh Châu Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(195)</span><div class='page_container' data-page=195>

Liên kết kinh tế thương mại chung



Liên hiệp quốc (UN)


Tổ chức thương mại thế giới (WTO)


Phòng thương mại quốc tế (ICC)


</div>
<span class='text_page_counter'>(196)</span><div class='page_container' data-page=196>

Phân tích tác động của liên minh thuế


quan



Liên minh thuế quan tạo lập thương mại:
Liên minh thuế quan chuyển hướng


</div>
<span class='text_page_counter'>(197)</span><div class='page_container' data-page=197>

Liên minh thuế quan tạo lập mâụ dịch



Sự tạo lập mậu dịch xảy ra khi một vài sản
phẩm quốc nội của một nước liên minh


thuế quan bị thay thế bởi sản phẩm tương
tự nhưng có chi phí thấp hơn của một


</div>
<span class='text_page_counter'>(198)</span><div class='page_container' data-page=198>

Liên minh thuế quan tạo lập mâụ dịch



P


D
S


S1 + T


S1


</div>
<span class='text_page_counter'>(199)</span><div class='page_container' data-page=199>

Liên minh thuế quan chuyển hướng mậu


dịch




Sự chuyển hướng mậu dịch xảy ra khi sản
phẩm nhập khẩu của một quốc gia từ một
nước bên ngồi liên minh có giá thấp hơn
bị thay thế bởi nhập khẩu từ một thành


</div>
<span class='text_page_counter'>(200)</span><div class='page_container' data-page=200>

Liên minh thuế quan chuyển hướng mậu


dịch



P


D
S


S1 + T


S1


a <sub>b</sub> c d


</div>

<!--links-->
Đề kinh tế thương mại
  • 1
  • 173
  • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×