Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tu tuong HCM luoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.94 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẢNG ỦY XÃ ĐỊNH HÒA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>
<b>CHI BỘ: TIỂU HỌC 1- MẦM NON</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> Định Hòa, ngày 02 tháng 05 năm 2012</b></i>


<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>Về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức </b>
<b>Hồ Chí Minh năm 20012</b>


Thực hiện Chỉ thị số: 03- CT/ TW của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 03/
KH- TW ngày 01/ 07/ 2011 của Ban Bí thư . Kế hoạch số 27/ KH- TU ngày 17/
10/ 2011 của Ban Thường vụ huyện ủy Gò Quao. Kế hoạch số: / ĐU ngày
02/ 03/ 2012 .


Căn cứ Kế hoạch của Chi bộ về học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2012.


Nay cá nhân tôi xây dựng kế hoạch thực hiện cuộc vận động và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cụ thể như sau:


1/ Nội dung cần học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ
<b>Chí Minh: </b>


- Nhân cách Hồ Chí Minh là nhân cách Việt Nam tiêu biểu, hun đúc trong
hệ thống giá trị truyền thống của mấy ngàn năm lịch sử hùng tráng, quật cường,
bất khuất, hy sinh và chịu đựng của dân tộc Việt Nam và xu thế tự giải phóng
của lồi người. Nhân cách ấy có ảnh hưởng to lớn đến giáo dục nhân cách ngày
nay và mai sau. Tinh thần Hồ Chí Minh và nhân cách Hồ Chí Minh tạo ra sức


mạnh tâm lý kì diệu Hồ Chí Minh đã và đang góp phần tạo ra bộ mặt tâm lý
hồn toàn mới mẻ của cả mấy thế hệ, suy rộng hơn, của cả một dân tộc, một thời
đại. Con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc nhân cách là <i>đức </i>và <i>tài,</i>


trong đó đức là nền tảng. Thành tố <i>tài </i>có tiểu cấu trúc là năng lực. Thành tố <i>đức</i>


có tiểu cấu trúc cơ bản là cần, kiệm, liêm, chính. Hồ Chí Minh coi cấu trúc nhân
cách bao gồm: Nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm. Tư tưởng Hồ Chí Minh cũng dạy ta
cách dùng người phải: độ lượng, rộng rãi, chịu khó dạy bảo, sáng suốt, thân mật,
vui vẻ. Người đã khun mọi người phải có lịng khoan dung, độ lượng vĩ đại,
thiện tâm, khoan hồng đại độ. Đó là cái tâm của Người tấm lịng của Người với
cốt lõi là cần, kiệm, liêm, chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách mạng, bồi dưỡng tư tưởng
tập thể, tinh thần đoàn kết, tính tổ chức và tính kỉ luật.


- Bác Hồ là nhà văn hóa kiệt xuất, nhà giáo dục lớn. Tư tưởng Hồ Chí Minh
về giáo dục là một chỉnh thể, hệ thống quan niệm, quan điểm mang tính thực
tiễn cách mạng, mang tính khoa học triệt để với cốt lõi, nền tảng là tinh thần
nhân văn cộng sản chủ nghĩa. Bác Hồ thường khuyên cán bộ lấy “ tự phê bình
và phê bình” làm phương châm giáo dục nâng cao phẩm chất cách mạng. Như
thế, để tiếp cận tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, địi hỏi chúng ta phải có một
tầm tri thức, nhận thức đặc biệt sâu rộng, một năng lực nắm bắt nhu cầu và xu
hướng phát triển xã hội của dân tộc và của nhân loại chung. Người ln chỉ rõ:
“ Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết, cần phải có con người chủ nghĩa xã hội”.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là tư tưởng nhằm tạo ra con người xã hội
chủ nghĩa. “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”.
Người nhắc nhở: Bồi dưỡng thế hệ cách mạng cho đời sau là một việc làm rất
quan trọng và cần thiết.



- Trách nhiệm nặng nề và vẻ vang của người thầy là: Chăm lo dạy dỗ con
em của nhân dân thành người công dân tốt, người lao động tốt, người chiến sĩ
tốt, người cán bộ tốt của nước nhà. Để làm tròn nhiệm vụ ấy cán bộ giáo dục
phải luôn ra sức thi đua công tác và học tập thật thà, tự phê bình và phê bình để
cùng nhau tiến bộ. Giáo dục các em là việc chung của gia đình, trường học và xã
hội. Cha mẹ, thầy giáo và người lớn phải cùng nhau phụ trách: trước hết phải
làm gương mẫu cho các em trước mọi việc. Đối với các em việc giáo dục gồm
có:


+ Trí dục: là ơn lại những điều đã học, học thêm những tri thức mới.
+ Thể dục: là để làm cho thân thể khỏe mạnh, đồng thời cần giữ vệ sinh
riêng và vệ sinh chung.


+ Mĩ dục: là để phân biệt được cái gì là đẹp, cái gì là khơng đẹp.


+ Đức dục: là yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu lao động, yêu khoa học,
yêu trọng của công.


Các em cần rèn luyện các đức tính thành thật và dũng cảm. Ở trường, kính
thầy, u bạn, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau. Ở nhà thì u kính và giúp đỡ cha
mẹ. Ở xã hội thì tùy theo sức của mình mà tham gia những việc có lợi ích chung.
Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và vẻ vang, vì nếu khơng có thầy giáo thì
khơng có giáo dục. Khơng có giáo dục, khơng có cán bộ thì cũng khơng nói đến
kinh tế, văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Là một cán bộ đảng viên và cũng là một giáo viên trực tiếp giảng dạy
học sinh tiểu học. Bản thân luôn học tập làm theo đạo đức Hồ Chí Minh và
thực hiện được một số việc cụ thể sau:


- Con người theo tư tưởng Hồ Chí Minh có cấu trúc nhân cách đức


và tài, trong đó đức là nền tảng. Do vậy, là cán bộ đảng viên, giáo viên ta
luôn thực hiện tốt cấu trúc đức là: cần, kiệm, liêm chính. Ln có lịng khoan
dung, độ lượng; tận tình giúp đỡ học sinh nhất là học sinh có hồn cảnh khó
khăn và ln hết lịng vì học sinh thân yêu.


- Bản thân luôn trao dồi đạo đức cách mạng: Thực hiện tốt đường lối,
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Ln đặt lợi ích của Đảng,
của nhân dân trên lợi ích của riêng mình. Ln học tập chủ nghĩa
Mác-Lenin, giữ vững lập trường, nâng cao sự hiểu biết và trình độ chính trị,
chun mơn nghiệp vụ. Kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, bồi dưỡng
tư tưởng tập thể, tinh thần đồn kết, tính tổ chức và tính kỷ luật. Ln lấy phê
bình và tự phê bình làm phương châm giáo dục nhằm nâng cao phẩm chất
cách mạng.


- Bản thân luôn phấn đấu học tập và học thêm ở đồng nghiệp nhằm
nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm phục vụ tốt cho việc dạy vả
học. Luôn có tâm huyết dạy dỗ con em nhân dân trở thành một công dân tốt.
Luôn dạy dỗ học sinh thấm nhuần: Trí, đức, thể, mĩ. Làm cho học sinh biết:
Kính thầy cơ, u mến bạn bè, đồn kết và giúp đỡ lẫn nhau. u kính và
giúp đỡ ơng bà, cha mẹ. Biết tham gia các hoạt động xã hội có lợi ích chung
và tùy theo sức của mình.


- Bản thân và gia đình luơn thực hiện tốt đường lối, chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước. Luơn giữ gìn tốt đạo đức, cĩ lối sống trong
sáng, lành mạnh. Hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Cĩ mối quan hệ mật
thiết với nhân dân nơi cư trú. Luơn thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ,
luơn lắng nghe sự đĩng gĩp ý kiến của đồng nghiệp. Tơn trọng quyền làm
chủ của nhân dân và của đồng chí, đồng nghiệp. Luơn tự phê bình và phê
bình và mạnh dạn đĩng gĩp ý kiến để cùng đồng chí, đồng nghiệp mình tiến
bộ. Phấn đấu cuối năm hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.





Người lập kế hoạch


<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>ĐẢNG ỦY XÃ ĐỊNH HÒA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM</b>
<b>CHI BỘ: TIỂU HỌC 1- MẦM NON</b>


<i><b> </b></i>


<i><b> Định Hòa, ngày 11 tháng 05 năm 2012</b></i>


<b>KẾ HOẠCH</b>



<b>Về việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức </b>
<b>Hồ Chí Minh năm 20012</b>


Thực hiện Chỉ thị số: 03- CT/ TW của Bộ Chính trị và Kế hoạch số 03/
KH- TW ngày 01/ 07/ 2011 của Ban Bí thư . Kế hoạch số 27/ KH- TU ngày 17/
10/ 2011 của Ban Thường vụ huyện ủy Gò Quao. Kế hoạch số: / ĐU ngày
02/ 03/ 2012 .


Căn cứ Kế hoạch của Chi bộ về học tập và làm theo tấm gương đạo đức
Hồ Chí Minh, ngày 02 tháng 03 năm 2012.


Nay cá nhân tôi xây dựng kế hoạch thực hiện cuộc vận động và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cụ thể như sau:



1/ Nội dung cần học tập và làm theo tư tưởng tấm gương đạo đức Hồ Chí
<b>Minh: </b>


- Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là một chỉnh thể, hệ thống quan niệm,
quan điểm mang tính thực tiễn cách mạng, mang tính khoa học triệt để với cốt
lõi, nền tảng là tinh thần nhân văn cộng sản chủ nghĩa. Bác Hồ thường khuyên
cán bộ lấy “ tự phê bình và phê bình” làm phương châm giáo dục nâng cao
phẩm chất cách mạng. Người luôn chỉ rõ: “ Muốn có chủ nghĩa xã hội, trước hết,
cần phải có con người chủ nghĩa xã hội”. Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục là
tư tưởng nhằm tạo ra con người xã hội chủ nghĩa. “ Vì lợi ích mười năm trồng
cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Người nhắc nhở: Bồi dưỡng thế hệ cách
mạng cho đời sau là một việc làm rất quan trọng và cần thiết. Để làm trịn nhiệm
vụ ấy cán bộ giáo dục phải ln ra sức thi đua công tác và học tập thật thà, tự
phê bình và phê bình để cùng nhau tiến bộ. Giáo dục các em là việc chung của
gia đình, trường học và xã hội. Cha mẹ, thầy giáo và người lớn phải cùng nhau
phụ trách: trước hết phải làm gương mẫu cho các em trước mọi việc. Đối với các
em việc giáo dục gồm có: Trí, đức, thể mĩ. Các em cần rèn luyện các đức tính
thành thật và dũng cảm. Ở trường, kính thầy, u bạn, đồn kết và giúp đỡ lẫn
nhau. Ở nhà thì u kính và giúp đỡ cha mẹ. Ở xã hội thì tùy theo sức của mình
mà tham gia những việc có lợi ích chung. Nhiệm vụ giáo dục rất quan trọng và
vẻ vang, vì nếu khơng có thầy giáo thì khơng có giáo dục. Khơng có giáo dục,
khơng có cán bộ thì cũng khơng nói đến kinh tế, văn hóa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khoan dung, độ lượng vĩ đại, thiện tâm, khoan hồng đại độ. Đó là cái tâm của
Người tấm lịng của Người với cốt lõi là cần, kiệm, liêm, chính.


- Đặt lợi ích của Đảng và của nhân dân lao động lên trên, lên trước lợi ích cá
nhân mình. Hết lịng hết sức phục vụ nhân dân. Vì Đảng, vì dân mà đấu tranh
quên mình, gương mẫu trong mọi công việc. Ra sức học tập chủ nghĩa
Mác-Lenin, ln ln dùng tự phê bình và phê bình để nâng cao tư tưởng và cải tiến


cơng tác của mình và cùng đồng chí mình tiến bộ. Có học tập lý luận chủ nghĩa
Mác – Lenin mới cũng cố được đạo đức cách mạng, giữ vững lập trường, nâng
cao sự hiểu biết và trình độ chính trị, mới làm được tốt cơng tác Đảng giao phó
cho mình. Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân, nâng cao đạo đức cách
mạng, bồi dưỡng tư tưởng tập thể, tinh thần đồn kết, tính tổ chức và tính kỉ
luật.


2/ Tổ chức thực hiện việc học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
<b>Minh: </b>


Là một cán bộ đảng viên và cũng là một giáo viên trực tiếp giảng dạy học
sinh tiểu học. Bản thân luôn học tập làm theo đạo đức Hồ Chí Minh và thực hiện
được một số việc cụ thể sau:


- Bản thân luôn trao dồi đạo đức cách mạng: Thực hiện tốt đường lối, chính
sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Ln đặt lợi ích của Đảng, của nhân
dân trên lợi ích của riêng mình. Luôn học tập chủ nghĩa Mác- Lenin, giữ vững
lập trường, nâng cao sự hiểu biết và trình độ chính trị, chuyên môn nghiệp vụ.


- Bản thân luôn phấn đấu học tập và học thêm ở đồng nghiệp nhằm nâng
cao trình độ chun mơn nghiệp vụ nhằm phục vụ tốt cho việc dạy vả học.
- Bản thân và gia đình ln thực hiện tốt đường lối, chính sách của Đảng,


pháp luật của Nhà nước. Ln giữ gìn tốt đạo đức, có lối sống trong sáng, lành
mạnh. Hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Có mối quan hệ mật thiết với nhân
dân nơi cư trú. Luôn thể hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, ln lắng nghe sự
đóng góp ý kiến của đồng nghiệp. Tôn trọng quyền làm chủ của nhân dân và của
đồng chí, đồng nghiệp. Ln tự phê bình và phê bình và mạnh dạn đóng góp ý
kiến để cùng đồng chí, đồng nghiệp mình tiến bộ. Phấn đấu cuối năm hoàn
thành tốt nhiệm vụ được giao.





Người lập kế hoạch


<b> </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×