Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

HINH 9 T 5960

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (576.58 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày dạy: <b>VÀ THỂ TÍCH HÌNH TRỤ</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>:


<i><b>- Kiến thức: HS nhớ được và khắc sâu các khái niệm về hình trụ (đáy của hình trụ,</b></i>
trục, mặt xung quanh, đưịng sinh, độ dài đường cao, mặt cắt khi nó song song với
trục hoặc song song với đáy).


<i><b>- Kĩ năng : Nắm chắc và biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện</b></i>
tích tồn phần và thể tích của hình trụ.


<i><b>- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.</b></i>
<b>B. CHUẨN BỊ: </b>


Mơ hình hình trụ, thiết bị quay hình chữ nhật ABCD tạo hình trụ, dụng cụ làm ?2,
tranh vẽ hình 73,75,77,78,79,81


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :


<b>1. Tổ chức:</b> 9C...
9D...


<b>2. Kiểm tra: </b>Trong q trình ơn tập


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


1. HÌNH TRỤ
- GV đưa H73 lên giới thiệu với HS, quay hcn
ABCD 1 vòng quanh CD cố định được hình


trụ.


- Giới thiệu: Cách tạo nên trụ, đặc điểm của
đáy, đường sinh, chiều cao, trục của hình trụ.




- Yêu cầu HS đọc tr.107 SGK.
- Cho HS làm <b>?1</b>.




- Cho HS làm bài tập 1.


- HS nghe GV trình bày và
quan sát hình vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2. CẮT HÌNH TRỤ BỞI MỘT MẶT PHẲNG
- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng song


song với đáy thì mặt cắt là hình gì ?


- Khi cắt hình trụ bởi một mặt phẳng // với trục
DC thì mặt cắt là hình gì ?


- Yêu cầu HS quan sát H75 SGK.




- Yêu cầu HS làm <b>?2.</b>





- GV minh hoạ bằng cắt củ cà rốt.


- Hình trịn.
- Hình chữ nhật.


<b>?2</b>. Mặt nước trong cơc là hình
trịn (cốc để thẳng). Mặt nước
trong ống nghiệm để nghiêng
khơng phải là hình trịn.


3. DIỆN TÍCH XUNG QUANH CỦA HÌNH TRỤ
- GV giới thiệu dt xq của hình trụ như SGK.


- Nêu cơng thức tính.


- Cho bán kính đáy và chiều cao như H77 
tính at.


- GV giới thiệu: Diện tích tồn phần bằng diện
tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy.
- áp dụng tính với H77.


Dt xung quanh của hình trụ
bằng chu vi đáy nhân với chiều
cao.


r = 5 cm.


h = 10 cm.


Sxq = c. h = 2r. h = 314.


Stp = Sxq + 2 Sđ =2rh +
2r2<sub>= 314 + 2. 3,14 . 5</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV ghi lại công thức:
Sxq = 2 r h


Stp = 2 r h + 2 r2<sub>.</sub>


r: bán kính đáy.
h: chiều cao.


4. THỂ TÍCH HÌNH TRỤ
- Nêu cơng thức tính thể tích hình trụ ?


- Giải thích cơng thức ?




- áp dụng: Tính thể tích hình trụ có bán kính
đáy là 5 cm , chiều cao là 11 cm.


<b>VD:</b> Yêu cầu HS đọc VD và bài giải SGK.


V = Sđ. h =  r2<sub>.h</sub>


r: bán kính đáy.



h: chiều cao hình trụ.


V =  r2<sub>h = 3,14 . 5</sub>2<sub>. 11 =</sub>


863,5 cm3<sub>.</sub>


- HS đọc VD.


<b>4. Củng cố.</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


LUYỆN TẬP
- Yêu cầu HS làm bài tập 3 <110>.


(bảng phụ)


- Yêu cầu làm bài 4.


HS làm bài 3 trên bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

r = 7 cm.


Sxq = 352 cm2<sub>.</sub>


Tính h ?


Sxq = 2 r h  h = 2 7 8,01
352



2r   


<i>Sxq</i>


(cm).


<b>5. HDVN.</b>


- Nắm vững các khái niệm về hình trụ, các cơng thức tính.
- Làm bài tập 7, 8, 9, 10.


Ngày soạn: 14/4/2012
Ngày dạy:


<i><b>Tiết 60 - </b></i><b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A. MỤC TIÊU</b>:


<i><b>- Kiến thức: Thông qua bài tập, HS hiểu kĩ hơn các khái niệm về hình trụ. Cung</b></i>
cấp cho HS một số kiến thức thực tế về hình trụ.


<i><b>- Kĩ năng : HS được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các cơng thức tính</b></i>
diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của hình trụ cùng các cơng thức
suy diễn của nó.


<i><b>- Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS.</b></i>
<b>B. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, thước thẳng, máy tính </b>


<b>C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b> :



<b>1. Tổ chức:</b> 9C...
9D...
<b>2. Kiểm tra:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


- HS1: Chữa bài 7 <111>. <b>Bài 7:</b>


h = 1,2 m.


Đường tròn đáy: d = 4 cm = 0,04 m.
<b>Giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>



- HS2: Chữa bài 10a)


- GV nhận xét, cho điểm.


của 1 h2<sub> có đáy là hình vng có</sub>


cạnh bằng đường kính của đường
tròn.


Sxq = 4. 0,04. 1,2 = 0,192 (m2<sub> ).</sub>


- HS2: Bài 10 a)
c = 13 cm;



h = 3 cm . Sxq = ?


Diện tích xung quanh của hình trụ
là:


Sxq = c. h = 13. 3 = 39 (cm2<sub> ).</sub>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


LUYỆN TẬP
<b>Bài 11- SGK tr112</b>


Khi nhấn chìm hồn tồn 1 tượng đá nhỏ
vào 1 lọ thuỷ tinh đựng nước, nước dâng
lên  giải thích ?




<b>Bài 8- SGK tr111</b>


Cho HS hoạt động nhóm 5'  u cầu
đại diện 1 nhóm lên trình bày.


<b>Bài 122 < SBT>.</b>


Đề bài và hình vẽ trên bảng phụ.


<b> Bài 11:</b>



Tượng đá chiếm 1 V trong lòng
nước làm nước dâng lên.


- Thể tích của tượng đá bằng thể tích
cột nước hình trụ có Sđ = 12,8 cm2<sub> và</sub>


chiều cao 8,5 mm = 0,85 cm.


V = Sđ. h = 12,8 . 0,85 = 10,88 (cm3<sub> ).</sub>


HS hoạt động theo nhóm bài 8.


Quay hình chữ nhật quanh AB được
hình trụ có: r = BC = a


h = AB = 2a.  V1 =  r2h


= a2<sub>. 2a = 2 a</sub>3<sub>.</sub>


Quay hình chữ nhật quanh BC được
hình trụ có: r = AB = 2a


h = BC = a


 V2 =  r2h =  (2a)2. a = 4 a3.


Vậy V2 = 2V1  chọn (c).


HS tiếp tục thực hiện theo nhóm.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Chú ý:</b> Có thể tính riêng Sxq và Sđ rồi
cộng lại.


Sxq = 2. 14. 7
22


. 10 = 880 (cm2<sub> ).</sub>


Sđ = 142<sub>. </sub> <sub>7</sub>
22


= 616 (cm2<sub> ).</sub>


Sxq + Sđ = 1496 (cm2<sub> ).</sub>


<b>Bài 12- SGK tr112</b>


Yêu cầu HS làm bằng máy tính rồi điền
bảng.


<b>Bài 13- SGK tr113</b>


Muốn tính thể tích phần cịn lại của tấm
kim loại, ta làm thế nào ?


Diện tích xung quanh cộng diện tích 1
đáy của hình trụ là:



Sxq + Sđ


= 2 r.h +  r2<sub> =  r(2h + r) </sub>


= 7 .14
22


(2. 10 + 14)
= 1496 (cm2<sub> ).</sub>


Chọn F.


<b>Bài 13:</b>


Lấy thể tích cả tấm kim loại trừ đi thể
tích của 4 lỗ khoan hình trụ.


Thể tích của tấm kim loại là:
5. 5. 2 = 50 (cm3<sub> ).</sub>


Thể tích một lỗ khoan hình trụ là:
d = 8 mm  r = 4 mm = 0,4 cm.
V =  r2<sub>h = . 0,4</sub>2<sub>. 2</sub>


= 1.005 (cm3<sub> ).</sub>


Thể tích phần cịn lại của tấm kim loại
là:


50 - 4. 1,005 = 45,98 (cm3<sub> ).</sub>


<b>4. Củng cố. </b>GV củng cố lại các nội dung luyện tập


<b>5. HDVN.</b>


- Nắm chắc các cơng thức tính diệ tích và thể tích cảu hình trụ.
- Làm các bài tập 14 SGK. 5, 6, 7 SBT.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×