Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

SKKN GD HS cham tien o Tieu hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

I. Lý do chọn đề tài.
<i><b>1.1. Cơ sở lí luận.</b></i>


Bàn về giáo dục nói chung, từ xa đến nay lịch sử loài ngời đợc nhiều danh nhân
nh Khổng Tử, Makarenco… lu tâm đến nhiều cơng trình nghiên cứu, nhng vẫn cha
hoàn thiện đầy đủ. Điều này giúp chúng ta hiểu rằng, giáo dục là một vấn đề hết sức
quan trọng và không đơn giản. Bác Hồ ó tng núi:


<i>"Hiền dữ phải đâu là tính sẵn</i>
<i>Phần nhiều do giáo dục mà nên".</i>


Tr em hụm nay l tơng lai của đất nớc. Nhà giáo dục Comenxki từng nói: "Trẻ
<i>em là thứ vật báu vơ cùng q giá thậm chí q giá hơn bất kì loại vàng nào; nhng nó</i>
<i>là một tấm gơng dễ vỡ hoặc dễ bị hỏng dẫn đến những tác hại không thể sữa chữa </i>
<i>đ-ợc", từ vấn đề này tôi nhận thấy: Song song với tình hình đất nớc hiện nay, vấn đề giáo</i>
dục đợc đặt lên hàng đầu và cấp bách, hơn thế nữa nguy cơ của những tệ nạn xã hội
làm ảnh hởng khơng nhỏ đến việc hình thành nhân cách của trẻ em. Chính vì vậy cơng
tác giáo dục trong trờng học đóng vai trị chính trong việc giáo dục học sinh có những
biểu hiện cha ngoan.


Vai trị của nhà trờng hết sức quan trọng trong việc giáo dục và rèn luyện học
sinh, nhất là đối với học sinh tiểu học. Các hoạt động trong nhà trờng là nòng cốt trong
các chơng trình thi đua và rèn luyện. Thật vậy, thơng qua các hoạt động sẽ thực hiện
đ-ợc những mong muốn của trẻ cũng nh những yêu cầu mục đích giáo dục và nhu cầu xã
hội. Các phong trào, các chơng trình hoạt động trong nhà trờng ln gắn liền với sự
nghiệp xây dựng và phát triển đất nớc.


Trong bối cảnh hiện nay, các tệ nạn ngày càng gia tăng, các loại văn hoá phẩm
đồi truỵ ngày càng lan tràn, nhất là vào các dịp nghỉ hè, các em có nhiều thời gian để
nghỉ ngơi, giải trí, tiếp xúc với các tệ nạn nói trên, đặc biệt là các em học sinh l ời học,
có học kém, trong học sinh đã có sự phân hố về phẩm chất, năng lực học tập cũng nh


một số biểu hiện về phẩm chất đạo đức do nhiều nguyên nhân dẫn đến.


Xuất phát từ thực tế nêu trên chúng ta thấy rằng: Việc giáo dục những học sinh
chậm tiến, cha ngoan trong nhà trờng nói chung trong trờng tiểu học nói riêng là điều
quan trọng bức bách. Nhiệm vụ này không chỉ dừng lại ở giáo viên chủ nhiệm, gia
đình mà là của tồn xã hội.


<i><b>1.2. C¬ së thùc tiƠn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Bên cạnh việc bùng nổ thông tin là sự quan tâm không đúng mực của các bậc phụ
huynh dẫn đến việc sao nhãng trong học tập và thờng xuyên có cơ hội để lêu lổng và
làm quen với các thói h tật xấu.


Học sinh tiểu học là đối tợng đang rất tò mò và muốn khám phá thế giới huyền bí,
bởi các em bắt đầu tiếp xúc với xã hội. Trờng chúng tôi là một địa bàn hết sức nhạy
cảm về tệ nạn xã hội. Trong những năm qua, chính quyền địa phơng, các cấp các
ngành hết sức quan tâm, tuy có nhiều hoạt động tích cực nhng cha hẳn chắc chắn rằng
trên địa bàn hồn tồn khơng có tệ nạn xã hội. Chính vì thế mà việc giáo dục học sinh
ở trờng chúng tôi luôn phải sâu sát và hết sức tế nhị.


Để góp phần ngăn chặn những nguy cơ làm giảm sút, ảnh hởng đến nhân cách
các em, nhà trờng đã đa các em vào những hoạt động thực sự bổ ích, từ đó các em tìm
thấy niềm vui trong các hoạt động của nhà trờng giúp các em hiểu rõ hơn tác hại trực
tiếp của một số t nn xó hi.


II. Gii quyt vn .


<b>1. Khảo sát thực trạng học sinh chậm tiến trong nhà trờng.</b>


Thc t trong nhiều nhà trờng nói chung, trờng chúng tơi nói riêng cịn có nhiều


học sinh có những biểu hiện cha tốt. Trớc hết về nguyên nhân khách quan do trờng học
đóng trên địa bàn tơng đối phát triển kinh tế bằng thơng mại dịch vụ, là địa điểm sớm
tiếp cận với khoa học công nghệ, điều này tạo điều kiện thuận lợi rất lớn cho các em
làm quen với khoa học cơng nghệ song khơng tránh khỏi tình trạng trẻ em trốn học
chơi game, bida… thứ đến về chủ quan trờng chúng tơi có hồn cảnh đặc biệt khó
khăn nh: Bố mẹ bỏ nhau, mẹ mất thiếu sự chăm sóc hằng ngày… Số học sinh này tuy
cha phải là nhiều so với tổng số học sinh trong toàn trờng song nếu giáo viên khơng
quan tâm thì chắc chắn sẽ ảnh hởng không nhỏ đến hoạt động của nhà trờng.


Sè häc sinh cha ngoan của nhà trờng qua thống kê của giáo viên chủ nhiệm từ đầu
năm học 2010 - 2011 nh sau:


B¶ng 1: B¶ng theo dâi häc sinh chËm tiÕn.


Khèi Tỉng




Sè häc sinh chËm tiÕn


Nam N÷


SL TL SL TL


I 44 2 4,5 0 0


II 45 3 6,6 1 2,2


III 54 4 7,4 2 3,7



IV 53 4 7,5 1 1,8


V 64 6 9,3 2 3,1


Céng 260 19 35,3 6 10,8


Số học sinh chậm tiến trong bảng trên chủ yếu là những học sinh lời học, trong đó
có một số em mải mê với các trò chơi điện tử ở các quán game. Nguyên nhân dẫn đến
tình trạng trên là do:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- C¸c em mới bớc vào trờng học nên việc làm quen víi häc tËp cßn nhiỊu
bì ngì.


<b>Khèi 2+3 +4 +5:</b>


<b> </b> - Do điều kiện về hồn cảnh gia đình có nhiều khó khăn nh: Do thiên tai
th-ờng xuyên xảy ra dẫn đến mùa màng bị mất nên nhiều em phải tự đi kiếm tiền để giúp
bố mẹ. Nhng nhiều em kiếm đợc tiền lại sử dụng vào mục đích khác


- Do thời gian nghỉ hè nên các em sao nhãng việc học hành, một số gia đình
khơng quan tâm đến con cái.


<b>2. Mét sè biƯn ph¸p gi¸o dơc häc sinh.</b>


Trớc hết phải thấy rằng: Giáo dục học sinh chậm tiến là một hình thức tổ chức
giáo dục đặc biệt, vì thế cần có những biện pháp riêng, đặc biệt hơn so với quá trình
giáo dục bình thờng.


Muốn giáo dục học sinh chậm tiến thành công, ngời giáo viên trớc hết phải có
tình thơng, lịng vị tha và tình u thực sự đối với các em. Muốn vậy, xây dựng kế


hoạch giáo dục đối với các học sinh chậm tiến thông qua các bài học cụ thể. Việc xây
dựng kế hoạch hoạt động đợc báo cáo qua các cuộc họp giao ban hàng tuần, hàng
tháng trong nhà trờng, hội ý với phụ huynh hàng tuần, họp ban cán sự lớp, ban chỉ huy
liên đội.


Triển khai kế hoạch hoạt động cụ thể nhằm lôi kéo các em vào các tiết học cụ thể.
Ngời giáo viên phải thờng xuyên đi thực tế, nắm vững tình hình diễn biến trong thực
hiện kế hoạch, từ đó kịp thời điều chỉnh; tạo mọi điều kiện để học sinh tích cực tự giác
trong học tập; trân trọng và động viên các em có ý thức tự rèn luyện và phấn đấu. Giáo
viên phải nâng cao sự hiểu biết về mọi mặt, phải thờng xuyên học hỏi nõng cao nghip
v.


Để thực hiện tốt hơn việc giáo dục học sinh chậm tiến, tôi xin nêu ra một số biện
pháp sau đây:


<i><b>2.1. Xây dựng kế hoạch.</b></i>


- Lập danh sách häc sinh chËm tiÕn.


- Có kế hoạch hoạt động chung cho học sinh chậm tiến.


- Phụ đạo mỗi tuần một buổi vào chiều thứ 3 với nội dung phù hợp với yêu cầu
giáo dục từng nhóm cá nhân theo các bớc sau đây:


<b>Bớc 1:</b> Đề nghị các em viết hoặc trình bày sơ lợc về hồn cảnh gia đình, sở thích,
ớc mơ của mình.


<b>Bớc 2:</b> Tổ chức các hoạt động: Lao động, văn nghệ, tổ chức câu lạc bộ nhằm tạo
niềm say mê trong học tập và trong sinh hoạt cho các em, để từ đó các em nhận ra cái
đũng, cái sai, cái nên làm và cái không nên làm.



Xây dựng kế hoạch theo dõi kèm cặp, dìu dắt học sinh chậm tiến thông qua các
hoạt động; phát động phong trào thi đua học tập nh: "Đôi bạn cùng tiến" phân cơng
nhóm bạn giúp đỡ nhau trong học tập và cùng tiến bộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trong bớc này, sau một quá trình giáo dục và giáo dục lại, các em chậm tiến sẽ
phải tự đánh giá, đồng thời tập thể học sinh và giáo viên đánh giá các em đó.


<i><b>2.2. Phân loại đối tợng giáo dục.</b></i>


Đối với học sinh có hồn cảnh đặc biệt, phải tìm hiểu rõ nguyện vọng và ớc mơ,
có kế hoạch giúp đỡ để khuyến khích các em có điều kiện tham gia các hoạt ng tp
th.


Đối với học sinh bớng bỉnh, không biết tự kiềm chế thì phải nhẫn nại, bền bỉ, kiên
trì uốn nắn giáo dục.


i vi hc sinh chm chp, trỡ tr, căn cứ vào nhợc điểm của các em, không nên
vội vã và yêu cầu quá khắt khe, mà phải khoan dung, độ lợng, khuyến khích các em,
nâng đỡ từng tiến bộ nhỏ của các em.


Với thái độ thận trọng kiên nhẫn, chúng ta có thể xố bỏ đợc những thói xấu,
những mặc cảm và khơi gợi tiềm năng ở các em. Để thực hiện đợc điều đó, chúng ta có
thể bằng phơng pháp gặp gỡ, trò chuyện, tâm sự, phân tích một cách chân tình, thoải
mái với các em để các em nhận ra đợc mục đích tốt đẹp của vic giỏo dc.


<i><b>2.3. Kết hợp các biện pháp trong quá trình giáo dục.</b></i>


Vi i tng hc sinh chm tin trong quá trình giáo dục, ngời giáo viên phải biết
kết hợp một cách hài hoà, đúng lúc, đúng hoàn cảnh, đúng đối tợng, đúng biện pháp


giáo dục.


Biết kết hợp phê bình, chỉ trích nghiêm khắc và khen thởng khuyến khích động
viên. Kinh nghiệm cho thấy rằng, khi các em phạm lỗi, các em biết chắc sẽ bị khiển
trách trớc lớp, sự chờ đợi khiển trách cũng là một hình thức trừng phạt nặng nề đối với
học sinh tiểu học. Việc khiển trách đúng lúc, đúng chỗ, đúng đối tợng, đúng mức sẽ có
tác dụng tích cực trong việc giáo dục. Nhng điều quan trọng là khi khiển trách phải
vạch rõ lý do xác đáng, phải đợc d luận đồng tình ủng hộ, đảm bảo việc khiển trách có
hiệu quả, đồng thời phải có lời chỉ dẫn để các em sửa chữa, khc phc sai lm.


<i><b>2.4. Kết hợp các môi trờng giáo dơc.</b></i>


Trong q trình giáo dục những học sinh chậm tiến giáo viên cần kết hợp với các
tập thể học sinh, gia đình và tồn thể địa phơng.


Tập thể học sinh là một tập thể có khả năng tập hợp, thu hút tất cả học sinh trong
lớp tham gia hoạt động giáo dục một cách tự nguyện, xuất phát từ các yêu cầu giáo dục
của các thành viên trong tập thể dới sự cố vấn của giáo viên.


ảnh hởng của gia đình rất lớn đối với các em, có thể gia đình khơng biết gì về sai
phạm của con em mình do công việc đã chiếm lĩnh thời gian hoặc do thái độ khi ở tr
-ờng và ở nhà khác nhau. Vì vậy giáo viên phải th-ờng xuyên liên lạc với gia đình thơng
qua sổ liên lạc hàng tuần. Chi hội cha mẹ học sinh tham gia hoạt động cuối tuần với
lớp, tham dự các hoạt động của học sinh để kịp thời nắm bắt thông tin về hoạt động
học tập và rèn luyện của các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bạn bè xấu, xoá dần các ý thức tiêu cực, hoà nhập đời sống cộng đồng. Đây là cả một
quá trình lâu dài, khó khăn mà những ngời tham gia đều phải tự nguyện, kiên trì hoạt
động với tấm lịng vị tha.



<i><b>2.5. Một số kết quả đạt đợc.</b></i>


Thực hiện theo phơng pháp trên, trong đợt sơ kết kì I, trờng chúng tôi hạn chế đợc
học sinh chậm tiến, (Thể hiện số liệu qua bảng 2).


Đạt đợc kết quả nêu trên là do tơi đã tìm hiểu rõ hồn cảnh gia đình của các em
đồng thời kiên trì vận động gia đình dành nhiều thời gian hơn để chăm sóc con cái.


Đối với bản thân các em tôi thờng xuyên gặp gỡ, trao đổi tâm sự là chính, nhằm
lơi cuốn các em vào các hoạt động bổ ích góp phần xây dựng phong trào trờng lớp để
các em quên dần đi những thói h, tật xấu nêu trên.


Kết quả đạt đợc là: Các em hăng say học tập, biết vâng lời thầy cô giáo, cha mẹ
và ngời lớn tuổi. Trong lớp biết chú ý nghe giảng, nhiều giờ học phát biểu hăng say, đi
học chuyên cần, kết quả học tập t trung bỡnh.


Bảng 2: Bảng thống kê học sinh chậm tiÕn.


Khèi Tỉng




Sè häc sinh chËm tiÕn


Nam N÷


SL TL SL TL


I 44 0 0 0 0



II 45 1 2,2 0 0


III 54 1 1,85 1 1,85


IV 53 1 1,8 0 0


V 64 2 3,1 1 1,56


Céng 260 5 8,95 2 3,41


III. Kết luận và kiến nghị.


Trờn õy l kt qu t đợc khi cá nhân tôi ứng dụng kinh nghiệm này trong việc
giáo dục học sinh chậm tiến bộ, tuy nhiên trong buổi đầu ứng dụng kinh nghiệm sẽ
không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Rất mong đợc sự góp ý, bổ sung của quý
bạn bè đồng nghiệp xa gần.


Với kinh nghiệm nhỏ bé này, tơi hy vọng đây có thể là tài liệu có tính chất tham
khảo thêm để các đồng nghiệp có thể vận dụng trong q trình giáo dục học sinh chậm
tiến.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×