Tải bản đầy đủ (.ppt) (12 trang)

Doc Tieu Thanh ki

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Phạm Thị Thúy Nhài 1


<b>ĐỌC TIỂU THANH KÍ</b>



<i><b>(ĐỘC TIỂU THANH KÍ)</b></i>



<i><b>Nguyễn Du</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Phạm Thị Thúy Nhài 2


<b>I. Tìm hiểu chung:</b>



<b>1. Tiểu dẫn: </b>



<b>- Nguyễn Du ( 1765 </b>


<b>-1820): là đại thi hào </b>


<b>dân tộc; thương xót </b>


<b>cho số phận bất </b>



<b>hạnh của người phụ </b>


<b>nữ tài sắc là cảm </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phạm Thị Thúy Nhài 3


• <b>- Tiểu Thanh :Cô gái Trung Quốc, sống </b>


<b>khoảng đầu thời Minh, có tài, có sắc nhưng </b>
<b>số phận bất hạnh.</b>


• <b>2. Văn bản</b>



• - Tựa đề : có 2 cách hiểu


• - Thể loại:


• +Ngun tác bằng chữ Hán, thất ngơn bát cú
Đường Luật.


• + Vũ Tam Tập dịch cùng thể loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phạm Thị Thúy Nhài 5


Chủ đề: Tấm lòng đồng cảm sâu sắc


của Nguyễn Du với nàng Tiểu Thanh
và những tâm sự, suy ngẫm về chính
cuộc đời nhà thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phạm Thị Thúy Nhài 6


<b>II. Đọc-hiểu văn bản:</b>



<b>1. Hai câu đề : </b>


Tây Hồ hoa uyển tẫn thành khư
Độc điếu song tiền nhất chỉ thư
(Tây hồ cảnh đẹp hóa gị hoang
Thổn thức bên song mảnh giấy tàn)
Vừa tả thực vừa gợi ý nghĩa tượng trưng.


”Tẫn”: Sự biến thiên đến kinh hoàng, cái đẹp là



đối tượng huỷ diệt của những cơn dâu bể,


Nguyễn Du ngậm ngùi trước sự biến đổi dữ dội
của cảnh vật và thời cuộc lịch sử.


Nhìn hiện tại để nhớ về q khứ, đau xót ngậm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phạm Thị Thúy Nhài 7
• Hai từ “độc điếu”: con người xuất hiện với


dáng vẻ cơ đơn, một mình đối diện với
một tiếng lịng Tiểu Thanh.


Thể hiện cảm xúc trang trọng thành kính,


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phạm Thị Thúy Nhài 8


2. Hai câu thực :


Chi phấn hữu thần liên tử hậu


Văn chương vô mệnh lụy phần dư
(Son phấn có thần chơn vẫn hận


Văn chương không mệnh đốt còn vương)


“son phấn”
“văn chương”



Hai câu đối ý quấn quýt tạo nên mạch cảm xúc.


Đồ vật vô tri vô giác cũng phải chịu số phận
đáng thương như chủ nhân.


<sub>Nỗi xót xa cho khách “hồng nhan bạc phận”, gắn </sub>


với quan niệm “tài mệnh tương đố”.


<sub>Vượt lên trên những ảnh hưởng của thuyết </sub>


thiên mệnh là cả tấm lòng giàu cảm thương của
Nguyễn Du.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Phạm Thị Thúy Nhài 9
• 3. Hai câu luận :


Cổ kim hận sự thiên nan vấn
Phong vận kỳ oan ngã tự cư
(Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi


Cái án phong lưu khách tự mang)


Từ số phận của Tiểu Thanh, Nguyễn Du


đã khái quát thành cái nhìn về bao người
tài hoa bạc mệnh khác.


Những oan khuất bế tắc của nghìn đời



“khó hỏi trời” (thiên nan vấn).


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Phạm Thị Thúy Nhài 10


Khóc người để thương mình, cảm xúc


đồng điệu thể hiện tầm vóc lớn lao của


chủ nghĩa nhân đạo rất đẹp và rất sâu của
nhà thơ.


 Tâm sự chung của những ngưòi mắc “kỳ


oan” trong xã hội vùi dập tài hoa đã được
bộc bạch trực tiếp mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Phạm Thị Thúy Nhài 11


<b>4. Hai câu kết :</b>


<b> </b>Bất tri tam bách dư niên hậu


Thiên hạ hà nhân khấp Tố Như?
(Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa
Người đời ai khóc Tố Như chăng)


Khép lại bài thơ là những suy tư về thời thế: nhà


thơ tự cảm thấy sự cô độc lẻ loi trong hiện tại.



Câu hỏi người đời sau: ẩn chứa một khát khao


tìm gặp tấm lòng tri âm tri kỷ.


Tâm trạng bi phẫn, nỗi lòng tha thiết với cuộc đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Phạm Thị Thúy Nhài 12

 Ghi nhớ: SGK



<b> Củng cố:</b> <b>Giá trị nhân đạo sâu sắc của </b>


<b>bài thơ</b>


• Nhà thơ không chỉ đồng cảm với những con
người bất hạnh( đói cơm rách áo) mà cịn


trân trọng chủ nhân của các giá trị tinh thần.
Khi những chủ nhân này là người phụ nữ thì
sự đồng cảm có ý nghĩa sâu sắc hơn.


• <b> Dặn dò:</b>


• - Học thuộc lòng bài thơ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×