Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Mot so de kiem tra HK II Toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.74 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II MƠN TỐN – LỚP 6 </b>


Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề)
<b>ĐỀ </b>


<b>I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5 điểm )</b>


<i><b> Trong các câu hỏi sau, hãy chọn phương án trả lời đúng, chính xác nhất :</b></i>
<b>1/ Cặp số nào là cặp số nghịch đảo trong các cặp số sau:</b>


A. 1,5 và 5,1 B.


2 7




7 2




C. 0,2 và 5 D. 1 và –1


<b>2/ Tỉ số phần trăm của 0,18 m</b>2<sub> và 25 dm</sub>2<sub> là:</sub>


A. 28% B. 45% C. 36% D. 72%


<b>3/ Khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trên bản đồ là 2 cm. Khoảng cách thực tế giữa hai địa điểm </b>
này là 2 km. Vậy tỉ lệ xích của bản đồ là:


A.
2



1000 <sub>B. </sub>


1


10000 <sub>C. </sub>


1


1000000 <sub>D. </sub>


1
100000
<b>4/ Số đo của góc phụ với góc 56</b>0<sub> là :</sub>


A. 650 <sub>B. 34</sub>0 <sub>C. 124</sub>0 <sub>D. Một kết </sub>


quả khác.


<b>5/ Điều kiện để tia Oc là tia phân giác của </b>

aOb

là: (Hãy chọn câu trả lời đúng nhất)
A. 

aOc bOc

 và tia Oc nằm giữa hai tia Oa và Ob. C. 

aOc bOc

 =



2

aOb



.
B. 

aOc

 cOb aOb v

à aOc

 cOb . D. Cả A , B , C đều đúng.
<b>6/ Kết quả của phép tính – </b>


2



3<sub> + 1,2 + 1</sub>
1
2<sub> là : </sub>
A. 1


1


30 <sub> </sub> <sub>B. 2</sub>


1


30 <sub>C. 3</sub>


1


30 <sub>D. 4</sub>


1
30
<b>7/ Biết rằng x – 83%.x = – 1,7. Giá trị của x là: </b>


A. 83 B. 17 C. –10 D. 10.


<b>8/ Biết rằng 2y – </b>


1 <sub>0,5 3</sub>1


5   2<sub>. Giá trị của y là: </sub>



A. 2,1 B. 1,2 C. –2,1 D. – 1,2.


<b>9/ Một thùng chứa 120 kg gạo.Lấy ra </b>
2


5 <sub> số gạo trong thùng thì trong thùng cịn lại bao nhiêu kg gạo: </sub>


A. 60 kg B. 72 kg C. 75 kg D. 80 kg.


<b>10/ Một tấm vải nếu bớt đi 8 mét thì cịn lại </b>
2


3<sub> chiều dài tấm vải. Vậy chiều dài cả tấm vải là bao nhiêu</sub>
mét ?


A. 24 mét B. 20 mét C. 18 mét D. 12 mét.


<b>11/ Biết </b>
7


12 <sub>thùng dầu chứa 14 lít dầu. Hỏi </sub>
3


8<sub> thùng dầu chứa bao nhiêu lít dầu ?</sub>


A. 6 lít B. 9 lít C. 10 lít D. 12 lít.


<b>12/ Cho hai điểm A và B cách nhau 4 cm. Vẽ đường tròn (A; 2,5 cm) cắt đoạn thẳng AB tại C. Độ dài </b>
đoạn thẳng BC là:



A. 2,5 cm B. 6,5 cm C. 1,5 cm D. 3 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh ... , hai cạnh còn
lại ...


II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )


<b>Bài 1:(1,5đ) Một vòi nước chảy đầy một bể cạn trong ba giờ. Giờ thứ nhất, vòi chảy được </b>
1


3<sub> bể. Giờ </sub>
thứ hai, vòi chảy được


5


6<sub> bể còn lại. Giờ thứ ba, vịi chảy được 180 lít thì đầy bể . Tính xem bể chứa </sub>
bao nhiêu lít nước ?


<b>Bài 2:(2,5đ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OA, vẽ các tia OB và OC sao cho</b>AOB =1000<sub>,</sub>




AOC<sub>= 50</sub>0<sub>. </sub>


a) Trong ba tia OA, OB, OC tia nào nằm giữa hai tia cịn lại, vì sao ?
b) Tia OC có phải là tia phân giác của AOB khơng, vì sao ?


c) Vẽ tia OD là tia đối của tia OB.Tính số đo của COD ?
<b>Bài 3:(1,0 điểm) Tìm n </b> Z để tích hai phân số



19


n 1 <sub>(với n </sub>

<sub>1) và </sub>
n


9<sub>có giá trị là số nguyên ?</sub>
--- HẾT


HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN TỐN – LỚP 6
<b> --- </b>


<b>I- PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 5 điểm )</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án C D D B D B C A B A B C


Điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5


<b>* Câu 13: ( 0,25 đ) </b>


<b> Hai góc kề nhau là hai góc có một cạnh chung , hai cạnh cịn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng</b>
<b>đối nhau có bờ chứa cạnh chung đó.</b>


<b>II- PHẦN TỰ LUẬN: ( 5 điểm )</b>


<b>CÂU 14: (1,5 điểm) + Phân số chỉ số nước của giờ thứ hai mà vòi nước chảy được là: </b>
<b> </b>


1 5 2 5 5



1 . .


3 6 3 6 9


 


  


 


  <b><sub>(bể) . (0,5 đ) </sub></b>
<b>+ Phân số chỉ số nước còn lại sau khi vòi chảy 2 giờ đầu là: </b>


<b> 1 – </b>


1 5 8 1


1


3 9 9 9


 


   


 


  <b><sub> (bể) ,đó chính là 180 lít . (0,5 đ) </sub></b>
<b>+ Số lít nước trong bể đầy là: 180 : </b>



1


9<b><sub> = 180 . 9 = 1620 (lít) . (0,5 đ) </sub></b>
<b>CÂU 15: (2,5 điểm) . Vẽ hình đúng: ( 0,5 điểm ). </b>


A


B


C


O 500


0


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>a) </b>AOC  AOB <b> ( do 500<sub> < 100</sub>0<sub> ) nên tia OC nằm giữa hai tia</sub></b>
<b> OA và OB. (0,5 đ)</b>


<b>b) Vì tia OC nằm giữa hai tia OA và OB nên </b>AOC  COB AOB
<b> hay 500<sub> + </sub></b>COB <b><sub> = 100</sub>0</b> <sub></sub> COB <b><sub> = 100</sub>0<sub> – 50</sub>0<sub> = 50</sub>0<sub>. (0,5 đ)</sub></b>
<b> Vậy </b>


  AOB 0


AOC COB 50


2


 



 <sub></sub>  <sub></sub>


 <b><sub> nên tia OC là tia phân giác của </sub></b>AOB <b><sub> . (0,5 đ)</sub></b>
<b>c) Vì OB và OD là hai tia đối nhau nên </b>BOC  COD BOD <b>hay 500<sub> +</sub></b>COD <b><sub> = 180</sub>0</b>
<b> Suy ra : </b>COD <b> = 1800<sub> – 50</sub>0<sub> = 130</sub>0<sub>. (0,5 đ)</sub></b>


<b>CÂU 16: (1điểm) Ta có </b>


19 n
n 1 9 <b>.</b> <b><sub>= </sub></b>


19 n
(n 1) 9


<b>.</b>


<b>.</b> <b><sub> (với n </sub></b>

<sub></sub>

<b><sub>1).</sub></b>


<b> Vì ƯCLN (19; 9) = 1 ; (n ; n – 1) = 1 nên muốn cho tích </b>


19 n
(n 1) 9


<b>.</b>


<b>.</b> <b><sub> có giá trị là </sub></b>
<b> số nguyên thì n phải là bội của 9; còn n–1 phải là ước của 19. </b>


<b> Lập bảng số : </b>



n – 1 1 –1 19 <b>(0,75d)</b>


–19


<b> n</b> <b>2</b> <b>0</b> <b>20</b> <b>–18</b>


<b> Chỉ có n = 0 và n = –18 thỏa mãn là bội của 9 . Vậy n </b>0 ; –18<b> . (0,25 đ) </b>

Lưu ý: + Mọi cách giải khác nếu đúng theo yêu cầu vẫn đạt điểm tối đa .


<i> + Điểm toàn bài làm trịn số đến 0,1. Ví dụ: </i>
5,15 5,2 ; 5,2 5,2 ; 5,25 5,3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>KIỂM TRA HỌC KÌ 2- TỐN 6 </b>
<b>Thời gian 90’(khơng kể thời gian phát đề )</b>
<b>I.Phần trắc nghiệm(5đ)</b>


Từ câu 1 đến câu 8 hãy chọn phương án trả lời đúng , chọn một chữ cái A , B , C hoặc D.
1. Cho


1 2


x = + - .


2 3


 
 



  <sub>Hỏi x là giá trị nào trong các số sau:</sub>
1


A -
5


1
B.


5


1
C.


-6


1
D.


6
2. Giá trị của phép tính


1 1
5 2


3 3<sub> bằng: </sub>
A.


1
3



3<sub> </sub> <sub>B. </sub>
-1
3


3<sub> </sub> <sub>C.3 </sub> <sub>D. -31 . </sub>
3. Phân số nghịch đảo của


2
5


là :
A .


2


5 <sub>B.</sub>


5
2


C.
5


2 <sub>D.1</sub>


4. Biết
4 8



12


<i>x</i>  <sub>. Số x bằng: </sub>
A .


8


3 <sub>B. 12</sub> <sub>C. 6</sub> <sub>D.</sub>


2
3
5. Cho số x =


7 15
6 6




. Số x bằng:
A .


4
3


B.
4



3 <sub>C.</sub>


11


13 <sub>D.</sub>


11
13


6. Biết rằng
4


5<sub> của một số là 40. Số đó là: </sub>


A.32 B.50 C.160 D.200
7. Tia Ot là tia phân giác của <i>mOn</i> <sub> khi và chỉ khi:</sub>


 <sub></sub> <sub></sub>


A. mOt tOn mOn B. mOt tOn <sub> </sub> <sub>C. Ba tia Ot, On, Om có chung gốc. </sub>
 <sub></sub> <sub></sub>mOn


D. mOt tOn
2


8.Kết luận nào sau đây là đúng ?


A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800<sub> B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng 180</sub>0



C.Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800<sub> D .Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B. Điểm trong của tam giác là điểm 2. Dây đi qua tâm đường tròn.
3. Nằm trên 3 cạnh của tam giác.
4. Nằm trong 3 góc của tam giác.
10. Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống :


a. Đường trịn tâm O, bán kính R là hình gồm………
………
b. Tam giác ABC là hình gồm……… khi


………khơng thẳng hàng.
<b>II .Phần tự luận (5điểm)</b>


<b>Bài 1:(1điểm) Tính các giá trị biểu thức sau: a)</b>


1 2 3
5 5 5



 


b)


4 2 1
.
5 3 3





c. 6
4


5<i>−</i>

(

1
2
3+3


4


5

)



<b>Bài 2:(1điểm) Tìm x biết : x –</b> 5
4
4
3

:
8
5<sub> </sub>


<b>Bài 3:(1.5điểm) Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình, trong đó số học sinh giỏi </b>
chiếm 25% số


học sinh cả lớp, số học sinh khá chiếm
1


3<sub>số học sinh cịn lại .Tính số học sinh trung bình ?</sub>


<b>Bài 4:(1.5điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ hai tia Oy và Oz sao cho </b>xOy = 600<sub>,</sub>




xOz<sub> = 140</sub>0<sub>. Gọi Om là tia phân giác của </sub>xOy <sub> và On là tia phân giác của </sub>xOz<sub>. Tính: </sub>


a) Số đoyOz ? b) Số đo mOn <sub>? </sub>
<b>Đáp án</b>
<b>I Ph ần trắc nghiệm (5đ) </b>


<b>Từ câu 1 đến câu 8 đúng mỗi câu ghi 0,5 đ</b>


Caâu 1 2 3 4 5 6 7 8


Trả lời C C B C B B D C


Câu 9 A + 2 B +4 (0,5đ)


Câu 10 Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỡ trống : (0,5đ)


a. Đường trịn tâm O, bán kính R là hình gồm các điểm cách O một khoảng bằng R, kí hiệu (O;R)
b. Tam giác ABC là hình gồm ba đoạn thẳngAB, BC , CA khi ba điểm A,B,C khơng thẳng hàng
<b>II . Phần tự luận (5đ)</b>


Bài 1 a) tính được  


5
3
5
2
5


1
… =
4
5

.
b)


4 2 1
.
5 3 3



=


8 1 3 1
15 3 15 5


  


  


Bài 2: a) x – 5
4
4
3

:
8



5  <sub> x –</sub>
3 1


42  <sub> x = </sub>
1 3


24  <sub> x = </sub>
5
4<sub>.</sub>
Bài 3 số học sinh giỏi: 48 . 25% = 12 (HS) (0.5đ)


Số HS khá & TB là :48 – 12 = 36 (HS) (0.25đ)
Số HSkhá : 36 .


1


3<sub> = 12 (HS) (0.25đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

z
n


m


y


x


O
Bài 4 :Do góc <i>xOy</i><i>xOz</i>(600 140 )0 Nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox &Oz



  




 


  0 0  0
Do đó xOy yOz xOz


yOz 140 60 80 <sub>(0,75đ) </sub>
b) Do Om là tia phân giác của góc <i>xOy</i>
Nên


 <sub></sub> <sub></sub>xOy <sub></sub>600 <sub></sub> 0


xOm mOy 30


2 2


Do On là tia phân giác của xOz


Nên


 <sub></sub> <sub></sub>xOz <sub></sub>1400 <sub></sub> 0


xOn nOz 70


2 2 <sub>(0.25đ)</sub>



Ta lại có xOm xOn (30 0 40 )0 và theo câu a thì tia Om sẽ nằm giữa hai tia Om và On
Suy ra


  


  


 


   0 0  0
xOm mOn xOn


mOn xOn xOm 70 30 40 <sub>(0.25đ)</sub>
(hình vẽ chính xác ghi 0,25đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>


I.Phần trắc nghiệm (5đ) <i><b>Chọn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b></i>


<b>1 . Phân số nghịch đảo của</b>
2
5


l :
A .


2


5 <sub>B.</sub>



5
2


C.
5


2 <sub>D.1</sub>


<b>2. Biết </b>
4 8


12


<i>x</i>  <sub>.Số x bằng:</sub>
A .


8


3 <sub>B.12</sub> <sub>C.6</sub> <sub> </sub> <sub>D.</sub>


2
3
<b>3. Tổng </b>


7 15
6 6





bằng:
A .


4
3


B.
4


3<sub> </sub> <sub>C.</sub>


11


13 <sub> </sub> <sub>D.</sub>
11
13


<b>4. Biết rằng </b>
4


5<sub> của một số x là 40. Số x đó là:</sub>


A.32 B.50 C.160 D.200


<b>5 . 5% của 18 bằng : </b>
A.



5


18<sub> </sub> <sub>B .900 </sub> <sub>C.9 </sub> <sub>D .0,9</sub>
<b>6. Số </b>


5
2


6


được viết dưới dang phân số :
A.


7
6


B.


17
6


C.


5
12



D.


10
6


<b>7. </b>
2


3<sub> của – 18 bằng : </sub>


A.-6 B.-12 C.-9 D.-3


<b>8.Có bao nhiêu tia phân giác của một góc bẹt:</b>


A. 1 tia B. 2 tia C. 4 tia D. vô số tia


<b>9. Kết luận nào sau đây là đúng ?</b>


A Hai góc kề nhau có tổng số đo bằng 1800 <sub>B . Hai góc phụ nhau có tổng số đo bằng </sub>


1800


C. Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 1800 <sub>D . Hai góc bù nhau có tổng số đo bằng 90</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A. 560 <sub>B. 146</sub>0 <sub>C. 124</sub>0 <sub>D. 66</sub>0


<b>II Tự luận (5điểm)</b>
<b>Bài 1: (1đ) Tính: a) </b>



1 2 3


5 5 5



 


b) 7
5


9<i>−</i>

(

2
3
4+3


5


9

)

<sub> </sub> <sub>c) </sub>


5
9.


7
13+


5
9.


9



13 <i>−</i>


5
9.


3


13 <sub> </sub>
<b>Bài 2: (1đ) Tìm x biết : a) x - </b> 5


4
4
3




b) 2x 1 ( 4)   2
<b>Bài 3: (1,5đ) </b>


a/ Lớp 6A có 48 học sinh gồm ba loại giỏi; khá và trung bình, trong đó số học sinh giỏi chiếm 25% số
học sinh cả lớp, số học sinh khá bằng


1


3<sub> số học sinh cả lớp, còn lại là học sinh trung bình .Tính số học </sub>
sinh trung bình ?


b/ Về học lực: Ở học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 2<sub>9</sub> số học sinh cả lớp; cuối năm học có
thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi bằng 1



3 số học sinh cả lớp. Tính số học
sinh của lớp 6A, biết rằng số học sinh của lớp không thay đổi.


<b>Bài 4: (1,5đ) Vẽ hai góc kề bù </b>xOy và yOz biết góc xOy = 1300<sub> . Gọi Om là tia phân giác của góc</sub>


xOy


và On là phân giác của góc yOz. Tính


a) Số đo góc yOz ? b)Số đo góc mOn ?


<b>Đáp án</b>


<b>I Trắc nghiệm (5đ)</b>


i n đúng m i câu ghi 0,5đ


Đ ề ỗ


câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Trả lời B C B B D B B B C A


<b>II.Tự luận (5đ)</b>


<b>Câu 1: Tính được </b>  






5
3
5


2
5
1


… =
4
5


<b>Câu 2: x - </b> 5
4
4
3




 <sub> x = </sub>
4 3


54  <sub> x = </sub>
31
20<sub>.</sub>
<b>Bài 3: </b>


a/ Cách 1: Số học sinh giỏi: 48 . 25% = 12 (Hs)


Số học sinh khá :48 .


1
16


3 <sub>(Hs) </sub>
Số học sinh trung bình: 48 – (12 + 16 ) = 20 (Hs)
Cách 2: Phân số chỉ số học sinh trung bình: 1 – (25% +


1
3<sub>) = </sub>


5


12<sub>(số HS)</sub>
Số học sinh trung bình: 48.


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

n
m


O


z
y


x
b/ Lúc đầu, số học sinh giỏi bằng 2



9 số học sinh cả lớp. Nếu có thêm 5 học sinh đạt loại giỏi thì số
học sinh giỏi bằng 1


3 số học sinh cả lớp nên 5 chính là
1


3<i>−</i>


2


9=


1


9 số học sinh cả lớp. Vậy số học
sinh của lớp 6A là 5 : 1


9 = 45 em.


<b>Bài 4: Do hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù</b>
Nên tia Oy nằm giữa Ox &Oz


Do đó <i>xOy</i><i>yOz</i>1800 <i>yOz</i> 1800 1300 500
b)tính được <i>mOn</i> 900<sub> </sub>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×