Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

bai tap so hat ngtu va bai tap tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.19 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 1:</b>


Nguyên tử của một nguyên tố A có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 48, trong đó số
hạt mang điện gấp hai lần số hạt khơng mang điện. Viết cấu hình electron của ngun tử
ngun tố A. Xác định vị trí của A trong bảng hệ thống tuần hoàn.


(Đề thi tuyển sinh trường CĐ Giao thông vận tải – 2004)


<b>Bài 2:</b>


Cho 3 nguyên tố A, B, D (ZA < ZB < ZC).


- A, B cùng một phân nhóm chính và ở 2 chu kỳ kiên tiếp trong bảng tuần hoàn.
- B, D là 2 nguyên tố kế cận nhau trong 1 chu kỳ.


- Tổng số proton trong 2 hạt nhân A, B là 24.


Xác định A, B, D và vị trí của A, B, D trong bảng hệ thống tuần hoàn.


(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT chuyên Nguyễn Du – Tỉnh Đắk Lắk)


<b>Bài 3:</b>


Một hợp chất cấu tạo từ cation M+ và anion X2-. Trong phân tử M2X có tổng số hạt p, n, e
là 140. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 44 hạt. Số


khối của ion M+ lớn hơn số khối của ion X2- là 23. Tổng số hạt trong ion M+ nhiều hơn
trong ion X2- là 31.


a)Viết cấu hình electron các ion M+ và X2-.



b)Xác định vị trí của M và X trong bảng tuần tuần hoàn.


(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT Mạc Đĩnh Chi – TP Hồ Chí Minh)


<b>Bài 4:</b>


Hợp chất A được tạo thành từ cation X+ và anion Y-. Phân tử A chứa 9 nguyên tử, gồm 3
nguyên tố phikim. Tỷ lệ số nguyên tử của mỗi nguyên tố là 2:3:4. Tổng số proton trong A
là 42 và trong ion Y- chứa 2 nguyên tố cùng chu kỳ, thuộc hai phân nhón chính liên tiếp.
Xác định cơng thức hố học và gọi tên A.


(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2004 của trường THPT chuyên Hoàng Lê Kha –Tây Ninh)


<b>Bài 5:</b>


Hợp chất A có cơng thức phân tử M2X.


Tổng số hạt trong A là 116, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện
là 36. Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 9. Tổng số 3 loại hạt trong X2- nhiều hơn trong
M+ là 17.


a) Xác định M, X.


b) Cho 2,34g hợp chất A tác dụng với dd M’(NO3)2 thu 2,8662g kết tủa B. Xác định nguyên
tử lương M’. Nguyên tố M’ có 2 đồng vị Y, Z. Biết tổng số khối là 128, số nguyên tử của
đồng vị Y bằng 0,37 số nguyên tử của đồng vị Z. Xác định số khối của Y, Z.


(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2000 của trường THPT Hùng Vương- TP Hồ Chí Minh)


<b>Bài 6:</b>



Một hợp chất A có cơng thức MX2, trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là một kim


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tuần hoàn.


(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2000-lớp 11-Trường THPT Hùng Vương – TP Hồ Chí Minh)


<b>Bài 7:</b>


Hợp chất A tạo thành từ cation R+ và anion Q2-. Mỗi ion đều do 5 nguyên tử của 2 nguyên
tố tạo nên. Tổng số proton trong R+ là 11, tổng số electron trong Q2- là 50. Xác định công
thức phân tử và gọi tên A, biết hai nguyên tố trong Q2- thuộc cùng một phân nhóm, ở hai
chu kỳ liên tiếp.


(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2000-lớp 11-Trường THPT chuyên Trần Hưng Đạo-Bình
Thuận)


<b>Bài 8:</b>


Khối lượng phân tử của 3 kim loại A, B, C (đều có hố trị II) lập thành cấp số cộng có cơng
sai là 16. Tổng số hạt proton, nơtron, electron của 3 hạt nhân nguyên tử 3 nguyên tố A, B,
C là 120. Hãy xác định công thức phân tử ba muối cacbonat của ba kim loại trên. Viết
phương trình cho ba muối trên tác dụng với dd HNO3 loãng.


(Đề thi đề nghị Olympic 30/4/2000-lớp 11-Trường THPT chuyên tỉnh Bạc Liêu)
Bài 9:


Tổng số proton, nơtron, electron trong nguyên tử của hai nguyên tố M và X lần lượt bằng
82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử có tổng số proton bằng 77. Xác
định M, X và công thức phân tử của MXa.



(Đề thi Olympic Hoá học ngày 04/11/1998 – TỈnh Bắc Giang)


<b>Bài 10:</b>


Hai nguyên tố A, B tạo thành hợp chất X. Khi đốt nóng đến 800oC, hợp chất X tạo ra đơn
chất A. Số electron hoá trị trong nguyên tử nguyên tố A bằng số lớp electron nguyên tử
nguyên tố B. Số electron hoá trị trong nguyên tử nguyên tố B bằng số lớp electron nguyên
tử nguyên tố A, điện tích hạt nhân nguyên tử của B gấp 7 lần của A. Xác định A, B và công
thức phân tử hợp chất X.


(Đề thi Olympic Hoá học ngày 04/11/1998 – TỈnh Bắc Giang)


<b>Bài 11: </b>


X, Y, R, A, B theo thứ tự là 5 nguyên tố liên tiếp trong bảng hệ thống tuần hồn. Tổng điện
tích hạt nhân là 90 (X có số điện tích hạt nhân nhỏ nhất).


a. Xác định X, Y, R, A, B.


b.Viết cấu hình electron X2-, Y-, R, A+, B2+. So sánh bán kính của chúng và giải thích.
(Đề thi Olympic Hoá học – Thành phố Đà Nẵng)


<b>Bài 12</b>: Ba nguyên tố X, Y, Z ở trong cùng một chu kỳ có tổng số hiệu nguyên tử là 39. Số
hiệu nguyên tử của Y bằng trung bình cộng số hiệu nguyên tử của X và Z. Nguyên tử của
ba nguyên tố trên hầu như không phản ứng với nước ở nhiệt độ thường.


a. Xác định vị trí của các ngun tố trên trong bảng hệ thống tuần hồn, tính chất cơ bản


và gọi tên từng nguyên tố.



b.So sánh đô âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chí Minh – Trường THPT Năng khíếu)


<b>Bài 13:</b>


a. Tìm hai nguyên tố A, B ở hai chu kỳ liên tiếp nhau có tổng số điện tích hạt nhân nguyên
tử bằng 23.


b. Biết A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp, rất dễ tác dụng với nhau tạo thành hợp chất
X. Xác định nguyên tử lượng A, B (B có nguyên tử lượng lớn hơn A).


(Đề thi Olympic Hố học – Tỉnh Sóc Trăng)


<b>Bài 14:</b>


A và B là 2 ngun tố nằm trong 2 phân nhóm chính liên tiếp, có tổng số hạt proton là 25.
A thuộc nhóm VI, đơn chất A khơng tác dụng được với đơn chất B ở nhiệt độ thường.
a.Viết cấu hình electron của A, B.


b.Xác định vị trí và tính chất cơ bản của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn.


c.Cho biết các hợp chất được tạo ra từ A, B; các hợp chất được tạo ra từ A, B và hidro.


<b>Bài 15:</b>


Hợp chất Z được tạo bởi 2 nguyên tố M và R có cơng thức là MaRb. Trong đó R chiếm
6,67% về khối lượng. Trong hạt nhân nguyên tử M có số hạt nơtron bằng số hạt proton
cộng thêm 4, cịn trong hạt nhân ngun tử R có số proton bằng số nơtron. Tổng số hạt


proton trong phân tử của Z là 84 và a + b = 4. Xác định M, R và công thức phân tử hợp
chất Z.


<b>Bài 16:</b>


Phân tử X cấu tạo từ các ion đều có cấu hình electron của ngun tố khí hiếm Ar. Tổng số
hạt proton, nơtron, electron trong phân tử là 164. Xác định X.


<b>Bài 17:</b>


Biết tổng số hạt cơ bản của một nguyên tử của nguyên tử của nguyên tố X trong 82
nguyên tố


đầu bảng tuần hoàn là: Z + N + E = a. Hãy trình bày phương pháp biện luận để xác định
nguyên tố X. Hãy xác định nguyên tố X biết:


a) a = 13
b) a = 21


c) a = 34 ( Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học )


<b>Bài 18:</b>


X và Y là hai nguyên tố nằm kế tiếp nhau trong một phân nhóm chính của bảng hệ thống
tuần hoàn ( dạng ngắn ). Tổng số proton trong hai hạt nhân của chúng bằng 58.


a) Hãy viết cấu hình electron của các nguyên tử X và Y
b) Từ đó hãy xác định vị trí của X và Y trong bảng tuần hoàn.
( Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học )



<b>Bài 19:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(dạng ngắn ). Biết A thuộc nhóm VI và tổng số hạt proton trong hai hạt nhân của A và B là
25, đơn chất A tác dụng được với đơn chất B


a) Hãy viết cấu hình electron của A và B


b) Xác định vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn.
( Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học )


<b>Bài 20:</b>


Một hợp chất ion cấu tạo từ ion M2+ và ion X-. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong
phân tử MX2 là 186 hạt, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là
54 hạt. Số khối của ion M2+ nhiều hơn trong X – là 21. Tổng số hạt proton, notron, electron
trong M2+ nhiều hơn trong X – là 27 hạt. Viết cấu hình electron của các ion M2+, X-. Xác
định vị trí của M và X trong bảng tuần hồn.


( Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học )


<b>Bài 21:</b>


Hợp chất M được tạo nên từ cation X+ và anion Y3 - , mỗi ion đều do 5 nguyên tử của hai
nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng số proton trong X+ là 11 và trong Y 3 – là 47. Hai
nguyên tố trong Y 3 – thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau trong bảng hệ thống tuần hồn và có số
thứ tự cách nhau 7 đơn vị.


a) Hãy xác định công thức phân tử của M.
b) Mô tả bản chất các kiên kết trong phân tử M.
( Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học )



<b>Bài 22:</b>


Một nguyên tố R có 3 đồng vị X, Y ,Z ; biết tổng số các hạt cơ bản ( n, p, e ) trong 3 đồng vị
bằng 129, số nơtron đồng vị X hơn đồng vị Y một hạt. Đồng vị Z có số proton bằng số
nơtron.


a) Xác định điện tích hạt nhân nguyên tử và khối lượng của 3 đồng vị X, Y, Z


b) Biết 752,875 . 1020 nguyên tử R có khối lượng m-gam. Tỷ lệ nguyên tử các đồng vị như
sau: Z : Y= 2769 : 141 và Y : X = 611 : 390. Xác định khối lượng ngun tử trung bình của R
và tính m.


( Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học )


<b>Bài 23:</b>


Có 3 nguyên tố A, B, C với ZA < ZB < ZC ( Z là điện tích hạt nhân). Biết:Tích ZA.ZB.ZC =
952


Tỷ số ( ZA + ZC ) / ZB = 3


Nguyên tử C có electron cuối cùng ứng với bộ 4 số lượng tử: n = 3, l = 1, m = 0, mS = - ½
a) Viết cấu hình electron của C. Xác định vị trí của C trong bảng hệ thống tuần hồn từ đó
suy ra


nguyên tố C


b) Tính ZA, ZB. Suy ra nguyên tố A, B



c) Xác định trạng thái vật lý của hợp chất với Hiđrơ của A, B, C. giải thích sự khác nhau
giữa các trạng thái này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

và gọi tên X.


e) Ở trạng thái lỏng, X có tính dẫn điện. Cho biết X được hình thành bằng liên kết gì?
( Bài tập lý thuyết và thực nghiệm Hóa học )


<b>Bài 24:</b>


a) Trong một ngun tử trung hồ điện có 6 electron, khối lượng nguyên tử bằng 12 đvC.
Tính số proton, nơtron trong nguyên tử đó.


b)Trong một nguyên tử, tổng số hạt mang điện là 26, khối lượng hạt nhân là 27 đvC. Tính
số proton, nơtron, và khối lượng của ngun tử đó.


( Bài tập nâng cao hố học )


<b>Bài 25:</b>


Một nguyên tử khi mất bớt electron biến thành ion dương. Khi nhận thêm electron biến
thành ion âm. Tri tuyệt đối của điện tích ion bằng đúng số electron mà nguyên tử mất đi
hay nhận thêm. Cho hai ion R4+ và R4–. Số nơtron trong hai ion này đều bằng 14. số
electron trong ion R4+ bằng 10. Hãy viết ký hiệu hạt nhân của hai ion đó. Tính số electron
trong nguyên tử trung hoà điện R và trong ion R4–.


( Bài tập nâng cao hoá học )


<b>Bài 26:</b>



Một nguyên tử kí hiệu là R có tổng số các hạt proton, nơtron, electron bằng 24.
a) Viết ký hiệu hạt nhân của nguyên tố và gọi tên nguyên tố đó,


b) Viết cấu hình electrpn của nguyên tử và của ion R2– .


c) Cho biết trong nguyên tử đó có bao nhiêu obital có electron chiếm giữ.
( Bài tập nâng cao hố học )


<b>Bài 27:</b>


Cho hai nguyên tử A và A’ có số khối lần lượt bằng 79 và 81. Hiệu số giữa số nơtron và số
electron trong nguyên tử A là 9 còn trong nguyên tử B là 11


a) Cho biết A và A’ có phải là đồng vị với nhau hay không?


b) Nếu trôn lần hai loại nguyên tử A và A’ theo tỷ lệ là: ……….thì tập hợp các nguyên tử
thu được có khối lượng ngun tử trung bình bằng bao nhiêu?


c) Tập hợp các nguyên tử đó có phải là một ngun tố hố học hay khơng. Nếu là một
ngun tố thì ngun tố đó chiếm vị trí nào trong bảng HTTH?


( Bài tập nâng cao hoá học )


<b>Bài 28:</b>


Cho hợp chất có dạng MX , M là kim loại X là phi kim . Tổng p , n , e trong MX là 96. Trong
đó tổng hạt mang điện lớn hơn tổng số hạt không mang điện là 16 . Tổng số hạt trong X
lớn hơn tổng số hạt trong M là 18. Tổng số hạt trong hạt nhân X lớn hơn tổng số hạt trong


hạt nhân M là.



1. Xác định số thứ tự của X , M .Gọi tên MX
2. Viết phương trình điều chế MX.


<b>Bài 29:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Xác định nguyên tố .


<b>Bài 30:</b>


Có 2 nguyên tố X , Y mà số thứ tự của X > Y số pX > pY 8 hạt. Mặt khác tổng p , n , e của X
là 54 trong đó tổng số hạt mang điện lớn hơn hạt khơng mang điện 1,7 lần . Hãy gọi tên X ,
Y


<b>Bài 31:</b>Cho hợp chất MX3 trong đó M là kim loại và X là phi kim. Phân tử MX3 có tổng số p, n , e là
196 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Số hạt mang


điện trong M nhỏ hơn số hạt trong X là 8.
1. Xác định số thứ tự của M và X . Gọi tên MX3
2. Viết một số phương trình điều chế MX3


<b>Bài 32:</b>


Có 2 ngun tố A ,B nằm ở hai nhóm liên tiếp có tổng proton trong hạt nhân là 25 mà trong
đó zA < zB thuộc nhóm VI A


1. Gọi tên A và B


2. Viết công thức các ôxit chứa đồng thời Hydrô A và B



<b>Bài 33:</b>


Có 2 nguyên tố A và B biết hiệu số về số proton trong hạt nhân bằng 6. Tổng số proton và
số notron của A và B là 92 . Xác định số thứ tự z của A , B mà zA > zB


1. Gọi tên A, B


2. Nêu rõ vị trí của A , B trên bảng hệ thống tuần hồn và nêu lên tính chất giống và khác
nhau về cấu tạo vỏ.


<b>Bài 34:</b>


Tính tỉ số khối lượng nguyên tử có x proton, y notron và x electron với khối lượng hạt
nhân của nguyên tử đó. Rút ra kết luận .


<b>Bài 35:</b>


Có 3 nguyên tố A , B , C cùng trong phân nhóm chính A và cả 3 nguyên tố này đều thuộc 3
chu kỳ liên tiếp. Tổng hạt p của A , B , C bằng 70. Gọi tên các nguyên tố A , B , C.


<b>Bài 36:</b>


Cho ion âm AB3 2- có tổng e bằng 32 trong A cũng như B có số p bằng số n . Gọi tên các
nguyên tố A , B .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Câu 1. Hoàn thành các sơ đồ phản ứng sau:</b></i>



a)

H S

2

SO

2

SO

3

H SO

2 4

Fe (SO )

2 4 3

BaSO

4


b)

H S

2

S

SO

2

H SO

2 4

CuSO

4

CuCl

2


c)



2 2 3 3 3


HCl


MnO

Cl

FeCl

Fe(NO )






d)

H S

2

H SO

2 4

HCl

NaCl

Cl

2

H SO

2 4


e)

SO

2

S

H S

2

CuS



f)

3


2 4 2 2 3 2


NaHSO


H SO

SO

Na SO

SO







<i><b>Câu 2. Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau:</b></i>


a)

Na CO ; Ba(OH) ; NaOH; MgCl ; Mg(NO )

2 3 2 2 3 2


b)

K S; NaOH; Ba(OH) ; K CO

2 2 2 3


c)

K CO ; KCl; KI; HCl

2 3


d)

K CO ; H SO ; HCl; HNO

2 3 2 4 3


e)

K S; Na SO ; HCl; BaCl ; HNO

2 2 4 2 3


<i><b>Câu 3. Chứng minh tính chất bằng phương trình phản ứng:</b></i>


a) Chứng minh tính oxi hóa Cl > Br > I.



b) Chứng minh S,

SO

2

vừa có tính oxi hóa; vừa có tính khử.



c) Tính oxi hóa mạnh của

H SO

2 4

đặc nóng. ( + Fe, Cu, Ag…)



<i><b>Bài tốn:</b></i>



<i><b>Bài 1) </b></i>

Cần bao nhiêu ml nước để pha loãng 100 ml dung dịch

H SO

2 4

5M thành dung dịch mới có nồng độ 2M?



<i><b>Bài 2) </b></i>

Cần bao nhiêu ml nước để pha loãng 100 ml dung dịch

H SO

2 4

10M thành dung dịch mới có nồng độ 2M?



<i><b>Bài 3) </b></i>

Cần bao nhiêu gam nước để pha loãng 100 g dung dịch

H SO

2 4

<sub>50% thành dung dịch mới có nồng độ 10%?</sub>



<i><b>Bài 4) </b></i>

Cần bao nhiêu gam nước để pha loãng 500 g dung dịch

H SO

2 4

<sub>90% thành dung dịch mới có nồng độ 20%?</sub>



<i><b>Bài 5) </b></i>

Thể tích khí sinh ra ở đktc khi hịa tan 11,2g Fe trong dung dịch

H SO

2 4

<sub> đặc nóng?</sub>



<i><b>Bài 6) </b></i>

Thể tích khí sinh ra ở đktc khi hịa tan 19,2g Cu trong dung dịch

H SO

2 4

<sub> đặc nóng?</sub>




<i><b>Bài 7) </b></i>

Sục 4.48 lít Clo (đktc) qua dung dịch KI dư. Khối lượng Iod sinh ra là bao nhiêu?


<i><b>Bài 8) </b></i>

Sục x (lít) Clo (đktc) qua dung dịch KI dư. Khối lượng Iod sinh ra là 25,4. Tìm x?


<i><b>Bài 9) </b></i>

Sục 6,72 lít

SO

2

<sub>(đktc) qua 400g dung dịch NaOH 1%. Tìm khối lượng muối sinh ra.</sub>



<i><b>Bài 10) Sục 13,44 lít </b></i>

CO

2

<sub>(đktc) qua 400g dung dịch NaOH 9 %. Tìm nồng độ % các muối sau phản ứng.</sub>



<i><b>Bài 11) Sục 8,96 lít </b></i>

CO

2

<sub>(đktc) qua 400g dung dịch </sub>

<i>Ca OH</i>

(

)

2

<sub>5,55 %. Tìm nồng độ % các muối sau phản ứng</sub>



<i><b>Bài 12) Để đẩy toàn bộ brom và iod ra khỏi 500 ml dung dịch KI và KBr, ta cần dùng đúng 6,72 lít khí clo (đktc).</b></i>


Biết khối lượng halogen sinh ra là 57,4g. Tìm nồng độ từng muối trong dung dịch ban đầu.



<i><b>Bài 13) Hoàn tan hoàn toàn 13,6 g hh Mg và Fe trong 400 ml dd HCl vừa đủ, thấy sinh ra 6,72 lít khí (đktc).</b></i>


a) Tổng khối lượng của 2 muối sinh ra là bao nhiêu?



b Tìm % khối lượng các kim loại.


c) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng.



<i><b>Bài 14) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hịa tan hồn tồn 30g hỗn hợp Mg, Fe, Al trong dung dịch HCl </b></i>


dư. Biết tạo thành 13,44 lít hidro ở đktc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bài 16) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hịa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dd </b></i>

H SO

2 4


dư. Biết tạo thành 8,96 lít hidro ở đktc .



<i><b>Bài 17) Tìm khối lượng của muối tạo thành khi hịa tan hồn tồn 40g hỗn hợp Mg, Fe, Al, Ca trong dd</b></i>

H SO

2 4


dư. Biết tạo thành 17,92 lít hidro ở đktc.



<i><b>Bài 18) Hịa tan hồn tồn 16g hỗn hợp Mg và Fe trong dung dịch HCl, lượng khí hidro sinh ra có thể khử hết </b></i>


32g CuO. Tìm % khối lượng từng kim loại.




<i><b>Bài 19) Hịa tan hồn tồn 18,4g hỗn hợp Mg và Fe trong 1 lít dung dịch HCl (vừa đủ), lượng khí hidro sinh ra có</b></i>


thể khử hết 36g FeO.



a) Tìm % khối lượng từng kim loại.


b) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng.



<i><b>Bài 20) Hịa tan hồn tồn 11g hỗn hợp Al và Fe trong 500g dung dịch HCl (vừa đủ), lượng khí hidro sinh ra có </b></i>


thể khử hết 28,8g FeO.



a) Tổng khối lượng muối tạo thành.


b) Tìm % khối lượng từng kim loại.


c) Nồng độ của dung dịch HCl đã dùng.


d) Khối lượng của dung dịch sau phản ứng.



<i><b>Bài 21) Hòa tan 18,4g hỗn hợp Fe, Mg, Cu trong lượng dung dịch </b></i>

H SO

2 4

2M vừa đủ. Sau phản ứng thấy còn 8g



chất rắn khơng tan và 6,72 lít khí ở đktc.


a) Tìm % khối lượng từng kim loại.


c) Thể tích dung dịch

H SO

2 4

<sub> đã dùng.</sub>



<i><b>Bài 22) Hịa tan hồn toàn 19g hỗn hợp Al, Fe, CuO trong 1000g dung dịch </b></i>

H SO

2 4

<sub> vừa đủ. Sau phản ứng thấy </sub>



sinh ra 8,96 lít hidro ở đktc và dung dịch A. Mặt khác, nếu 19g hỗn hợp trên được hòa tan trong dung dịch đặc


nóng thì thể tích khí sinh ra là 10,08 lít(đktc)



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu1. </b>



Cho biết vai trò của các chất trong phản ứng oxi hoá- khử :

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>O</b>

<b>2</b>

<b>, SO</b>

<b>2</b>

<b>, FeCl</b>

<b>2</b>

<b>, H</b>

<b>2</b>

<b>S.</b>




Dẫn ra các phương trình phản ứng hố học để minh hoạ.



<b>Câu 2.</b>



Có 2 Ion âm(anion) XY

23

<i>v XY</i>

à

42


 


<b>, </b>

Tổng số electron trong hai anion lần lược bằng

<b>42 và 50.</b>

Hai hạt


nhân nguyên tử A và B đều có proton bằng số nơtron.



Hãy xác định điện tích hạt nhân và số khối của A, B



<b>Câu 3.</b>



Tại sao người ta có thể thể

<b>điều chế HCl, HF</b>

bằng cách cho

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>

<b> đậm đặc</b>

tác dụng với

<b>muối clorua,</b>



<b>florua,</b>

nhưng không thể áp dụng phương pháp này để điều chế

<b>HBr và HI</b>

? giải thích và viết phương trình



phản ứng minh họa?



<b>Câu 4</b>

.



Cho

<b>1,26 gam</b>

hỗn hợp

<b>Mg và Al</b>

( trộn theo

<b>tỉ lệ mol 3:2)</b>

tác dụng với axit

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>

<b> đậm đặc</b>

nóng vừa



đủ, thu được

<b>0,015 mol</b>

sản phẩm khí A duy nhất.


a) Xác định khí A



b) Tính thể tích dung dịch

<b>H</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>4</b>

<b> 36,75%( d= 1,28 g/ ml)</b>

đã dùng




<b>Câu 5.</b>



Trình bày

<b>nguyên tắc tách rời</b>

các chất sau đây ra khỏi hỗn hợp



( và viết phương trình phản úng minh họa)

<b> S, I</b>

<b>2</b>

<b>, Na</b>

<b>2</b>

<b>SO</b>

<b>3</b>

<b>, và BaSO</b>

<b>4</b>


<b>Câu 6</b>

.



Cho

<b>11,2 lít</b>

(đkc) hỗn hợp khí A gồm Clo và oxi tác dụng vừa hết với

<b>16,98 gam</b>

hỗn hợp B gồm:


magiê và nhôm tạo ra

<b>42,34 gam</b>

hỗn hợp clorua và oxit của hai kim loại.



a. Tính thành phần phần trăm về thể tích của từng chất trong dung dịch A


b. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của từng chất có trong hh B



<b>Câu </b>

<b> 7.</b>

<b> </b>



Hồn thành phương trình phản ứng và khi rõ điều kiện phản ứng



<b>MnO</b>

<b>2</b>


1


 

<b><sub>Cl</sub></b>

<b><sub>2</sub></b>

 

2

<b><sub>FeCl</sub></b>

<b><sub>3</sub></b>

 

3

<b><sub>FeCl</sub></b>

<b><sub>2</sub></b>

 

4

<b><sub>FeCl</sub></b>

<b><sub>3</sub></b>

 

5

<b><sub>AgCl</sub></b>

 

6

<b><sub>Cl</sub></b>

<b><sub>2</sub></b>

 

7

<b><sub>NaCl</sub></b>

 

8

<b><sub> NaOH</sub></b>



<b>Câu </b>

<b> 8.</b>

<b> </b>



Cho

<b>19,15 gam</b>

hỗn hợp

<b>X</b>

gồm

<b>ACl và BCl</b>

(A, B là hai kim loại kiềm thuộc hai chu kì liên tiếp nhau



trong bảng hệ thống tuần hoàn) tác dụng vừa đủ với

<b>300g </b>

dung dịch AgNO

3

, sau phản ứng thu được

<b>43,05g kết </b>




<b>tủa</b>

và một dung dịch D.



a. Xác định C% của dugn dịch AgNO

3

.



b. Tính khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch D?



c. Xác định tên hai kim loại A, B và khối lượng của ACl và BCl trong hỗn hợp đầu?



</div>

<!--links-->

×