Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

de tai mon TNXHdoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.24 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI</b>
<b>KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON</b>


<b>SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG </b>


<b>DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIÚP HỌC SINH</b>



<b>LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI NIÊN SỐ 2 LĨNH </b>


<b>HỘI KIẾN THỨC TỐT HƠN</b>



<b>(Nghiên cứu khoa học ứng dụng)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM LÀO CAI</b>
<b>KHOA TIỂU HỌC - MẦM NON</b>


<b>SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT TRONG </b>


<b>DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI GIÚP HỌC SINH</b>



<b>LỚP 3 TRƯỜNG TIỂU HỌC THÁI NIÊN SỐ 2 LĨNH </b>


<b>HỘI KIẾN THỨC TỐT HƠN</b>



<b>(Nghiên cứu khoa học ứng dụng)</b>



<b>Họ và tên : Trần Thị Hồng Phấn</b>


<b>Lớp </b>

<b> : Tiểu học 3A</b>



<b>GV hướng dẫn: Đặng Thị Thanh Thúy</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC</b>


1. Tóm tắt...3



2. Giới thiệu...4


3. Phương pháp...5


3.1 Khách thể nghiên cứu...5


3.2 Thiết kế nghiên cứu...5


4. Quy trình nghiên cứu ...6


5. Tiến hành thực nghiệm...6


6. Đo lường ...6


7. Phân tích dữ liệu và bàn luận...6


7.1 Phân tích dữ liệu...6


7.2 Bàn luận...7


8.Kết luận và khuyến nghị...8


8.1 Kết luận...8


8.2 Khuyến nghị...8


9.Tài liệu tham khảo...8


10.Kế hoạch bài dạy lớp thực nghiệm...9



11. Các bảng điểm ...16


11.1 Bảng điểm trước tác động và sau tác động lớp thực nghiệm...16


11.2 Bảng điểm trước tác động và sau tác động của lớp đối chứng ...16


11.3 Bảng điểm so sánh kết quả giữa hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ...18


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>1. TĨM TẮT:</b>


Mơn TNXH ở tiểu học cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban
đầu về các sự vật, hiện tượng TN - XH và mối quan hệ của con người xảy ra
xung quanh các em. Bên cạnh các mơn chính như: Tốn, Tiếng Việt, TNXH
trang bị cho các em những kiến thức cơ bản của bậc học, góp phần bồi dưỡng
nhân cách tồn diện cho các em.


Cùng với mục đích chung của mơn TNXH phần học về chủ đề tự nhiên
trong chương trình học giúp các em hiểu sâu hơn, có cái nhìn cụ thể hơn về các
sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, từ đó giúp các em có suy nghĩ và hành động
để bảo vệ tự nhiên - chính cái thế giới xung quanh của các em.


Tuy nhiên, trong thực tế thì phần lớn học sinh lớp 3 trường Tiểu học Thái
Niên số 2 có kết quả học tập mơn TNXH chủ đề tự nhiên là chưa cao. Học sinh
còn chưa thật sự hiểu sâu về các sự vật, hiện tượng mà chương trình học đưa ra
trong chủ đề. Chính vì thế mà các em còn chưa phân biệt được các sự vật, hiện
tượng trong tự nhiên một cách sâu sắc.


Tác giả nghiên cứu đã sử dụng phương pháp quan sát giúp học sinh lớp
3A lĩnh hội kiến thức phần tự nhiên trong TNXH tốt hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2. GIỚI THIỆU:</b>


Hịa cùng cơng cuộc đổi mới mạnh mẽ về phương pháp,hình thức tổ chức dạy
học trên tồn ngành,mơn TNXH cũng có những bước chuyển mình,từng bước
vận dụng linh hoạt các PPDH nhằm tích cực hóa hoạt động của HS,phát huy sự
chủ động,sáng tạo của HS trong quá trình lĩnh hội kiến thức.


PP quan sát là PP đặc trưng,từng được sử dụng khi dạy môn TNXH và đặc
biệt là HS tiểu học. PP quan sát dễ dàng giúp HS nhận biết hình dạng,đặc điểm
bên ngồi của sự vật,hện tượng đang diễn ra trong môi trường tự nhiên và trong
cuộc sống.


Đặc biệt,PPQS phù hợp với tâm lí nhận thức của HS tiểu học là tư duy bằng
hình thức và bản tính tị mị,thích khám phá. Vì vậy,khi sử dụng các giác quan
để tiếp cận với các sự vật hiện tượng(sờ,ngửi,nếm,mổ xẻ,nghe,nhìn...) để lĩnh
hội tri thức. HS sẽ hứng thú hơn,từ đó nâng cao chất lượng học tập.


Tuy nhiên việc sử dụng PPQS trong mơn TNXH cịn chưa đúng mực và hiệu
quả còn chưa như mong muốn.


Tác giả đã xác định được nguyên nhân HS lớp 3 có sự lĩnh hội kiến thức
phần TN trong TNXH là chưa cao vì: Cách sử dụng PPQS của GV cịn khơ
khan,cứng nhắc,chưa triệt để. Vì vậy HS cịn chưa húng thú với mơn học. HS
tiếp thu kiến thức chưa sâu chủ yếu là thụ động,QS qua sách,tranh ảnh. Mặt
khác GV còn làm việc quá nhiều,tập trung vào giảng giải mà khơng tổ chức
được các hình thức để phát huy được sự chủ động tích cực khám phá của HS,vì
thế các em khơng nắm sâu được kiến thức.


Với việc sử dụng PPQS chưa triệt để như vậy HS thấy nhàm chán kiến thức
không gắn với thực tiễn,hoạt động của các em quá ít,nên sự lĩnh hội kiến thức


của các em chưa cao. Để thay đổi hiện trạng: "kết quả kĩnh hội kiến thức phần tự
nhiên trong TNXH của HS lớp 3 chưa cao"


Để giải quyết được nguyên nhân trên tác giả đã tiến hành tìm hiểu về thơng
tin cách sử dụng PPQS.


PPQS là PP dạy HS cách sử dụng các giác quan để tri thức trực tiếp,có
mục đích các sự vật hiện tượng diễn ra trong tự nhiên và cuộc sống. Thông qua
việc QS trực tiếp ấy,HS tự mình tìm tịi ,khám phá kiến thức của bào học một
cách sâu sắc hơn. HS được tự mình làm việc thơng qua sự hướng dẫn của GV.
- Giải pháp thay thế: Trong bài học,tác giả đã sử dụng triệt để PPQS để HS phân
biệt được hình dạng,kích thước,màu sắc,cấu tạo... từ đó lĩnh hơi tri thức sâu hơn.
- Vấn đề nghiên cứu: Sử dụng tốt PPQS có giúp HS lớp 3 trường TH THÁI
NIÊN số 2 lĩnh hội kiến thức bài "quả" tốt hơn không?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3. PHƯƠNG PHÁP:</b>
<b>3.1 Khách thể nghiên cứu.</b>


- HS 2 lớp 3A và 3B của trường TH THÁI NIÊN số 2.
Bảng 1: Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu.


Lớp


Thành tích học tập kì I Giới tính
Giỏi Khá Trung<sub>bình</sub> Yếu kém Nữ Nam


SL % SL % SL % SL % SL % SL %


3A (n=20) 7 35 8 40 5 25 0 0 10 50 10 50



3B (n=21) 7 33,3 9 42,9 5 23,8 0 0 10 47,6 11 52,4
* Bảng số liệu cho thấy:


- Thành tích học tập của 2 lớp khá đồng đều:


+ Tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp 3A là 35%, lớp 3B là 33,3%
+ Tỷ lệ HS đạt loại khá lớp 3A là 40%, lớp 3B là 42,9%
+ Tỷ lệ HS đạt loại TB lớp 3A là 25%, lớp 3B là 23,8%
Cả 2 lớp đều khơng có HS yếu, kém.


- Tỷ lệ HS nam và HS nữ được chia tương đối đều.


+ Tỷ lệ nữ của lớp 3A là 50%, tỷ lệ nữ của lớp 3B là 47,6%
+ Tỷ lệ nam của lớp 3A là 50%, tỷ lệ nam của lớp 3B là 52,4%
Từ các số liệu trên cho thấy 2 lớp có sự tương đương về nhiều mặt.


- HS cả 2 lớp có điều kiện học tập như nhau, đều được gia đình quan tâm, tạo
điều kiện cho học tập.


Với những số liệu trên tất cả đã lựa chọn lớp 3A là lớp thực nghiệm và lớp 3B là
lớp đối chứng.


<b>3.2 Thiết kế nghiên cứu:</b>


- Sử dụng thiết kế 2 kiểm tra trước và sau tác động với 2 nhóm tương
đương .


- Chọn 2 lớp với nguyên sĩ số: Lớp 3A là lớp thực nghiệm và lớp 3B là
lớp đối chứng. Tác giả sử dụng bài kiểm tra học kì I mơn TNXH của 2 lớp là bài
kiểm tra trước tác động. Kết quả cho thấy điểm trung bình của 2 lớp có sự khác


nhau,vì thế tác giả đã dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng sự chênh
lệch giữa điểm số của 2 lớp trước khi tác động.


Bảng 2: Sử dụng thiết kế 2 kiểm tra trước tác động và sau tác động với 2 nhóm
tương đương.


Lớp Tác động Sau tác động


Lớp thực nghiệm 3A
(n=20)


1 tiết dạy sử dụng
phương pháp quan sát


01
Lớp đối chứng 3B


(n=21)


Không tác động 02


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>4. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU:</b>


Tác giả thiết kế bài "Quả" với bài dạy có sử dụng phương pháp trực quan
phù hợp, sao cho học sinh có thể trực tiếp quan sát các loại quả và hiểu sâu hơn
kiến thức của bài học, từ đó nâng cao kết quả bài học (Kế hoạch bài học, phục
lục trang 9).


- Lớp thực nghiệm học theo kế hoạch bài học có sử dụng phương pháp
quan sát tích cực. Ngồi ra học sinh sẽ được thảo luận và quan sát thực hành


theo nhóm, thực hiện trả lời theo phiếu bài tập (phụ lục trang 9)


- Lớp đối chứng HS học theo phương pháp thường như: giảng giải, minh
họa, gợi mở, vấn đáp,...


<b>5. TIẾN HÀNH THỰC NGHIỆM:</b>


Bảng 3: Thời gian tiến hành thực nghiệm


Thời gian Địa điểm (Trường TH<sub>Thái niên số 2)</sub> Tiết học theo ngày Nội dung
Sáng Tại lớp 3A Tiết 2 Sử dụng tác động


Sáng Tại lớp 3B Tiết 3 Không tác động


Sau khi kết thúc tiết học, cả 2 lớp đồng thời được thực hiện bài kiểm tra
10 phút với đề giống nhau (đề và đáp án trang 9.)


<b>6. ĐO LƯỜNG:</b>
- Nội dung đo:


+ Đo mức độ lĩnh hội kiến thức của HS ở lớp sau tác động
- Công cụ đo:


+ Đo kiến thức: Một bài kiểm tra 10 phút (phụ lục trang 9)


+ Hình thức kiểm tra: Kiểm tra trắc nghiệm khách quan có nhiều lựa chọn
+ Thời gian kiểm tra: 10 phút


+ Số lượng câu hỏi: 10 câu



+ Thang đo sử dụng điểm số từ 1 - 10.
- Cách chấm điểm:


+ Sau khi kiểm tra tác động, tác giả đã cùng cô giáo chủ nhiệm của 2 lớp
3A, 3B chấm bài theo đáp án đã xây dựng.


+ Độ tin cậy của kết quả được kiểm chứng bằng cách chia đôi dữ liệu.
+ Kiểm chứng độ giá trị bằng cách nhờ cơ giáo đánh giá bài kiểm tra sau
tác động hồn toàn phản ánh kiến thức cần đo trong đề tài nghiên cứu.


<b>7. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN:</b>
<b>7.1 Phân tích dữ liệu:</b>


- Mơ tả dữ liệu và kết quả so sánh dữ liệu về kiến thức của 2 lớp trước tác
động và sau tác động.


Bảng 4.1: Kết quả học tập môn TNXH kỳ I của học sinh.


Lớp Điểm trung bình Điểm trung bình chênh lệch


Lớp thực nghiệm (3A) 6,45 <sub>0,02</sub>


Lớp đối chứng (3B) 6,43


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Lớp


KTSTĐ Thực nghiệm Đối chứng Điểm TB chênh lệch


Điểm TB 8,1 7,38



0,72
Độ chênh lệch chuẩn SD 0,640723 0,804748


Hệ số ảnh hưởng ES 0,9
Giá trị của T-Test 0,001498


Biểu đồ so sánh kết quả kiểm tra biểu thức sau thực nghiệm:


Bảng số liệu 4.1 cho thấy kết quả học tập của 2 lớp là tương đương. Sau
tác động của thực nghiệm kiểm chứng chênh lệch điểm trung bình bằng T-test
cho thấy kết quả p = 0,001498 (<0,05) cho thấy sự chênh lệch trung bình giữa
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng có ý nghĩa. Tức là chệnh lệch kết quả
trung bình nhóm thực nghiệm cao hơn điểm trung bình nhóm đối chứng là
khơng ngẫu nhiên mà là do kết quả tác động của tác giả.


Kết quả của bài kiểm tra sau tác động của nhóm thực nghiệm là điểm
TB=8,1, kết quả kiểm tra tương ứng của lớp đối chứng là điểm TB=7,38. Độ
chênh lệch điểm số giữa 2 nhóm là 0,72, điều đó đã xho thấy điểm TB của 2 lớp
thực nghiệm và đối chứng đã có sự khác biệt rõ rệt, lớp thực nghiệm có điểm TB
cao hơn lớp đối chứng.


Theo tính tốn thì kết quả của lớp thực nghiệm hoàn toàn đáng tin cậy.
Độ tin cậy spearman-Brow là 0,759 > 0,7.


Quy mô ảnh hưởng của sự tác động theo tiêu chuẩn Cohen là lớn
SMD=0,9, điều này có ý nghĩa là việc tổ chức dạy có sử dụng PPQS tích cực có
ảnh hưởng lớn đến kết quả lĩnh hội kiến thúc của HS.


<b>7.2 Bàn luận.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Dựa vào số liệu đầu vào (bảng 4.1) cho thấy trình độ nhận thức của hai
nhóm HS là tương đương nhau.


- Kết quả dữ liệu đầu ra (bảng 4.2) cho thấy
kiểm tra 10 phút.


- Thực hiện phép kiểm chứng T-Test độc lập với điểm TB cho thấy giá trị
P đều <0,05. Điều đó sự khác biệt kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối
chứng là hồn tồn có ý nghĩa.


- Kết quả nghiên cứu đã khẳng định: HS lớp thực nghiệm có kết quả cao
hơn HS lớp đối chứng vì thế chúng ta chấp nhận kết quả nghiên cứu.


- Tuy nhiên sau quá trình nghiên cứu, tác giả của đề tài này thấy rằng: Đề
tài cần phải tiếp tục phát triển theo hướng: Tổ chức dạy học có sử dụng hiệu quả
của PPQS trong các tiết học TNXH ở TH, nhằm tăng sự hứng thú trong giờ học,
từ đó nâng cao kết quả học tập cho HS.


- Vì điều kiện thời gian có hạn nên đề tài khơng tránh khỏi những hạn
chế: Việc sử dụng PPQS trong dạy học TNXH ở TH là rất tốt, song với đề tài
này tác giả mới chỉ tác động tiến hành dạy một tiết nên chưa bao quát được tất
cả kiến thức TNXH phần tự nhiên của lớp 3: Kết quả học tập còn chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố như tâm lí của HS. Đầu tư vào tiết học cịn nhiều hạn
chế.


<b>8. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.</b>
<b>8.1 Kết luận</b>


<b>- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này là đánh giá chính xác mức độ lĩnh</b>
hội kiến thức bài "Qủa" môn TNXH lớp 3 học có PPQS tích cực của lớp thực


nghiệm 3A.


- Sau khi tác giả tiến hành thực nghiệm và phân tích dữ liệu đã thu được
những kết quả nhất định, việc lĩnh hội kiến thức và hứng thú học tập của HS lớp
thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng. Tổ chức dạy có PPQS giúp HS lớp 3A học
bài "Qủa"- phần TN của TNXH tốt hơn. Kết quả nghiên cứu tác động đã chứng
minh cho giả thuyết khoa học đặt ra trong đề tài.


<b>8.2 Khuyến nghị.</b>


<b>- Có thể đưa kết quả sử dụng PP dạy học theo góc vào giảng dạy chủ đề</b>
TN ở TNXH lớp 3.


<b>9. TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


a) SOH, KC, CHNS, T(2008) Tài liệu tập huấn nghiên cứu khoa học ứng
dụng của dự án Việt-Bỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>PHỤ LỤC</b>


<b>10. KẾ HOẠCH BÀI DẠY LỚP THỰC NGHIỆM</b>
<b>BÀI 48: QUẢ </b>


I) Mục tiêu: Sau bài học


- Quan sát,so sánh và tìm ra sự khác nhau về màu sắc, độ lớn của một số
loại quả.


- Kể tên các bộ phận thường có của một quả.
- Nêu được chức năng của hạt và ích lợi của quả.


II) Các hoạt động dạy - học.


Tiến trình Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
I) Khởi động(5 phút)


II) Bài mới


* KTBC, giới thiệu bài
mới.


KTBC: Bài "Hoa"


+ Nêu sự khác nhau của
các loài hoa và kể tên các
bộ phận của một bơng
hoa ?


+ Nêu chức năng và lợi
ích của hoa ?


+ GV nhận xét cho điểm.
- Giới thiệu bài mới.
+ Cả lớp hát bài "quả"
+ Em thấy những loại
quả nào trong bài hát vừa
rồi ?


+ Trong đó, quả nào ăn
được ?



+ Giới thiệu bài "quả"
- Ghi đầu bài.


HĐ1: Quan sát.


- Y/c: Thực hiện cá nhân
+ Quan sát hình SGK
trang 92.93 và trả lời các
câu hỏi:


+ Kể tên các loại quả
trong hình?


+ Trong đó, em đã được
ăn những loại quả nào?
+ Em hãy nhớ và nêu quả
đó có hình dạng, màu
sắc, mùi vị của quả đó ?


- 2HS trả lời.


- Hát
Trả lời
Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Y/c: Hoạt động cả lớp
+ Trả lời các câu hỏi trên
- Sau đó, GV minh họa
về một số loại quả thật.
+ Nói chung về các loại


quả.


+ Nói cụ thể về quả
măng cụt, đào, đậu.


* HĐ2: Làm việc với vật
thật


- Y/c: Thảo luận nhóm 2
- KT quả mà HS mang
tới lớp.


- Y/c: Nhóm trưởng điều
khiển, quan sát các loại
quả


- Chọn 1 loại quả: Qs độ
lớn, màu sắc, mùi vị, bóc
hoặc gọt vỏ để nhận xét
vỏ quqr có gì đặc biệt?
Qủa đó có hạt khơng?
- Đại diện nhóm trình
bày


- GV bổ sung một loại
chuối có hạt: chuối Tây
- GV hỏi:


+ Quả khi chín thường có
màu gì?



+ Các hình dạng của
quả?


+ Mùi vị của quả ?


=> KL: quả khác nhau về
hình dạng, kích thước,
mùi vị, màu sắc.


HĐ3: Thực hành.


- Y/c: Thực hiện nhóm 4.
- Y/c: Thực hành bổ quả
và quan sát.


- Hoàn thành phiếu thảo
luận gồm 4 câu hỏi.
+ C1: Quả gồm các bộ
phận nào ?


+ C2: Phần nào của quả
khi gặp điều kiện thích
hợp sẽ mọc thành cây?


Nghe


- Thực hiện


- 1 HS trả lời


- Nghe


- Đỏ, xanh, vàng, tím
thẫm...


- Thon dài, bầu dục, ình
cầu, to, nhỏ...


- Ngọt, chua, cay, đắng...
- Nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

III) Trò chơi.


IV) Củng cố, dặn dò.


+ C3: Hạt có chức năng
gì?


+ C4: Nêu ích lợi của
quả ?


- Y/c: Đại diện nhóm trả
lời.


- Y/c: Nhóm khác nhận
xét.


- Bổ sung


+ Có quả chỉ có vỏ và hạt


(đậu nành) có quả chỉ có
vỏ và thịt (chuối), coa
quả hạt rất to(xồi.khơng
ăn được), có quả có hạt
lại nhỏ như Thanh long,
ổi (ăn được hạt)


+ Quả còn được dùng
làm mứt hoặc chữa bệnh.
* Đố quả


- Hướng dẫn luật chơi.
- Đố HS


- Nhận xét, tuyên dương.
- Y/c HS đọc mục "Bóng
đèn tỏa sáng"


- Nhắc lại nơi dung bài.
- Nhận xét tiết học.


- Dặn bài sau: "Động
vật"


- Mọc thành cây nếu gặp
điều kiện thích hợp.
- Trả lời


Thực hiện
Nghe



- HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>PHIẾU BÀI TẬP CỦA HOẠT ĐỘNG 3</b>
Nhiệm vụ: Sau khi bổ quả và quan sát, nhóm 4 (5 phút)
<b>Câu 1: Quả gồm các bộ phận nào?</b>


A. Vỏ, thị, hạt. C. Thịt, hạt.


B. Hạt, vỏ. D. Thịt, vỏ.


<b>Câu 2: Phần nào của quả khi gặp điều kiện thích hợp sẽ mọc thành cây?</b>


A. Vỏ C. Hạt


B. Thịt D. Cả quả


<b>Câu 3: Hạt có chức năng gì?</b>


A. Ăn C. Mọc thành cây


B. Làm mứt D. Trang trí


<b>Câu 4: Nêu lợi ích của quả ?</b>


A. Ăn C. Chế biến món ăn


C. Trang trí D. Cả 3 đáp án trên đều đúng



<b>ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG</b>
<i>(Thời gian 10 phút)</i>


Đề gồm 11 câu trắc nghiệm


<b>Câu 1: Trong các loại quả sau quả nào ăn được?</b>


A. Quả bóng C. Quả nhãn


B. Quả đất D. Quả bóng bay


<b>Câu 2: Quả khi chín thường có màu gì?</b>


A. Trắng C. Đen, trắng, xanh


B. Đỏ, xanh, vàng D. Vàng xanh


<b>Câu 3: Quả chuối có dạng hình gì?</b>


A. Hình cầu C. Hình thon dài


B. Hình bầu dục D. Hình dẹt


<b>Câu 4: Quả chơm chơn khi chín có vị gì?</b>


A. Chua C. Ngọt


B. Chát D. Đắng


<b>Câu 5: Các bộ phận thường có của quả?</b>



A. Vỏ, hạt C. Thịt vỏ


B. Thịt hạt D. Vỏ, thịt, hạt


<b>Câu 6: Trong các loại hạt sau, hạt nào ăn được?</b>


A. Hạt xoài C. Hạt thanh long


B. Hạt lạc D. Cả B và C đều đúng


<b>Câu 7: Quả đu đủ khi chín có màu gì?</b>


A. Xanh C. Vàng


B. Tím D. Đỏ


<b>Câu 8: Trong các loại quả trên quả nào dùng để nấu canh?</b>


A. Quả nhãn C. Quả me chua


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 9: Quả chanh có dạng hình gì?</b>


A. Hình cầu C. Hình thon dài


B. Hình bầu dục D. Hình dẹt


<b>Câu 10: "Quả gì ở tận trên cao, khơng phải giếng đào mà có nước trong"?</b>


A. Quả đu đủ C. Quả dừa



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>PHIẾU BÀI TẬP CỦA HOẠT ĐỘNG 3</b>
Nhiệm vụ: Sau khi bổ quả và quan sát, nhóm 4 (5 phút)
<b>Câu 1: Quả gồm các bộ phận nào?</b>


A. Vỏ, thị, hạt. C. Thịt, hạt.


B. Hạt, vỏ. D. Thịt, vỏ.


<b>Câu 2: Phần nào của quả khi gặp điều kiện thích hợp sẽ mọc thành cây?</b>


A. Vỏ C. Hạt


B. Thịt D. Cả quả


<b>Câu 3: Hạt có chức năng gì?</b>


A. Ăn C. Mọc thành cây


B. Làm mứt D. Trang trí


<b>Câu 4: Nêu lợi ích của quả ?</b>


A. Ăn C. Chế biến món ăn


C. Trang trí D. Cả 3 đáp án trên đều đúng



<b>ĐỀ VÀ ĐÁP ÁN SAU TÁC ĐỘNG</b>
<i>(Thời gian 10 phút)</i>


Đề gồm 11 câu trắc nghiệm


<b>Câu 1: Trong các loại quả sau quả nào ăn được?</b>


A. Quả bóng C. Quả nhãn


B. Quả đất D. Quả bóng bay


<b>Câu 2: Quả khi chín thường có màu gì?</b>


A. Trắng C. Đen, trắng, xanh


B. Đỏ, xanh, vàng D. Vàng xanh


<b>Câu 3: Quả chuối có dạng hình gì?</b>


A. Hình cầu C. Hình thon dài


B. Hình bầu dục D. Hình dẹt


<b>Câu 4: Quả chơm chơn khi chín có vị gì?</b>


A. Chua C. Ngọt


B. Chát D. Đắng


<b>Câu 5: Các bộ phận thường có của quả?</b>



A. Vỏ, hạt C. Thịt vỏ


B. Thịt hạt D. Vỏ, thịt, hạt


<b>Câu 6: Trong các loại hạt sau, hạt nào ăn được?</b>


A. Hạt xoài C. Hạt thanh long


B. Hạt lạc D. Cả B và C đều đúng


<b>Câu 7: Quả đu đủ khi chín có màu gì?</b>


A. Xanh C. Vàng


B. Tím D. Đỏ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A. Quả nhãn C. Quả me chua


B. Quả chơm chơm D. Quả dưa hấu


<b>Câu 19: Quả chanh có dạng hình gì?</b>


A. Hình cầu C. Hình thon dài


B. Hình bầu dục D. Hình dẹt


<b>Câu 10 "Quả gì ở tận trên cao, khơng phải giếng đào mà có nước trong"?</b>


A. Quả đu đủ C. Quả dừa



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>11. CÁC BẢNG ĐIỂM</b>


<b>11.1 Bảng điểm trước tác động và sau tác động lớp thực nghiệm:</b>
(3A)


STT Học sinh Điểm trước tác động Điểm sau tác động


1 <sub>1</sub> <sub>7</sub> <sub>9</sub>


2 <sub>2</sub> <sub>6</sub> <sub>8</sub>


3 <sub>3</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub>


4 <sub>4</sub> <sub>6</sub> <sub>8</sub>


5


5 7 9


6


6 6 8


7


7 6 7


8 <sub>8</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub>



9 <sub>9</sub> <sub>6</sub> <sub>7</sub>


10 <sub>10</sub> <sub>6</sub> <sub>8</sub>


11 <sub>11</sub> <sub>6</sub> <sub>8</sub>


12 <sub>12</sub> <sub>7</sub> <sub>9</sub>


13 <sub>13</sub> <sub>6</sub> <sub>8</sub>


14 <sub>14</sub> <sub>7</sub> <sub>9</sub>


15 <sub>15</sub> <sub>5</sub> <sub>8</sub>


16 <sub>16</sub> <sub>6</sub> <sub>8</sub>


17 <sub>17</sub> <sub>7</sub> <sub>9</sub>


18 <sub>18</sub> <sub>6</sub> <sub>7</sub>


19 <sub>19</sub> <sub>7</sub> <sub>8</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>11.2</b>


<b> Bảng điểm trước tác động và sau tác động lớp đối chứng:</b>
(3B)


STT Học sinh Điểm trước tác động Điểm sau tác động


1 1 7 8



2 2 6 7


3 3 7 8


4 4 7 8


5 5 6 7


6 6 6 7


7 7 5 6


8 8 7 8


9 9 6 7


10 10 5 6


11 11 7 8


12 12 8 8


13 13 7 8


14 14 6 6


15 15 6 6


16 16 8 8



17 17 7 8


18 18 6 8


19 19 6 8


20 20 5 7


21 21 7 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>11.3 Bảng điểm so sánh kết quả giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau </b>
<b>tác động.</b>


<b>STT</b> <b>Học sinh</b> Điểm lớp thực<sub>nghiệm</sub> Điểm lớp đối<sub>chứng</sub>


<b>1.</b> 1 9 8


2. 2 8 7


3. 3 8 8


4. 4 8 8


5. 5 9 7


6. 6 8 7


7. 7 7 6



8. 8 8 8


9. 9 7 7


10. 10 8 6


11. 11 8 8


12. 12 9 8


13. 13 8 8


14. 14 9 6


15. 15 8 6


16. 16 8 8


17. 17 9 8


18. 18 7 8


19. 19 8 8


20. 20 8 7


21. 21 8


Điểm trung bình 8,1 7,38



Độ lệch chuẩn 0,640723 0,804748


Chênh lệch 0,72


Giá trị T-Test 0,001498


Hệ số ảnh hưởng(ES) 0,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Độ tin cậy Spearman-Brown được tính trên phần mềm excel. Kết quả đo kiến
thức của lớp thực nghiệm thể hiện ở bảng sau:


Học sinh Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Q7 Q8 Q9 Q10 Tổng Lẻ Chẵn


1 1 1 0 1 1 1 1 1 1 1 9 4 5


2 1 1 1 0 1 1 1 0 1 1 8 5 3


3 1 0 1 1 1 1 0 1 1 1 8 4 4


4 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 8 5 3


5 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 9 5 4


6 1 1 1 1 1 0 1 0 1 0 8 5 3


7 1 0 1 1 0 1 1 1 1 0 7 4 3


8 0 1 1 1 1 1 1 0 1 1 8 4 4


9 0 1 1 1 0 0 1 1 1 0 7 4 3



10 1 1 1 0 1 1 1 1 0 1 8 4 4


11 1 1 1 0 1 1 0 1 1 1 8 4 4


12 1 1 1 1 1 0 1 1 1 1 9 5 4


13 1 1 1 1 1 1 1 0 1 0 8 5 3


14 1 1 1 1 1 1 1 1 0 1 9 4 5


15 1 1 0 1 1 1 1 0 1 0 8 5 3


16 1 1 1 1 1 0 1 1 1 0 8 5 3


17 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 9 5 4


18 1 1 1 0 1 1 0 1 0 1 7 3 4


19 1 0 1 1 1 1 1 1 1 0 8 5 3


20 1 1 1 0 1 1 1 1 1 0 8 5 3


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×