Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

TONG ON 2LTDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (414.01 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG ÔN 2: LUYỆN THI ĐẠI HỌC – CÁC CÂU TRẮC NGHIỆM CHỨA THAM SỐ </b>



<b>A/ VÔ CƠ </b>


<b>Câu 1:</b> Trong một cốc nước cứng chứa a mol Ca2+, b
mol Mg2+, và c mol HCO3-. Nếu chỉ dùng nước vôi
trong, nồng độ Ca(OH)2 pM để làm giảm độ cứng của
cốc thì người ta thấy khi thêm V lít nước vơi trong vào
cốc, độ cứng trong cốc là nhỏ nhất. Biểu thức tính V
theo a, b, p là:


A. V = <i>b</i> <i>a</i>


<i>p</i> <sub> </sub> B. V=


2<i>b</i> <i>a</i>


<i>p</i>


C. V=<i>b</i> 2<i>a</i>


<i>p</i> <sub> </sub> D. V= 2


<i>b</i> <i>a</i>
<i>p</i>


<b>Câu 2:</b> Trong một cốc nước chứa a mol Ca2+, b mol
Mg 2+, c mol Cl- và d mol HCO3 -.Hệ thức liên hệ giữa
a, b, c, d


<b>Câu 3:</b> Một dd chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol


HCO3- và d mol Cl-.Hệ thức liên lạc giữa a, b, c, d là
<b>Câu 4:</b> Người ta trộn V1 lít dung dịch chứa chất tan A
có tỉ khối d1 với V2 lít dung dịch chưa cùng chất tan có
tỉ khối d2 để thu được V lít dung dịch có tỉ khối d. Coi
V = V1 + V2. Biểu thức liên hệ giữa d, d1, d2, V1, V2
là:
a)
2
1
2
2
1
1
<i>V</i>
<i>V</i>
<i>d</i>
<i>V</i>
<i>d</i>
<i>V</i>
<i>d</i> b)
1
2
1
2
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>V</i>
<i>V</i>

c)
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>d</i>
<i>V</i>
<i>V</i>
1
2
2


1 <sub>d) (a), (c) </sub>


<b>Câu 5:</b> Người ta trộn m1 gam dung dịch chứa chất tan
A, có nồng độ phần trăm là C1, với m2 gam dung dịch
chứa cùng chất tan, có nồng độ phần trăm là C2, thu
được dung dịch có nồng độ phần trăm C. Biểu thức
liên hệ giữa C, C1, C2, m1, m2 là:


a)
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
1
2
2
1 <sub>b) </sub>


<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
2
1
2
1
c)
2
1
2
2
1
1
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>C</i>
<i>m</i>
<i>C</i>
<i>m</i>


<i>C</i> d) (a), (c)


<b>Câu 6:</b> Dung dịch A chứa a mol Na+, b mol NH4+, c
mol SO42- (không kể các ion H+ và OH- của nước).
Nếu thêm (c + d + e) mol Ba(OH)2 vào dd A, đun nóng
sẽ thu được kết tủa B. Tổng số mol các muối trong B


gồm:


A. (e + c + d) B. (c + d)
C. (e + d) D. (2c + d)
<b>Câu 7:</b>


<b>I)</b> Một dd chứa a mol Na+, b mol Ca2+, c mol HCO3- và
d mol Cl-.Hệ thức liên lạc giữa a, b, c, d là


<b>II)</b> Một dd chứa a mol Ba2+, b mol Ca2+, c mol HCO3
-và d mol NO3-.Hệ thức liên lạc giữa a, b, c, d là


<b>III)</b> Dung dịch X chứa a mol Na+, b mol HCO3-, c mol
CO32-, d mol SO42- . Để có kết tủa max thì thêm 0,1 lít
dd Ba(OH)2 x M. Giá trị của x là ?


A. ( a + b ) : 0,4 B. ( a + b ) : 0,2
C. ( a + b ) : 0,1 D. ( a + b ) : 0,3


<b>Câu 8:</b> A là dung dịch NaOH có pH = 12; B là dung
dịch H2SO4 có pH = 2.Để phản ứng đủ với V1 lít dung
dịch A cần V2 lít dung dịch B. Quan hệ giữa V1 và V2
là:


A.V1 = V2 B. V1 = 2V2
C. V2 = 2V1 D. Tất cả đều sai
<b>Câu 9:</b> Dung dịch A gồm b 3mol K+,


2



<i>c</i>


mol Cl-,


3
2


mol SO42-, a 2 mol NH4+.Biểu thức liên hệ giữa


a, b, c là:
A.


3
8


= 2 6+ 2a + c B. 3 <i>c</i> 1 = 3b 6 + 6a


C. 3 <i>b</i> 3 <i>a</i> 2 = 3c + 2 2 D.


2
3
=
6
2
3
<i>b</i>
<i>c</i>
<i>a</i>
<b>Câu 10:</b> Cho phương trình hố học: Fe3O4 + HNO3 
Fe(NO3)3 + NxOy + H2O. Sau khi cân bằng phương


trình hoá học trên với hệ số của các chất là những số
nguyên, tối giản thì hệ số của HNO3 là


A.23x - 9y. B.45x - 18y.
C.13x - 9y. D.46x - 18y.


<b>Câu 11:</b> Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c mol
Cu2+ và d mol Ag+.Biết a< c +


2


<i>d</i> <sub>. Tìm đk về b để </sub>


được dd chứa 2 ion kim loại.
A. b < c – a +


2


<i>d</i> <sub>B. b > c – a </sub>


C. b < a -


2


<i>d</i> <sub> </sub> <sub>D. b > c – a + </sub>


2


<i>d</i>



<b>Câu 12:</b> Dẫn khí CO dư qua hh đc nung nóng gồm m
(g) các oxit [ a(g) FeO ; b (g) CuO ; Al2O3]Sau 1 thời
gian thu đc t (g) chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, t, a,
b là ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 13:</b> Cho x mol bột Fe td với y mol HNO3 chỉ thu
đc khí NO và dd Y. Tìm mối liên hệ giữa x và y để dd
Y chứa 2 muối Fe2+, Fe3+


A. y 4x B. y


3
8<i>x</i>


C.


3
8<i>x</i>


y 4x D.


3
8<i>x</i>


< y < 4x


<b>Câu 14:</b> TN1 : Cho Fe dư vào V1 lít dd Cu(NO3)2 1 M
TN2 : Cho Fe dư vào V2 lít dd AgNO3 0,1 M.
Khi 2 thí nghiệm pư xong, lượng chất rắn tạo ra bằng
nhau. Vậy :



A. V1 = 10V2 B. V1 = 5V2
C. V1 = 2V2 D. V1 = V2


<b>Câu 15:</b> Để thu lấy Ag tinh khiết từ hh X [ gồm a mol
Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O ], người ta hoà tan bởi
dd chứa ( 6a + 2b + 2c) mol HNO3 đc dd Y, sau đó
thêm: ( giả sử H% = 100%)


A. 2c mol bột Al vào Y C. c mol bột Al vào Y
B. 2c mol bột Cu vào Y D. c mol bột Cu vào Y.
<b>Câu 16:</b> Cho a mol Mg và b mol Zn vào dd chứa c
mol Cu2+ và d mol Ag+. Biết a < c +


2


<i>d</i> <sub>. </sub>
<b>I)</b> Tìm đk về b để được dd chứa 2 ion kim loại.
A. b < c –a +


2


<i>d</i> <sub> </sub> <sub>B. b > c – a </sub>


C. b < a -


2


<i>d</i> <sub> </sub> <sub>D. b > c – a +</sub>



2


<i>d</i> <sub>. </sub>
<b>II)</b> Tìm đk về b để được dd chứa 3 ion kim loại.
A. b > c – a B. b < c – a


C. b < c –a +


2


<i>d</i> <sub>. </sub> <sub>D. b < c + </sub>


2


<i>d</i>


<b>Câu 17:</b> Cho a mol CO2 hấp thụ hết trong dd chứa b
mol NaOH được dd A.


+Nếu cho BaCl2 dư vào dd A, được m (g) kết tủa.
+Nếu cho Ba(OH)2 dư vào dd A, được m’(g) kết tủa.(
m m’). Tỉ số b/a có giá trị là:


A. <i>b</i> 0


<i>a</i> B. <i>a</i> 2


<i>b</i>


C. 1 <i>b</i> 2



<i>a</i> D. 0 1


<i>b</i>
<i>a</i>


<b>Câu 18:</b> Cho từ từ dd chứa a mol NaOH vào dd chứa b
mol AlCl3 thì thu đc dd A và kết tủa B. Sục khí CO2
vào dd A lại thu được kết tủa. Tổng klượng muối thu
đc sau khi cô cạn dd A là m. Giá trị của m là ?


A. m = 82a – 246b B. m = 82a – 70,5b
C. m = 84a + 76,5b D. m = 175,5b


<b>Câu 19:</b> Cho từ từ dd chứa a mol HCl vào dd chứa b
mol Na2CO3 thu đc dd A và V1 lít khí (đkc). Cho dd
H2SO4 dư vào dd A, lại thấy có V2 lít khí (đkc).


<b>I)</b> a = ? để V1 = V2


A. a = 2b B. b = 2a
C. 2a = 3b D. a = b


<b>II)</b> Giá trị V2 – V1 là ?


A. 22,4 <i>a</i> <i>b</i> B. 22,4 2<i>a</i> <i>b</i>
C. 11,2 <i>a</i> 2<i>b</i> D. 22,4 3<i>b</i> 2<i>a</i>


<b>Câu 20:</b> Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol
NaOH. Để thu đc kết tủa thì cần có tỉ lệ :



A. a : b = 1 : 4 B. a : b = 1 : 5
C. a : b < 1 : 4 D. a : b > 1 : 4


<b>Câu 21:</b> Một dd chứa a mol NaOH td với dd chứa b
mol AlCl3. Điều kiện để thu đc kết tủa sau pư là ?
A. a > 4b B. a = 4b


C. a = 3b D. 0 < a < 4b


<b>Câu 22:</b> Một dd chứa a mol NaAlO2 td với dd chứa b
mol HCl. Điều kiện để sau pư thu kết tủa lớn nhất là ?
A. a = b B. a < 2b


C. a = 2b D. b < 4a


<b>Câu 23:</b> Một dd chứa a mol NaAlO2 và a mol NaOH
với dd chứa b mol HCl. Điều kiện để thu đc kết tủa sau
pư là ?


A. a = b B. a = 2b
C. b = 5a D. a < b < 5a


<b>Câu 24:</b> Cho dd chứa a mol Al2(SO4)3 pư với dd chứa
b mol NaOH , thấy có kết tủa xuất hiện. Lọc bỏ kết
tủa, thổi tiếp CO2 vào bình thấy có kết tủa nữa xuất
hiện. Mối liên hệ giữa a và b là ?


A. a < b < 2a B. b = 7a
C. 3a < b < 4a D. b = 5a



<b>Câu 25:</b> Cùng 1 lượng Al tan hết vào dd NaOH thu đc
x mol H2 và tan vào dd HNO3 thu y mol N2O. Vậy
phải có :


A. x = y B. x = 2y
C. x = 4y D. y = 2x


<b>Câu 26:</b> Cho từ từ a mol CO2 vào dd chứa b mol
NaOH. ( a < b < 2a ) ta thu đc dd X. Cô cạn dd X thu
đc m (g) muối khan =?


A. m = 84b – 62a C. m = 31a – 11b
B. m = 106a + 84b D. m = 62a + 22b


<b>Câu 27:</b> Cho từ từ dd chứa a mol NaOH vào dd chứa b
mol AlCl3 3<i>b</i> <i>a</i> 4<i>b</i> thì thu đc m (g) kết tủa. Giá
trị của m là ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. m = 78a – 19,5b D. m = 78b - 156a


<b>Câu 28:</b> Trộn dd chứa a mol NaAlO2 với dd chứa b
mol HCl. Điều kiện để sau pư thu đc kết tủa ?


A. b = 3a B. b = 4a
C. b = 5a D. b = 6a


<b>Câu 29:</b> Cho a mpl CO2 pư với b mol Ca(OH)2. Để có
kết tủa thì ?



A. b : a < 1 : 2 B. b : a > 1 : 4
C. b : a < 1 : 4 D. b : a > 1 : 2


<b>Câu 30:</b> A là dd HNO3 lỗng. Lần lượt hồ tan x mol
Mg và y mol Al vào A. Cả 2 thí nghiệm đều chỉ thu đc
duy nhất khí Nitơ, mỗi dd sau pư chỉ chứa 1 muối.


Biết n N2 ( do Mg pư) : n N2 ( do Al pư) = 1 : 3.
Tỉ lệ x : y là ?


A. 1 : 2 B. 2 : 1 C. 2 : 3 D. 3 : 2
<b>Câu 31:</b> Chia m gam Al thành hai phần bằng nhau:
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH,
sinh ra x mol khí H2;


- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3
loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất).
Quan hệ giữa x và y là


A. y = 2x. B.x = y. C.x = 4y. D.x = 2y.
<b>Câu 32:</b> Trộn dd chứa a mol AlCl3 với dd chứa b mol
NaOH. Để thu được kết tủa thì cần có tỉ lệ


A.a : b = 1 : 5. B.a : b = 1 : 4.
C.a : b > 1 : 4. D.a : b < 1 : 4.


<b>Câu 33:</b> Cho từ từ dung dịch chứa a mol HCl vào dung
dịch chứa b mol Na2CO3 đồng thời khuấy đều, thu
được V lít khí (ở đktc) và dung dịch X. Khi cho dư
nước vơi trong vào dung dịch X thấy có xuất hiện kết


tủa. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b là:


A. V = 22,4(a - b). B. V = 22,4(a + b).
C. V = 11,2(a - b). D. V = 11,2(a + b).


<b>Câu 34:</b> Dung dịch X gồm AlCl3 a mol/l và
Al2(SO4)3 b mol/l . Cho 400 ml dung dịch X tác dụng
với 612 ml dung dịch NaOH 1M thu được 8,424 gam
kết tủa. Mặt khác nếu cho 400 ml dung dịch X tác
dụng với dd BaCl2 dư thu được 83,88 gam kết tủa.Tỉ
số a/b là :


A.2 B. 0,75 C. 1,75 D. 2,75
<b>Câu 35:</b> Cho 400 ml dung dịch E gồm AlCl3 x mol/lít
và Al2(SO4)3 y mol/lít tác dụng với 612 ml dung dịch
NaOH 1M, sau khi các phản ứng kết thúc thu được
8,424 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 400 ml E tác
dụng với dung dịch BaCl2 (dư) thì thu được 33,552
gam kết tủa. Tỉ lệ x : y là


A. 4 : 3 B. 3 : 4 C. 7 : 4 D.
3 : 2


<b>Câu 36:</b> A là khoáng vật cuprit chứa 45% Cu2O, B là
khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và b
theo tỉ lệ khối lượng T= mA/mB như thế nào để được
quặng C, mà từ 1 tấn quặng C có thể điều chế được tối
đa 0,5 tấn đồng nguyên chất.


A.



3


5 <sub> </sub> <sub>B. </sub>


4


5 <sub> </sub> <sub>C. </sub>


5


3 <sub> </sub> <sub>D. </sub>


5
4


<b>Câu 37:</b> Nung hh gồm a mol FeCO3 ; b mol FeS2 trong
bình kín chứa khơng khí dư, đưa bình về to ban đầu thu
đc chất rắn duy nhất và hh khí. Biết áp suất khơng đổi.
Mối liên hệ giữa a và b là ?


A. a = 4b B. a = 0,5b C. a = 2b D. a = b
<b>Câu 38:</b> Cho m (g) hh gồm FeO, Fe2O3 vào dd HNO3
lỗng dư thấy có 1,12 lít khí NO (đkc) thoát ra và dd
B. Cho dd B + dd NaOH dư ta thu đc kết tủa D. Đem
nung D tới klượng không đổi thu đc rắn E có klượng
bằng ?


A. <i>m</i> 1,2 g B. <i>m</i> 4,4 g
C. <i>m</i> 7,2 g D. <i>m</i> 13,2 g



<b>Câu 39:</b> Đpdd chứa a mol CuSO4 và b mol NaCl (
đcực trơ, mnx). Để dd thu đc sau pư làm
phenolphthalein hố hồng thì đk của a và b là ?


A. b > 2a B. b = 2a C. b < 2a D. a = 2b
<b>Câu 40:</b> Hồ tan dd có x mol FeS2 và y mol Cu2S vào
dd HNO3 đủ, thu đc dd chỉ chứa 2 muối sunfat và khí
NO. Tỉ lệ mol x : y là?


A. 1 : 3 B. 1 : 2 C. 2 : 1 D. 3 : 1
<b>Câu 41:</b> Cho a gam hh gồm FeS2 và FeCO3 với số mol
bằng nhau vào 1 bình kín chứa lượng dư khí oxi. Áp
suất trong bình là p1 atm. Đun nóng bình để pư xảy ra
hồn tồn rồi đưa bình về to ban đầu ,áp suất trong bình
là p2 atm, klượng chất rắn thu được là b gam. Biết rằng
thể tích chất rắn trong bình trước và sau pư khơng đáng
kể. Tỉ số p1 / p2là ?


A. 0,5 B. 2 C. 2,5 D. 1
<b>Câu 42:</b> Hỗn hợp X gồm a mol CO, b mol H2, c mol
CO2. Để tỉ khối hơi của X so với Nitơ là 1 thì tỉ lệ a : b
: c là ?


A. a : b : c = 1 : 1 : 1 C. a : b : c = 2 : 3 : 1


B. a : b : c = 1 : 2 : 1 D. b : c = 8 : 13 ( a lấy tuỳ ý).
<b>Câu 43:</b> Hỗn hợp X gồm a mol C3H8, b mol CO2, c
mol N2O. Phải lấy tỉ lệ a : b : c như thế nào để



4


2, 5
<i>X</i>


<i>CH</i>


<i>d</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. a : b : c = 1 : 2 : 3 D. Sai vì
4


2, 5
<i>X</i>


<i>CH</i>


<i>d</i>


<b>Câu 44:</b> Oxi hố hồn toàn m (g) 1 kloại htrị III thành
oxit tương ứng cần dùng 8


9


<i>m</i> <sub> (g) oxi.Kloại là ? </sub>


A. Nhôm. B. Sắt C. Crôm D. Coban
<b>Câu 45:</b> Cho m (g) Fe vào 100 ml dd chứa Cu(NO3)2
0,1 M và AgNO3 0,2 M. Sauk hi pư kết thúc, thu đc dd
chứa 2 ion kloại và đc 1 chất rắn có klượng bằng



6
,
1


<i>m</i> g. Giá trị của m là ?


A. 0,28 g B. 2,8 g C. 0,56 g. D. 0,92 g
<b>Câu 46:</b> Dẫn 2 luồng khí Clo đi qua 2 dd KOH: dd
một loãng và nguội, dd hai đậm đặc đun nóng tới 100o.
Nếu lượng muối KCl sinh ra trong 2 dd bằng nhau thì
tỉ lệ thể tích Clo đi qua 2 dd là ?


A.


6


5 <sub> </sub> <sub>B.</sub>


3


5 <sub> </sub> <sub>C.</sub>


3


7 <sub> </sub> <sub>D.</sub>


3
10



<b>Câu 47:</b> Cho m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3,
Fe3O4 vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M, thu
được dung dịch Y có tỉ lệ số mol Fe2+


và Fe3+ là 1 : 2.
Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cô cạn phần một
thu được m1 gam muối khan. Sục khí clo (dư) vào
phần hai, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2
gam muối khan. Biết m2 – m1 = 0,71. Thể tích dung
dịch HCl đã dùng là


A.240 ml. B.80 ml.
C. 320 ml. D.160 ml.


<b>Câu 48:</b> Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa y mol H2SO4 (tỉ lệ x : y = 2 : 5), thu được một
sản phẩm khử duy nhất và dung dịch chỉ chứa muối
sunfat. Số mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị
hoà tan là


A. 3x. B. y. C. 2x. D. 2y.
<b>Câu 49:</b> Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,12 mol
FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 (vừa đủ), thu được
dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất
NO. Giá trị của a là


A.0,075. B.0,12. C.0,06. D.0,04.
<b>Câu 50:</b> Thực hiện hai thí nghiệm:


1) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch


HNO3 1M thốt ra V1 lít NO.


2) Cho 3,84 gam Cu phản ứng với 80 ml dung dịch
chứa HNO3 1M và H2SO4 0,5 M thốt ra V2 lít NO.
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo
ở cùng điều kiện. Quan hệ giữa V1 và V2 là


A.V2 = 2V1. B.V2 = 1,5V1.
C. V2 = 2,5V1. D.V2 = V1.


<b>Câu 51:</b> Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn
vào dung dịch chứa 2 mol Cu2+ và 1 mol Ag+ đến khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung
dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây,
giá trị nào của x thoả mãn trường hợp trên?


A.1,2. B.2,0. C.1,5. D.1,8.
<b>Câu 52:</b> Dẫn khí CO dư qua ống sứ nung nóng đựng m
(gam) hỗn hợp gồm CuO, Al2O3. Khí sinh ra được dẫn
qua bình đựng nước vơi trong dư, thấy tạo ra p (gam)
kết tủa trắng. Chất rắn sau pư cân nặng n (gam). Biểu
thức liên hệ giữa m, n, p là?


A. <i>p</i> 6, 25 <i>m n</i> B. <i>p</i> 7,14 <i>m n</i>
C. 25


11


<i>p</i> <i>m</i> <i>n</i> D. <i>p</i> 3,125 <i>m n</i>



<b>Câu 53:</b> Cho hh bột KL: a mol Mg, b mol Al, pứ với
dd hh chứa c mol Cu(NO3)2 , d mol AgNO3 Sau pứ thu
được rắn chứa 2kim loại. Biểu thức liên hệ a,b,c,d:
A. 2a + 3b = 2c + d B. 2a + 3b 2c – d


C. 2a + 3b 2c – d D. 2a + 3b 2c + d


<b>Câu 54:</b> Cho m (g) một khối nhơm hình cầu có bán
kính R vào 1,05 (l) dd H2SO4 0.1 M. Tính m, biết rằng
sau phản ứng (hoàn toàn) ta thu được một quả cầu có
bán kính


2


<i>R</i> <sub>. </sub>


A. 2,16g B. 3,78g C. 1,08g D. 3,24g
<b>Câu 55:</b> Có một oxit sắt được chia làm 2 phần đều
nhau:


>P1: hòa tan trong dd H2SO4 loãng, cần a mol H2SO4
>P2: hòa tan trong dd H2SO4 đặc, cần b mol H2SO4
(có SO2)


Biết b – a bằng số mol oxít sắt có trong mỗi phần.
Oxit đó là:


A. FeO B. Fe3O4


C. Fe2O3 D. FeO hoặc Fe3O4



<b>Câu 56:</b> Trong 1 bình kín dung tích khơng đổi có chứa
a mol O2, 2a mol SO2 (có mặt V2O5 ở toC, P). Nung
nóng 1 thời gian, sau đó đưa về nhiệt độ toC. Biết ở toC
các chất đều ở thể khí và hiệu suất h < 1. Khối lượng
riêng của hỗn hợp khí sau phản ứng là (ở đktc)


A.50 3


7 <i>h</i> B. 307 3 <i>h</i>


C. 5 3


7 <i>h</i> D. 275 3 <i>h</i>


<b>Câu 57:</b> Dung dịch chứa amol AlCl3, bmol CuCl2, c
mol NaCl phản ứng dung dịch AgNO3 dư thu d mol
kết tủa. Mối liên hệ a,b,c,d


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cmol, FeO dmol, Fe2O3 e mol, Fe3O4 f mol. Mối
quan hệ giữa a,b,c,d là


<b>Câu 59: </b>Cho khí CO dư đi qua ống sứ chứa a (g)
Fe2O3 đun nóng, sau pư thu đc hh rắn X gồm ( Fe,
FeO, Fe2O3, Fe3O4) Hoà tan hoàn toàn X bằng lượng
H2SO4 đ, nóng thu đc dd Y. Cô cạn dd Y thu lượng
muối khan ?


A. 1,5125a (g) B. 2,5a (g) C. 1,9a (g) D. 5,6a
(g)



<b>Câu 60:</b> Để hoà tan vừa hết m gam Fe cần V1 lit dd
H2SO4 1,5M (lỗng). Để hồ tan m gam Fe cần ít nhất
V2 lit dd HNO3 2M (giải phóng khí NO duy nhất). So
sánh V1 và V2 ta có


A. V2 = 3V1 B. V2 = 2V1
C. V1 = V2 D. V2 = 2,5 V1


<b>Câu 61:</b> Chuẩn độ V1 (ml) dd FeSO4 hết V2 (ml) dd
KMnO4 nồng độ a(M) trong mơi trường H2SO4 lỗng,
dư. Nồng độ của dd FeSO4 là


A. 1
2


5


( )


<i>aV</i>
<i>M</i>


<i>V</i> B.


2
1


5



( )


<i>aV</i>
<i>M</i>
<i>V</i>


C. 1
2


( )


<i>aV</i>
<i>M</i>


<i>V</i> D.


2
1


( )


<i>aV</i>
<i>M</i>
<i>V</i>


<b>Câu 62:</b> Cho 56x (g) bột sắt tác dụng với dung dịch
chứa 63y (g) HNO3, chỉ thu được khí NO duy nhất và
dung dịch Y. Tìm mối liên hệ giữa x và y để dung dịch
Y chứa 2 muối Fe2+ và Fe3+.



A. <i>y</i> 4<i>x</i> B. 5


3


<i>x</i>
<i>y</i>


C. 8 4


3


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i> D. 8 4
3


<i>x</i>


<i>y</i> <i>x</i>


<b>Câu 63:</b> Cho x mol Fe tan hoàn toàn trong dung dịch
chứa y mol HNO3 (tỉ lệ x : y = 3 : 10), thu được một
sản phẩm khử duy nhất là khí NOvà dung dịch Y. Số
mol electron do lượng Fe trên nhường khi bị hoà tan là
A. y. B. 0,75y. C. 2x. D. 2y.


<b>Câu 64: </b>Oxi có 3 đồng vị : 168O , 178O , 188O. Với % số
nguyên tử mỗi đồng vị tương ứng là x1, x2, x3. Trong
đó x1 = 15x2; x1 – x2 = 21x3. Số khối trung bình của
các đồng vị là



A. 17,14 B. 16,14 C. 17,41 D. 16,41
<b>Câu 65:</b> Trong một cốc nước có hoà tan a mol
Ca(HCO3)2 và b mol Mg(HCO3)2. Để làm mềm nước
trong cốc cần dùng V lít nước vơi trong, nồng độ p
mol/lit. Biểu thức liên hệ giữa V với a, b, p là:


A. V = (a +2b)/p. B. V = (a + b)/2p.
C. V = (a + b)/p. D. V = (a + b)p.


<b>Câu 66: </b>Điện phân dung dịch hỗn hợp x mol NaCl và
y mol CuSO4 với điện cực trơ màng ngăn xốp. Dung
dịch sau điện phân hoà tan được hỗn hợp Fe và Fe2O3.
Mối quan hệ giữa x và y là:


A. x < 2y. B. x 2y.
C. x = 2y. D. x > 2y.


<b>Câu 67:</b> So sánh khối lượng Cu tham gia phản ứng
trong hai trường hợp sau:


- Hòa tan m1 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch
hỗn hợp HNO3 1,2M và H2SO4 0,3M


- Hòa tan m2 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch
hỗn hợp NaNO3 1,2M và H2SO4 0,8M.


Biết rằng cả 2 trường hợp sản phẩm khử đều là khí
NO duy nhất. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị bằng



A. m1 : m2 = 9 : 8 B. m1 : m2 = 8 : 9
C. m1 : m2 = 1 : 1 D. m1 : m2 = 10 : 9


<b>Câu 68:</b> Cho a gam hỗn hợp bột gồm Ni và Cu vào
dung dịch AgNO3 (dư). Sau khi kết thúc phản ứng thu
được 54 gam chất rắn. Mặt khác cũng cho a gam hỗn
hợp 2 kim loại trên vào dung dịch CuSO4 (dư), sau khi
kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng (a +
0,5) gam. Giá trị của a là


<b>A. </b>15,5 gam <b>B. </b>42,5 gam
<b>C. </b>33,7 gam <b>D. </b>53,5 gam


<b>Câu 69:</b> Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hồ tan
b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liên hệ giữa a và b để
sau khi kết thúc phản ứng khơng có kim loại


<b>A.</b> b=2a/3. <b>B. </b>b≤ 2a.
<b>C.</b> b≥ 2a. <b>D.</b> b>3a.


<b>Câu 70:</b> Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào
dung dịch chứa z mol CuSO4. Sau khi kết thúc các
phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả
mãn điều kiện đó thì:


<b>A. </b>x z < x +y <b>B. </b>z x
<b>C. </b>x < z < y <b>D. </b>z = x + y
<b>Câu 71:</b> Cho phương trình hóa học:


a FeSO4 + b KMnO4 + c NaHSO4 → x Fe2(SO4)3 + y


K2SO4 + z MnSO4 + t Na2SO4 + u H2O


với a,b,c,x,y,z,t,u là các số nguyên tối giản. Tổng hệ
số các chất trong phương trình hóa học trên là


<b>A.</b> 28. <b>B.</b> 46. <b>C.</b> 50. <b>D.</b> 52.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 73:</b> Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al,
Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được
sau phản ứng tăng lên so với ban đàu (m – 2) gam.
Khối lượng ( gam) muối clorua tạo thành trong dung
dịch là


<b>A.</b> m +73. <b>B.</b> m + 35,5.
<b>C.</b> m + 36,5. <b>D. </b>m + 71.


<b>Câu 74::</b>Cho x mol Al và y mol Zn vào dung dịch chứa z
mol Fe2+ và t mol Cu2+. Cho biết 2t /3 < x. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Điều kiện của y theo x, z, t để dung dịch
thu được có chứa 3 loại ion kim loại là:


<b>A. </b>y < z -3x + t <b>B. </b>y < z + t -3x /2
<b>C. </b>y < 2z + 3x – t <b>D. </b>y < 2z – 3x + 2t


<b>Câu 75:</b> Cho a mol bột kẽm vào dung dịch có hịa tan
b mol Fe(NO3)3. Tìm điều kiện liện hệ giữa a và b để
sau khi kết thúc phản ứng không có kim loại.


A. a ≥ 2b B. b > 3a C. b ≥ 2a D. b =
2a/3



<b>Câu 76:</b> A là hỗn hợp khí gồm SO2 và CO2 có tỷ khối
hơi so với H2 là 27. Dẫn a mol hỗn hợp khí A qua bình
đựng 1 lít dung dịch NaOH 1,5a M, sau phản ứng cô
cạn dung dịch thu được m gam muối. Biểu thức liên hệ
giữa m và a là


A. m=105a B. m=103.5a C. m=116a D.
m=141a


<b>Câu 77:</b> Hoà tan hoàn toàn a mol CuFeS2 bằng dung
dịch HNO3 đặc, nóng (dư) sinh ra b mol NO2 (sản
phẩm khử duy nhất). Mối liên hệ đúng giữa a và b là
<b>A. </b>a = 17b. <b>B. </b>b = 15a. <b>C. </b>b = 17a. <b>D. </b>a = 15b.
<b>Câu 78: </b>Cho m1 gam hỗn hợp X gồm 3 kim loại
A(hoá tri2), B( hoá trị 3), C(hoá trị n) đều ở dạng bột
tác dụng hoàn toàn với oxi thu được hỗn hợp Y gồm
các oxit có khối lượng m2 gam. Thể tích V(líl) dung
dịch HCl a M vừa đủ để phản ứng hết với dung dịch Y
là: Giá trị V(lít) là: ( biết m2 > m1).


A. (m2 - m1) : 32 a B. (m2 - m1) : a
C. (m2 - m1) : 16 a D. (m2 - m1) : 8 a.


<b>Câu 79:</b> Chia m gam hỗn hợp Al, Fe thành 2 phần
bằng nhau.


- Phần 1 tác dụng NaOH dư thu được x mol khí.
- Phần 2 tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 thu được
y mol khí NO duy nhất. Giá trị m tính theo x và y là:


<b> A.</b> <sub>m</sub> 56y 116x


3


B. <sub>m</sub> 27x 112y


3


C. <sub>m</sub> 54y 112x
3


D. <sub>m</sub> 112x 108y


3


<b>Câu 80:</b> Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp X ( gồm x mol Fe,
Y mol Cu, Z mol Fe2O3 và t mol Fe3O4 ) trong dung
dịch HCl khơng thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình,
dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối . Mối quan hệ
giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là.


A.x+y =2z
+2t


B.x+y =2z
+3t


C.x+ y = 2z
+2t



D.x +y = Z
+t


<b>Câu 81:</b> Cho c mol Mg vào dd chứa đồng thời a mol
Zn(NO3)2 và b mol AgNO3. Điều kiện cần và đủ để
dung dịch sau phản ứng chỉ chứa một muối là


A. 2c> b + 2a. B. 2c ≥ a + 2b.
C. c <i>b</i> <i>a</i>


2 . D. c a + b.


<b>Câu 82:</b> Cho a mol Cu kim loại tác dụng với 120 ml
dd A gồm HNO3 1M, H2SO4 loãng 0.5M, thu được
V(l) khí NO (đkc). Giá trị của V là:


A. 14,933a B. 14,933a; 1,344
C. 4,032 D. 2,688; 22,4a -2,688
<b>B/ HỮU CƠ </b>


<b>Câu 1:</b> Hỗn hợp X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2
là 22 . Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có
tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt cháy hồn tồn V1
lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sphẩm cháy gồm CO2,
H2O và N2, các chất khí khi đo ở cùng đk nhiệt độ, áp
suất). Tỉ lệ V1 : V2 là:


A. 3 : 5 B. 5 : 3 C. 2 : 1 D. 1 : 2
<b>Câu 2:</b> Cứ 5,688g Cao su buna – S pư vừa hết với
3,462g Br2 trong CCl4. Hỏi tỉ lệ mắt xích butadien –


1,3 và styren trong cao su buna – S là:


A.1


2 B. 13 C. 23 D. 35


<b>Câu 3:</b> Hỗn hợp A gồm 1 ankan và 1 anken, đốt cháy
A thu được a mol H2O và b mol CO2. Hỏi tỷ số T = a/b
có giá trị trong khoảng nào:


A. 0,5 < T < 2 B. 1 < T < 1,5
C. 1,5 < T < 2 D. 1 < T < 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

AgNO3/NH3 dư thì thu được 25,92 g Ag. Thành phần
% khối lượng 2 acid trong hh Z là:


A. 14%, 86% B. 40%, 60%
C. 16%, 84% D. 25%, 75%


<b>Câu 6:</b>Đốt cháy x gam C2H5OH thu được 0,2 mol
CO2. Đốt y gam CH3COOH thu được 0,2 mol CO2.
Cho x gam C2H5OH tác dụng với y gam CH3COOH có
xúc tác là H2SO4 đặc (giả sử hiệu suất phản ứng đạt
100%) thu được z gam este. Hỏi z bằng bao nhiêu?
A. 7,8g B. 6,8g C. 4,4g D. 8,8g
<b>Câu 7:</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam axit hữu cơ đơn
chức rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng
Ca(OH)2 dư, ta thấy khối lượng bình tăng lên p gam và
có t gam kết tủa. Hãy xác định công thức phân tử của
axit biết rằng p = 0,62t và



0, 92


<i>m</i> <i>p</i>
<i>t</i>


A. CH2O2 B. C4H6O2 C. C4H6O4 D.
C2H4O2


<b>Câu 8:</b> Cho x (g) hỗn hợp hơi metanol và etanol đi qua
ống chứa CuO nung nóng, khơng có khơng khí. Các
sản phẩm khí và hơi sinh ra được dẫn đi qua những
bình chứa riêng rẽ H2SO4 đđ và KOH đđ. Sau thí
nghiệm thấy z gam, bình KOH (đ) tăng t gam. Biểu
thức nào sau đây đúng:


A. z > t B. z C. z < t
D. x + y = z + t E. C và D đúng.


<b>Câu 9:</b> Hỗn hợp (A) gồm metanal và etanal. Khi oxi
hoá (hiệu suất 100%) m(g) hỗn hợp (A) thu được hỗn
hợp (B) gồm hai axit hữu cơ tương ứng có dB/A = a.
Giá trị a trong khoảng.


A. 1,45 < a < 1,50 B. 1,26 < a < 1,47
C. 1,62 < a < 1,75 D. 1,36 < a < 1,53


<b>Câu 10: </b>Công thức thực nghiệm của một hiđro cacbon
có dạng (CxH2x+1)n. Vậy CTPT của H.C là:



A. C2H6 B. C3H8


C. CmH2m+2, m = 2x 2


D. C4H10 E. Kết quả khác.


<b>Câu 11:</b> CTTQ của este tạo bởi axit (X) một lần và
rượu (Y) n lần là:


A. R(COOR’)n B. R(COO)nR’ C. RCOO
- R - COOR’ D. A hoặc B E. Kết quả khác.
<b>Câu 12: </b>Dung dịch HCl và dung dịch CH3COOH có
cùng nồng độ mol/l, pH của hai dung dịch tương ứng
là x và y. Quan hệ giữa x và y là (giả thiết, cứ 100
phân tử CH3COOH thì có 1 phân tử điện li)


A. y = x - 2. B. y = 2x.
C. y = 100x. D. y = x + 2.


<b>Câu 13: </b>Khi đốt cháy mỗi đồng đẳng của ankylamin,
thì tỉ lệ thể tích X =


2 2
CO H O


V : V biến đổi như thế nào
theo số lượng nguyên tử cacbon tăng dần trong phân tử
?


A. 0,4 X < 1,2. B. 0,8 X < 2,5.


C. 0,4 X < 1. D. 0,75 < X 1.
<b>Câu 14: </b>Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với
acrilonitrin(CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y,
thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một
lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2,
H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x :
y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ?


A. 1


3


<i>x</i>


<i>y</i> . B.


2
3


<i>x</i>


<i>y</i> . C.


3
2


<i>x</i>


<i>y</i> . D.



3
5


<i>x</i>
<i>y</i> .
<b>Câu 15: </b>Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp hai
ancol no, đơn chức, mạch hở thu được V lít khí CO2 (ở
đktc) và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m, a và V
là:


A.


2
,
11


2<i>a</i> <i>V</i>


<i>m</i> B.


4
,
22


2<i>a</i> <i>V</i>


<i>m</i>


C.



6
,
5


<i>V</i>
<i>a</i>


<i>m</i> D.


6
,
5


<i>V</i>
<i>a</i>
<i>m</i>


<b>Câu 16:</b> Cho 0,25 mol một anđehit mạch hở X phản
ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu
được 54 gam Ag. Mặt khác, khi cho X phản ứng với
H2 dư (xúc tác Ni, to) thì 0,125 mol X phản ứng hết với
0,25 mol H2. Chất X có cơng thức ứng với công thức
chung là


A. CnH2n-3CHO (n 2).
B. CnH2n-1CHO (n 2).
C. CnH2n+1CHO (n 0).
D. CnH2n(CHO)2 (n 0).


<b>Câu 17: </b>Cho hh Z gồm 2 rượu có cơng thức CxH2x+2O


và CyH2yO .Biết: x + y = 6 và y x 1. CCTPT hai
rượu là:


A. C3H8O và C5H10O B. CH4O và C3H6O
C. C2H6O và C4H8O D. C4H10O và C6H12O
<b>Câu 18: </b> Cho phản ứng CnH2n + KMnO4 + H2O→
MnO2 + KOH + X. Vậy X:


A . Phản ứng được với Cu(OH)2 B. Glicol
C. Điều chế được axit axêtic D. Tất cả đều đúng.
<b>Câu 19: </b>Đốt cháy a mol một este no ; thu được x mol
CO2 và y mol H2O. Biết x - y = a. Công thức chung
của este:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 20: </b>R-NO2 +Fe +H2O  Fe3O4 +R-NH2. Các hệ
số theo thứ tự các chất lần lượt là:


A. 4,9,4,3,4 B. 4,8,4,3,4 C. 2,4,2,3,4 D. 2,3,2,3,4
<b>Câu 21: </b>(CnH2n – 1COO)3CmH2m – 1 là CTTQ của Este
sinh bởi <b>: </b>


A. Rượu no, 3 chức và axit đơn chức chưa no có1
lkC=C


B. Rượu chưa no có 1 lkC=C, 3 chưc Và axit 3 chức
C. Rượu 3 chưc, có 2 lkπ và axit đơn chức có1 lkC=C
D. A,B, C đều sai.


<b>Câu 22</b>: CTTQ của Este sinh bởi axit đơn no và đồng
đẳng benzen là:



A.CnH2n - 6O2 B.CnH2n – 8O2
C.CnH2n - 4 O2 D. CnH2n -2O2.


<b>Câu 23:</b> Đốt cháy ht x gam hh gồm hai axit cacboxylic
hai chức, mạch hở và đều có một liên kết đôi C=C
trong phân tử, thu được V lít khí CO2 (đktc) và y mol
H2O. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị x, y và V là


A. V = 28( 30 )


55 <i>x</i> <i>y</i> . B. V =
28


( 62 )


95 <i>x</i> <i>y</i>


C. V = 28( 30 )


55 <i>x</i> <i>y</i> . D. V =
28


( 62 )


95 <i>x</i> <i>y</i> .


<b>Câu 24:</b>Thực hiện phản ứng thủy phân a mol mantozơ
trong môi trường axit( Hiệu suất thủy phân là h), sau
đó trung hòa axit bằng kiềm rồi cho hỗn hợp sau phản


ứng tác dụng với Ag2O dư trong NH3 thu được b mol
Ag. Mối liên hệ giữa hiệu suất h với a và b là:


<b>A. </b>h= (b-a)/a <b>B. </b>h= (b- 2a)/ 2a
<b>C. </b>h= (b-a) /2a <b>D. </b>H= (2b-a)/a


<b>Câu 25:</b> Thực hiện phản ứng chuyển hóa a gam tinh
bột thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng đạt 81%.
Hấp thụ tồn bộ lượng khí CO2 sinh ra trong q trình
phản ứng bằng nước vơi trong dư thu được b gam kết
tủa. Hãy cho biết mối quan hệ giữa a và b.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×