Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Giao an toan 6 tuan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.51 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 3 </b> <b> Ngày soạn:4/9</b>
<b> Tiết 7 Ngày dạy: 12/9</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài học </b>


* Kiến thức: HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
<i>* Kỹ năng:</i> - Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
- Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải toán


<i>* Thái độ: Rèn cho HS tính cẩn thận, khả năng suy luận tốt khi làm </i>
bài.


<b>II. Phương tiện dạy học </b>
- GV: Bảng phụ, máy tính
- HS: Bảng nhóm, Máy tính
III.Tiến trình


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <i><b> </b></i><b>Luyện tập</b>
<b>Bài 30</b>


? . 5 = 0 ?
=>x – 34 = ?


Ta có thể áp dụng tính chất
phân phối


Yêu cầu một học sinh lên
trình bày theo tính chất phân


phối


Cách 2: 18 . ? = 18 ?
=> x – 16 =?


=> x = ?
<b>Baøi 31</b>


Cho học sinh thực hiện


Cho học sinh lên làm


Câu c: Từ 20 đến 30 có bao
0
0


học sinh lên thực hiện
1


1
17


Ba học sinh lên thực
hiện


<b>Baøi 30 Sgk/17</b>


a. ( x – 34 ) . 15 = 0
x – 34 = 0
x = 34


b. 18 . ( x – 16) = 18
18 . x – 18 . 16 = 18
18 . x – 288 = 18


18 . x = 288 + 18
18 . x = 306
x = 306 : 18
x = 17


<b>Baøi 31 Sgk/17</b>


a. 135 + 360 + 65 + 40
= (135 + 65) + ( 360 + 40)
= 200 + 400 = 600


b. 463 + 318 + 137 + 22
= (463 + 137) + ( 318 + 22)
= 600 + 340 = 940


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhiêu số?


Nếu ta nhóm thành từng cặp
số đầu với số cuối cứ như thế
cịn lại số nào ?


<b>Bài 32 Cho học sinh thảo </b>
luận nhóm


Bài 33 Muốn tìm số kế tiếp
của dãy số ta làm như thế


nào ?


Gv: Giới thiệu sớ lược về
máy tính và một số phím
chức năng thơng dụng cho
học sinh thực hiện


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Củng cố
Kết hợp trong luyện tập


11 soá
Soá 25


Học sinh thảo luận
nhóm, trính bày, nhận
xét, bổ sung


Học sinh tìm và trả
lời tại chỗ


Học sinh thực hành
và đọc kết quả


= (20 + 30) + (21 + 29) +(22
+ 28) + (23 + 27) + ( 24 +26) + 25 =


50 + 50 + 50 + 50 +50 + 25
= 275


<b>Baøi 32 Sgk/17</b>



a. 996 + 45 = 996 + 4 + 41
= ( 996 + 4) + 41
= 1000 + 41
= 1041


b. 37 + 198 = 35 + 2 + 198
= 35 + (2 + 198)
= 35 + 200
= 235
<b>Bài 33 Sgk/17</b>


Bốn số hạng liên tiếp của
dãy là:


13, 21, 34, 55 Ta được dãy
số


1; 1; 2; 3; 5; 8; 13; 21; 34;
55………


Baøi 34 Sgk/17


a. 1364 + 4578 = 5942
b. 6453 + 1469 = 7922
c. 5421 + 1469 = 6890
d. 3124 + 1469 = 4593
e. 1534 + 217 +217 +217
= 2185



<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Dặn dò


- Về xem kĩ lại lý thuyết và các dạng bài tập đã chữa
- Chuẩn bị trước bài luyện tập 2 tiết sau luyện tập
- BTVN: Bài 43 đến bài 49 Sbt/ 8,9


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i> Tiết : 8
Ngày soạn :10/9


Ngày dạy :13/9


<b>LUYỆN TẬP 2</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


* Kiến thức:


HS được củng cố tính chất của phép cộng và phép nhân
* Kỹ năng:


- Vận dụng các tính chất đó vào tính nhẩm, tính nhanh
- Vận dụng hợp lí các tính chất trên vào giải tốn
- HS biết cách sử dụng MTBT để làm bài tập
* Thái độ:


Rèn cho HS tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
<b>B. Chuẩn bị</b>


GV: sgk, bảng phụ,


HS: sgk,


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>
<b>I. ổn định lớp</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>1. Tập hợp Q = </b>

1976,1977,...,2004, 2005

<b>có bao </b>
<b>nhêu phần tử ?</b>


A. 2005
phần tử
B. 29 phần


tử


C. 30
phần tử
D. 31


phần tử
2. Tính: 81 + 243 + 19


3. Tìm số tự nhiên x, biết: ( x – 45). 27 = 0
<b>III. Tổ chức luyện tập </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Tính nhẩm </b>


? Hãy tách các thừa số



trong mỗi tích thành tích các
thừa số. Làm tiếp như vậy
nếu có thể


- Làm việc nhóm theo hướng
dẫn của giáo viên.


15.2.6 = 3.5.2.6
4.4.9 = 2.2.2.2.3.3
5.3.12 = 3.5.2.6 ...


<b>Bài 35. SGK/19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đọc thơng tin hướng dẫn và
thực hiện phép tính


? Tại sao lại tách như vậy?
GV lưu ý cho HS cách sử
dụng t/c phân phối để làm.
Lưu ý :


a( b + c ) = a. b + a . c


a.( b - c ) = a . c - b .c


<b>HĐ2: Sử dụng MTBT </b>
GV hướng dẫn HS cách trình
bầy, cách bấm máy.


Y/C HS làm vào bảng nhóm.



- Cá nhân làm ra nháp
- Một số lên bảng trình bày
- Hồn thiện vào vở


- Làm việc cá nhân
- Trình bày trên bảng


HS : Để tạo thành số trịn
chục, tròn trăm.


- Làm việc cá nhân


- Một HS lên bảng trình bày
- Hồn thiện vào vở


-HS thực hiện
-HS1: phần a)
-HS2: phần b)
- Hoạt động nhóm


<b>Bài 36.SGK/19</b>
a.


*15.4 = 15.(2.2) =
(15.2).2


= 30.2 =
60



* 25 . 12 = 25 . ( 4 . 3 )
= (25 . 4 ) . 3
= 100 . 3 = 300
*125.16 = 125.(4.4)
= (125.4).4
= 500 . 4 = 2000
* 125.16 = 125 . (8. 2 )
= ( 125 . 8 ) . 2
= 1000 . 2 =
2000
b.*25 . 12 = 25.(10+2)
= 25.10 + 25.2
= 250 + 50 =300
* 34 . 11 = 34 . ( 10 + 1 )
= 34 . 10 + 34 .
1


= 340 + 34 =
3434


* 47.101 = 47.(100+1)
= 47.100 + 47.1
= 4700 + 4 =
4747


Bài tập 38(sgk/20)


 375. 376 = 141000


 624 . 625 = 390000



 13.81.215 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>V. Hướng dẫn học ở nhà</b>


Đọc và làm các bài tập 38, 39, 40 SGK


Có thể tham khảo thêm bài 48, 49, 56b, 57, 58, 59 60, SBT
Xem trước nội dung bài học tiếp theo.


<i><b>Hoạt động 4 Rút kinh nghiệm</b></i>


<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>
<i><b>...</b></i>


- Tiết : 9


Ngày soạn : 10/9
Ngày dạy :15/9


Phép trừ và phép chia


<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


<i>* Kiến thức:</i>


- HS hiểu được khi nào kết quả một phép trừ là số tự nhiên, kết quả
một phép chia là một số tự nhiên


- Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép


chia có dư.


<i>* Kỹ năng:</i>Rèn cho HS vận dụng các kiến thức về phép trừ và phép
chia vào một vài bài toán thực tế.


<i>* Thái độ:</i>Rèn cho Hs tính cẩn thận chính xác trong cách phát biểu
toán học.


<b>B. Chuẩn bị</b>


GV:sgk, bảng phụ
HS: sgk,


<b>C. Hoạt động trên lớp</b>
<b>I. ổn định lớp </b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ </b>


- HS1: Thực hiện phép tính:
a) 81 + 257 +519


( = 857 )
b) 25 . 12


( = 300 )


c) 37 . 21 + 21 . 62 + 21 ( =
2100)


<b>III. Bài mới</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Phép trừ hai số tự nhiên </b>


- Tìm số tự nhiên x để


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) 2 + x = 5
b) 6 + x = 5


- Đọc thông tin về phép trừ
SGK


- Giới thiệu cách xác định
hiệu dùng tia số như SGK


? 2 HS lên bảng điền ?1
? Tìm x, biết :


a) x - 8 = 15
b) 15 - x = 14


HĐ2: Phép chia hết và
<b>phép chia có dư </b>


Tìm x , biết :
a) 3 . x = 12


? Nêu rõ thành phần tên gọi
của a, b, c.


? Tìm phép chia hết trong các


phép chia sau:


a)571 : 2 c) 282 : 2
b)34 : 17 d) 282 : 4
Y/C làm ?2 / sgk-21


GV: đưa ra phép chia có dư
? Tìm số chia, thương, dư
trong phép chia


571 : 2 ; 282 : 4


- Xét hai phép chia 12 : 3 và
14 : 3 có gì khác nhau? Cho
biết quan hệ giữa các số
trong phép chia


Nêu quan hệ giữa các số a, b,
q, r. Nếu r = o thì ta có phép


x = 3


khơng có số tự nhiên x nào
để 6 + x = 5


Phép trừ 7 – 3 = 4 :
7


! ! ! ! ! ! ! !
0 1 2 3 4 5 6



HS:
x = 4


HS dùng bảng nhóm:
phép chia hết:


c) 282 : 2
b)34 : 17


12 3<sub> 14 </sub> 3
0 4 2 4


Phép chia 12 cho 3 có số dư
là 0 là phép chia hết, phép
chia 14 cho 3 là phép chia
<b>còn dư(dư2)</b>


Cho hai số tự nhiên a và
b, nếu có số tự nhiên x
sao cho b + x = a thì ta có
phép trừ a – b = x


?1 a. 0 b. a c. a b


<b>2. Phép chia hết và phép</b>
<b>chia có dư</b>


Cho hai số tự nhiên a và
b, nếu có số tự nhiên x


sao cho b . x = a thì ta có
phép chia a : b = x và a
chia hết cho b. ( b≠ 0)


?2 a. 0 b. 1 c. a


12 3<sub> 14 </sub> 3
0 4 2 4


Trong phép trừ 14 cho 3
ta có thể viết:


14 = 3.4 + 2


(Số bị chia)=(số chia) .
(thương) +số dư


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

chia nào ? Nếu


r <sub> o thì ta có phép chia nào</sub>
?


Yêu cầu làm ? 3


Trường hợp 1: thương là 35,
số dư là 5


Trường hợp 2: thương là 41,
số dư là 0



Trường hợp 3: khơng xảy ra
vì số chia bằng 0


Trường hợp 4: khơng xảy ra
vì số dư lớn hơn số chia


nhiên a, b bao giờ ta cũng
tìm được một số tự nhiên
q và r sao cho a = b.q + r,
trong đó 0<sub>r</sub><sub>b.</sub>


- Nếu r = 0 ta có phép
chia hết


- Nếu r <sub> 0 ta có phép </sub>
chia có dư


? 3
<b>IV. Củng cố</b>


<i><b>Bài tập 1( Hoạt động nhóm)</b></i>
Điền đúng (sai)


a) Trong tập N ln thực hiện được phép tính a- b ( S )


b) Số chia luôn lớn hơn số dư ( Đ )


c) Ln có phép chia a : b với b ≠ 0 ( Đ )


d) Ln có x <sub>N sao cho a : b = x</sub> <sub>( S )</sub>



<i><b>Bài tập 44a, d. Củng cố quan hệ giữa các số trong phép chia có dư:</b></i>


a. x:13 = 41


x = 13.41
x = 533


d. 7x – 8 = 713


7x = 713 + 8
7x = 721


<b> x = 721 : 7</b>
<b> x = 103</b>
<b>V. Hướng dẫn học ở nhà </b>


Đọc và làm các bài tập 41, 44 SGK/23-24


<i><b>Hoạt động 6 Rút kinh nghiệm</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×