Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

De 2 Kiem tra HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.47 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG: THPT CÁI BÈ </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I : 2010 – 2011</b>
<b>MÔN : Vật Lý 11 </b>


<b>Thời gian làm bài : 60 phút ( không kể thời gian giao đề )</b>
<b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH</b>


<b>A. LÝ THUYẾT : ( 5 ĐIỂM )</b>


<b>Câu 1</b>: (1 điểm) Tính chất và bản chất của tia Catốt.


<b>Câu 2</b>: (2 điểm) Định nghĩa đường sức điện. Các đặc điểm (tính chất) của đường sức điện
<b>Câu 3:</b> (2 điểm) Phát biểu và viết công thức của định luật Coulomb


<i><b> Áp dụng: </b></i>Hai quả cầu nhỏ mang hai điện tích có độ lớn bằng nhau và đặt cách nhau 10 cm trong nước ngun
chất có hằng số điện mơi ε = 81 thì đẩy nhau 1 lực bằng 9.10 ❑<i>−</i>4 N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu.
<b>B. BÀI TẬP : ( 5 ĐIỂM )</b>


<b>Bài 1:</b> (1,5 điểm ) Cho hai điện tích q1 = 4.10-6C, q2 = -10-6C lần lượt đặt tại A và B trong không khí cách nhau


10cm.


a) Xác định cường độ điện trường tại A do q2 tạo ra.


b) Xác định cường độ điện trường tại C sao cho <i>Δ</i> ABC vuông cân tại A.
<b>Bài 2:</b> ( 2 điểm ) Cho mạch điện hình vẽ E = 15 V, r = 6 Ω, R1 = 3 Ω,


R2 = 2 Ω. Bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 với anot bằng Cu, có


điện trở RP = 6 Ω.


a) Tìm chỉ số Ampe kế, vôn kế, khối lượng Cu bám ở Catốt


trong 16 phút 5 giây.


b) Thay R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R bằng


4


5 cơng suất cực đại của nó.


<b>PHẦN RIÊNG (Học sinh chỉ được chọn một trong hai bài là bài 3 hoặc bài 4 )</b>
<b>Bài 3: </b>(1,5 điểm)<b> DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>


Cho bộ tụ được mắc như hình vẽ. Trong đó : C1 =3F; C2 = 6F;


C3 = 8F; C4 = 15F ; UAB = 10V. Tính:


a) Điện dung của bộ tụ và năng lượng của tụ C2.


b) Trong trường hợp C1 bị “đánh thủng”. Tính lại điện dung của bộ


tụ và năng lượng của bộ tụ.


<b>Bài 4: </b>(1,5 điểm)<b> DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO</b>
Cho đoạn mạch AB như hình vẽ với C1= 15F, C2=C3= 40F, C4=10


F.Đặt mạch AB vào nguồn điện có hiệu điện thế 120(V).
a) Tính hiệu điện thế và điện tích ở mỗi tụ.


b) Nếu mỗi tụ đều có hiệu điện thế giới hạn là 60 (V).


thì khi đặt đoạn mạch AB vào nguồn nói trên thì tụ điện nào sẽ bị đánh thủng.


Khi đó điện tích cả bộ tụ là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I : 2010 – 2011- MÔN : Vật Lý 11 </b>


<i><b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH</b></i>


<b>ĐÁP ÁN NÂNG CAO</b> <b>ĐIỂM</b> <b>ĐÁP ÁN CƠ BẢN </b> <b>ĐIỂM</b>


<b>A. LÝ THUYẾT : ( 5 ĐIỂM )</b>


<b>Câu 1</b>: (1 điểm) <i><b>Tính chất và bản chất</b></i>
<i><b>của tia Catốt.</b></i>


- Truyền thẳng, nếu khơng có tác
dụng của điện trường hay từ trường.
- Bị lệch trong điện trường và trong
từ trường


- Phát ra vng góc với mặt catot.
- Có mang năng lượng..


- Có thể đâm xuyên, có tác dụng lên
kính ảnh, ion hóa khong khí, làm phát
quang một số chất


-Là chùm electron phát ra từ catot với
vận tốc lớn


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>Câu 1</b>: (1 điểm)


-Phát ra từ catot, vng góc với bề
mặt catot.


-Mang năng lượng lớn, làm đen
phim ảnh, làm kim loại phát ra tia
x…


- Bị lệch trong điện trường và trong
từ trường.


-Là dòng electron phát ra từ catốt
và bay gần như tự do trong ống thí
nghiệm.


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>Câu 2</b>: (2 điểm<i><b>) </b><b>Định nghĩa đường sức</b></i>
<i><b>điện.Các đặc điểm (tính chất) của</b></i>
<i><b>đường sức đện</b></i>


- Là đường được vẽ trong điện trường
- sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kì


điểm nào trên đường


- cũng trùng với hướng của vectơ cường
độ điện trường tại điểm đó


-Tai mỗi điểm trong điện trường, ta có
thể vẽ được một đường..


-Là các đường cong khơng kín, nó xuất
phát từ điện tích dương


và tận cùng ở các điện tích âm.


-Các đường sức điện khơng bao giờ cắt
nhau.


-Nơi nào có cường độ điện trường lớn
hơn thì đường sức điện được vẽ dày hơn,
……..


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>Câu 2: (2 điểm)</b>



-Là đường mà tiếp tuyến tại mỗi
điểm của nó


là giá của vecto cường độ điện
trường tại điểm đó.


<i><b>Hoặc</b></i>: Là đường mà lực điện tác
dụng dọc theo đó.


-Tai mỗi điểm trong điện trường, ta
có thể vẽ được một đường…


-Là những đường có hướng,


là hướng của vecto cường độ điện
trường tại điểm đó.


-Là các đường cong khơng kín, nó
xuất phát từ điện tích dương


và tận cùng ở các điện tích âm.
-Nơi nào có cường độ điện trường
lớn hơn thì đường sức điện được vẽ
dày hơn, …


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.5</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>Câu 3:</b> (2 điểm) <i><b>Phát biểu và viết công</b></i>


<i><b>thức của định luật Coulomb</b></i>


- Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện
tích điểm tỉ lệ thuận với tích các độ lớn
của hai điện tích


và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng
cách giữa chúng.


-Phương là đường thẳng nối hai điện
tích. Hai điện tích cùng dấu đẩy nhau,
trái dấu hút nhau


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>Câu 3:</b> (2 điểm) <i><b>Phát biểu và viết</b></i>
<i><b>công thức của định luật Coulomb</b></i>


-Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích
điểm đặt trong chân khơng có


phương trùng với đường thẳng nối
hai điện tích điểm đó,


có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn
của hai điện tích


và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH</b></i>
1 2
2
q q
F k
r

<i><b>Hoặc </b></i>
1 2
9
2
q q
F 9.10
r

<i><b>Áp dụng : ( 1 điểm)</b></i>


1 2
2
q q
F k


r


<i><b>hoặc </b></i>
1 2
9
2
q q
F 9.10
r


2
2 F r
q


k




 


7
q 2,84.10 (C)


 


7
q 2,84.10 (C)



 
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
1 2
2
q q
F k
r

<i><b>Hoặc </b></i>
1 2
9
2
q q
F 9.10
r

<i><b>Áp dụng : ( 1 điểm)</b></i>


1 2
2
q q
F k
r


<i><b>hoặc </b></i>
1 2


9
2
q q
F 9.10
r


2
2 F r
q


k




 


7
q 2,84.10 (C)


 


7
q 2,84.10 (C)


 


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>B. BÀI TẬP : ( 5 ĐIỂM )</b>
<b>Bài 1: (1.5 điểm.) </b>


a)Xác định cường độ điện trường tại A.
2
A 2
q
E k
r


= 9.106<sub> (V/m) . . . .. . . .</sub>


b) Xác định cường độ điện trường tại C sao
cho <i>Δ</i> ABC vuông cân tại A.


Hình vẽ



1 1 5


1 2 2


q q


E k k 36.10 (V / m)
r AC



  


. . .


2 2 6


2 2 2


q q


E k k 4,5.10 (V / m)
r BC


  


. . .
( Viết đúng hai công thức E1, E2 cho 0.25 )


<b> </b>E2 E12E222E E cos1351 2


E = 33.105<sub> (V/m) . . . </sub>


<b>0.5</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>



<b>0.25</b>


<b>Bài 2: ( 2 điểm ) a) Tìm chỉ số Ampe kế, vơn kế, khối lượng Cu bám ở</b>
Catốt trong 16 phút 5 giây.



1 b
1b
1 b
R R
R 2
R .R
  
)


RN R1b R 4  ) . . . .

N
I 1,5(A)
R r
 

E


. Số chỉ Ampe kế là 1,5 (A) ) . . . .
Số chỉ Vôn kế là UE  Ir 6(V) ) . . .
MN
2
b
U


I 0,5(A)
R
 
)
2
1 A


m I t 0,16(g)
96.500 n


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ HỌC SINH</b></i>


2
2


2
P RI R


(R 8)


 




E


. . .
2



2
P


8
( R )


R





E


, PMax khi R = 8


PMax = 7,03125(W) . . .


R Max
4


P P 5,625(W)
5


 


2
2


2



RI 5,625
(R 8)


  




E


. . . .
R 30,94


R 3,055 3,06


 




 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>


 <sub> . . . </sub>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>PHẦN RIÊNG ( Học sinh chỉ được chọn một trong hai bài là bài 3 hoặc bài 4 )</b>
<b>BÀI 3 : ( 1,5 điểm ) DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN </b>



a) Điện dung của bộ tụ và năng lượng của tụ C2.




1 2
12


1 2
C C


C 2 F


C C 


 


 <sub>. . . .</sub>


C123C12C3 10 F




123. 4
b


123. 4
C C


C 6 F



C C 


 


 <sub> . . . .</sub>


5


4 123 b b


q q q UC 6.10 (C)


    <sub> Đúng một trong hai ý cho 0.25</sub>


5
12 1 2 12 12


q q q C .U 1, 2.10 (C)


    <sub> Đáp số có thể tính theo </sub>C<sub> . . . </sub>
2


5
2


2


2
q



W 1, 2.10 (J)
2.C




 


. . . .
b) Trong trường hợp C1 bị “đánh thủng”. Tính lại điện dung của bộ tụ và năng lượng của


bộ tụ.


23 2 3


C C C 14 F


23 4
b


23 4
C C


C 7, 24 F


C C 


 


 <sub>. . . .</sub>



2 4


b b


1


W C U 3,62.10 (J)
2




 


. . .


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


<b>BÀI 4 : ( 1,5 điểm ) DÀNH CHO CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN RIÊNG ( Học sinh chỉ được chọn một trong hai bài là bài 3 hoặc bài 4 )</b>
a) Tính hiệu điện thế và điện tích ở mỗi tụ



<b> </b>



2
23


C


C 20 F
2 


 


.


<b> </b>

C234 C23C4 30 F . . .


234 1
b


234 1
C .C


C 10 F


C C 


 


 <sub>. . . </sub>



3
b 1 234 b


q q q C U 1, 2.10 (C)


   


234 23 4


U U U 40(V)  U<sub>1</sub> 80(V) <sub>. . . .</sub>


4
4 4 4


q C U 4.10 C


 


4
2 3 23 23


q q C U 8.10 C


   <sub>. . . </sub>


b) Nếu mỗi tụ đều có hiệu điện thế giới hạn là 60 (V) thì khi đặt đoạn mạch AB
vào nguồn nói trên thì tụ điện nào sẽ bị đánh thủng. Khi đó điện tích cả bộ tụ là bao
nhiêu?



<b> -</b>

Vì U1 = 80(V) > Hiệu điện thế giới hạn = 60 (V) nên tụ 1 sẽ bị đánh thủng


b 234 23 4


C C C C 30 F <sub>. . . </sub>


5 4


b AB b


q U .C 120.3.10 36.10 C


   <sub>. . . </sub>


<b>0.25</b>


<b>0.25</b>
<b>0.25</b>
<b>0.25</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×