Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

giao an lop 3 buoi 2 hoc ki II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.19 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Tập đọc:</b>


- Đọc đúng giọng các câu cảm, câu cầu khiến.


- Hểu nội dung bài: Ca ngợi quyết tâm vợt khó của một HS bị tật nguyền.
(trả lời đợc các câu hỏi trong SGK)


<b>B. Kể chuyện: Bớc đầu biết kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo lời của </b>
một nhân vật.(HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện)


*KNS: -Tự nhận thức: Xác định giá trị cá nhân;
- Thể hiện sự tự tin.(HĐ 3,4)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Tranh minh hoạ truyện.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>A. Bài cũ: (5’) </b></i>
- 2 HS đọc bài: Cùng vui chơi.


<i><b>B. Bµi míi :</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi: (1’)</b>


<b>2. Hoạt động 1 : Luyện đọc (34’)</b>
a- GV đọc toàn bài.


b- HS luyện đọc:


- Đọc từng câu: HS tiếp nối nhau đọc từng câu( Kt hp luyn c ting
khú)



- Đọc từng đoạn trớc líp.


+ HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài. Gv theo dõi, HD cách ngắt
nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


+ Tìm hiểu nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Đọc ĐT một đoạn.


<b>3. Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS tìm hiểu bài (10’)</b>


<b>* GV nêu câu hỏi, gọi HS đọc đoạn chứa nội dung trả lời của câu hỏi đó. </b>
Sau đó cho HS suy nghĩ tìm câu trả lời: (Thực hiện lần lợt với từng câu
hỏi)


- NhiÖm vụ của bài tập thể dục là gì?


- Cỏc bạn trong lớp thực hiện bài tập thể dục nh thế nào?
- Vì sao Nen-li đợc miễn tập thể dục?


- Vì sao Nen-li cố xin thầy cho đợc tập nh mọi ngời?
- Tìm những chi tiết nói lên quyết tâm của Nen li.


- Em hãy tìm thêm những tên thích hợp đặt cho câu chuyện?
<b>4. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (7’)</b>


- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của truyện. GV chú ý nhắc HS nhấn
giọng ở 1 số từ ngữ. Ví dụ: Rất chật vật, đỏ nh lửa, thấp thỏm, cố lên...


- 1 tốt (5HS) đọc theo vai.


<b> KĨ chun: (20’)</b>
<b>1. GV nªu nhiƯm vơ: </b>


- Kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời 1 nh©n vËt.
<b>2. Híng dÉn HS kĨ chun:</b>


- HS chän kĨ lại câu chuyện theo lời 1 nhân vật.
- GV nhắc các em chú ý thế nào là nhập vai.
- Một HS kĨ mÉu, GV nhËn xÐt.


- Tõng cỈp HS tËp kể đoạn 1 theo lời 1 nhân vật.
- Một vài HS thi kĨ tríc líp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV yªu cầu HS về nhà tiếp tục luyện kể theo nhân vËt.

<i><b>Buổi 2 :</b></i>



<b>Tập đọc</b>


<i><b>Tiết 87: Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục</b></i>
<b>I- Mục tiªu:</b>


- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.


- Bớc đầu hiểu tính đúng đắn, giàu sức thuyết phục trong lời kêu gọi toàn
dân tập thể dục


của Bác Hồ. Từ đó,có ý thức luyện tập để bồi bổ sức khoẻ.(trả lời đợc các
CH trong SGK



<b>*KNS: - Xác định giá trị.(HĐ3)</b>
<b>II- Đồ dùng dạy học: </b>


<b>- ảnh Bác Hồ đang luyện tập thể dục (SGK)</b>
<b>III- Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: (5</b><b>/ </b><b><sub>) </sub></b></i>


<b>- Gäi HS kĨ l¹i câu chuyện: Buổi học thể dục.</b>
<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bµi.(1 )</b>’


<b>2. Hoạt động 1 : Luyện đọc (20’)</b>
a. Giáo viên đọc mẫu bài.


b. Hớng dẫn học sinh luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu. GV theo dõi, HD phát âm đúng các từ khó.


- Đọc từng đoạn trớc lớp. GV theo dõi, HD cách ngắt nghỉ hơi đúng sau
các dấu câu, giữa các cụm từ. Giải nghĩa các từ khó ở phần chú giải.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Cả lớp đọc ĐT tồn bài.


<b>3. Hoạt động 2 : Híng dÉn häc sinh t×m hiểu bài (8)</b>


(?) Sức khoẻ cần thiết nh thế nào trong việc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?


(?) Vì vào tập thể dục là bổn phận của mỗ ngời yêu nớc ? (Vì mỗi ngời
dân yếu ớt...)


(?) Em hiu ra iu gỡ khi đọc "Lời kêu gọi.... của Bác Hồ ? (Bác Hồ là
tấm gơng về rèn luyện thân thể...)


(?)Em sẽ làm gì sau khi đọc bài "Lời kêu gọi toàn dân tập thể dục của Bác
Hồ” ?


<b>4. Hoạt động 3 : Luyện đọc lại (5’)</b>
- 1 em đọc toàn bài.


- Gọi 1 số em thi đọc giữa các đoạn.
- Nhận xét, tuyên dơng bạn đọc tt.


<b>IV- Củng cố, dặn dò: (1 ) </b>’
<b>- GV nhËn xÐt giê häc. </b>


- Dặn học sinh về nhà đọc lại bài.


<b>To¸n.</b>


<i><b>Tiết 142 : Lun tËp.</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết tính diện tích hình chữ nhật.
<b>II. Hoạt động dạy v hc:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- 1HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật; 2HS chữa BT3a,b(Tiết 141)
<b>B. Bài mới :</b>



<b>1. Giới thiệu bài: ( 1’)</b>
<b>2. Luyện tập : Bài 1, 2, 3. ( 31’)</b>
* Bài 1: - HS đọc yêu cầu BT.


- GV: (?) Muốn tính diện tích, chu vi HCN - đối với bài này trớc hết ta
phải làm gì?


- HS: đổi về cùng 1 đơn vị đo rồi tính diện tích, tính chu vi.
- HS làm BT vào vở.


- 1 HS lªn bảng chữa bài.
Đổi: 4dm = 40cm


- Bớc 1: Tính diện tích: 40 x 8 = 320 (cm2<sub>). </sub>
- Bớc 2: Tính chu vi: (40+ 8) x 2= 64 (cm).
* Bài 2: - HS đọc yêu cầu BT.


- GV hái: muèn tÝnh diện tích hình H ta làm thế nào?


( HS: Hỡnh H khơng phải là hình chữ nhật, nên ta phải tính diện tích từng
hình ABCD và DMNP, sau đó cộng lại).


- HS lµm BT vµo vë. Gäi 1HS làm ở bảng phụ.


- Một HS trình bày miệng bài giải. Treo bài giải ở bảng phụ lên, cả lớp
chữa bài.


* Bi 3: - HS c yờu cu BT. - HS lm BT vo v.



- 1HS lên bảng chữa. ( Đây là bài toán hợp 2 phép tính, GV yêu cầu HS
nêu cách làm ).


<b>3. Củng cố, dặn dß: (1’) </b>
- GV nhËn xÐt giê häc.



<b>---Đạo đức.</b>


<i><b>Tiết 29 : Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc (Tiết 2)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc.


- Nờu c cỏch s dụng tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc khỏi bị ô
nhiễm.


- Biết thực hiện tiết kiệm nớc và bảo vệ nguồn nớc gia đình, nhà trờng, địa
phơng.


*KNS: Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc ở
nhà và ở trờng.(HĐ1,2,3)


<b>II. §å dïng häc tËp: </b>


<b>- Vở bài tập đạo đức, phiếu học tp.</b>
<b>III. Hot ng dy hc:</b>


<i><b>A. Bài cũ:(5</b><b>/</b><b><sub>) </sub></b></i>



<b>- Tại sao lại phải sử dụng tiết kiệm nớc và bảo vƯ ngn níc?</b>
<i><b>B. Bµi míi:</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:(1 )</b>’


<b>2. Hoạt động 1: Xác định các biện pháp (15)</b>


- Các nhóm lên thực hành kết quả điều tra thực trạng và nêu các biện pháp
thực hiện tiết kiệm, bảo vệ nguồn nớc.


- Cả lớp bình chän biƯn ph¸p hay nhÊt.


- GV nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm. Kết luận.
<b>3. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. (10’)</b>


- GV chia nhóm phát phiếu học tập, yêu cầu các nhóm đánh giá các ý
kiến ghi trong phiếu và giải thớch lý do (BT4).


- Các nhóm thảo luận.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>4. Hot ng 3: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng" (9’)</b>
- GV cho HS tập hợp thành từng nhóm và phổ biến cách chơi.


Trong một thời gian quy định các nhóm phải liệt kê các việc làm để tiết
kiệm và bảo vệ nguồn nớc, nhóm nào ghi đợc nhiều và đúng thi nhóm ấy
thắng.


- HS lµm viƯc theo nhãm.


- Đại diện nhóm lên trình bày.


- GV nhn xột v đánh giá kết quả cuộc chơi.


<b>KL chung: Nớc là tài nguyên quý, nguồn nớc sử dụng trong cuộc sống</b>
chỉ có hạn. Do đó chúng ta cần phải sử dụng hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ
nguồn nớc không bị ô nhiễm.


* NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>Thø t, ngµy 4 tháng 4 năm 2012.</b></i>
<b>Luyn toỏn:</b>


<b>ễN : DIN TCH HÌNH VNG</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>


Củng cố giúp HS nắm được quy tắc tính diện tích hình vng theo số
đo cạnh của nó và bước đầu vận dụng tính diện tích một số hình vng
theo đơn vị đo là xăng – ti – mét vuông.


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết</b></i>


- Gọi một số HS nhắc lại cách tính diện tích hình vng.


- HS nêu – GV ghi tóm tắt cách tính diện tích hình vng lên bảng .
<i><b>3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>



- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, trong Vở BT


- HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu. GV lưu ý HS : ở
BT1 cần viết đúng đơn vị đo của chu vi và diện tích; ở BT2 cần đổi đơn
vị đo cạnh ra cm; BT3 cần tìm cạnh hình vng dựa vào chu vi đã biết rồi
từ đó tính diện tích.


- Chấm, chữa bài
<i><b>4. Củng cố - dặn dò :</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS : Chuẩn bị cho tiết sau “ Luyện tập”
<b>ChÝnh t¶ (Nghe - viÕt) :</b>
<i><b>TiÕt 57: Bi häc thĨ dơc</b></i>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nghe viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xi.


- Viết đúng các tên riêng ngời nớc ngồi trong câu chuyện Buổi học thể
dục(BT2) - Lm ỳng BT3a.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


<b>- Bảng lớp viết ba lần các từ ngữ ở bài tập 3.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: (5</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>B. Bµi míi:</b></i>



<b>1. Giíi thiƯu bµi:(1)</b>


<b>2. Hoạt động 1 : Híng dÉn häc sinh nghe viÕt chÝnh t¶ (25’)</b>
a. Híng dÉn häc sinh chn bÞ.


- Giáo viên đọc đoạn chính tả - 2 em đọc lại.


- GV hỏi: Câu nói của thấy giáo đợc đặt trong dấu gì ?
(Sau dấu hai chấm trong dấu ngoặc kộp).


(?) Những chữ nào trong đoạn phải viết hoa ?


Hc sinh luyện viết vào giấy náhp các chữ dễ viết sai.
b. Giáo viên đọc cho học sinh viết vào vở.


c. Chấm , chữa bài.


<b>3. Hot ng 2 : Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả (7)</b>
a. Bài 2: 1 em nêu yêu cầu bài tập, học sinh làm bài cá nhân.


-1 em c cho ba bạn viết ở bảng tên các bạn học sinh trong bài viết.
-Cả lớp viết ở bảng tên các bn hc sinh trong bi vit.


- Cả lớp viết vào vở.


b. Bài 3: Gọi 3 em làm bài ở bảng lớp. Cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS khác nhận xét. Gv kết luận.


<b>4. Củng cố, dặn dò:(2 )</b>



<b>- GV nhắc các em ghi nhớ môn thể thao trong bài tập 3.</b>

---
<i><b>*****---Thứ năm, ngày 5 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Tù nhiªn x· héi</b>


<i><b>TiÕt 57: Đi thăm thiên nhiên</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Quan sỏt v chỉ đợc các bộ phận bên ngoài của các cây, con vật đã gặp
khi đi thăm


thiªn nhiªn


*KNS: - kỉ năng hợp tác(HĐ1)
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Hoạt động1: Hướng dẫn HS đi thăm thiên nhiên( 35’)</b></i>
- GV dẫn học sinh đi thăm thiên nhiên ở vờn trờng.


+ HS đi theo nhóm 8, các nhóm đi thăm khu vực chỉ định tổ trởng dẫn các
bạn đi.


+ GV giao nhiệm vụ, quan sát vẽ hoặc ghi chép mô tả cây cối và các con
vật đã nhìn thấy.


+ Các nhóm hội ý phân cơng nhiệm vụ ghi chép, báo cáo trong nhóm.
Lưu ý: Học sinh ghi chép hay vẽ độc lập sau đó vẽ trao đổi nhóm.
<i><b>2. Hoạt động 2 : - GV tổng kết - Nhận xét giờ học. (5’)</b></i>



<b>Luyện TV:</b>


<b>ƠN : Tõ ng÷ vỊ thĨ thao. DÊu phÈy</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Kể đúng tên một số mơn thể thao(BT2 – VBT thực hành trang 82 ).
- Nêu đợc một số từ ngữ về chủ điểm Thể thao(BT3– VBT thực hành
trang 75).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Vở BT thực hành TV3, tập hai.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi. (1</b></i>’<b>)</b>


<i><b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp – GV theo dâi chấm, chữa bài. (30</b></i><b>)</b>


* Bài 2 VBT thc hnh trang 82: GV nêu yêu cầu v hỡnh nh chp các
mơn thể thao.


- HS làm bài cá nhân, sau đó trao đổi nhóm.


- GV gọi HS nhìn hình nêu tên mụn th thao cú trong hỡnh ú.
- GV và cả líp nhËn xÐt bµi lµm cđa bạn.


* Bµi 3 – VBT thc hnh trang 75: GV ghi yêu cầu bài vµ đoạn văn lên
bảng.



- HS đọc lại yêu cầu và làm bài cá nhân, phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận


* Bài 3 – VBT thực hành trang 83: Gọi HS đọc yêu cầu BT, đọc đoạn văn.
- HS tự làm bài(điền dấu phẩy) sau đó chữa bài. Gọi nhiều HS đọc câu văn
đã hồn chỉnh.


<b>IV- Cđng cố, dặn dò: (4) </b>
<b>- Cho HS nhắc lại tên các môn thể thao.</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>Tù học :</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS tự cng cố kiến thức, k năng của môn học mà mình còn hạn chế và
phát huy những năng khiếu vốn có của bản thân trong mỗi môn học dới sự
điều khiển và hỗ trợ của GV.


- Rốn k nng tự ra quyết định, kĩ năng hoạt động nhóm.
<b>II. Hoạt ng dy hc:</b>


<i><b>1. GV nêu MĐ - YC của tiết häc.(2')</b></i>
<i><b>2. LËp nhãm tù häc:(3')</b></i>


- HS tự chọn nội dung ơn luyện và ổn định vị trí của mình theo vị trí nhóm
GV đã quy định.


- Mỗi nhóm GV cử 1nhóm trởng điều hành nhóm mình hoạt động.
<i><b>3. Các nhóm tiến hành hoạt động.(30')</b></i>



<i><b> Lu ý: GV có thể hớng cho các nhóm nội dung ơn luyện.</b></i>
Ví dụ: - Nhóm ơn Toán: Luyện tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật ;
Giải tốn có lời văn; đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 000 ... .
- Nhóm ơn Tiếng việt: +TĐ: Những HS đọc yếu luyện đọc đúng.


+ Luyện từ và câu: HS luyện đặt câu theo mẫu Ai làm gì? Ai là gì? hoặc:
Tìm từ chỉ hoạt động, trạng thái; Nhân hóa; …


+ Luyện viết đoạn văn 5->7 câu với đề bài đã học mà em còn lúng túng.
+ Luyện viết chữ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

* Có thể HS sẽ củng cố kiến thức môn TNXH hay Đạo đức về những nội
dung mình nắm cha rõ trong giờ học.


<i>- Nhóm BDNK(T+TV): Luyện giải các BT nâng cao kiến thức, rèn k </i>
năng viết văn hay.


* Trong quá trình tự luyện, nếu cần sự trợ giúp HS cã thĨ hái b¹n -> hái
GV.


- GV ln ln chuẩn bị t thế sẵn sàng để giải đáp những vớng mắc HS
nêu ra.


<i><b>4. NhËn xÐt giê häc:(5')</b></i>


- GV tổng hợp - kiểm tra kết quả học tập của c¸c nhãm.


- GV nhận xét thái độ hợp tác và tinh thần làm việc của các nhóm.



<i><b>Thø sáu, ngµy 6 tháng 4 năm 2012.</b></i>
<b> Thđ c«ng:</b>


<i><b>Tiết 29 : Làm đồng hồ để bàn (T2)</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cách làm đồng hồ để bàn.


- Làm đợc đồng hồ để bàn. Đồng hồ tơng đối cân đối.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh quy trình, giấy thủ cơng.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A.Bµi cị:(5 ) </b>’


<b>- Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn. </b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


<b>B. Híng dÉn HS thùc hành:</b>
<i><b>1. Ôn lí thuyết.(7</b></i><b>)</b>


- GV gi HS nhc li cỏc bớc làm đồng hồ để bàn.
- GV nhận xét và hớng dẫn lại theo tranh quy trình.
* Bớc 1: Cắt giấy.


* Bớc 2: Làm các bộ phận của đồng hồ.
* Bớc 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.


- Lu ý HS: khi gấp và dán các tờ giấy để làm đế, khung, chân đồng hồ cần
miết kỹ các nếp gấp và bôi hồ cho đều.



<i><b>2. HS thực hành làm đồng h.(25</b></i><b>)</b>


- GV theo dõi, kèm cặp thêm HS thực hành còn yếu.
<b>C. Củng cố, dặn dò: (3 )</b>


- GV kiểm tra s¶n phÈm.


- Dặn HS cất sản phẩm cẩn thận để tiết 3 trang trí, hồn thành sản phẩm
đẹp hơn. - Nhận xét giờ học.


<b>Luyện toán : </b>


<b>ễN : Phép cộng các số trong phạm vi 100 000</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


Ơn tập củng cố giúp HS :


- Biết cộng các số trong phạm vi 100 000.( Đặt tính và tính đúng)
- Giải bài tốn có li vn bng hai phộp tớnh.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
<b>- Vẽ sẵn hình bài 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>2. Hot động 1: Củng cố lý thuyết</b></i>


- Gọi một số HS nhắc lại cách thực hiện phép tính cộng các số trong
phạm vi 100 000.


- HS nêu – GV lưu ý HS cách đặt tính.
<i><b>3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>



- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, trong Vở BT


- HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu. GV lưu ý HS : ở
BT3 có hai cách làm có thể tính diện tích hình vng rồi nhân lên hoặc
tìm cạnh hình chữ nhật dựa vào cạnh hình vng đã biết rồi từ đó tính
diện tích hình chữ nhật.


- Chấm, chữa bài
<i><b>4. Củng cố - dặn dò :</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS : Chuẩn bị cho tiết sau “ Luyện tập”


<b>Luyện chữ:</b>


<i><b>Luyện viết bài : LỜI KÊU GỌI TOÀN DÂN TẬP THỂ DC</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Rèn kỷ năng viết cho HS:


- HS nghe viết đúng bài Lời kờu gọi tồn dõn tập thể dục; Trình bày đúng
hình thức bài văn xuụi.


- Viết đúng cỏc chữ hoa đầu cõu trong bài .
<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Híng dÉn HS nghe - viÕt :</b></i>


- Híng dÉn HS chuÈn bÞ


- GV đọc diễn cảm bài văn, 1HS đọc lại.


- Hớng dẫn HS viết vào nháp các từ khó và cỏc chữ hoa trong bài.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.


- HS viết bài vào vở. GV theo dõi, hớng dẫn them cho HS viết cha đẹp.
- HS tự khảo bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV chấm một số bài, nhËn xÐt, s÷a sai.
- NhËn xÐt tiết học.


<b>TUẦN 30</b>

:


<i><b>Thứ ba, ngày 10 tháng 4 năm 2012</b></i>

<b>ChÝnh t¶:</b>



<i><b>Tiết 59 :</b></i>

Nghe - viÕt: Liên hợp quốc

<b>.</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe vit ỳng bài: Liên hợp quốc; Viết đúng các chữ số; Trình bày
đúng hình thức bài văn xi.


- Làm đúng BT2a.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
<b>- Giấy khổ A4, bút dạ.</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>A. Bài cũ: (5 )</b></i>’


- Gọi 2HS lên bảng, cả lớp viết vào giấy nháp các từ khó do GV đọc:
<i>Yếu ớt, Sức khỏe.</i>


- GV nhËn xÐt, sưa sai.
<i><b>B. Bµi míi:</b></i>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:(1 )</b>’


<b>2. Hớng dẫn HS nghe viết : (25 )</b>’
a- GV đọc 1 lần bài văn, 2 HS đọc lại.


- Liên hợp quốc đợc thành lập nhằm mục đích gì?
- Việt Nam trở thành thành viên LHQ vào lúc nào?
- HS viết chữ khó.


- GV mời 2- 3 em lên bảng, đọc cho các em viết các chữ số trong đoạn
văn. ( Ví dụ : 24 - 10 - 1975 )


b- GV đọc bài cho HS viết.
c- Chấm, chữa bài.


<b>3. Hớng dẫn HS làm bài tập : (7 )</b>’
* Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu BT


- Cả lớp tự làm vào vở. Sau đó gọi 3 HS lên bảng thi làm bài.


Buổi chiều Thuỷ triều Triều đình chiều chuộng ngợc chiều
-chiều cao.



4. Củng cố, dặn dò: (2)
- GV nhận xét giê häc.


<b>Luyện tốn : </b>


<b>ƠN : PhÐp TRỪ các số trong phạm vi 100 000</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


Ôn tập củng cố giúp HS :


- Biết trừ các số trong phạm vi 100 000.( Đặt tính và tính đúng)
- Giải bài tốn có phép trừ gắn với mối quan hệ giữa kam và m.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>2. Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết</b></i>


- Gọi một số HS nhắc lại cách thực hiện phép tính trừ các số trong phạm
vi 100 000.


- HS nêu – GV lưu ý HS cách đặt tính.
<i><b>3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập</b></i>


- GV hướng dẫn HS làm các bài tập 1, 2, 3, trong Vở BT
- HS làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu.


* GV lưu ý HS : ở BT2 cần tính số nước đã dùng trong một tuần lễ là bao
nhiêu sau đó tính số nước đã dùng mỗi ngày.


- Chấm, chữa bài


<i><b>4. Củng cố - dặn dò :</b></i>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS : Chuẩn bị cho tiết sau “ Tiền Việt Nam”
<b>Luyện TV:</b>


<i><b>Luyện đọc – kể : Gặp gỡ ở Lúc - Xăm - bua</b></i>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>


Luyện tập giúp HS :


- Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời nhân vật.


- HiĨu ND: Cc gỈp gì bÊt ngê thó vị, thể hiện tình hữu nghị quốc tế
giữa đoàn cán bộ Việt Nam với hc sinh một trờng Tiểu học ở Lúc - xăm
- bua.


<i>* K chuyện : Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện dựa vào gợi ý cho trớc.</i>
* KNS: Giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS luyện đọc </b>
<i> a. - GV đọc toàn bài</i>


<i> b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :</i>
- Đọc từng câu : HS đọc nối tiếp câu.


- Đọc từng đoạn trớc lớp : 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn.


- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đua đọc giữa các nhóm.
<i>c- Luyện đọc lại:</i>


- GV đọc đoạn 2. Sau đó hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Một số HS thi đọc đoạn văn.


- Một HS đọc cả bài.


<b>2. Hoạt động 2 : LuyÖn kĨ chun.</b>


<b>a. GV u cầu hs: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý </b>
bằng lời của mình.


<b>b. Híng dÉn HS kĨ chun.</b>


- Gäi 1HS kể lại đoạn 1 của c©u chun theo gợi ý a.
- 3 HS dựa vào 3 gi ý, kể lại c©u chun (kĨ nèi tiÕp).


- 1, 2 HS kĨ lại toàn bộ câu chuyện v nờu ý ngha cõu chuyn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhắc HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện.


<i><b>Th t, ngy 11 tháng 4 năm 2012</b></i>
<i><b>Luyện tốn:</b></i>


<b>ƠN : </b>

<b>TiỊn ViƯt Nam.</b>




<b>I. Mơc tiªu: </b>


Ơn tập, củng cố giúp HS :


- Nhận biết đợc các tờ giấy bạc: 20 000 đ, 50 000đ, 100 000đ.
- Bớc đầu biết đổi tền.


- Biết làm tính trên các số với đơn vị là đồng.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- VBT Toán 3, tập 2


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết</b></i>


- GV cho HS quan sát từng tờ giấy bạc 20 000đ, 50 000đ, 100 000đ và
nờu giá trị các tờ giấy giÊy b¹c.


<i><b>3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tËp ở VBT</b></i>


* Bµi 1: HS quan sát tranh vẽ, nêu phép tính, giải thích rồi trả lời câu hỏi
của bài toán theo mu :


10000 +20000 +50000 = 80000 (đồng).
- Các bài còn lại tơng tự mẫu.


* Bài 2: Gọi HS đọc và tóm tắt bài tốn. Gọi HS lên bảng chữa bài.
Câu a: - Tính số tiền bỏc Tồn đó tiờu:



20 000 x 2 + 16000 = 56 000(đồng).
Câu b : - Tính số tiền bỏc Tồn cũn lại mẹ để trả lời cõu hỏi.


*Bµi 3: Hái: Mn biÕt 2 qun vë mua hÕt bao nhiªu tiền ta làm thế
nào? (lấy giá tiền 1 quyển x 2)


- HS tự làm. GV chấm, chữa bài.
* Bài 4: Chơi trò chơi theo nhóm.
<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhËn xÐt giê häc.


<b>Hoạt động ngồi giờ lên lớp:</b>
<b>RUNG CHƠNG VÀNG</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Ôn tập, củng cố một số kiến thức đã học của mơn tốn, tiếng việt, tự
nhiên xã hội.


- Rèn kĩ năng phản ứng nhanh nhạy, mạnh dạn trước tp th.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- GV : H thống câu hỏi
- HS : Bảng con, phấn.


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>3. Tổ chức chơi :</b></i>



- GV nêu lần lượt từng câu hỏi; HS trả lời ngắn gọn vào bảng con.
- Câu hỏi :


* Mơn Tốn : + Nêu cách tính diện tích hình vng?


+ Đơn vị đo cạnh hình vng là m thì đơn vị đo diện tích của hình vng
đó là gì ?


+ Tính nhẩm : 99989 + 11 = ?
+ Đặt tính rồi tính : 54321 + 6789
* Môn Tiếng việt :


+ Nêu tên của 4 môn thể thao mà em biết?


+ Em đã học câu chuyện nào nói lên sự quyết tâm vượt khó của một bạn
HS khuyết tật ?


* Môn TN – XH :


+ Nêu tên 3 loài thú nhà ?
+ Nêu tên 3 lồi thú rừng ?


+ Vịt có phải là thú nhà khơng ? Vì sao ?
<i><b>4. Tổng kết :</b></i>


- Tun dương HS trả lời được nhiều câu hỏi, động viên nhắc nhở những
em còn hạn chế.


- Nhận xét tiết học.



<b>Luyện chữ:</b>


<i><b>Luyện viết bài : MỘT MÁI NHÀ CHUNG</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


RÌn kỷ năng viết cho HS:


- HS nghe vit đúng bài Một mỏi nhà chung; Trình bày đúng hình thức
bài thơ 4 chữ.


- Viết đúng cỏc chữ hoa đầu dòng trong bài .
<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Híng dÉn HS nghe - viÕt :</b></i>
- Híng dÉn HS chn bÞ


- GV đọc diễn cảm bài thơ, 1 HS đọc lại.


- Hớng dẫn HS viết vào nháp các từ khó và cỏc chữ hoa đầu dũng.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.


- HS viết bài vào vở. GV theo dõi, hớng dẫn them cho HS viết cha đẹp.
- HS tự khảo bài.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò :</b></i>


- GV chấm một số bài, nhËn xÐt, s÷a sai.


- NhËn xÐt tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Tiết 59 :</b></i>

<b>Trái đất - Quả địa cầu.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết đợc trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.
- Biết cấu tạo của quả địa cầu .


- HSG: Quan sát và chỉ đợc trên quả địa cầu cực Bắc, cực Nam, đờng Xích
đạo, Bắc bán cầu, Nam bỏn cu.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Qu a cầu; Các hình trong sgk.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>* Hoạt động 1:( 10’) Thảo luận cả lớp.</b>
<b>- Bớc 1: HS quan sát hình 1 trong sgk.</b>


GV nói: Quan sát hình 1, em thấy trái đất có hình gì? ( Có hình cầu, hơi
dẹt ở 2 đầu).


- Bíc 2:


+ GV tổ chức cho HS quan sát Quả địa cầu giới thiệu : Quả địa cầu là mơ
hình thu nhỏ của trái đất. Nêu các bộ phận.


+ GV chỉ cho HS vị trí nớc Việt nam trên quả địa cầu .
<i><b>* Kết luận: Trái đất rất lớn và có dạng hình cầu.</b></i>
<b>* Hoạt động 2: Thực hành theo nhóm:(15 )</b>’


- Bớc 1: Chia nhóm.


- Bớc 2: + HS trong nhóm lần lợt chỉ cho nhau xem: Cực bắc, cực nam,
xích đậo, bắc bán cầu, nam bán cầu trên quả địa cầu.


+ HS đặt quả địa cầu trên bàn, chỉ trục của quả địa cầu.
- Bớc 3: Đại diện các nhóm lên chỉ trên quả địa cầu.


<i><b>* Kết luận:Quả địa cầu giúp chúng ta hình dung đợc hình dạng, độ </b></i>
<i>nghiêng, và bề mặt trái đất.</i>


<b>*Hoạt động 3: (12 ) </b>’ Chơi trò chơi: Gắn chữ vào sơ đồ câm.
- Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn.


- Bớc 2: Hai nhóm HS chơi theo hớng dẫn của GV.
- Bớc 3: GV tổ chức cho HS đánh giá 2 nhóm chơi.
<b>*Củng cố, dặn dò:(3’) GV nhận xét giờ học.</b>


<b>Luyện TV :</b>


<b>ễN : Đặt và trả lời câu hỏi : Bằng gì ? Dấu hai chấm.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


ễn tập, củng cố giúp HS :


- Tìm đợc bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Bằng gì? ( BT3 - trang 88 VBT
thực hành TV và toỏn lớp 3 )


- Trả lời đúng các câu hỏi: Bằng gì? ( BT1 và 2 - trang 89 VBT thực hành
TV và toỏn lớp 3 )



- Bớc đầu nắm đợc cách dùng dấu 2 chấm (BT3 - trang 89 VBT thực hành
TV và toỏn lớp 3 )


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Vở BT thực hành TV và toán lớp 3, tập hai.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi. (1</b></i>’<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

* Bµi 3 – VBT thực hành trang 88: GV nêu yêu cầu v vit cỏc cõu vn
lờn bng.


- HS làm bài cá nhân.


- GV gi HS lờn bng gch chân bộ phận trả lời câu hỏi bằng gì?.
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của bn.


* Bi 1 – VBT thực hành trang 89 : GV nêu yêu cầu và cho HS quan sát
tranh minh họa.


- HS trao đổi nhóm đơi và trả lời miệng .


- Gọi một số nhóm trả lời . Nhóm khác và GV nhận xét câu trả lời.


* Bài 2 – VBT thực hnh trang 89 : GV nêu yêu cầu v vit cỏc cõu vn
lờn bng.


- HS làm bài cá nhân.



- GV gọi HS nêu câu trả lời cho các câu hỏi .
- GV và cả lớp nhận xét bài làm của bạn.


* Bài 3 – VBT thực hành trang 89: Gọi HS đọc yêu cầu BT, đọc đoạn văn.
- HS tự làm bài (điền dấu cõu thớch hợp) sau đó chữa bài. Gọi nhiều HS
đọc đoạn văn đã hồn chỉnh.


<b>IV- Cđng cố, dặn dò: (4) </b>
<b>- Cho HS nhắc lại ni dung ụn tp trong tiết học.</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>Tù học :</b>
<b>I. Môc tiêu:</b>


- HS tự cng cố kiến thức, k năng của môn học mà mình còn hạn chế và
phát huy những năng khiếu vốn có của bản thân trong mỗi môn học dới sự
điều khiển và hỗ trợ của GV.


- Rốn kĩ năng tự ra quyết định, kĩ năng hoạt động nhúm.
<b>II. Hot ng dy hc:</b>


<i><b>1. GV nêu MĐ - YC cña tiÕt häc.(2')</b></i>
<i><b>2. LËp nhãm tù häc:(3')</b></i>


- HS tự chọn nội dung ơn luyện và ổn định vị trí của mình theo vị trí nhóm
GV đã quy định.


- Mỗi nhóm GV cử 1nhóm trởng điều hành nhóm mình hoạt động.
<i><b>3. Các nhóm tiến hành hoạt động.(30')</b></i>



<i><b> Lu ý: GV có thể hớng cho các nhóm nội dung ơn luyện.</b></i>
Ví dụ: - Nhóm ơn Tốn: Luyện tớnh chu vi, diện tớch hỡnh chữ nhật ;
Giải tốn có lời văn; đọc, viết, so sánh, tớnh cộng và trừ các số trong
phạm vi 100 000 ... .


- Nhóm ơn Tiếng việt: +TĐ: Những HS đọc yếu luyện đọc đúng.


+ Luyện từ và câu: HS luyện đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? hoặc: Tìm từ
chỉ hoạt động, trạng thái; Nhân hóa; …


+ Luyện viết đoạn văn 5 ->7 câu với đề bài đã học mà em còn lúng túng.
+ Luyện viết chữ đẹp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Nhóm Mĩ thuật: Hồn thành các bài vẽ mà mình cha hồn thành trong
tiết đã học hoặc bồi dỡng năng khiếu vẽ tranh của mình: luyện vẽ một nội
dung hoặc bức họa nào đó mà mình u thích hoặc tìm hiểu về cách phối
màu, ….


* Có thể HS sẽ củng cố kiến thức mơn TNXH hay Đạo đức về những nội
dung mình nắm cha rừ trong gi hc.


<i>- Nhóm BDNK(T+TV): Luyện giải các BT nâng cao kiến thức, rèn k </i>
năng viết văn hay.


* Trong quá trình tự luyện, nếu cần sự trợ giúp HS có thể hỏi bạn -> hái
GV.


- GV luôn luôn chuẩn bị t thế sẵn sàng để giải đáp những vớng mắc HS
nêu ra.



<i><b>4. NhËn xÐt giê häc:(5')</b></i>


- GV tỉng hỵp - kiĨm tra kết quả học tập của các nhóm.


- GV nhn xột thái độ hợp tác và tinh thần làm việc của các nhóm.


<i><b>Thứ sáu, ngày 13 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Thđ c«ng:</b>


<i><b>Tiết 30 :</b></i>

<b>Làm đồng hồ để bàn (T3)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách làm đồng hồ để bàn.


- Làm đợc đồng hồ để bàn. Đồng hồ tơng đối cân đối.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


Tranh quy trình, giấy thủ cơng.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<b>A.Bài cũ:(5 ) </b>’


<b>- Gọi HS nhắc lại quy trình làm đồng hồ để bàn. </b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.


<b>B. Hớng dẫn HS thực hành : (30 )</b>’
- Bớc 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh


+GVgợi ý HS trang trí đồng hồ nh vẽ ơ nhỏ làm lịch ghi thứ,ngày,ghi
nhãn hiệu đồng hồ



+ HS trang trí, trng bày và tự đánh giá sản phẩm. GV khen ngợi, tuyên
d-ơng những em trang trí đẹp, sáng tạo.


<b>*Cđng cè, dỈn dò: (5)</b>


- Đánh giá kết quả học tập của HS.
- Nhận xét dặn dò.


<i><b>Luyn toỏn:</b></i>


<b>ễN :</b>

<b> </b>

<b>CNG, TRỪ CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000.</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


Ôn tập, củng cố giúp HS :


- BiÕt céng, trõ các số trong phạm vi 100.000.


- Gii bi toỏn bng 2 phép tính và bài tốn rút về đơn vị.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- VBT Toán 3, tập 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết</b></i>


- GV cho HS nêu lại các bước thực hiện phép tính cộng, trừ các số trong
phạm vi 100 000; cách giải bài toán rút về đơn vị.



<i><b>3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tËp ở VBT</b></i>
* Bµi 1:


- HS tính nhẩm ghi kết quả vào VBT .


- Gọi HS nêu kết quả và nêu cách nhẩm tÝnh.
* Bµi 2: HS tự đặt tính rồi tính.


- GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- Gäi HS lên bảng chữa bài.


*Bài 3: - Gọi HS đọc và tóm tắt bài tốn.


- HS tự làm bài vào v.Gọi HS lên bảng chữa bài.
* Bài 4:


- HS đọc bài toán, nêu dạng toán.


- Cả lớp tự làm bài vào vở. Gọi 1 em lên bảng chữa bài. GV chm bi ca
1 s em.


<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS: Chuẩn bị bài sau “ Nhân số có năm chữ số với số có một chữ
<i>số”</i>


<b>TUẦN 31</b>

:


<i><b>Thứ ba, ngày 17 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>ChÝnh t¶</b>



<i><b>Tiết 61: Nghe - viÕt: B¸c sü Y- Ðc - xanh.</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm ỳng BT2a.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- Bảng phụ.</b>


<b>III. Hot động dạy và học:</b>
<b>A. Bài cũ: (5’) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>B. Bµi míi :</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:(1 )</b>’


<b>2. Híng dÉn HS nghe viÕt:(25’)</b>
a- Híng dÉn HS chn bÞ:


- GV đọc đoạn chính tả, 2 HS đọc lại.


Hái: V× sao bác sỹ Y- éc-xanh là ngời Pháp nhng lại ë Nha trang?
- Híng dÉn HS nhËn xÐt chÝnh t¶, yêu cầu Hs tự viết những chổ mình có
thể mắc lỗi.


b- GV c, HS vit vo v.
c- Chm, cha bài.



<b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp : (7 )</b>’


* Bài 2a: Điền vào chổ trống r, d, gi? Giải cõu .
- HS lm bi cỏ nhõn.


<i>* Chữa bài:</i>


- 2 HS lên bảng thi làm bài, đọc kết quả, đọc lời giải câu đố.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


Dáng, rừng, rung. Lời giải : Gió.


(Nu có thời gian cho HS hồn thành ln BT2b- đặc biệt là HS giỏi)
* Bài tập 2b: Mời 2 Hs đọc lời giải câu đố.


Lời giải : Ma.
4/ Củng cố, dặn dò:(2)
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà học thuộc câu đố ở BT 2.


<b>Luyện tốn :</b>


<b>ƠN</b> <b>: Nh©n sè cã 5 ch÷ sè víi sè cã mét ch÷ sè.</b>
<b>I. Mơc tiêu: </b>


ễn tp, cng c giỳp HS :


- Biết cách nhân số có 5 chữ số với số có 1 chữ số(có nhớ không quá 2lần
và nhớ không liên tiếp).



<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>
- VBT Tốn 3, tập 2


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết</b></i>


- GV cho HS nêu lại các bước thực hiện phép tính nhân số có 5 chữ số với
số có một chữ số.


<i><b>3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tËp ở VBT</b></i>
* Bµi 1:


- HS thực hiện tính ghi kết quả vào VBT .
- Gọi 1HS lên bảng chữa bài nêu cách tÝnh.


* Bµi 2: HS đọc yêu cầu BT; GV kẻ bảng ở BT 2 lên bảng lớp.
- HS tự làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- Gäi HS lên bảng chữa bài.


*Bài 3: - Gọi HS đọc và tóm tắt bài toán.


- Cả lớp tự làm bài vào vở. Gọi 1 em lên bảng chữa bài. GV chấm bài của
1 số em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Dặn HS: Chuẩn bị bài sau “ Chia số có năm chữ số với số có một chữ
<i>số”</i>



<b>Luyện TV:</b>
<i><b>Luyện đọc – kể : BÁC SĨ Y – ÉC - XANH</b></i>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>


Luyện tập giúp HS :


- Biết đọc phân biệt lời ngời dẫn chuyện với lời các nhân vật.


- Hiểu nội dung: Đề cao lẽ sống cao đẹp của Y- éc- xanh(sống để yêu
th-ơng và giúp đỡ đồng loại); Nói lên sự gắn bó của Y- éc- xanh đối với
mảnh đất Nha Trang nói riêng và đất nớc Việt nam nói chung.(Trả lời đợc
các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)


* KĨ chuyện: Bớc đầu biết kể lại từng đoạn của câu chuyện theo lời của
bà khách, dựa theo tranh minh họa.


- HS K-G: Biết kể lại câu chuyện theo lời của bà khách.
<b>II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh ho¹ trun.</b>


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS luyện đọc </b>
<i> a. - GV đọc toàn bài</i>


<i> b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :</i>
- Đọc từng câu : HS đọc nối tiếp câu.


- Đọc từng đoạn trớc lớp : 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.



- Thi đua đọc giữa các nhóm.
<i>c- Luyện đọc lại:</i>


- GV đọc đoạn 3. Sau đó hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Một số HS thi đọc đoạn văn.


- Một HS đọc cả bài.


<b>2. Hoạt động 2 : Lun kĨ chuyÖn.</b>


<b>a. GV yêu cầu hs: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo gợi ý </b>
bằng lời của mình.


<b>b. Híng dÉn HS kĨ chun.</b>


- Gäi 1HS kể lại đoạn 1 của c©u chun theo tranh minh họa.
- 4 HS dựa vào 4 tranh minh ha, kể lại c©u chun (kĨ nèi tiÕp).
- 1, 2 HS kĨ lại toàn bộ câu chuyện v nờu ý ngha cõu chuyn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.


<i><b>3. Củng cố dăn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.


- Nhắc HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện.


<i><b>Th t, ngy 18 thỏng 4 năm 2012</b></i>
<b>Luyện tốn :</b>


<b>ƠN</b> <b>: chia sè cã 5 ch÷ số CHO số có một chữ số.</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>



ễn tập, củng cố giúp HS :


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>
- VBT Tốn 3, tập 2


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết</b></i>


- GV cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính chia số có 5 chữ số cho số
có một chữ số.


<i><b>3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tËp ở VBT</b></i>
* Bµi 1: - HS thực hiện phép tính chia ở VBT .


- Gọi 1HS lên bảng chữa bài nêu các bước thực hiện tÝnh chia.


* Bµi 2: HS đọc yêu cầu BT; GV hỏi HS về thứ tự thực hiện phép tính
trong biểu thức.


- HS tự làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- Gäi HS lên bảng chữa bài.


*Bài 3: - Gọi HS đọc và tóm tắt bài tốn.


- Cả lớp tự làm bài vào vở. Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm bài của 1 s em.



<i><b>4. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS: Chuẩn bị bài sau “ Chia số có năm chữ số với số có một chữ
<i>số( tiếp theo)”</i>


<b>HĐNGLL:</b>


<b>VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG NGÀY 30 – 4</b>
<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Giúp HS biết ngày 30 – 4 là ngày miền Nam hồn tồn giải phóng ; hát
những bài hát thuộc chủ đề trên .


<b>II. Các hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức </b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về ngày 30- 4</b></i>


- GV hái : Ngµy 30- 4 là ngày gì ? Em biết gì về ngày này ?
- HS ph¸t biĨu – GV nhËn xÐt


<i><b>3. Hoạt động 2 : Văn nghệ chào mừng</b></i>
- Hát tập thể


- Hát cá nhân .
- Đọc thơ


<i><b>4. Cng c - dặn dò :</b></i>
- Nhận xét tiết học.



<b>Luyện chữ:</b>


<i><b>Luyện viết bài : BÀI HÁT TRỒNG CY</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


Rèn kỷ năng viết cho HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Viết đúng cỏc chữ hoa đầu dòng trong bài .
<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Híng dÉn HS nghe - viÕt :</b></i>
- Híng dÉn HS chn bÞ


- GV đọc diễn cảm bài thơ, 1 HS đọc lại.


- Hớng dẫn HS viết vào nháp các từ khó và cỏc chữ hoa đầu dũng.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.


- HS viết bài vào vở. GV theo dõi, hớng dẫn thờm cho HS viết cha đẹp.
- HS tự khảo bài.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò :</b></i>


- GV chấm một số bài, nhËn xÐt, s÷a sai.
- NhËn xÐt tiết học.


<i><b>Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Tù nhiªn x· héi:</b>


<i><b>Tiết 61: Trái Đất là một hành tinh trong hệ </b></i>
<b>mặt trời.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nờu c vị trí của trái đất trong hệ mặt trời: Từ mặt trời ra xa dần, trái
đất là hành tinh thứ 3 trong hệ mặt trời.


- HS K- G biết đợc hệ mặt trời có 8 hành tinh và chỉ có trái đất là hành
tinh có sự sống.


*KNS: Kỉ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hiện các
hoạt động giữ cho trái đất luôn xanh; sạch và đẹp: Giữ vệ sinh môi trờng,
vệ sinh nơi ở; trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh.(H 1,2,3)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Cỏc hỡnh trong sgk trang 116, 117.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Hoạt động 1: (16’)Quan sát tranh theo cặp.</b></i>
<b>* Bớc 1: </b>


- GV giảng cho HS biết : Hành tinh là thiên thể chuyển động quanh mặt
trời.


- GV híng dÉn cho HS quan sát hình 1trong sgk trang 116 và trả lời với
bạn các CH sau:



+ Trong hƯ mỈt trêi cã mÊy hµnh tinh?


+ Từ mặt trời ra xa dần, Trái đất là hành tinh thứ mấy?
+ Tại sao trái đất đợc gọi là một hành tinh của hệ mặt trời?
* Bớc 2:


+ GV gäi 1 sè HS tr¶ lêi tríc líp .


+ GV hoặc HS bổ sung và hoàn thiện câu trả lời.


<i><b>* Kết luận: Trong hệ mặt trời có 9 hành tinh, chúng chuyển động không </b></i>
<i>ngừng quanh mặt trời và cùng với mặt trời tạo thành hệ mặt trời.</i>


<i><b>2. Hoạt động 2: (12’)Thảo luận nhóm.</b></i>


<b>* Bíc 1: + Trong hƯ mặt trời hành tinh nào có sự sống?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>3.Hoạt động 3: (10 )</b></i>’ Thi kể về hành tinh trong hệ mặt trời.


* Bớc 1: GV chia nhóm và phân cơng các nhóm suy tầm t liệu về 1 hành
tinh nào đó trong 9 hành tinh của hệ mặt trời.


* Bớc 2: + HS trong nhóm nghiên cứu t liệu để hiểu về hành tinh.
+ HS tự kể về hành tinh trong nhúm.


* Bớc 3: + Đại diện nhóm kể trớc lớp.


+ GV hoặc HS nhận xét trớc lớp phần trình bày của các nhóm.
+ GV khen nhóm nào kể hay, đúng và nội dung phong phú.


<i><b>*Củng cố, dặn dò: (2’) GV nhận xét giờ học.</b></i>


<b>Luyện TV :</b>


<b>ÔN : TỪ NGỮ VỀ CÁC NƯỚC. DÊu PHẨY.</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


Ơn tập, củng cố giúp HS :


- Kể đợc tên một vài nớc mà em biết.


- Viết đợc tên các nớc vừa kể.(BT1 và 2 - VBT thực hành trang 97)


- Đặt đúng dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu(BT3 - VBT thực hành
trang 98).


<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


Vở BT thực hành TV và toán lớp 3, tập hai.
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi. (1</b></i>’<b>)</b>


<i><b>2. Híng dÉn lµm bµi tập GV theo dõi chấm, chữa bài. (30</b></i><b>)</b>


* Bi 1; Bài 2 – VBT thực hành trang 97 : GV nêu yêu cầu và cho HS
quan sát tranh minh họa.


- HS trao đổi nhóm đơi và viết tên nước vào vở .



- Gọi một số nhóm trả lời . Nhóm khác và GV nhận xét câu trả lời.


* Bµi 3 – VBT thực hành trang 98: GV nªu yªu cÇu và viết các câu văn
lên bảng.


- HS làm bài cá nhân, tự làm bài (điền dấu cõu thớch hợp) sau đó chữa bài.
- Gọi nhiều HS đọc cỏc cõu vn ó hon chnh.


- GV và cả lớp nhận xét bài làm của bn.


<b>IV- Củng cố, dặn dò: (4) </b>
<b>- Cho HS nhắc lại nội dung ôn tập trong tiết học.</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>Tù học :</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS tù củng cè kiến thức, k năng của môn học mà mình còn hạn chế và
phát huy những năng khiếu vốn có của bản thân trong mỗi môn học dới sự
điều khiển và hỗ trợ của GV.


- Rốn k nng t ra quyt định, kĩ năng hoạt động nhóm.
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- HS tự chọn nội dung ôn luyện và ổn định vị trí của mình theo vị trí nhóm
GV đã quy định.


- Mỗi nhóm GV cử 1nhóm trởng điều hành nhóm mình hoạt động.
<i><b>3. Các nhóm tiến hành hoạt động.(30')</b></i>



<i><b> Lu ý: GV có thể hớng cho các nhóm nội dung ôn luyện.</b></i>


Ví dụ: - Nhóm ôn Toán: Luyện tớnh cng, tr, nhõn v chia các số trong
phạm vi 100 000; Giải toán có lời văn;... .


- Nhúm ôn Tiếng việt: +TĐ: Những HS đọc yếu luyện đọc đúng.
+ Luyện từ và câu: HS luyện tìm từ ngữ về cỏc nước; ụn dấu phẩy,…
+ Luyện viết đoạn văn 5 ->7 câu với đề bài đã học mà em còn lúng túng.
+ Luyện viết chữ đẹp.


- Nhóm Âm nhạc: Ơn lại các bài hát đã học mà mình cha thuộc, viết nốt
nhạc, … hay tự rèn luyện để phát triển năng khiếu âm nhạc của mình.
- Nhóm Mĩ thuật: Hồn thành các bài vẽ mà mình cha hồn thành trong
tiết đã học hoặc bồi dỡng năng khiếu vẽ tranh của mình: luyện vẽ một nội
dung hoặc bức họa nào đó mà mình u thích hoặc tìm hiểu về cách phối
màu, ….


* Có thể HS sẽ củng cố kiến thức mơn TNXH hay Đạo đức về những nội
dung mình nắm cha rõ trong giờ học.


<i>- Nhãm BDNK(T+TV): Lun gi¶i các BT nâng cao kiến thức, rèn k </i>
năng viết văn hay.


* Trong quá trình tự luyện, nếu cần sự trợ giúp HS có thể hỏi bạn -> hái
GV.


- GV luôn luôn chuẩn bị t thế sẵn sàng để giải đáp những vớng mắc HS
nêu ra.


<i><b>4. NhËn xÐt giê häc:(5')</b></i>



- GV tỉng hỵp - kiĨm tra kết quả học tập của các nhóm.


- GV nhn xét thái độ hợp tác và tinh thần làm việc của các nhóm.
<i><b>Thứ sỏu, ngày 20 thỏng 4 năm 2012</b></i>


<b>Thđ công.</b>


<i><b>Tit 31: Làm quạt giấy tròn (T1)</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết cách làm quạt giÊy trßn.


- Làm đợc quạt giấy trịn . Các nếp gấp có thể cách nhau hơn một ơ và cha
đều nhau. Quạt có thể cha trịn.


HS khéo tay: Làm đợc quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, u
nhau. Qut trũn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


<b>- Mu qut giấy trịn có kích thớc đủ lớn để HS quan sát.</b>
- Giấy thủ công, sợi chỉ,, kéo thủ công, hồ gián.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: (5’)GV hớng dẫn HS quan sát.</b>


<b>- GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt trịn, sau đó đặt câu hỏi</b>
định hớng quan sát để rút ra 1 số nhận xét .



<b>2. Hoạt động 2: (20’)GV hớng dẫn mẫu.</b>
<i>* Bớc 1: </i>


- Cắt 2 tờ giấy thủ công hình chữ nhật, chiều dài 24 ơ, rộng 16 ơ gp
qut.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i>* Bớc 2: Gấp, dán quạt.</i>


- Đặt tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất lên bàn, mặt kẻ ơ ở phía trên và gấp
các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng tờ giấy cho đến hết. Sau đó gấp
đơi để lấy dấu giữa.


- Gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ 2 nh gấp tờ giấy hình chữ nhật thứ nhất.
- Để mặt màu của 2 tờ giấy hình chữ nhật vừa gấp ở cùng 1 phía, bơi hồ
và dán mép tờ giấy đã gấp vào với nhau. Dùng chỉ buộc chặt vào nếp gấp
giữa và bôi hồ lên mép gấp trong cùng, ép chặt.


* Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt.


- Ly từng tờ giấy làm cán quạt gấp cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng
1 ô cho đến hết tờ giấy. Bôi hồ vào mép cuối và dán lại để đợc cán quạt.
- Bơi hồ lên mép ngồi cùng của quạt và nửa cán quạt. Sau đó lần lợt dán
ép 2 cán quạt vào 2 mép ngoài cùng của qut.


<i>Chú ý: Dán 2 đầu cán quạt cách chổ buộc chỉ nửa ô và ép lâu hơn cho hồ</i>
khô.


- M 2 cán quạt theo chiều mũi tên để 2 cán quạt ép vào nhau, đợc chiếc
quạt giấy trịn.



GV tỉ chøc cho HS tập gấp quạt giấy tròn.


<b>3. Hot ng 3: (14’)HS thực hành làm quạt bằng giấy nháp.</b>
* Củng cố - dặn dị:(1’) Nhận xét tiết học.


<b>Luyện tốn :</b>


<b>ƠN</b> <b>: LUYỆN chia sè cã 5 ch÷ sè CHO sè cã một chữ</b>
<b>số.</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


ễn tp, cng c giỳp HS :


- BiÕt chia sè cã 5 ch÷ sè cho sè có một chữ số với trờng hợp ở thơng có
chữ số 0


- Giải bài toán bằng 2 phép tính.
<b>II. Đồ dïng d¹y häc: </b>


- VBT Tốn 3, tập 2


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2. Hoạt động 1 : Củng cố lý thuyết</b></i>


- GV cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính chia số có 5 chữ số cho số
có một chữ số (trêng hỵp ë thơng có chữ số 0).



<i><b>3. Hot ng 2 : Hướng dẫn HS làm bài tËp ở VBT</b></i>
* Bµi 1: - HS thực hiện phép tính chia ở VBT .


- Gọi 1HS lên bảng chữa bài nêu các bước thực hiện tÝnh chia.
* Bµi 2: - HS tự làm bài, GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho HS yếu.
- Gäi HS lên bảng chữa bài.


*Bài 3: - Gọi HS đọc và tóm tắt bài tốn.


- Cả lớp tự làm bài vào vở. Gọi 1 em lên bảng chữa bài.
- GV chấm bài của 1 số em.


* Bài 4 : HS tự làm và nêu miệng kết quả. GV u cầu HS giải thích cách
tìm kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Dặn HS: Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập chung”


<b>TUẦN 32</b>

:


<i><b>Thứ ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>ChÝnh t¶ (nghe - viÕt).</b>


<i><b>Tiết 63 : Ngôi nhà chung</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe, viết chính xác trình bày đúng, đẹp đoạn văn.
- Làm đúng bài tập ( 2 ) a / b, hoặc BT ( 3 ) a / b.
<b>II. Hoạt ng dy v hc:</b>



<i><b>A. Bài cũ: </b></i>


- 2 HS lên bảng viết: Rong ruổi; thong dong.
<i><b>B. Bài mới :</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hớng dẫn viết chính tả:</b>
a- Tìm hiểu nội dung bài viết:


- Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

b- Hớng dẫn cách trình bày bài:
- Đoạn văn có mấy câu?


- Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa?


c- Hng dn vit ch khú: Tp qn riêng, đói nghèo, đấu tranh.
d- Viết chính tả.


e- So¸t lỗi.
g- Chấm bài.


3. Hng dn HS lm bi tp chính tả :
- HS đọc yêu cầu bài a. Làm bài tập.
- Chữa bài.


<b>4. Củng cố - dặn dò :</b>
- NhËn xÐt giê häc.



<b>Luyện tốn :</b>


<b>ƠN : BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết giải bài tốn liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức số.


<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Củng cố lí thuyết.</b></i>


- Giải các bài tốn liên quan đến rút về đơn vị (dạng 2)chúng ta cần phải
chú ý iu gỡ?


+ Phải tìm về giá trị 1 phần (thùc hiƯn phÐp chia).


+ Sau đó, tìm số phần bằng nhau của 1 giá trị (thực hiện phép chia).
- Cho HS nhắc lại 2 bớc trên.


- Muốn tính giá trị của biểu thức mà trong biểu thức đó có các phép tính
nhân, chia thì ta phải thực hiện nh th no?


<i><b>2. Hớng dẫn luyện tập:</b></i>


- HS nêu lần lợt các yêu cầu BT 1, 2, 3 (VBT).
- GV hớng dẫn cách làm (nếu cần)


- HS tự làm BT vào vở, Gọi 2HS lên làm BT1 v BT2 ở bảng phụ.
- GV theo dõi hớng dẫn thêm cho HS u. ChÊm bµi .



<i><b>* BT nâng cao: Có 306 quyển sách xếp đều vào các hộp, biết rằng khi lấy</b></i>
ra 72 quyển sách thì số sách lúc đó sẽ ít hơn số sách lúc đầu 8 hộp. Hỏi
lúc đầu có bao nhiờu hp sỏch


<i><b>* Chữa bài.</b></i>


<i><b>3. Củng cố dặn dò: </b></i>


<b>- Giáo viên nhận xét giờ học.</b>


<b>Luyn TV:</b>


<i><b>Luyn c kể : NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN</b></i>
<b>I/ Mơc tiªu: </b>


Luyện tập giúp HS :


- Đọc đúng: xách nỏ, bùi nhùi, lắng lặng, mũi tên... Ngắt ngơi hơi đúng
sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


- HiÓu tõ: TËn sè, ná, bïi nhïi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Dùa vµo néi dung trun và tranh minh hoạ kể lại câu chuyện bằng lời
bác thợ săn.


<b>II. dựng dy hc: Tranh minh ho truyn.</b>
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>1. Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS luyện đọc </b>
<i> a. - GV đọc toàn bài</i>



<i> b. Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :</i>
- Đọc từng câu : HS đọc nối tiếp câu.


- Đọc từng đoạn trớc lớp : 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.


- Thi đua đọc giữa các nhóm.
<i>c- Luyện đọc lại:</i>


- GV đọc đoạn 2. Sau đó hớng dẫn HS đọc đúng đoạn văn.
- Một số HS thi đọc đoạn văn.


- Một HS đọc cả bài.


<b>2. Hoạt động 2 : Lun kĨ chun.</b>


<b>a. GV yêu cầu hs: Kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh </b>
minh họa.


<b>b. Híng dÉn HS kĨ chun.</b>


- Gäi 1HS kể lại đoạn 1 của c©u chun theo tranh minh họa.
- 4 HS dùa vµo 4 tranh minh ha, kể lại câu chuyện (kể nối tiếp).
- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện v nờu ý ngha cõu chuyn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể tốt nhất.


<i><b>3. Củng cố dăn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học.



- Nhắc HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện.


<i><b>Thứ tư, ngày 25 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Luyện tốn :</b>


<b>ƠN LUYỆN : BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Biết giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức số.


<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Củng cố lí thuyết.</b></i>


- Giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị (dạng 2)chúng ta cn phi
chỳ ý iu gỡ?


+ Phải tìm về giá trị 1 phần (thực hiện phép chia).


+ Sau ú, tỡm số phần bằng nhau của 1 giá trị (thực hiện phép chia).
- Cho HS nhắc lại 2 bớc trên.


- Muốn tính giá trị của biểu thức mà trong biểu thức đó có các phép tính
nhân, chia thì ta phải thực hiện nh thế nào?


<i><b>2. Híng dÉn HS làm bài tËp ở VBT:</b></i>


* Bµi 1: - HS đọc bài tốn và tóm tắt bài tốn vào VBT . Cả lớp làm bài
vào VBT.



- Gọi 1HS lên bảng chữa bài nêu các bước giải.
- GV và cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Gäi HS lên bảng chữa bài.


*Bµi 3: HS nêu yêu cầu BT. Tự làm bài vào vở.


- Gọi một số HS nêu kết quả và giải thích vì sao lại nối như thế.
<i><b>4. Cđng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhËn xÐt giê häc.


- Dặn HS: Chuẩn bị bài sau “ Luyện tập”


<b>HĐNGLL:</b>


<b>RUNG CHNG VÀNG</b>
<i><b>( Cơ Hiền Khối trưởng soạn )</b></i>


<b>Luyện chữ:</b>
<i><b>Luyện viết bài : Cn sỉ tay</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


RÌn kỹ năng viết cho HS:


- HS nghe vit ỳng bi chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Viết đúng cỏc chữ hoa đầu cõu, tờn riờng trong bài .


<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>2.</b></i> <i><b>Híng dÉn HS nghe - viÕt :</b></i>
- Híng dÉn HS chuÈn bÞ :


- GV đọc diễn cảm đoạn văn, 1 HS đọc lại.
- Bạn Thanh dùng sổ tay để lm gỡ ?


- HÃy nói vài điều lý thú ghi trong sổ tay bạn Thanh?
(?) Những tiếng nào trong bài cần phải viết hoa?
- Hớng dẫn HS viết vào nh¸p c¸c tõ khã:


- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- HS tự khảo bài.


<i><b>3. Củng cố - dặn dò :</b></i>


- GV chấm một số bài, nhËn xÐt, s÷a sai.
- NhËn xÐt tiết học.


<i><b>Thứ năm, ngày 26 tháng 4 năm 2012</b></i>


<b>Tù nhiªn x· héi.</b>


<i><b>Tiết 63 : Ngày và đêm trên trái đất.</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- BiÕt sử dụng mơ hình để nói về hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.
- BiÕt một ngµy cã 24 giê.



- HS khá, giỏi biết được mọi nơi trên Trái Đất đều có ngày và đêm kế tiếp
nhau khơng ngừng.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Tranh ảnh, mô hình.


<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát tranh theo cặp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Khoảng thời gian phần Trỏi Đất không đợc Mặt Trời chiếu sáng gọi là
gì? (ban đêm).


- Khoảng thời gian phần Trỏi Đất đợc Mặt Trời chiếu sáng đợc gọi là gì?
(ban ngày).


<b>* Kết luận:Trái Đất có hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng 1 phần.</b>
Khoảng thời gian phần Trái Đất đợc Mặt Trời chiếu sáng là ban ngày,
phần còn lại không đợc chiếu sáng là ban đêm.


<b>* Hoạt động 2: Thc hnh theo nhúm.</b>


<b>- HS trong nhóm lần lợt thực hµnh nh híng dÉn ë sgk.</b>
- Gäi 1 sè HS lên làm thực hành trớc lớp.


<b>* Kt lun: Do Trỏi Đất ln tự quay quanh mình nó, nên mọi nơi trên</b>
Trái Đất đều lần lợt đợc Mặt Trời chiếu sáng. Vì vậy, trên bề mặt Trái Đất
có ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.


<b>*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.</b>


- Một ngày có bao nhiêu giờ?


- Hãy tởng tợng nếu Trái Đất ngừng quay quanh mình nó thì ngày và đêm
trên Trái Đất nh thế nào?


<b>* Kết luận:Thời gian để Trái Đất quay đợc 1 vòng quanh mình nó là 1</b>
ngày, một ngày có 24 giờ.


*Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.


<b>Luyện Tiếng viƯt</b>


<b>ơn : đặt và trả lời câu hỏi bằng gì?</b>
<b>Dấu chấm, dấu hai chấm</b>


<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Ơn tập về dấu chấm, dấu hai chấm: Tìm và nêu đợc tác dụng của dấu hai
chấm trong đoạn văn BT1. Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chổ
thích hợp(BT2)


- Ơn tập cách đặt và TLCH Bằng gì? Tìm đợc bộ phận câu trả lời câu hỏi:
Bằng gì?


<b>II. Đå dïng d¹y häc: </b>


- Bảng phụ ghi nội dung từng bài tập .
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<i><b>1. Ôn lí thuyết.</b></i>



(?) Nêu tác dụng của dấu chấm, dấu hai chÊm.
<i><b>2. HD HS lµm bµi tËp:</b></i>


* Bài 1: Tìm và chép lại bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
1. Nhân dân ta đã chiến thắng kẻ thù xâm lợc bằng truyền thống yêu nớc
ngàn đời, bằng sức mạnh đồn kết,bằng lịng dũng cảm và trí thơng minh
của mọi tầng lớp nhân dân.


2. Bằng ý chí khắc phục khó khăn và nghị lực phấn đấu phi thờng, thầy
giáo Nguyễn Ngọc Kí, mặc dù bị liệt cả hai tay, đã kiên trì luyện tập trở
thành giáo viên dạy giỏi tồn quốc.


3. Bằng óc sáng tạo và đôi tay khéo léo, bác Ba đã tận dụng những phế
liệu để chế tạo ra những đồ chơi khá hấp dẫn tặng trẻ em nghèo trong
xóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Gọi một em nêu yêu cầu bài tập. Yêu cầu cả lớp đọc thầm và tự làm vào
vở.


- Gäi mét sè HS nêu kết quả. Cả lớp nhận xét, bổ sung.


- giáo viên nhận xét, chốt đáp án đúng. HS chữa bài vào vở ( nếu sai )
* Bài 2: Trả lời các câu hỏi sau:


1. Bàn ghế, tủ đựng sách của lớp em làm bằng gì?
2. Quần áo em mặc đợc làm bằng chất liệu gì?


3. B»ng c¸ch nào bạn Nam trở thành ngời có giọng hát hay nhất lớp?
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân.



- GV treo bảng phụ mời 3 HS lên bảng làm, mỗi em 1 câu.
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bæ sung. GV chèt.


<b>* Bài 3: Hãy đặt 3 câu hỏi Bằng gì ? và viết câu trả lời 3 câu hỏi đó.</b>
- Yêu cầu lớp làm việc cá nhân. Sau đó,gọi 3HS lên bảng làm, mỗi em đặt
và trả lời 1 câu.


- Yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Một số em đọc các câu đã đặt và trả lời.
- GV chốt.


<b>* Bài 4: Chọn dấu chấm hoặc dấu hai chấm điền vào ô trống thích</b>
<b>hợp, sau đó chép lại cho đúng chính tả.</b>


1. Hằng ngày em đều tranh thủ giúp mẹ công việc ở nhà nh nhặt rau,
quét nhà lau cốc chén . Mỗi khi hoàn thành công việc em đều đợc mẹ
khen ngoan.


2. Mỗi khi em có thành tích học tập tốt, bố thờng tặng em phần thởng
Đến nay em đã có một kho phần thởng gồm những con búp bê
xinh đẹp, những cuốn truyện tranh hấp dẫn, những hộp bút màu rực rỡ…
3. Bà con nông dân đã một nắng hai sơng làm giàu cho đất nớc họ đã sản
xuất lúa gạo để cả nớc ăn và xuất khẩu họ đã cung cấp nguyên
liệu cho các nhà máy nh bông để sản xuất vải, mía để làm đờng, hoa quả
để đóng hộp…


- TiÕn hµnh nh bµi tËp 1.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>



- Nhắc lại nội dung bµi häc .


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học


<b>Tù học :</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS tự cng cố kiến thức, k năng của môn học mà mình còn hạn chế và
phát huy những năng khiếu vốn có của bản thân trong mỗi môn học dới sự
điều khiển và hỗ trợ của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>1. GV nêu MĐ - YC của tiết học.(2')</b></i>
<i><b>2. Lập nhóm tù häc:(3')</b></i>


- HS tự chọn nội dung ôn luyện và ổn định vị trí của mình theo vị trí nhóm
GV đã quy định.


- Mỗi nhóm GV cử 1nhóm trởng điều hành nhóm mình hoạt động.
<i><b>3. Các nhóm tiến hành hoạt động.(30')</b></i>


<i><b> Lu ý: GV có thể hớng cho các nhóm nội dung ôn luyện.</b></i>


Ví dụ: - Nhóm ôn Toán: Luyện tớnh cng, tr, nhõn v chia các số trong
phạm vi 100 000; Giải bi toán liờn quan n rỳt v đơn vị;... .


- Nhóm ơn Tiếng việt: +TĐ: Những HS đọc yếu luyện đọc đúng.


+ Lun tõ vµ c©u: HS lun tìm, đặt và trả lời câu hỏi bằng gì ?; ơn dấu
chấm, dấu hai chấm, …



+ Luyện viết đoạn văn 5 ->7 câu với đề bài đã học mà em còn lúng túng.
+ Luyện viết chữ đẹp.


- Nhóm Âm nhạc: Ơn lại các bài hát đã học mà mình cha thuộc, viết nốt
nhạc, … hay tự rèn luyện để phát triển năng khiếu âm nhạc của mình.
- Nhóm Mĩ thuật: Hồn thành các bài vẽ mà mình cha hồn thành trong
tiết đã học hoặc bồi dỡng năng khiếu vẽ tranh của mình: luyện vẽ một nội
dung hoặc bức họa nào đó mà mình u thích hoặc tìm hiểu về cách phối
màu, ….


* Có thể HS sẽ củng cố kiến thức môn TNXH hay Đạo đức về những nội
dung mình nắm cha rõ trong giờ học.


<i>- Nhãm BDNK(T+TV): Luyện giải các BT nâng cao kiến thức, rèn k </i>
năng viết văn hay.


* Trong quá trình tự luyện, nếu cần sự trợ giúp HS có thể hái b¹n -> hái
GV.


- GV ln ln chuẩn bị t thế sẵn sàng để giải đáp những vớng mắc HS
nêu ra.


<i><b>4. NhËn xÐt giê häc:(5')</b></i>


- GV tỉng hỵp - kiểm tra kết quả học tập của các nhóm.


- GV nhận xét thái độ hợp tác và tinh thần làm việc của các nhóm.
<i><b> Thứ sỏu, ngày 27 thỏng 4 năm 2012</b></i>


<b>Thđ c«ng</b>



<i><b>Tiết 32 :</b></i> <b> Thùc hành làm quạt giấy tròn</b> <i><b>(Tiết 2).</b></i>
<b>I. Mục tiêu :</b>


- HS làm đợc quạt giấy tròn. Cỏc nếp gấp cú thể cỏch nhau hơn một ụ và
chưa đều nhau. Quạt cú thể chưa trũn.


* Những HS khéo tay: làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng,
phẳng, đều nhau. Quạt tròn.


<b>II. Hoạt động dạy học :</b>
<i><b>1. Bài cũ : (5 )</b></i>’


- GV gäi 2 HS lên nhắc lại các bớc làm quạt giấy trßn.
- GV kiĨm tra đồ dùng học tập cđa HS.


- GV nhận xét sự chuẩn bị bài của HS.
<i><b>2. Bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- GV yêu cầu một số HS nhắc các bớc làm quạt giấy tròn .
- GV nhận xét và hệ thống hóa lại các bớc làm quạt giấy tròn
+ Bớc 1: Cắt giấy.


+ Bớc 2: Gấp, dán quạt;


+ Bc 3: Lm cỏn qut v hồn chỉnh quạt;
- Sau đó GV tổ chức cho HS thực hành.
- HS thực hành làm quạt giấy tròn .


* GV gợi ý cho HS trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan


giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đờng màu song song theo chiều dài tờ giấy trớc
khi gấp quạt.


- GV theo dõi, giúp đỡ các em.


- Sau khi HS thùc hµnh xong, GV tỉ chøc cho các em trang trí, trng bày và
nhận xét sản phÈm.


- GV tun dơng những HS đó hồn thành sản phm v cỳ qut giy trũn
p.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (1</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
<b>- Giáo viên nhận xét giờ học. </b>


- Dn HS chuẩn bị cho tiết sau tiếp tục thực hành làm quạt giấy trịn ( T3)


<b>Luyện tốn :</b>


<b>ƠN LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết tính giá trị của biểu thøc sè.


- Biết giải toán liên quan đến rút về đơn vị ( dạng 1).
<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Củng cố lÝ thuyÕt.</b></i>


- Giải các bài toán liên quan đến rút về đơn vị (dạng 1)chúng ta cn phi
chỳ ý iu gỡ?



+ Phải tìm về giá trị 1 phÇn (thùc hiƯn phÐp chia).


+ Sau đó, tìm giá trị của nhiều phần (thực hiện phép nhõn).
- Cho HS nhắc lại 2 bớc trên.


- Muốn tính giá trị của biểu thức mà trong biểu thức đó có các phép tính
cộng, trừ, nhân, chia ( trong trường hợp cú ngoặc đơn và khụng cú ngoặc
đơn ) thì ta phải thực hiện nh thế nào?


<i><b>2. Híng dÉn HS làm bài tËp ở VBT:</b></i>
* Bµi 1:


- HS nêu yêu cầu BT


- Cả lớp tự làm bài vào VBT. GV theo dõi, hướng dẫn cho HS yếu.
- Gọi 2HS lên bảng chữa bài.


- GV và cả lớp nhận xét.
*Bµi 3:


- HS nêu bài tốn và tóm tắt vào VBT. Tự làm bài vào vở.
- Gọi một HS lên bảng chữa bài. GV chấm bài một số em.
* Bài 4 : HS nêu bài toán.


- GV gọi một HS nêu các bước giải BT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

- GV và cả lớp nhận xét.
<i><b>4. Cñng cè, dặn dò: </b></i>
- GV nhận xÐt giê häc.



- Dặn HS: Chuẩn bị ôn tập tiết sau kiểm tra.
<b>Luyện chữ:</b>


<i><b>Luyện viết bài : CUỐN SỔ TAY</b></i>
<i><b>( Đã soạn ở chiều thứ tư )</b></i>


<b>TUẦN 33</b>

:


<i><b>Thứ tư, ngày 2 thỏng 5 năm 2012</b></i>
<b>Tập đọc.</b>


<i><b>Tiết 99 : Mặt trời xanh của tôi.</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.


- Hiu c tình yêu quê hơng của tác giả qua hình ảnh “Mặt trời xanh” và
những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.( Trả lời đợc các câu hỏi
trong SGK; thuc bi th)


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<b>- Tranh minh hoạ.</b>


<b>III. Hot ng dy v hc:</b>


<i><b>A. Bài cũ: (5 )</b></i>’


- 3 HS lên bảng đọc và TLCH bài : Cóc kiện trời.
<i><b>B. Bài mới :</b></i>



<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>2. Hoạt động 1 : Luyện đọc (14 )</b>’
a- GV đọc bài thơ:


b- Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Đọc từng khổ thơ trớc lớp, kết hợp hớng dẫn cách ngắt nhịp và giải
nghĩa từ.


- Đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.


<b>3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10 )</b>’
- Tiếng ma trong rừng cọ đợc so sánh với gì?
- Qua so sánh đó, em hình dung đợc điều gì?
- Mùa hè, trong rừng cọ có điều gì thú vị?
- Vì sao tác giã thấy lá cọ giống nh mặt trời?
- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài?Vì sao?
- HS đọc đồng thanh bài thơ.


<b>4. Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ (7 )</b>’
- HS đọc lại bài thơ.


- Học thuộc lòng bài thơ (đọc nhóm, đọc cá nhân).
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài thơ.
5. Củng cố, dặn dò: (3’)


- Gọi 1HS đọc diễn cảm lại bài thơ.



- Hỏi: Các em hiểu đợc điều gì qua bài th?


- Dặn về nhà tiếp tục HTL bài thơ. NhËn xÐt giê häc.


---To¸n :



<i><b>Tiết 162 : Ôn tập các số ến 100.000</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc ,viết c số trong ph¹m vi 100 000


- Viết đợc các số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngợc lại.
- Biết tìm số cịn thiếu trong một dãy số cho trớc.


<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>1. Giíi thiƯu bµi : (1</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>2. Luyện tập - thực hành : BT 1, 2, 3(a, b cột1), 4 (35</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>
* Bài 1 : - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hớng dẫn thêm(nếu cần).
- HS làm bài tập vào vở. GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho HS yếu.
- Gọi 2HS nêu nhận xét rồi lên bảng viết các số vào vạch tơng ứng.


* Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. Lưu ý HS : Cần viết số và đọc số đúng
qui định, đặc biệt với các số tận cùng bên phải là 0,1,4, 5


* Bài 3 : - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hớng dẫn thêm mẫu


a) Cả lớp làm bài vào vở. Gäi 3HS lên bảng viết tổng các số theo mẫu :


7618 = 7000 + 600 + 10 + 8


b) Cả lớp lm bi vo v. Gọi 3HS lên bảng viết các tæng theo mÉu:
4000 + 600 + 30 + 1 = 4631.


* Bài 4 : - HS đọc yêu cầu bài tập - GV hớng dẫn thêm(nếu cần).
- HS làm bài tập vào vở. GV theo dõi, hớng dẫn thêm cho HS yếu.


- Gọi 3HS nêu nhận xét đặc điểm từng dãy số để giải thích lí do điền các
số cịn thiếu vào chỗ chấm.


<i><b>3. NhËn xÐt giê häc. (1</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>



<b>---Đạo đức.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Hiểu biết thêm về truyền thống chống giặc ngoại xâm của quê hơng Hà
Tĩnh.


- Tự hào về truyền thống quê h¬ng.
<b>II. Đồ dùng dạy học :</b>


- Tranh ảnh sưu tầm liờn quan.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>
<i><b>1. Giới thiệu bi:</b></i>


<i><b>2. GV kể sơ lợc về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân Hà Tĩnh</b></i>
từ thế kỷ 19 trở vỊ tríc.



<i><b>3. T×m hiĨu cơ thĨ trong thêi kú chèng Pháp và chống Mỹ.</b></i>


- Các di tích lịch sử gắn liền với cuộc kháng chiến : Ngà 3 Đồng lộc, Núi
Nài....


- Những tấm gơng Anh hùng: Anh Phan Đình Giót, 10 cô gái TNXP, chị
La Thị Tám....


- Những trận thắng lớn.


<b>4. Trng bày tranh ảnh su tầm.</b>
5. Củng cố, dặn dß:


- NhËn xÐt giê häc.



<i><b>---***---Thứ năm, ngày 3 thỏng 5 nm 2012</b></i>


<b>Toán:</b>


<i><b>Tit 164 : Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000.</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
- Biết giải toán bằng hai cách.


<b>II. Hot ng dy học :</b>
<i><b>A. Bài cũ: (5 ) </b></i>’



- Gọi 1HS trả lời BT2, 3 HS đọc bảng chia 3 chia 4, chia 8.
<i><b>B.Bài mới:</b></i>


<b>1. Hoạt động 1: Hớng dẫn HS làm bài 1, 2, 3.(20’)</b>


- GV mời HS đọc lần lợt yêu cầu từng bài, HD thêm cách làm (nếu cần).
- Cả lớp làm bài vào vở.GV theo dõi, kèm HS yếu.Sau đó mời 1HS lên
làm ở bảng phụ BT3


2. Hoạt động 2: Chấm, chữa bài. (14 )’
* Bài 1: Gọi HS nêu cách tính nhẩm .
- 4HS lên bảng thi làm bài.


- Gäi HS nhËn xÐt bài làm của bạn trên bảng. GV nhận xét, chốt l¹i:
a) 50 000 + 20 000 = 70 000 b) 25 000 + 3000 = 28 000
80 000 - 40 000 = 40 000 42 000 - 2000 = 40 000
c) 20 000 x 3 = 60 000


d) 12 000 x 2 = 24 000


60 000 : 2 = 30 000 36 000 : 6 = 6 000
<i>* Bµi 2: Gọi HS nêu cách tính, mời 8 HS lên bảng chữa bài.</i>


- HS khỏc nhn xột bi ca bn. GV nhận xét, chốt lại:
<i>* Bài 3: Mời 1 HS c yờu cu ca bi.</i>


- 1HS nêu tóm tắt bài toán- Gv ghi bảng.


- GV treo bài làm ở bảng phụ lên, cả lớp nhận xét. GV nhận xét, chốt lại:
<i><b>Cách 1: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Số bóng đèn cịn lại sau khi bán lần sau:
42 000 - 26 000 = 16 000 (cỏi búng)


Đáp số: 16 000 cái bóng.
<i><b>Cách 2:</b></i>


S búng ốn bán cả hai lần là:
38 000 + 26 000 = 64 000 (cái bóng)
Số bóng đèn cịn lại sau hai lần bán là:


80 000 - 64 000 = 16 000 (cái bóng)
Đáp số: 16000 cái bóng.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò: (1 ) </b></i>


<b>- Giáo viên nhận xét giờ học. </b>



<b>---TËp viÕt.</b>


<i><b>Tiết 33 : Ôn chữ hoa Y</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Vit ỳng v tơng đối nhanh chữ hoa Y(1dòng); P,K (1dòng);Viết đúng
tên riêng Phú Yên(1dòng) và câu ứng dụng: Yêu trẻ... để tuổi cho(1lần)
bằng chữ cở nhỏ.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Chữ mẫu, chữ tên riêng.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>A. Bi c: (5)</b>


- 2 HS lên bảng viết : Đồng Xuân, Xanh xao. Cả lớp viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét, sữa lỗi (nÕu cã).


<b>B. Bµi míi :</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi, ghi mơc bµi:(1 )</b>’


<b>2. Hoạt động 1 : Hớng dẫn viết (12’)</b>


<i><b>a) Lun viÕt ch÷ hoa : HS tìm các chữ hoa có trong bài : Y, P, K</b></i>
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.


- HS tập viết trên bảng con.


<i><b>b) Luyện viết từ ứng dụng : (tên riêng )</b></i>
- HS đọc từ ứng dụng : Phú Yên


+ GV giíi thiệu : Phú Yên là tên một tỉnh ở ven biển miền Trung.
- HS viết bảng con.


<i><b>c) Luyện viết câu øng dông :</b></i>


- HS đọc câu ứng dụng : Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.
Kính già, già để tuổi cho.


- GV giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ khuyên ngời yêu trẻ, kính
trọng ngời già và nói rộng ra là sống tốt với mọi ngời. Yêu trẻ thì sẽ đợc
trẻ yêu. Trọng ngời già thì sẽ đợc sống lâu nh ngời già. Sống tốt với mọi


ngời thỡ s c n ỏp.


- HS tập viết trên bảng con : Yêu trẻ, Kính già.


<b>3. Hot ng 2 : Hớng dẫn viết vào vở tập viết (17)</b>


- GV nêu yêu cầu: Viết chữ Y: 1dòng; Chữ P, K : 1dòng ; tên riêng: Phú
Yên: 1dòng


+ Viết câu ứng dụng : 1 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nhận xét bài viết của HS.



<b>---Luyện từ và câu.</b>


<i><b>Tit 33 : Nhân hoá.</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nhn bit c hiện tợng nhân hoá, cách nhân hoá đợc tác giả sử dụng
trong đoạn thơ, đoạn văn(BT1).


- Viết đợc một đoạn văn ngắn có sử dụng phép nhân hố(BT2).
<b>II. Hoạt động dạy và học:</b>


<i><b>A. Bµi cị: (5</b><b>/</b><b><sub>) </sub></b></i>


- 2 HS làm miệng lại BT 1, 2 tiÕt tríc.
<i><b>B. Bµi míi :</b></i>



<b>1. Giới thiệu bài: (1 )</b>’
<b>2. Hớng dẫn HS làm bài tập : (30 )</b>’
* Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cu bi.


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm phÇn a.


+ Trong đoạn thơ có những sự vật nào đợc nhân hoá?
+ Tác giả làm thế nào để nhân hố các sự vật đó?


+ Nh vậy, để nhân hoá các sự vật trong khổ thơ, tác giả đã dùng những
cách nào?


- HS thảo luận cặp đôi để trả lời câu hỏi b.
* Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT.


- Bài yêu cầu chúng ta viết đoạn văn lm gỡ?


- Trong đoạn văn ta phải chú ý điều gì? (phải sử dụng phép nhân hoá)
- HS tự lµm bµi vµo vë.


- Gọi 1 số HS đọc bài làm trớc lớp, cả lớp chỉnh sữa lỗi và nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: (1’)


- NhËn xÐt giê häc.


---***
<i><b> </b></i>


<i><b>Thứ sáu, ngày 4 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>ChÝnh t¶ (nghe - viÕt)</b>



<i><b>Tiết 66 : Quà của đồng nội</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nghe, viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT 2a/b hoặc BT 3a/b hoặc BT CT phơng ngữ do GV soạn.
<b>II. Hoạt ng dy v hc:</b>


<b>A. Bài cũ: (5)</b>


-2 HS lên bảng viết các từ bắt đầu bằng chữ n/l. Cả lớp viết vào giấy nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<b>B. Bµi míi :</b>


<b>1. Giíi thiƯu bµi:(1 )</b>’


<b>2. Hớng dẫn HS viết chính tả : (23 )</b>’
- GV đọc đoạn văn 2 HS c li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- Soát lỗi


- GV chÊm bµi, nhËn xÐt.


<b>3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp:(10 )</b>’
- HS lµm BT ë VBT.


- Chữa bài:


Bài 1: Gọi HS trả lời miệng. Gv nghe, nhận xét.


Bài 2: 3 HS làm BT trên bảng lớp. Bình xét.
4.Củng cố, dặn dò: (1)


- Nhận xét giờ häc.



<b>---Tù nhiªn x· héi</b>


<i><b>Tiết 66 : Bề mặt trái đất.</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết trên bề mặt trái đất có 6 châu lục và 4 đại dơng. Nói tên và chỉ đợc
vị trí trên lợc đồ. Biết đợc nớc chiếm phần lớn bề mặt trái đất.


- Khuyến khích HS biết được nước chiếm phn ln b mt Trỏi t.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- Các hình trong sgk.


- Tranh nh v lc địa và đại dơng.
<b>III. Hoạt động dạy và học:</b>


<b>A. Bài cũ: (5’) Nêu tên các đới khí hậu trên trái đất? Và đặc điểm các </b>
đới khí hậu đó?


<b>B. Bµi míi :</b>


<b>1. Giới thiệu bài, ghi mục bài: (1 )</b>’
<b>2. Hoạt động 1:(11 )</b>’ Thảo luận cả lớp:



<b>- Yêu cầu HS chỉ đâu là nớc, đâu là đất trong H1 sgk.</b>
- GV chỉ cho HS phần đất và phần nớc trên quả địa cầu.
Hỏi: Nớc hay đất chiếm phần lớn hơn?


- GV gi¶i thÝch:


+ Lục địa: Là những khối đất liền lớn trên bề mặt trái đất.
+ Đại dơng: là những khoảng nớc rộng mênh mông.
* Kết luận: (SGK- SGV)


<b>3. Hoạt động 2:(15 )</b>’ Làm việc theo nhóm: Quan sát lợc đồ hình 3.
<b>- Có mấy châu lục? Có mấy đại dơng?</b>


- Chỉ vị trí Việt Nam trên lợc đồ? Việt Nam ở châu lục nào?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.


<b>* Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục, 4 đại dơng.</b>


<b>4. Hoạt động 3:(7 ) </b>’ Chơi trị chơi: Tìm vị trí các châu lục v cỏc i dng
(sgk).


<b>5. Củng cố, dặn dò:(1) </b>
- NhËn xÐt giê häc.


<b></b>
<b>---Thđ c«ng</b>


<i><b>Tiết 33 :</b></i> <b>làm quạt giấy tròn</b> <i><b>(Tiết 3).</b></i>
<b>I. Mơc tiªu :</b>



- Hs làm đợc quạt giấy trịn đúng quy trình kĩ thuật.
<b>II. Hoạt động dạy học :</b>


<i><b>1. Bài cũ:(5 )</b></i> <i><b> Thực hành làm quạt giấy tròn.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gv kiểm tra sản phẩm đang làm dì ë tiÕt 1,2 cđa Hs.
<i><b>2. Bµi míi :</b></i>


<b>* Hoạt động 3:(34 ) </b>’ Hs thực hành làm quạt giấy tròn.
- Gv yêu cầu một số Hs nhắc các bớc làm quạt giấy tròn .
- Gv nhận xét và hệ thống hóa lại các bớc làm quạt giấy trịn
+ Bc 1: Ct giy.


+ Bớc 2: Gấp, dán quạt;


+ Bớc 3: Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt;
- Sau đó Gv tổ chức cho Hs thực hành.


- Hs thùc hành làm hoàn chỉnh quạt giấy tròn .


Gv gi ý cho Hs trang trí quạt bằng cách vẽ các hình hoặc dán các nan
giấy bạc nhỏ, hay kẻ các đờng màu song song theo chiều dài tờ giấy trớc
khi gấp quạt.


- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.


- Sau khi Hs thực hành xong, Gv tổ chức cho các em trang trí, trng bày
và nhận xét sản phẩm.


- Gv tuyờn dơng những quạt giấy tròn đẹp.


<i><b>3. Củng cố, dặn dò: (1</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<b>- Giáo viên nhận xét giờ học. </b>


<b>TUN 34</b>

:


<i><b>Thứ năm, ngày 10 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>To¸n.</b>


<i><b>Tiết 168 : </b></i><b>Ôn tập về hình học</b>


<b>I. Mục tiêu</b> :


- Xác định đợc goực vuõng, trung ủieồm cuỷa ủoán thaỳng.


- Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vng.


<b>II. Các hoạt động dạy – học :</b>


<b>1. Hoạt động 1:</b> Ôn lí thuyết.


(?) Để xác định đợc góc vng ta phải sử dụng đồ dùng gì kiểm tra?
(?) Điểm nh thế nào đợc gọi là trung điểm của đoạn thẳng?


(?) Muèn tính chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông ta làm thế
nào?


<b>2. Hot ng 2</b>: Hng daún HS thửùc haứnh: ( 33’


)



* Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm bài và ch÷a bài.


- Gäi HS đọc bài làm1a,1b cho lớp nhận xét.


c) Gäi HS lªn bảng xaực ủũnh trung ủieồm cuỷa


on thng AE và on thng MN trên hình vẽ.


* Bi 2: GV gi HS đọc đề bài.


(Tớnh chu vi hỡnh tam giaực có độ dài các cạnh là : 35cm, 26cm, 40cm).
- HS tự làm baứi.


- 1 HS lên bảng chữa bài.


* Bài 3 : GV gọi HS đọc đề bài.


(?) Bài toán cho biết c¸i gì ? Bài tốn hỏi c¸i gì ?


<b>- </b>GV cho HS lµm bµi vµo vë, gäi 1HS lên làm bài ở bảng phụ<b>.</b>


C B M A


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

* Bài 4: HS tự đọc đề bài ri gii vo v.


(?) Chu vi hình vuông nh thế nào so với chu vi HCN? Muốn tính cạnh
hình vuông khi biết chu vi hình vuông ta làm thế nào?



- GV theo dõi, HD thêm cho HS yếu làm bµi.


<b>3. Hoạt động 3:</b> Chấm, chữa bài.


- NhËn xÐt bµi làm của HS .
- Gọi HS chữa bài trên b¶ng.


4. Củng cè– Dặn dò : ( 1’ )


- GV nhận xét tiết học


- Chuẩn bị : Ôn tập về hình học ( tiếp theo)


<i><b>Thứ sáu, ngày 11 tháng 5 nm 2012</b></i>
<b>Tập làm văn.</b>


<i><b>Tit 34 : </b></i><b>VN TI CC VÌ SAO. GHI CHÉP SỔ TAY</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Nghe và nói lại được thơng tin trong bài Vươn tới các vì sao.
- Ghi vào sổ tay ý chính của 1 trong 3 thông tin nghe được.
<b>II. Đồ dùng dạy - học: </b>


* Tranh ảnh minh họa.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>A. Bài cũ :(5’)</b>


- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết <i><b>Ghi chép sổ tay</b></i> của mình.


<b>B. Bài mới :</b>


1. Giới thiệu bài + ghi mục bài lên bảng.
<b>2. Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.</b>


<i><b>* Bài 1: </b></i>Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Cho Hs quan sát ảnh minh họa, đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du
hành vũ trụ.


- Gv đọc bài.


+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xô phóng thành công tàu vũ trụ Phương
Đông?


+ Ai là người bay lên con tàu đó? (Ga-ga-rin).


+ Con tàu bay mấy vòng trong trái đất? (Một vịng).


+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rơng được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa
lên mặt trăng là ngày nào? (Ngày 21 – 7 – 1969)


+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến bay trên tàu Liên hợp của
Liên Xô năm nào? (Năm 1980).


- Gv đọc bài lần 2, 3.


- Yêu cầu Hs trao đồi theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>3. </b></i><b>Hoạt động 2 :</b>Hs thực hành.


- Gäi Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv nhaộc Hs lửùa choùn nhửừng yự chớnh cuỷa tửứng tin ủeồ ghi vaứo soồ tay.
- Yẽu cầu caỷ lụựp laứm vaứo vụỷ. Sau đó, Gv mụứi Hs tieỏp noỏi nhau ủóc
trửụực lụựp.


- Gv nhận xeùt.


+ Ý 1: Người đầu tiên bay vào vũ trụ: Ga-ga-rin, 12 – 4 – 1961.


+ Ý 2: Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng: Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21 –
7 – 1969.


+ Ý 3: Người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ: Phạm Tuân, 1980.
4. Tổng kết - dặn dị : (1’) Nhận xét tiết học.


<b>Tự nhiên và xã hội:</b>


<i><b>Tiết 67 :</b></i><b> BỀ MẶT LỤC ĐỊA</b>


<b>I. Mục tiêu</b>:


- Nêu đợc đặc điểm bề mặt lục địa.


*KNS: Kỉ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để có
biểu tợng về suối, sơng, hồ, núi, đồi, đồngbằng, …(HĐ1,2,3)


II.<b> Đồ dùng dạy - học :</b>


- Các hình trang 128, 129 trong SGK, tranh, ảnh suối, sông, hồ



<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


1.<i><b>Khởi động</b> : </i>( 1’ )


2.<i><b>Bài cũ:</b></i> Bề mặt Trái Đất ( 4’ )


<b>-</b>Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ?


<b>-</b>Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ?


<b>-</b>Nước hay đất chiếm phần lớn hơn trên bề mặt Trái Đất ?


<b>-</b>Có mấy châu lục ?


<b>-</b>Có mấy đại dương ?


<b>-</b>Nhận xét
3.<i><b>Các hoạt động</b></i> :


Giới thiệu bài : Bề mặt lục địa ( 1’ )
<b>Hoạt động 1</b>: Làm việc theo cặp ( 17’ )


- Giáo viên cho HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời các câu
hỏi sau:


+ Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhơ cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ
nào có nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>-</b>Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp


- Giáo viên cho lớp nhận xét.


<b>KL</b><i>: </i>Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng
(đồng bằng, cao nguyên), có những dịng nước chảy (sơng, suối) và
những nơi chứa nước (ao, hồ,…)


<b>Hoạt động 2</b>: thực hành theo nhóm ( 16’ )


- Giáo viên cho HS quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời các câu
hỏi sau:


+ Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ.
+ Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?


+ Chỉ trên sơ đồ dịng chảy của các con suối, con sơng
+ Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?


+ Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?


- GV u cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình.


- Giáo viên cho lớp nhận xét.


- Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi : Trong 3 hình
(hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sơng, hình nào
thể hiện hồ?


<b>Kết luận</b><i>:</i> Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi
chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.



<b>Hoạt động 3 </b>: Làm việc cả lớp ( 16’ )


- GV yêu cầu HS liên hệ thực tế ở địa phương để nêu tên một số con
suối, sông, hồ.


<b>-</b>Cho học sinh trình bày câu trả lời kết hợp với trưng bày tranh ảnh


<b>-</b>GV giới thiệu thêm cho học sinh biết một vài con sông, hồ,… nổi
tiếng ở nước ta


- GV cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của học sinh.
4. <i><b>Nhận xét – Dặn dò</b></i> : ( 1’ )


- GV nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài 68: Bề mặt lục địa ( tiếp theo )


<b>Chính tả</b> <b>(</b> nghe - viÕt<b>)</b>
<i><b>Tiết 67: </b></i><b>THÌ THẦM</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- Làm đúng bài tập 3a.
<b>II. Đồ dựng dạy - học: </b>


- GV : Bảng phụ viết nội dung bài tập ở BT2,3.


<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<b>1. Khởi động</b><i> : </i>( 1’ )



<b>2. Bài cũ :</b> ( 4’ )


- GV cho học sinh viết các từ có tiếng bắt đầu bằng s/x và các tiếng
mang âm giữa vần là o/ơ.


<b>-</b>Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Bài mới :</b>


a) Giới thiệu bài: ( 1’ )


b)<b> Hoạt động </b>1: hướng dẫn HS nghe viết( 20’ )
* Hướng dẫn HS chuẩn bị


<b>-</b>GV đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần. Gọi HS đọc lại bài.


<b>-</b>GV hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét bài sẽ viết chính tả.
+ Bài thơ trên có mấy khổ ?


+ Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa ?
+ Bài thơ nhắc đến những sự vật, con vật nào ?
+ Các con vật, sự vật trò chuyện ra sao ?


<b>-</b>GV hướng dẫn HS viết bảng con 1 vài tiếng khó, dễ viết sai: <i><b>mênh</b></i>
<i><b>mơng, tưởng</b> . </i>


* Đọc cho học sinh viết


<b>-</b>GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.



<b>-</b>GV đọc thong thả từng câu, từng cụm từ, mỗi câu đọc 2 lần cho hs
viết vào vở.


<b>-</b>GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học HS .
* Chấm, chữa bài


<b>-</b>GV đọc chậm rãi để HS kiĨm tra, cho HS cầm bút chì chữa bài.
<b>-</b>GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để học sinh tự sửa lỗi.


<b>-</b>GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét từng bài.
c)<b> Hoạt động </b>2: HD học sinh làm bài tập chính tả ( 13’ )
Bài tập 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu


- GV cho học sinh đọc tên các nước Đông Nam Á


- GV: Đây là các nước láng giềng của nước ta, cùng ở trong khu vực
Đông Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

- Cho HS làm bài vào vở bài tập.
- Gọi học sinh đọc bài làm của mình:


Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin, Thái Lan, Việt Nam, Xin-ga-po
Bài tập 3a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Lưng đằng trước, bụng đằng sau


Con mắt ở dưới, cái đầu ở trên.
(Là cái chân )



Bài tập 3b: Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần b


<b>-</b>Cho HS làm bài vào vở bài tập. Gọi học sinh đọc bài làm của mình:
Một ông cầm hai cây sào


Đuổi đàn cò trắng chạy vào trong hang.
(Là cầm đũa và cơm vào miệng).


<i><b>4. Nhận xét – Dặn dò</b> :</i> ( 1’ )
- GV nhận xét tiết học.


- Tun dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả.


<b>To¸n.</b>


<i><b>Tiết 170 : Ôn tập về giải to¸n.</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Biết giải bài tồn bằng hai phép tính.( Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2,
Bài 3).


<b>II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ.</b>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>


<b>A. Bài cũ :(6’) -Gọi 1 HS lên bảng ch÷a bài 2(TiÕt 169); 3Hs đọc bảng </b>
chia 3.


<b>B. Bµi míi:</b>



1. Giới thiệu bài – ghi tựa.(1’)


<b>2. Hoạt động 1: (22’) Làm bài 1, 2.</b>
* Bài 1: Mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


- Gv yêu cầu Hs tóm tắt và tự làm bài vào vở. Mời 1 Hs lên làm bài
bảng phơ.


Số dân năm ngoái là: 5236 + 87 = 5323 (người dân)
Số dân năm nay là: 5323 + 75 = 5398(người dân)


Đáp số: 5398 người dân.
* Bài 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Gv theo dâi, kèm HS yếu làm bài. Chấm 1số bài, chữa bài.
<b>3. Hoạt động 2: (10’)Laøm baøi 3.</b>


* Bài 3: Gäi 1 Hs đọc yêu cầu của bài.


- Mời 1Hs lên bảng tóm tắt đề bài. 1Hs lên bảng giải bài tốn.
- Cả lớp làm bài vào vở.


- Cả lớp cïng Gv nhận xét, chốt lại:


Soỏ cây đã trồng laứ: 20500 : 5 = 4100 (Cây)
Soỏ còn phải trồng theo kế hoạch laứ: 20500 – 4100 = 16400(cây)


Đáp số: 16400(c©y)
-HS sửa bài đúng vào vở.



<b>4. Tổng kết – dặn dò : (1’) </b>
- Nhận xét tiết học.


<b>TUẦN 35</b>

:


<i><b>Thứ ba, ngy 15 thng 5 nm 2012</b></i>
<b>Tp c.</b>


<b>Ôn tập - kiĨm tra</b> <i><b>(TiÕt 3).</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch đoạn văn, bài văn đã học ( phát âm rõ,tốc
độ 70 tiếng / phút )


- Trả lời đợc 1câu hỏi về nội dung bài đọc, thuộc đợc 2-3 đoạn ( bài ) thơ
đã học ở HKII.


- Nghe - viết đúng bài chính tả Nghệ nhân Bát Tràng ( Tốc độ viết khoảng
70 chữ / 15phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài; Biết trình bày bài thơ
theo thể lục bát ( BT2 ).


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>1. Giới thiệu bài</b></i>.(1’)


<i><b>2. Luyện đọc bài: (15’) Ngọn lửa ô - lim - pích.</b></i>
- GV đọc mẫu .


- HS đọc nối tiếp câu -> Đọc nối tiếp đoạn.
- Tìm hiểu bài ( câu hỏi trong SGK )



- HS luyện đọc. GV theo dõi, nhận xét - cho điểm.


<i><b>3. Rèn kó năng viết chính ta</b></i>û. (23’)
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.
- GV ®ọc bài thơ 1 lần.


- Gäi 2 HS đọc lại - cả lớp theo dõi.
- Gọi học sinh đọc phần chú giải.


- Hỏi : Dưới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng, những cảnh đẹp nào
đã hiện ra?


b) Hướng dẫn trình bày:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

- Cách trình bày thể thơ này như thế nào?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
c) Hướng dẫn viết từ khó:


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.


- u cÇu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. GV theo dâi, chỉnh sửa
lỗi cho HS.


d) Viết bài : GV đọc cho HS viết bµi.


e) Sốt lỗi : Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt lỗi, chữa bài.
g) Chm, chữa bài.


<i><b>4. Cuỷng coỏ Daởn doứ</b></i>:(1)


- Nhaọn xét tiết học.


<b>To¸n </b>


<i><b>tiÕt 172: Luyện tập chung</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết đc, vit cỏc số có đến năm chữ số.


- BiÕt thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia; tính giá trị cđa biểu
thức.


- Biết giaỷi caực baứi toaựn lieõn quan ủeỏn ruựt về ủụn vũ.
- Biết xem ủồng hồ( chớnh xaực ủeỏn tửứng phuựt ).
<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i> (6’)


- 2 HS lên bảng làm bài3, 4a ( tiÕt 171)


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


1. Giới thiệu bài:(1’)


2. Hướng dẫn luyện tập: (32’)


* Baứi 1 ( a, b, c ): Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. Caỷ lụựp laứm bài vaứo vụỷ
+ Gói 2HS lẽn baỷng, yẽu cầu HS vieỏt caực soỏ cuỷa baứi vaứ caực soỏ GV ủóc.
* Baứi 2: Yẽu cầu HS tửù ủaởt tớnh roài tớnh?



- Gäi 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
+ Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài của nhau.
+ GV nhận xét và cho điểm.


* Bài 3: Cho HS xem đồng hồ, sau đó yêu cầu HS nêu giờ?
+ Học sinh lần lượt nêu:


a) Đồng hồ A chỉ 10 giờ 18 phút.


b) Đồng hồ B chỉ 2 giờ kém10 phút hoặc 1 giờ 50 phút.
c) Đồng hồ C chỉ 6 giờ 34 phút hoặc 7 giờ kém 26 phút.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Baøi 4: TÝnh .


+ HS tự làm bài, sau đó so sánh kết quả của từng cặp phép tính để rút
ra kết luận: Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức khác nhau
sẽ cho ta những giá trị khác nhau.


a). (9 + 6) x 4 = 15 x 4 b). 28 + 21 : 7 = 28 + 3
= 60 = 31
9 +6 x 4 = 9 + 24 (28 + 21) : 7 = 49 : 7
= 33 = 7


* Bài 5: Gäi HS đọc đề, u cầu HS nêu dạng tốn, sau đó tự làm bài.
- Gäi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vơ.û


Số tiền phải trả cho mỗi đôi dép là:
92500 : 5 = 18500 (đồng).
Số tiền phải trả cho 3 đôi dép là:



18500 x 3 = 55500 (đồng).
Đáp số : 55500 đồng.


+ 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở và kiểm tra chéo bài của nhau.
+ GV nhận xét và cho điểm.


<b>3. Củng cố và dặn dò: (1’) </b>
<b>- NhËn xÐt giê häc.</b>


<b>Đạo c :</b>


<i><b>Tiết 35: Thực hành kĩ năng cuối học kì II và cuối năm.</b></i>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Cng c li nhng nội dung đạo đức đã học ở cuối học kì II
- Có hành vi đạo đức đúng đắn.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức: (2’)</b></i>
<i><b>2. Giảng bài :</b></i>


- GV cho HS thảo luận nhóm 3, liệt kê những hành vi đạo đức đã học ở
cuối học kì II


<b>* Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức đã học ở cuối học kì II (17’) </b>
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhóm khỏc nhn xột b sung


+ Tôn trọng th từ tài sản của ngời khác.
+ Tiết kiệm và bảo vệ nguồn nớc.
+ Chăm sóc cây trồng vật nuôi



+ o c dnh cho địa phơng ( 3 tiết )


<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm về hành vi đạo đức của bản thân</b> (18’)
- GV cho HS thảo luận nhóm 4 về: Bạn đã thực hiện từng hành vi đạo đức
đó nh thế nào?


- HS trình bày kết quả: 3 - 4 HS nêu những hnh vi o c mỡnh ó thc
hin


- Giáo viên nhËn xÐt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Cđng cè néi dung bµi


- Nhận xét giờ học. Dặn HS thực hiện tốt những hành vi đạo đức đã học.
<b></b>


<i><b>---Buổi 2 : </b></i>



<b>ChÝnh t¶</b>


<i><b>TiÕt 68: Nghe - viÕt :</b></i>

<b> </b>

<b>DỊNG SUỐI THỨC</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài thơ lục
bát.


- Làm đúng bài tập 2b,
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Hai băng giấy viết BT2b.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<i><b>A</b><b>. KiĨm</b><b> tra bài cũ:</b></i><b> (5’) </b>


- Mời 3 Hs lên bảng viết các từ có thanh hỏi / ngã.


<i><b>B. Bài mới:</b></i>


<b>1. Giới thiệu bài .(1’)</b>


<b>2. Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chuẩn bị.</b>
- GV đọc 1 lần bài viết.


- GV mời 2 HS đọc lại bài.


* HD HS nắm nội dung và cách trình bày bài thơ.


+ Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
+ Trong đêm dịng suối thức để làm gì?


- Gäi hs tìm từ khó hay viÕt sai
- HD HS viết từ khó


* GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.


- GV yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm bài (từ 5 – 7 bài).



- GV nhận xét bài viết của HS.


<b>3. Hoạt động 2 : Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>


<i><b>+ Bài tập 2b</b></i><b>:</b>


- GV cho 1 HS nêu u cầu của đề bài.


- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài cá nhân vào vở.


- GV dán 3 băng giấy mời 3 HS thi điền nhanh HS. Và giải câu đố.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng:


Vũ trụ – tên lửa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- Nhận xét tiết học.



<b>---Tù nhiên và xà hội :</b>


<i><b>Tit 68 : Bề mặt lục địa (TT).</b></i>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết so sánh một số dạng địa hình: giữa núi và đồi, giữa cao nguyên và
đồng bằng, giữa sông và suối.


II. Đồ dùng dạy học:


- Tranh ảnh ë SGK trang 130, 131.



- Tranh ảnh về núi, đồi, đồng bằng , cao nguyên ,…
<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: (5’) </b></i>


- Gọi 2 HS trả lời các kiến thức bài: “Bề mặt lục địa T1”
<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<b>1. Giới thiệu bài: (1’)</b>
<b>2. Các hoạt động:</b>


<b>a. Ho¹t đéng 1: (12’) Thảo luận theo nhóm.</b>


* Bước1: Hướng dẫn HS quan sát hình 1, 2 trang 130 SGK hoàn thành
bài tập theo bảng


- GV phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập đã kẻ sẵn bảng.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận và điền vào các cột trong bảng .
*Bước 2: Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời trước lớp .


Núi Đồi


Độ cao Cao Thấp


Đỉnh Nhọn Tương đối trịn


Sườn Dốc Thoải


- Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.



- GV nhËn xÐt, bỉ sung để hồn thiện câu trả lời của học sinh. Kết luận :
như SGK.


<b>b. Ho¹t đéng 2: (10’) Làm việc theo cặp </b>


*Bước 1: Từng cặp quan sát tranh 3, 4, 5 trang 131 và thảo luận theo các
câu hỏi gợi ý:


- So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên ?


-Bề mặt của đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
* Bước 2 : Yêu cầu đại diện các nhóm lên trả lời trước lớp .


- Lần lượt các nhóm cử đại diện lên báo cáo: chỉ vào các hình 3,4 ,5 để
nói về đặc điểm đồng bằng và cao nguyên ( Đều tương đối bằng phẳng
nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc )


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>c. Ho¹t đéng 3:(10’) Vẽ mơ hình: Đồi, núi, đồng bằng và cao ngun </b>
- Yêu cầu HS mỗi em vẽ mô tả về đồi, núi, đồng bằng và cao nguyên vào
tờ giấy HS.


- Yêu cầu hai em ngồi gần nhau đổi bài vẽ cho nhau để nhận xét .


- Treo tranh một số Hs trưng bày trước lớp. HS quan sát nhận xét bài vẽ
của bạn .


- GV nhận xét bài vẽ của học sinh .


<b>3. Củng cố - Dặn dò: (2’) </b>
- Gọi hai em nhắc lại nội dung bài học



- Cho HS liên hệ với cuộc sống hàng ngày vÒ đồi, núi, đồng bằng, cao
nguyên ở địa phương. NhËn xÐt tiÕt häc.



<b>---Thđ c«ng.</b>


<i><b>Tiết 34 :</b></i>

<b>Ôn tập về chơng III và IV</b>


<b>I. Mục tiªu:</b>


- Ơn tập, củng cố đợc kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản.
- Làm đợc một sản phẩm đã học.


* HSG: Làm đợc ít nhất 1sản phẩm đã học, hoặc làm đợc sản phẩm mới
có tính sáng tạo.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động 1: Ơn lí thuyết</b>


- Cho HS nêu tên các sản phẩm đã học và nhắc lại các bớc thực hành các
sản phẩm đó:


+ Đan nông mốt, đan nông đôi.


+ Làm lọ hoa, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy.


<b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS thực hành đan nan, hoặc làm đồ chơi đơn</b>


giản.



- GV cho HS tự chọn một sản phẩm mình u thích để thực hiện. Yêu cầu
học sinh hoàn thành sản phẩm đẹp, biết cách trang trí sản phẩm.


- GV theo dâi híng dÉn thªm.


- Tổ chức cho Hs trng bày sản phẩm. Cả lớp cùng GV nhận xét, bình chọn
sản phẩm đẹp


- NhËn xÐt giê häc.


<i><b>Thứ tư, ngày 16 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>HỌP HỘI ĐỒNG</b>


<i><b>Thứ năm, ngày 17 tháng 5 năm 2012</b></i>
<b>ChÝnh tả</b>


<i><b>Tit 69 : Ôn tËp</b></i> <b>VÀ KIỂM TRA</b> <i><b>(TiÕt 6)</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Mức độ, yêu cầu về kỉ năng đọc nh ở tiết 1.


- Nghe viết đúng, trình bày sạch sẽ, đúng quy định bài Sao mai ( BT2 )
*HS khá giỏi viết đúng và tơng đối đẹp bài CT (tốc độ trên 70 chữ/ 15
phút).


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

* ổn định lớp.(1’)


<i><b>1. Giụựi thieọu baứi</b></i>. (2’)
- Nẽu múc tiẽu cuỷa tieỏt hóc vaứ ghi baỷng.
<i><b>2.Ơn tập đọc: (15’)</b></i>



- GV tổ chức cho học sinh ôn lại từng bài tập đọc trong tuần 34 (Lu ý: tìm
hiểu bài kĩ ở các bài đã giảm tải trong chơng trình)


<i><b>3. Viết chính tả: </b></i>(20’)
a) Tìm hiểu nội dung bài thơ.


- Giáo viên đọc bài thơ 1 lần. C¶ líp theo dâi sau đó 2 học sinh đọc lại.
- GV giải thích: Sao Mai tức là sao Kim có màu sáng xanh, thường
thấy vào lúc sáng sớm nên có tên là sao Mai. Ngôi sao này mọc vào
buổi tối có tên là sao Hơm.


- Hỏi: Ngơi sao Mai trong bài thơ chăm chỉ như thế nào?
b) Hướng dẫn trình bày.


- Bài thơ có mấy khổ? Ta nên trình bày như thế nào cho đẹp?
- Những chữ nào trong bài phải viết hoa?


c) Hướng dẫn viết từ khó.


- Yêu cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.( chăm chỉ,
chồng trở dậy, ngồi cửa, ửng hồng, mải miết).


- Gäi 1 học sinh đọc cho 3 học sinh viết bảng lớp. Học sinh dưới lớp
viết vào vở nháp.


d) Viết chính tả


e) Sốt lỗi: HS Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để sốt lỗi, chữa bài.
g) Chấm bài.



<i><b>4. Củng cố – Dặn dò</b></i>: (2’)
- Nhận xét tiết học.


- Dặn học sinh về nhà học thuộc lòng bài thơ Sao Mai và chuẩn bị bài
sau.



<b>---Tù nhiªn x· héi</b>


<i><b>Tiết 69 : Ôn tập học kú II - Tù nhiªn</b></i>
<b>I. Mơc tiªu: </b>


- Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên:
+ Kể tên một số cây, con vật ở địa phơng.


+ Nhận biết đợc nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền
núi hay nông thôn, thành thị,<i>…</i>


+ Kể về Mặt trời, Trái đất, ngày, tháng, mùa, <i>…</i>
II. Đồ dựng dạy học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


<b>1. Hoạt động 1: Quan sát cả lớp. (10 ) </b>’


GV tæ chøc cho HS quan sát phong cảnh thiên nhiên về cây cối, con vật
của quê hơng.


<b>2. Hot ng 2: V tranh theo nhóm. ( 15 )</b>’


? Các em đang sống ở miền nào ?


- HS liệt kê những gì các em quan sát đợc từ thực tế hoặc từ tranh ảnh.
- HS vẽ tranh theo sự mô tả của GV.


Ví dụ: Ruộng đồng tơ màu xanh lá cây ; Đồi núi tô màu da cam.
- GV quan sát hớng dẫn thêm.


<b>3. Hoạt động 3 : Làm viƯc cá nhân ( 10’)</b>


<b>Bước 1 : GV yêu cầu HS kẻ bảng (như trang 133 SGK) vào vở.</b>
<b>Bước 2 : HS đổi vở kiểm tra chéo cho nhau</b>


<b>Bước 3 : - GV gọi một số HS trả lời trước lớp.</b>
- GV hoặc HS khác bổ sung, hoàn thiện câu trả lời
<b>4. Cđng cè, dỈn dß: ( 3 )</b>’


<b>- GV nhËn xÐt giê häc.</b>



<b>---Thđ c«ng.</b>


<i><b>Tiết 35 : Ôn tập chơng III và IV.</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


- ễn tp, cng c đợc kiến thức, kĩ năng về cách đan nan và làm đồ chơi
đơn giản.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>



<b>1. Hoạt động 1: (10’)Ơn lí thuyết</b>


- Cho HS nhắc lại các bài đã học và các bớc thực hành của từng bài:
+ Đan nông mốt, đan nông đôi.


+ Làm lọ hoa, làm đồng hồ để bàn, làm quạt giấy.


<b>2. Hoạt động 2: (30’)Tổ chức cho HS thực hành đan nan, hoặc làm đồ </b>


chơi bằng giấy.


- GV cho HS tự chọn một sản phẩm mình u thích để thực hiện. Yêu cầu
học sinh hoàn thành sản phẩm đẹp, biết cách trang trí sản phẩm.


- GV theo dâi híng dÉn thªm.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×