Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi dap an ngu van 9 hk2 nam 20112012 quan tan binhTPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.73 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẬN TÂN BÌNH


<b> </b>

ĐỀ CHÍNH THỨC



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II </b>
<b>NĂM HỌC 2011-2012</b>
<b>MÔN NGỮ VĂN – LỚP 9</b>


Thời gian làm bài: 90 phút ( không kể thời gian phát đề)


<b>Câu 1 (1 điểm): </b>


Chép thuộc lòng khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Chỉ ra một trong
những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.


<b>Câu 2 (1 điểm): </b>


a. Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi của thành phần ấy trong ví dụ sau:
<i> </i> <i>Ơi chiếc xe vận tải </i>


<i>Ta cầm lái đi đây</i>
<i>Nặng biết bao ân ngãi</i>
<i>Quý hơn bao vàng đầy!</i>


<i> (Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm)</i>
<b> b. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:</b>


Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu trăm
<i>mét. Anh ta làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.</i>



(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
<b>Câu 3 (3 điểm): </b>


<i> Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng khả năng thực hành và</i>
<i>sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.</i>


<i> (Theo Vũ Khoan)</i>


Từ nhận định trên, em suy nghĩ gì về tình trạng <i>học chay, học vẹt của học sinh hiện</i>
nay. (Viết một bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi)


<b>Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận của em về khổ thơ sau:</b>
<i>Chân phải bước tới cha</i>
<i>Chân trái bước tới mẹ</i>
<i>Một bước chạm tiếng nói</i>
<i>Hai bước tới tiếng cười</i>


<i>Người đồng mình yêu lắm con ơi</i>
<i>Đan lờ cài nan hoa</i>


<i>Vách nhà ken câu hát</i>
<i>Rừng cho hoa</i>


<i>Con đường cho những tấm lòng</i>
<i>Cha mẹ mãi nhớ về ngày cưới</i>
<i>Ngày đầu tiên đẹp nhất trên đời.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2011– 2012</b>



<b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>
<b>MƠN NGỮ VĂN LỚP 9</b>
<b>Câu 1</b>: (1 điểm)


<b> Chép thuộc lòng khổ 2 bài thơ Viếng lăng Bác của Viễn Phương. Chỉ ra một trong</b>
những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ.


<b>* Chép đúng khổ thơ (0,75 điểm)</b>


<i><b>Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng</b></i>
<i><b>Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ</b><b>.</b></i>


<i><b>Ngày ngày dòng người đi trong thương nhớ</b></i>
<i><b>Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân</b><b>…</b><b> </b></i>
<b> - Sai, thiếu 2 từ, lỗi chính tả, dấu câu trừ 0,25 điểm.</b>


<b> - Không ghi tên tác phẩm, tác giả trừ 0,25 điểm.</b>
<b> - Sai trật tự dòng thơ trừ 0,25 điểm.</b>


<b> * Những biện pháp tu từ được sử dụng trong khổ thơ: Điệp ngữ, nhân hóa, ẩn dụ, hốn</b>
<b>dụ </b>


<b> + Học sinh chỉ đúng một trong những biện pháp tu từ nêu trên (0,25điểm).Gọi</b>
<b>đúng tên biện pháp tu từ nhưng không chỉ ra từ ngữ thể hiện không trừ điểm. Chỉ sai</b>
<b>từ ngữ thể hiện trừ điểm (0,25điểm).</b>


<b>Câu 2</b>: (1 điểm)


a.Tìm thành phần biệt lập, cho biết tên gọi của thành phần ấy trong ví dụ sau:
<i> </i> <i>Ơi chiếc xe vận tải </i>



<i>Ta cầm lái đi đây</i>


<i>Nặng biết bao ân ngãi</i>
<i>Quý hơn bao vàng đầy!</i>


<i> (Tố Hữu, Bài ca lái xe đêm )</i>
<b>-</b> Thành phần biệt lập: gọi đáp ( 0,25 điểm)


<b>-</b> Từ ngữ thể hiện: ơi ( 0,25 điểm)


<b> b. Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau:</b>


Một anh thanh niên hai mươi bảy tuổi! Đây là đỉnh Yên Sơn, cao hai nghìn sáu
<i>trăm mét. Anh ta làm cơng tác khí tượng kiêm vật lí địa cầu.</i>


(Nguyễn Thành Long, Lặng lẽ Sa Pa)
<b>-</b> <b>Phép liên kết: phép thế ( 0,25 điểm)</b>


<b>-</b> <b>Từ ngữ liên kết: anh ta ( 0,25 điểm)- thế Một anh thanh niên hai mươi bảy </b>
<i>tuổi !(phần này không trừ điểm)</i>


<b>Câu 3: </b>(3 điểm)


Lớp trẻ Việt Nam thông minh, nhạy bén với cái mới nhưng khả năng thực hành và
sáng tạo bị hạn chế do lối học chay, học vẹt nặng nề.


<i> (Theo Vũ Khoan)</i>


Từ nhận định trên, em suy nghĩ gì về tình trạng học chay, học vẹt của học sinh


hiện nay.(Viết một bài văn ngắn khoảng 01 trang giấy thi)


- Học sinh viết được bài văn ngắn nghị luận về hiện tượng đời sống có nội dung như
yêu cầu ( 2điểm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Lỗi diễn đạt ( trừ từ 0,25- 0,5 điểm).
- Khơng có dẫn chứng trừ (0,25 điểm).


* Tùy theo mức độ làm bài của học sinh, giám khảo xem xét cho điểm.
<b>Câu 4 (5 điểm): Cảm nhận về khổ đầu bài thơ Nói với con của Y Phương.</b>


<b>A.Yêu cầu:</b>


- Học sinh biết nghị luận một đoạn thơ.


- Nêu được các luận điểm và có những luận cứ xác đáng để phân tích các luận
điểm.


- Thể hiện được sự cảm nhận sâu sắc nội dung, nghệ thuật của đoạn thơ.
- Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc. Văn giàu cảm xúc.


- Biết liên kết giữa các đoạn văn.
- Bài làm phải đủ 3 phần:


* Mở bài: Giới thiệu khái quát nội dung cần nghị luận.
* Thân bài:


+ Chú ý phân tích các yếu tố nghệ thuật.


+ Nêu được những cảm nhận, suy nghĩ, đánh giá của bản thân về bài thơ.


* Kết bài: Khẳng định giá trị, liên hệ.


<b>B. Biểu điểm:</b>


<b>Điểm</b> <b>Nội dung</b>


5 Bài làm tốt. Đáp ứng được các yêu cầu trên. Chữ viết rõ đẹp.


4-4,5 Bài làm khá tốt. Cảm nhậnsâu sắc. Diễn đạt khá. Bố cục rõ ràng. Văn giàu
cảm xúc. Chữ rõ sạch. Mắc từ 1-2 lỗi chính tả, lỗi từ ngữ và ngữ pháp.
3-3,5 Bài làm khá. Cảm nhận và suy nghĩ khá. Bố cục rõ ràng. Diễn đạt trơi chảy,


từ dùng chính xác. Chữ viết dễ đọc. Mắc khơng q 3 lỗi chính tả, lỗi ngữ
pháp.


2,5 Bài làm trung bình. Cảm nhận đôi chỗ chưa sâu sắc. Diễn đạt tương đối. Bố
cục rõ. Mắc khơng q 4 lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.


2 Bài làm yếu. Ý chung chung. Diễn đạt lủng củng. Bố cục không rõ ràng.
Mắc nhiều lỗi chính tả, lỗi dùng từ, ngữ pháp.


</div>

<!--links-->

×