Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

giao an nguyet 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (255.87 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Soạn ngày 25/3/2012


Th hai ngy 02 thỏng 4 năm 2012
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Biết cách làm tính cộng( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , cộng
có nhớ trong phạm vi 100


- Biết giải bài toán về nhiều hơn
- Biết tính chu vi hình tam giác
- HS có ý thức trong học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Bảng phụ.
- HS: Vơ ûbài tập


<b>III. HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>


Baøi 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 1 HS
đọc bài trước lớp.



- Nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:


- u cầu HS tự đặt tính và thực
hiện phép tính.


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


Baøi 4:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Giúp HS phân tích đề tốn và vẽ
sơ đồ:


+ Con gấu nặng bao nhiêu kg?


+ Con sư tử nặng ntn so với con gấu?
( Vì con sư tử nặng hơn con gấu nên
đoạn thẳng biểu diễn số cân nặng


- Haùt


- HS l m b ià à
225


+
634
859



362
+
425
787


683
+
204
887


502
+
256
758


- HS đặt tính và thực hiện phép
tính. Sửa bài, bạn nhận xét.
- Con gấu nặng 210 kg, con sư


tử nặng hơn con gấu 18 kg.
Hỏi con sư tử nặng bao nhiêu
kg?


- Thực hiện phép cộng:
- 210 + 18


- 1 HS làm bài trên bảng lớp,
cả lớp làm bài vào vở bài


tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

của sư tử cần vẽ dài hơn đoạn thẳng
biểu diễn số cân nặng của gấu).
+ Để tính số cân nặng của sư tử, ta
thực hiện phép tính gì?


- u cầu HS viết lời giải bài toán.
- Chữa bài và cho điểm HS.


Bài 5


- Gọi 1 HS đọc đề bài toán.
- Hãy nêu cách tính chu vi


của hình tam giác?
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Phép trừ (không nhớ)
trong phạm vi 1000.


Sư tử nặng là:


210 + 18 = 228 ( kg )
Đáp số: 228 kg.


- Tính chu vi hình của tam
giác.



- Chu vi của một hình tam giác
bằng tổng độ dài các cạnh
của hình tam giác đó.


- Chu vi của hình tam giác
ABC laø: 300cm + 400cm +
200cm = 900cm.


<i><b>Thứ ba ngày 03 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>PHÉP TRỪ (KHƠNG NHỚ) </b>


<b>TRONG PHẠM VI 1000</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết cách làm tính từ ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000
- Biết trừ nhẩm các số tròn trăm


- Biết giải bài tốn về ít hơn
- Vận dụng thành thạo chính xác
<b>II. ĐỒ DUÙNG D Ạ Y H Ọ C </b>


- GV: Các hình biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
- HS: Vở bài tập,


<b>III. HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Khởi động</b>



<b>2. Baøi cu õ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Bài mới </b>


<b>a) Giới thiệu phép trừ:</b>


- GV vừa nêu bài toán, vừa gắn
hình biểu diễn số như phần bài
học trong SGK.


- Bài tốn : Có 635 hình vng, bớt
đi 214 hình vng. Hỏi cịn lại
bao nhiêu hình vng?


- Muốn biết còn lại bao nhiêu hình
vuông, ta làm thế nào?


- Nhắc lại bài toán và đánh dấu
gạch 214 hình vng như phần
bài học.


<b>b) Đi tìm kết quả:</b>


- u cầu HS quan sát hình biểu
diễn phép trừ và hỏi:


- Phần còn lại có tất cả mấy trăm,
mấy chục và mấy hình vuông?
- 4 trăm, 2 chục, 1 hình vuông là



bao nhiêu hình vuông?


- Vậy 635 trừ 214 bằng bao nhiêu?
<b>c) Đặt tính và thực hiện tính:</b>


+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm,
chục dưới chục, đơn vị dưới đơn vị.
+ Tính: Trừ từ phải sang trái, đơn
vị trừ đơn vị, chục trừ chục, trăm trừ
trăm.


 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài, sau
đó đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau.


- Nhận xét và chữa bài.


- Theo dõi và tìm hiểu bài
tốn.


- HS phân tích bài toán.
- Ta thực hiện phép trừ
- 635 – 214


- Còn lại 4 trăm, 2 chục, 1
hình vuông.



- Là 421 hình vuông.
- 635 – 214 = 421


- 2 HS lên bảng lớp đặt tính,
cả lớp làm bài ra giấy
nháp.


- 2 HS lên bảng làm bài. HS
cả lớp làm bài ra giấy
nháp.


635
- 124
421
- HS làm bài


484
- 241
243


586
- 253
333


590
- 470
120


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Baøi 2:



- Bài tập yêu cầu chúng ta
làm gì?


- Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3:


- u cầu HS nối tiếp nhau
tính nhẩm trước lớp, mỗi HS chỉ
thực hiện 1 con tính.


- Nhận xét và hỏi: Các số
trong bài tập là các số ntn?


Baøi 4:


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Chữa bài, nhận xét và cho
điểm HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện taäp.


- HS làm tương tự như bài
548 732 592 395
- 312 -201 -222 - 23
236 531 370 372


- Tính nhẩm, sau đó ghi kết


quả nhẩm vào vở bài tập.
600 -100=500


700 -300=400
600 -400=200


900 -300=600
800 -500=300
Bài giải:


Đàn gà có số con là:
183 – 121 = 62 (con)
Đáp số: 62 con gà.


<i><b>Thứ tư ngày 04 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. M Ụ C TIÊU</b>


- Biết cách làm tính trừ ( khơng nhớ ) các số trong phạm vi 1000 , trừ có nhớ
trong phạm vi 100


- Biết giải bài tốn về ít hơn
- Vận dụng làm bài tập
<b>II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y H Ọ C </b>


- GV: Bảng phụ, bộ thực hành Toán.
- HS: Vở.


<b>III. HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C </b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Baøi cu õ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3. Bài mới </b>


 Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó
gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả
của bài tốn.


Bài 2:


- u cầu HS nhắc lại quy tắc đặt
tính và thực hiện tính trừ các số
có 3 chữ số.


- Yêu cầu HS cả lớp làm bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:


- Yêu cầu HS tìm hiểu đề bài.
- Chữa bài và cho điểm HS.


Baøi 4:



- Gọi HS đọc đề bài


- Chữa bài, nhận xét và cho điểm
HS.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Luyện tập chung.


- HS cả lớp làm bài
682


- 351
331


987
- 255
732


599
- 148
451


425
- 203
222
- 3 HS lên bảng làm baøi.


Cả lớp làm bài vào vở bài


tập.


986
- 264
722


73
- 26
47


- Muốn tìm hiệu ta lấy số
bị trừ trừ đi số trừ.


Số bị trừ 257 257 869
Số trừ 136 136 659
Hiệu 121 121 210


Bàigiải


Trường Tiểu học Hữu Nghị
có số học sinh là:


865 – 32 = 833 ( HS )
Đáp số: 833 học sinh.


<i><b>Thứ năm ngày 05 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Biết cộng trừ nhẩm các số tròn trăm


- Vận dụng làm bài tập thành thạo chính xác
<b>II. ĐỒ DÙNG D Ạ Y H Ọ C </b>


- GV: Bảng vẽ bài tập 5 (có chia ơ vng)
- HS: Vở


<b>III. HO Ạ T ĐỘ NG D Ạ Y H Ọ C </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>


 Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1, 2, 3:


- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS
nối tiếp nhau đọc kết quả của bài tốn.
Bài 4:


- Bài tập u cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài.


Chữa bài, sau đó yêu cầu HS nêu cách đặt tính
và thực hiện phép tính.


Bài 5:



- Tổ chức cho HS thi vẽ hình.


- Hướng dẫn HS nối các điểm nốc trước,
sau đó mới vẽ hình theo mẫu.


- Tổ nào có nhiều bạn vẽ đúng, nhanh
nhất là tổ thắng cuộc.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- GV cho HS làm bài tập bổ trợ những
phần kiến thức cịn yếu.


- Tổng kết tiết học


- Hát


- HS th c hi n bài t pự ệ ậ


35
+28
63


57
+ 26
83


25
+ 37


62


- HS cả lớp làm bài, sau đó 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo
vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
- Đặt tính rồi tính.


- 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


351
+216
567


876
- 231
645


427
+ 142
569


999
- 542
457


<i><b> </b><b>Thø s¸u ngày 6 tháng 4 năm 2012</b></i>
TiỊn viƯt nam (Gi¶m t¶i )


<b>LUYệN THựC hành đo độ dài với đơn vị mi- li- mét, viết số có ba</b>


<b>chữ số thành tổng các đơn vị hàng, phép cộng khơng nhớ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mơc tiªu </b>


- Củng cố về viết các số có ba chữ số thành tổng các đơn vị hàng, phép
cộng không nhớ trong phạm vi 1000.


- Thực hành đo lờng và làm tính cộng trừ trên số đo với đơn vị là
mi-li- mét, thực hành giải toán.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


1. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách Luyện tập Toán.
Bài 1, 2(tr 50)


- HS c bi, t làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.


- Củng cố thực hành đo độ dài mm và điền số.
Bài 2(tr 52)


- HS tù lµm bµi vµo vë.


- GV thu 1 sè vë chÊm điểm, nhận xét tuyên dơng HS làm tốt.
- Củng cố về viết số có ba chữ số thành tổng.


Bài 2(tr 53)


- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét chốt bài làm đúng.



- Cñng cè tính cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
Bài 3(tr 51)


- HS đọc đề bài tự làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng làm, chữa bài chốt bài làm ỳng.
- Cng c v gii toỏn.


2. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND ôn tập.
- Nhận xét giờ học.


Giao Hơng ngày 2/4/2012
<i><b> BGH kÝ duyÖt </b></i>
<b> Tiếng việt</b>
Soạn ngày 25/3/2012


<i><b> </b><b>Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012</b></i>
Tập đọc


<b>CHIẾC RỄ ĐA TRÒN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ rõ ý, đọc rõ lời nhân vật
trong bài


- Hiểu ND: Bác Hồ có tình thương bao la đối với mọi người , mọi vật
- HS có ý thức trong học tập , kính yêu Bác Hồ



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS: SGK.


<b>III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>
 Luyện đọc


- a) Đọc mẫu


- GV đọc mẫu toàn bài.
- b) Luyện phát âm


- Tổ chức cho HS luyện phát âm các từ sau:
+ ngoằn ngoèo, rễ đa nhỏ, vườn, tần ngần,
cuốn, vòng tròn, khẽ cười, …


- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
c) Luyện đọc đoạn


- Nêu yêu cầu đọc đoạn,


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp,
GV và cả lớp theo dõi để nhận xét.



- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


- d) Thi đọc


- e) Cả lớp đọc đồng thanh
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


<i><b>- </b></i>Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn
chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ).


-Kết luận: Bác Hồ luôn dành tình yêu bao la
cho các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung
quanh Baùc.


- Haùt


- Theo dõi, lắng nghe GV đọc
mẫu.


- Nghe GV đọc mẫu và đọc lại
các từ bên.


- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc cả bài
theo hình thức nối tiếp.


- Câu chuyện có thể chia thành 3
đoạn.


- HS đọc



- Lần lượt từng HS đọc trước
nhóm của mình, các bạn trong
nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.


Ti t 2ế
 Tìm hiểu bài


- Gọi 1 HS đọc tồn bài.


- Thấy chiếc rễ đa nằm trên mặt đất Bác bảo chú
cần vụ làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Bác hướng dẫn chú cần vụ trồng chiếc rễ đa
ntn?


- Chiếc rễ đa ấy trở thành một cây đa có hình
dáng thế nào?


- Các bạn nhỏ thích chơi trịgì bên cây đa?
- Gọi HS đọc câu hỏi 5.


- Các con hãy nói 1 câu về tình cảm của Bác Hồ
đối với thiếu nhi, về thái độ của Bác Hồ đối với
mọi vật xung quanh.


- Nhận xét, sửa lỗi câu cho HS, nếu có.
- Khen những HS nói tốt.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>



- Gọi 3 HS đọc lại bài theo vai (vai người dẫn
chuyện, vai Bác Hồ, vai chú cần vụ).


- Kết luận: Bác Hồ ln dành tình u bao la cho
các cháu thiếu nhi, cho mọi vật xung quanh Bác.
- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau:
Cây và hoa bên lăng Bác.


- Đọc bài trong SGK.
- HS suy nghĩ và nối


tiếp nhau phát biểu:


- Đọc bài theo yêu cầu.


<i><b> </b><b>Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Chớnh T </b>


<b>VIET NAM CO BAC</b>
<b>I. MC TIấU</b>


- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài thơ lục bát Việt nam có
Bác


- Làm được bài tập


- HS có ý thức trong học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



- GV: , chép sẵn vào bảng phu bài thơ. Bài tập 3 viết vào giấy to và
bút dạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>


 Hướng dẫn viết chính tả
a) Ghi nhớ nội dung
- GV đọc toàn bài thơ.
- Gọi 2 HS đọc lại bài.
- Bài thơ nói về ai?


- Công lao của Bác Hồ được so sánh với gì?
- Nhân dân ta u q và kính trọng Bác Hồ
ntn?


b) Hướng dẫn cách trình bày
- Bài thơ cá mấy dịng thơ?


- Đây là thể thơ gì? Vì sao con biết?
- Các chữ đầu dịng được viết ntn?


- Ngồi các chữ đầu dòng thơ, trong bài
chúng ta còn phải viết hoa những chữ
nào?



c) Hướng dẫn viết từ khó


- Yêu cầu HS đọc các tiếng khó viết.
- Yêu cầu HS viết các từ này.


- Chỉnh sửa lỗi cho những HS viết sai chính tả.
d) Viết chính tả


- GV đọc bài cho HS viết.
e) Sốt lỗi


g) Chấm bài


 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Gọi HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 đoạn
thơ.


- Gọi HS nhận xét, sau đó chữa bài và cho
điểm HS.


- Haùt


- Theo dõi và đọc thầm theo.
- 2 HS đọc lại bài.



- HS trả lời


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào nháp.


- HS viết chính tả


- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Baøi 3


- Gọi HS đọc yêu cầu.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà làm bài tập chính tả.
- Chuẩn bị: Cây và hoa bên lăng Bác.


<i><b> </b><b>Thø t ngµy 4 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Luyn t v cõu </b>


<b>T NG VỀ BÁC HỒ</b>
<b>DẤU CHẤM, DẤU PHẨY</b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


- Chọn được từ ngữ cho trước để điền đúng vào đoạn văn cho trước, tìm
được từ ngữ ca ngợi Bác Hồ


- Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống


- HS có ý thức trong học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- GV: BT1 viết trên bảng. Thẻ ghi các từ ở BT1. BT3 viết vào bảng
phụ. Giấy, bút dạ.


- HS: Vở bài tập


<b>III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Khởi động</b>


<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>


 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1


- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.


- Gọi 2 HS đọc các từ ngữ trong dấu
ngoặc.


- Gọi 1 HS lên bảng gắn các thẻ từ đã
chuẩn bị vào đúng vị trí trong đoạn văn.
Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào Vở Bài


- Haùt



- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS đọc từ.


- HS làm bài theo yêu cầu.
- HS đọc đoạn văn sau khi đã
điền từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tập Tiếng Việt 2, tập 2.


- Nhận xét chốt lời giải đúng.


Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu.


- Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy cho
từng nhóm và yêu cầu HS thảo luận để
cùng nhau tìm từ.


- GV có thể bổ sung các từ mà HS chưa
biết.


Bài 3


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Treo bảng phụ.


- u cầu HS tự làm.



- Vì sao ơ trống thứ nhất các con điền
dấu phẩy?


- Vì sao ơ trống thứ hai các con điền dấu
chấm?


Vậy cịn ơ trống thứ 3 con điền dấu gì?
 Dấu chấm viết ở cuối câu.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn dị HS về nhà tìm thêm các từ ngữ
về Bác Hồ, tập đặt câu với các từ này.


Bác Hồ.


- Ví dụ: tài ba, lỗi lạc, tài
giỏi, yêu nước, thương dân,
giản dị, hiền từ, phúc hậu,
khiêm tốn, nhân ái, giàu
nghị lực, vị tha,…


- Bài tập yêu cầu chúng ta
điền dấu chấm, dấu phẩy vào
ô trống.


- 1 HS lên bảng, HS dưới lớp
làm vào Vở Bài tập.



- Vì Một hôm chưa thành
câu.


- Vì Bác không đồng ý đã
thành câu và chữ đứng liền
sau đã viết hoa.


- Điền dấu phẩy vì Đến thềm
chùa chưa thành câu.


<i><b> </b><b>Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012</b></i>
<b>Tp vit </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I. MC TIÊU</b>


- Viết đúng chữ hoa N ( kiểu 2 ) 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.Chữ và câu
ứng dụng: Người ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ . Người ta là hoa đất ( 3
lần )


- HS có ý thức trong học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Chữ mẫu N kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS:, vở.


<i><b>1. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>


 Hướng dẫn viết chữ cái hoa


1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ N kiểu 2


- Chữ N kiểu 2 cao mấy li?
- Viết bởi mấy nét?


- GV chỉ vào chữ N kiểu 2 và miêu tả:
+ Gồm 2 nét giống nét 1 và nét 3 của chữ
M kiểu 2.


- GV viết bảng lớp.


- GV hướng dẫn cách viết:


- Nét 1: Giống cách viết nét 1 chữ M kiểu 2.
- Nét 2: Giống cách viết nét 3 của chữ M


kieåu 2.


- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết


- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.



 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ


1. Giới thiệu câu: Người ta là hoa đất.
2. Quan sát và nhận xét:


- Nêu độ cao các chữ cái.


- HS quan sát
- 5 li.


- 2 nét


- HS quan sát


- HS quan sát.


- HS tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.


- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ:Người lưu ý nối nét Ng và


ươi.
3. HS viết


* Viết: : Người


- GV nhận xét và uốn nắn.


 Hoạt động 3: Viết vở


* Vở tập viết:


- GV nêu yêu cầu viết.


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chấm, chữa bài.


- GV nhận xét chung.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS hồn thành nốt bài viết.


- ư, ơ, i, a, o, : 1 li


- Dấu huyền (`) trên ơ và a
- Dấu sắc (/) trên â.


- Khoảng chữ cái o
- HS viết


- Vở Tập viết
- HS viết vở


- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ
đẹp trên bảng lớp.



<b>Tập đọc </b>


<b>CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc rành mạch toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng ở các câu văn dài


- Hiểu ND : Cây và hoa đệp nhất khắp miền đất nước tụ hội bên lăng Bác ,
thể hiện lịng tơn kính của tồn dân với Bác


- HS có ý thức trong học tập
<b>II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài tập trong SGK. Tranh ảnh sưu tầm về
Quảng Trường Ba Đình, nhà sàn, các loài cây, hoa xung quanh
lăng Bác.


- HS: SGK.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Khởi động </b>


<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Luyện đọc
a) Đọc mẫu



- GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
b) Luyện phát âm


- Yêu cầu HS đọc bài theo hình thức nối
tiếp, mỗi HS đọc 1 câu, đọc từ đầu cho
đến hết bài. Theo dõi HS đọc bài để phát
hiện lỗi phát âm của các HS.


- Hỏi: Trong bài có những từ nào khó
đọc? (Nghe HS trả lời và ghi những từ
này lên bảng lớp)


- Đọc mẫu các từ trên và yêu cầu HS đọc
bài.


- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại cả
bài. Nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho
HS, nếu có.


- Y/c HS đọc chú giải và chuyển sang
đọc đoạn.


c) Luyện đọc đoạn


- Nêu yêu cầu đọc đoạn sau đó hỏi: Bài
văn có thể chia làm mấy đoạn? Phân
chia các đoạn ntn?


- Yêu cầu HS luyện đọc từng đoạn. Sau


mỗi lần có 1 HS đọc, GV dừng lại để
hướng dẫn ngắt giọng câu văn dài và
giọng đọc thích hợp.


- Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn
trước lớp, GV và cả lớp theo dõi để nhận
xét.


- Chia nhóm HS và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


d) Thi đọc


e) Cả lớp đọc đồng thanh
 Tìm hiểu bài


- GV đọc mẫu cả bài lần 2.


- HS theo dõi và đọc thầm
theo.


- HS đọc bài.


- Một số HS đọc bài cá
nhân, sau đó cả lớp đọc
đồng thanh.


- Đọc bài nối tiếp, đọc từ
đầu cho đến hết, mỗi HS
chỉ đọc một câu.



- Đọc chú giải để hiểu nghĩa
các từ mới.


- Bài được chia làm 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Trên quảng trường
… hương thơm.


+ Đoạn 2: Ngay thềm lăng …
đã nở lứa đầu.


+ Đoạn 3: Sau lăng … toả
hương ngào ngạt.


+ Đoạn 4: Phần còn lại.


- Đọc từng đoạn kết hợp
luyện ngắt giọng các câu:
- Nối tiếp nhau đọc các đoạn


1, 2, 3, 4. (Đọc 2 vịng)
- Lần lượt từng HS đọc trước


nhóm của mình, các bạn
trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV có thể giải thích thêm về một số
loại cây và hoa mà HS của từng địa
phương chưa biết.



- Kể tên các loại cây được trồng phía
trước lăng Bác?


- Những loài hoa nổi tiếng nào ở khắp
mọi miền đất nước được trồng quanh
lăng Bác?


- Tìm những từ ngữ hình ảnh cho thấy
cây và hoa ln cố gắng làm đẹp cho
lăng Bác?


- Câu văn nào cho thấy cây và hoa cũng
mang tình cảm của con người đối với
Bác?


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi: Cây
và hoa bên lăng Bác tượng trưng
cho ai?


- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài.


- Chuẩn bị:Bảo vệ như thế là rất tốt.


<b>Kể chuyện </b>



<b>CHIẾC RỄ ĐA TROØN</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Sắp xếp đúng trật tự các tranh theo nội dung câu chuyện và kể lại được
từng đoạn câu chuyện


- HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện
- HS ham thích mơn học


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>


 Hướng dẫn kể chuyện


a) Sắp xếp lại các tranh theo trật tự
- Gắn các tranh không theo thứ tự.


- Yêu cầu HS nêu nội dung của từng bức
tranh. (Nếu HS khơng nêu được thì GV
nói).


- Yêu cầu HS suy nghĩ và sắp xếp lại thứ
tự các bức tranh theo trình tự câu


chuyện.


- Gọi 1 HS lên dán lại các bức tranh theo
đúng thứ tự.


- Nhận xét, cho điểm HS.
b) Kể lại từng đoạn truyện
Bước 1: Kể trong nhóm


- GV yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm.
Khi một HS kể, các HS theo dõi, dựa
vào tranh minh hoạ và các câu hỏi gợi ý.
Bước 2: Kể trước lớp


- Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên trình
bày trước lớp.


- Sau mỗi lượt HS kể, gọi HS nhận xét.
- Chú ý khi HS kể GV có thể đặt câu hỏi


gợi ý nếu thấy các em còn lúng túng.
Đoạn 1


- Bác Hồ thấy gì trên mặt đất?


- Nhìn thấy chiếc rễ đa Bác Hồ nói gì với
chú cần vụ?


Đoạn 2



- Chú cần vụ trồng cái rễ đa ntn?


- Hát


- Quan sát tranh.


- Tranh 1: Bác Hồ đang hướng
- Đáp án: 3 – 2 – 1


- Mỗi nhóm 4 HS, lần lượt mỗi HS
trong nhóm kể lại nội dung một
đoạn của câu chuyện. Các HS
khác nhận xét, bổ sung của bạn.
- Đại diện các nhóm HS kể. Mỗi
HS trình bày một đoạn.


- HS nhận xét theo các tiêu chí đã
nêu.


- 3 HS thực hành kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Theo Bác thì phải trồng chiếc rễ đa ntn?
Đoạn 3


- Kết quả việc trồng rễ đa của Bác ntn?
- Mọi người hiểu Bác cho trồng chiếc rễ


đa thành vịng trịn để làm gì?
c) Kể lại toàn bộ truyện



- Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau kể lại tồn
bộ câu chuyện.


- Gọi HS nhận xét.


- Yêu cầu kể lại chuyện theo vai.
- Gọi HS nhận xét.


- Cho điểm từng HS.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>


- Nhận xét cho điểm HS.


- Dặn HS về nhà tập kể cho người thân
nghe.


- Chuaån bị: Chuyện quả bầu.


- 3 HS đóng 3 vai: người dẫn
chuyện, Bác Hồ, chú cần vụ để kể
lại truyện.


- Nhận xét.


Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012


<b> ChÝnh t¶</b>


<b>CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>



- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xi
- Làm được bài tập


- HS có ý thức trong học tập
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
<b>GV: Bảng phụ, phấn màu.</b>


- HS: Vở.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Bài mới </b>


 Hướng dẫn viết chính tả


a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
- GV đọc bài lần 1.


- Gọi 2 HS đọc bài.


- Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu?
- Những loài hoa nào được trồng ở đây?
- Mỗi lồi hoa có một vẻ đẹp riêng nhưng



tình cảm chung của chúng là gì?
b) Hướng dẫn cách trình bày


- Bài viết có mấy đoạn, mấy câu?


- Câu văn nào có nhiều dấu phẩy nhất,
hãy đọc to câu văn đó?


- Chữ đầu đoạn văn được viết ntn?


- Tìm các tên riêng trong bài và cho biết
chúng ta phải viết ntn?


c) Hướng dẫn viết từ khó


- Đọc cho cơ các từ ngữ mà con khó viết
trong bài.


- Yêu cầu HS viết các từ này.
- Chữa cho HS nếu sai.


d) Viết chính tả
e) Sốt lỗi
g) Chấm bài


 Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2


- Trị chơi: Tìm từ



- Chia lớp thành 2 nhóm. Mỗi nhóm có một
nhóm trưởng cầm cờ. Khi GV đọc yêu cầu
nhóm nào phất cờ trước sẽ được trả lời. Trả lời
đúng được 10 điểm, trả lời sai trừ 5 điểm.
- Tổng kết trị chơi, tun dương nhóm thắng
cuộc.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- Nhận xét tiết học.


- Theo dõi.
- 2 HS đọc bài.


- Có 2 đoạn, 3 câu.


- 3 HS lên bảng viết, HS dưới lớp
viết vào


- HS viết chính tả


- HS chơi trị chơi.
Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Chuẩn bị: Chuyện quả baàu.


<b>T</b>


<b> ậ p l à m vă n </b>


<b>ĐÁP LỜI KHEN NGỢI</b>


<b>TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đáp được lời khen ngợi theo tình huống cho trước . Quan sát ảnh Bác Hồ,
trả lời được các câu hỏi về ảnh Bác


- Viết được một vài câu ngắn về ảnh Bác Hồ
- HS có ý thức trong học tập


<b>II. C¸c KNS cơ bản đ ợc giáo dục( BT1)</b>


- Giao tiếp : ứng xử văn hoá
- Tự nhận thức


<b>III. Các ph ơng pháp dạy học tích cực (BT1)</b>


- Hon tt 1 nhim vụ : Thực hành đáp lại lời khen theo tình huống
<b>IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Aûnh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy.
- HS: Vở.


<b>V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cu õ </b>.
<b>3. Bài mới </b>



 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1


- Gọi 1 HS đọc đề bài.


- Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1.


- Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có
thể dành lời khen cho em. Chẳng hạn: Con
ngoan quá!/ Con quét nhà sạch lắm./ Hơm nay
con giỏi lắm./ … Khi đó em sẽ đáp lại lời khen
của bố mẹ ntn?


- Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta
cần nói với giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng
khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu căng.


- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời


- Haùt.


- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp
theo dõi bài trong SGK.


- Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ
được cha mẹ khen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

đáp cho các tình huống còn lại.
Bài 2



- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ.
- Aûnh Bác được treo ở đâu?


- Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi
mắt…)


- Con muốn hứa với Bác điều gì?


- Chia nhóm và u cầu HS nói về ảnh Bác
trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả
lời.


- Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày.
- Chọn ra nhóm nói hay nhất.


Bài 3


- Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài.
- Gọi HS trình bày (5 HS).


- Nhận xét, cho điểm.
<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài
sau.


- Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc.



- Đọc đề bài trong SGK.


- Aûnh Bác được treo trên tường.
- Râu tóc Bác trắng như cước.
Vầng trán cao và đôi mắt sáng
ngời…


- Em muốn hứa với Bác là sẽ
chăm ngoan học giỏi.


- Caùc HS trong nhóm nhận xét,
bổ sung cho bạn.


- Ví dụ: Trên bức tường chính
giữa lớp học em treo một tấm ảnh
Bác Hồ. Bác lúc nào cũng mỉm
cười với chúng em. Râu tóc Bác
trắng như cước, vầng trán cao, đơi
mắt sáng ngời. Em nhìn ảnh Bác
và ln hứa sẽ chăm ngoan, học
giỏi để cha mẹ và thầy cô vui
lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>đạo đức</b>
Soạn ngày 25 / 3/ 2012


Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2012
<b>BO V LOAỉI VT Cể CH </b>


<b>(tieỏt 2)</b>


<b>I. MC TIÊU</b>


- HS vận dụng kiến thức , chuẩn mực đạo đức đã học vào thực tế cuộc sống
- HS có ý thức trong học tập


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Phiếu thảo luận nhóm.


- HS: Tranh ảnh về 1 con vật mà em thích.
<b>III. HO ẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>2. Bài cu õ </b>
<b>3. Bài mới </b>


 Hoạt động 1: Xử lý tình huống


- Chia nhóm HS, u cầu các bạn trong
nhóm thảo luận với nhau tìm cách ứng xử
với tình huống được giao sau đó sắm vai
đóng lại tình huống và cách ứng xử được
chọn trước lớp.


+ Tình huống 1: Minh đang học bài thì
Cường đến rủ đi bắn chim.


+ Tình huống 2: Vừa đến giờ Hà phải
giúp mẹ cho gà ăn thì hai bạn Ngọc và


Trâm sang rủ Hà đến nhà Mai xem bộ
quần áo mới của Mai.


+ Tình huống 3: Trên đường đi học về.
Lan nhìn thấy một con mèo con bị ngã
xuống rãnh nước.


+ Tình huống 4: Con lợn nhà em mới đẻ
ra một đàn lợn con.


+ Kết luận: Mỗi tình huống có cách ứng
xử khác nhau nhưng phải ln thể hiện
được tình u đối với các lồi vật có ích.
 Hoạt động 2: Liên hệ thực tế.


+ Yêu cầu HS kể một vài việc làm cụ
thể em đã làm hoặc chứng kiến về bảo
vệ lồi vật có ích.


- Khen ngợi các em đã biết bảo vệ
lồi vật có ích.


<b>4. Củng cố – Dặn do</b><i><b>ø</b></i><b> </b>
<i><b>- </b></i> Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập HKII.


- Thực hành hoạt động theo
nhóm sau đó các nhóm trình
bày sắm vai trước lớp. Sau
mỗi nhóm trình bày, các


nhóm khác nhận xét và nêu
cách xử lí khác nếu cần.
- Minh khun Cường khơng
nên bắn chim vì chim bắt sâu
bảo vệ mùa màng và tiếp tục
học bài.


- Hà cần cho gà ăn xong mới
đi cùng các bạn hoặc từ chối
đi vì cịn phải cho gà ăn.
- Lan cần vớt con mèo lên
mang về nhà chăm sóc và
tìm xem nó là mèo nhà ai để
trả lại cho chủ


- Em cần cùng gia đình chăm
sóc đàn lợn để chúng khoẻ
mạnh hay ăn, chóng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b> </b></i>


<i><b> Giao Hơng ngày </b></i>


<i><b> BGH kí duyệt </b></i>


<b>Tăng buổi </b>
Soạn ngày 25 / 3/ 2012


Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012
<i><b>Tiết 1: Luyện toán </b></i>



<i><b> Lun tËp </b></i>


<b>I. Mơc tiªu </b>


- Củng cố về viết các số có ba chữ số thành tổng các đơn vị hàng, phép
cộng không nhớ trong phạm vi 1000.


- Thực hành đo lờng và làm tính cộng trừ trên số đo với đơn vị là
mi-li- mét, thực hành giải toán.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


1. GV tổ chức cho HS làm bài trong sách Luyện tập Toán.
Bài 1


- HS tự làm bài vào vở.


- GV thu 1 số vở chấm điểm, nhận xét tuyên dơng HS làm tốt.
- Củng cố về viết số có ba chữ sè thµnh tỉng.


Bµi 2


- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét chốt bài làm ỳng.


- Củng cố tính cộng không nhớ trong phạm vi 1000.
Bµi 3


- HS đọc đề bài tự làm bài vo v.



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

2. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND «n tËp.
- NhËn xÐt giê häc.


<i><b> ...</b></i>
<i><b>Tiết 2: Luyện tiếng việt </b></i>


<b>Ôn chính tả : chiếc rễ đa tròn </b>


<b>I. Mục tiêu</b> :


- Nghe viết chính xác, trình bày đúng 1 đoạn trong bài chiếc rễ đa tròn
- Luyện viết đúng các âm vần dễ lẫn : ch/tr.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>
1. HD nghe viết.


a. HD HS chuÈn bÞ.


GV đọc bài chính tả 1 lần .
HS đọc, nêu ND đoạn trích.
HS tìm và viết tiếng khó .
b. GV đọc, HS viết bi.


c. Chấm, chữa bài.
2. HD làm bài tập.


- HS lm bài tập sách TV thực hành.
- Nhận xét chữa bài cht bi ỳng.


3. Cng c, dn dũ.


- Nêu ND bài.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
<i><b> </b></i>


<i><b> ...</b></i>
<i><b>TiÕt 3: ThÓ dục</b></i>


<i><b> GV bộ môn soạn - d¹y </b></i>



Thø ba ngày 3 tháng 4 năm 2012


<i><b>Tiết 1: Luyện tiếng việt </b></i>


<b>Ôn Nghe- trả lời câu hỏi</b>


<b>I. Mơc tiªu</b> : Cđng cè gióp HS


- Tiếp tục rèn luyện cách đáp lời chia vui.
- Biết nghe kể và trả lời câu hỏi.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b> :


1. GV tổ chức cho HS làm các bài tập trong sách TV thực hành và chữa bài..
Bài 1 (tr48).


- HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.



- Củng cố đáp lời chia vui.
Bài 2(tr48, 49).


- HS tù lµm bài vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

2. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND bài học.
- Nhận xét tiêt học.
<i><b>Tiết 2: Luyện toán</b></i>


<b>Ôn phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 1000</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Củng cố về phép trừ không nhớ trong phạm vi 1000.
Vận dụng vào giải toán.


<b>II. Cỏc hot ng dy hc</b>


1. GV tổ chức cho HS làm bài chữa bài trong sách Luyện tập Toán.
Bài 1, 2(tr 54).


- HS c bài, tự làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét chốt bài làm đúng.


- Cñng cè trõ không nhớ trong phạm vi 1000.
Bài 3(tr 54).


- HS tự lµm bµi vµo vë.



- GV thu 1 sè vë chÊm điểm, nhận xét tuyên dơng HS làm tốt.
- Củng cố tìm số hạng.


Bài 4(tr 55).


- HS lm bi vo v, 1 em lên bảng làm.
- Lớp nhận xét chốt bài lm ỳng.


- Củng cố về giải toán.
2. Củng cố, dặn dò.


- Nêu ND ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
<i><b>Tiết 3: Luyện hát nhạc</b></i>


<i><b> GV bộ môn soạn - dạy </b></i>


<i><b>...</b></i>
Thứ t ngày 4 tháng 4 năm 2012


<i><b>Tiết 1: Luyện tiếng việt </b></i>


<b>Ôn từ ngữ về bác hå, dÊu chÊm, dÊu phÈy</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


Cđng cè gióp HS


- Më réng vèn tõ vỊ B¸c Hå.



- Cđng cè c¸ch dïng dÊu chÊm, dÊu phÈy.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b>


1. GV tổ chức cho HS làm bài chữa bài trong sách TV thực hành tr55, 56.
Bài 1, 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Nhận xét chốt bài làm đúng.
- Củng cố từ ngữ về Bác Hồ.
Bài 3.


- HS tù lµm bµi vào vở.


- GV thu 1 số vở chấm điểm, nhận xét tuyên dơng HS làm tốt.
- Củng cố về điền dấu chấm, dấu phẩy.


2. Củng cố, dặn dò.
- Nêu ND «n tËp.
- NhËn xÐt giê häc.


<i><b> ...</b></i>
<i><b>TiÕt 2: GDNGLL+ SHL</b></i>


<b>I. mơc tiªu </b>


- Hs tiếp tục làm quen với chủ đề Bác H.


- Hs biết hát các bài hát hoặc kể chuyện nói về Bác Hồ .


<b>II. lên lớp</b>



<b>1.Nhận xét tuần 30 :</b>


a. Lớp trởng nhận xét u nhợc điểm tuần 30:
Về học tập:


*Ưu điểm:
- Học bài:
- Làm bài:


*Nhợc điểm:


- Nêu tên những bạn lời học bài và làm bài.
Về cỏc hot ng khỏc:


*Ưu điểm:


- Xếp hàng ra vào lớp:
- Thể dục giữa giờ:
- Làm vệ sinh lớp học:


*Nhợc điểm:


b.Giáo viªn nhËn xÐt bỉ xung:


- Phát huy u điểm đã t c trong tun 30.


- Giáo viên tuyên dơng những häc sinh cã ý thøc häc tËp , nh¾c nhë học
sinh cha chăm học.



<b>2.Phng hng v nhim v tun 31 </b>:
- Duy trì nề nếp theo qui định.


- Phát huy những cố gắng trong học tập.


<b>Ch : bác hồ </b>


3. Nội dung chủ đề:


a. Giới thiệu chủ đề .
b. Nội dung chủ :


- Giới thiệu ngày sinh nhật Bác .


- Hs hát các bài hát ca ngợi về B¸c Hå .
- KĨ c¸c mÈu chun nãi vỊ B¸c Hå .


- Phát động phong trào thi đua chào mừng lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác .
4. Kết thúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Nhớ thực hiện theo chủ đề.
<b> </b><sub> </sub>


<b> ...</b>
<i><b>TiÕt 3: LuyÖn TNXH</b></i>


<i><b> GV bộ môn soạn - dạy </b></i>


<i>...</i>
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012



<i><b>Tiết 1: Luyện toán </b></i>


<i><b>Luyện tập chung</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp học sinh: - Luyện kĩ năng tính cộng và trừ số có 3 chữ số
- Luyện kĩ năng tính nhẩm và vẽ hình.


<b>II. Cỏc hot ng dạy học:</b>


<i>1- Thùc hµnh:</i>


Bài 1: Học sinh đặt tính rồi tính .
Bài 2: - Học sinh tự làm bài vào vở.


- Lu ý cách đặt tính.


Bài 3: Học sinh tính nhẩm -> viết phép tính và kết quả vào vở.
Bài 4: Học sinh tự đặt tính -> tớnh kt qu vo v.


<i>2- Củng cố, dặn dò:</i>


- Giáo viên nhận xét chung giờ học.


<i><b> ...</b></i>
<i><b>TiÕt 2: KĨ chun </b></i>


<i><b> ĐÃ soạn trong KHDTV</b></i>



<i><b> ...</b></i>
<i><b>TiÕt 3: LuyÖn tiÕng viÖt </b></i>


<i><b> </b></i>


<b>Ôn tập đọc : cây và hoa bên lăng bác</b>


<b>I. Mơc tiªu</b> :


- Rèn KN đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng, biết đọc nhấn giọng ở từ
ngữ gợi tả


- Rèn KN đọc hiểu và vận dụng vào làm bài tập.


<b>II. Các hoạt động dạy học</b> :
1. Luyện đọc.


- GV tổ chức cho HS luyện đọc kết hợp trả lời câu hỏi cuối bài.
Đọc theo lối phân vai, đọc cả câu chuyện.


- Thi đọc giữa các nhóm trớc lớp.


- Bình chọn xếp thi đua, tun dơng tổ nhóm đọc hay.
2. GV cho HS làm bài tập trong sách TV thực hành.


- HS nªu y/c cđa bµi tù lµm vµo vë.


- Đọc bài trớc lớp, nhận xét chốt bài làm đúng.
- Củng cố ND bài đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- NhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>...</b></i>
<i><b> Giao Hơng ngày ...</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×