Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Giáo án tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.13 KB, 25 trang )

TUÇN 31
Thứ hai ngày 20 tháng 4 năm 2009
Tập đọc:
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN
( Theo hồi kí của bà Nguyễn Thị Định)
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễm cảm toàn bài.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài, diễn biến câu chuyện.
Hiểu nội dung bài: Nguyện vọng và lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm
muốn làm việc lớn, đóng góp công thức cho cách mạng.
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. Các hoạt đông dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
Hai, ba HS đọc bài Tà áo dài Việt Nam, trả lời câu hỏi về nôi dung bài.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
- GV: Giới thiệu vài nét về anh hùng Nguyễn Thị Định
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- HS: 1em đọc bài văn.
Một HS đọc phần chủ giải về bà Nguyễn Thị Định,
HS quan sát tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.GV chia đoạn bài đọc: chia làm
3 đoạn: đoạn 1 ( từ đầu đến em không biết chữ nên không biết giấy gì), đoạn 2 (tiếp
theo đến mấy tên lính mã tà hớt hải xách súng chạy rầm rầm), đoạn 3 (phần còn lại)
- HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2 - 3 lượt) . GV kết hợp hướng dẫn hs:
+ Luyện đọc từ khó:thấp thỏm, lính mã tà
+ Tìm hiểu cách đọc, giọng đọc trong từng đoạn và cả bài.
+ Tìm hiểu nghĩa các từ: truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài


HS: Đọc nhẩm, đọc lướt toàn bài, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi
- Công việc đầu tiên anh Ba giao cho chị Út là gì? (Rải truyền đơn).
- Những chi tiết nào trong tranh cho thấy chị Út rất hồi hộp khi nhận công việc
đầu tiên này? (Út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nửa đêm dậy ngồi nghĩ cách
giấu truyền đơn)
-Chị Út đã nghĩ ra cách gì để rải truyền đơn?(Ba giờ sáng, chị giả đi bán cá như
mọi bận. Tay bê rổ cá, bỏ truyền dơn giắt trên lưng quần. Chị rảo bước, truyền đơn từ
từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.)
- Vì sao Út muốn được thoát li? (Vì Út yêu nước, ham hoạt động, muốn làm được
thật nhiều việc cho cách mạng.)
c) Đọc diễn cảm
1 
- Ba HS luyn c din cm bi vn theo cỏch phõn vai (ngi dn truyn, anh ba
Chn, ch t). GV giỳp cỏc em c th hin ỳng li cỏc nhõn vt.
- GV hng dn c lp luyn c din cm on: Anh ly t trờn mỏi nh...
khụng bit giy gỡ c.
- GV cựng hs tỡm hiu ging c cỏc nhõn vt.
- HS: Luyn c din cm theo nhúm 3
- HS: Cỏc nhúm 3 thi c trc lp, lp cựng gv bỡnh chn nhúm c phõn vai
hay nht, bn c ỳng ging nhõn vt nht.
3. Cng c, dn dũ
- Cõu chuyn ca ngi iu gỡ?(Nguyn vng v lũng nhit thnh ca mt ph n
dng cm mun lm vic ln, úng gúp cụng thc cho cỏch mng.)
- HS nhc li ni dung bi vn.
- GV nhn xột tit hc.
---------------------------&----------------------------
Toỏn:
Phép trừ
I. Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố k năng thực hành phép trừ các số tự nhiên, các số thập phân, phân số, tìm

thành phần cha biết của phép cộng và phép trừ, giải bài toán có lời văn.
II.Các hoạt động dạy học:
1. Bài cũ : Kim tra v b i t p ca HS
2. Bài mới :
1. ễn kin thc c
- GV: Ghi phộp tr: a b = c
GV hớng dẫn HS tự ôn tập những hiểu biết chung về phép trừ: tên gọi các thành phần
và kết quả, dấu phép tính,một số tính chất của phép trừ...(nh trong SGK).
2. Tơng tự nh tiết ôn tập về phép cộng. Chẳng hạn:
Bài 1. GV: Ghi mu lờn bng( trng hp a)
- HS: 1 em lờn tớnh v th li.
- Lp: lm bi vo v, cú th li theo mu. GV: Quan sỏt, giỳp cho nhng
hs cũn lỳng tỳng.
- HS: Mt s em lờn bng lm bi, lp cựng nhn xột v cha bi.
- Nhc li cỏch tr S t nhiờn, phõn s v s thp phõn.
Bài 2. Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho HS cng cố về cách tìm số
hạng, số bị trừ cha biết.
+ Mun tỡm s b tr ta lm th no?
+ Mun tỡm s tr ta lm th no?
Bài 3. HS: c bi toỏn, gv cựng hs phõn tớch bi toỏn.
Cho HS tự giải rồi chữa bài. Chẳng hạn:
Bài giải
Diện tích đất trồng hoa là:
540,8 - 385,5 =155,3 (ha)
Diện tích đẩttồng lúa và đất trồng hoa là:
540,8 + 155,3 =696,1 (ha)
Đáp số: 696,1 ha
3.Củng cố, dặn dò :
2
GV nhận xét giờ học,dặn HS ghi nhớ các kiến thức về phép trừ.

---------------------------&----------------------------
Lịch sử:
Lịch sử QUẢNG TRỊ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, HS biết:
Nắm được một số nét cơ bản của cuộc đấu tranh chống xâm lược của nhân dân Quảng
Trị từ thời cổ đại đến1930; từ 1930 đến 1945.
II. Đồ dùng D- H:
Tài liệu về lịch sử Quảng Trị.
III. Các hoạt động Dạy - Học chủ yếu.
Do không có tài liệu dùng cho HS nên các sự kiện lịch sử đều do GV cung cấo.
1. Quảng Trị trong cuộc đấu tranh chống xâm lược thời Bắc thuộc.
- GV: Nhấn mạnh về những công lao,thành tích của nhân dân Quảng Trị xưa trong
cuộc chiến đấu chống kẻ thù.
+ Em biết trụ sở chính ủa chính phủ cách mạng lâm thời CHMiền Nam Việt Nắmtc
tân sở của vua Hàm Nghi phất cờ Cần vương chống thực dân Pháp hiện ở đâu?( Cam
Lộ)
2. Quảng Trị trong cuộc đấu tranh chống ngoại xâm và phong kiến.
- GV: Trong uộc đấu tranh chống quân Nguyên, QT là tìên đồn quan trọng phía Nam.
Trong cuộc chiến đấu chống quân Minh, nhân dân tập kích đánh giặc ở Áí Tử.
Trong phong trào Tây Sơn, nhân dân QT đã hăng hái tham gia.
Trong cuộc kháng chiến chống quân Xiêm, nhân dân QT đã 3 lần đánh bại âm mưu
của kẻ thù ở vùng tây QT.
3.Quảng Trị trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp.
- Năm 1874: đấu trnh chốngchế độ thoả hiệp của nhà NGuyễn
- Năm 1885: đấu tranh chống Pháp mạnh mẽ.
- Năm 1906: Tham gai phong trào VN Tân duy hội
- Năm 1916:hưởng ứng cuộc khởi nghĩa duy tân.
+ Trong kháng chiến chống thức dân Pháp thời kì đó, địa phương em tiêu biểu
có phong trào nào?

4. Qủang Trị trong cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp thời kì 1930 – 1945.
- GV: Đảng cộng sản VN thành lập khi nào?
+ Đảng bộ QT ra đời vào ngày 21.4.1930 tại Triệu Đại- TriệuPhong do đ/c Lê
Thế Tiết làm bí thư đến tháng 11, hay bằng đ/c: Trần Hữu Dực làm bí thư.
+ Từ 1936 – 1939 dưới sự chỉ đạo của Tỉnh uỷ, phong tràp cách mạng phát triển
mạnh.
3 
+ Từ 1939 – 1945 phong trào cách mạng đi vào hoạt động bí mật.
+ Tháng 8 – 1945 QT tiến hành khởi nghĩa dành chính quyền trong toàn tỉnh .
? Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân QT?
Điều đó thể hiện ý nghĩa gì?
5. Hoạt động tiếp nối:
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc HS ghi nhớ những kiến thức lịch sử của tỉnh nhà
trong giai đoạn cách mạng vừa tìm hỉêu.
---------------------------&----------------------------
Đạo đức:
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (tiết 2)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên nhằm phát triển môi trường bền vững.
- Bảo vệ và sử dụng tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
II.Đồ dùng dạy học: Như tiết 1
III.Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1 : Giới thiệu về tài nguyên thiên nhiên (Bài tập 2 SGK)
- HS: 1 số em giới thiệu về một tài nguyên thiên nhiên mà mình biết.
-Cả lớp nhận xét bổ sung
GV kết luận: Tài nguyên thiên nhiên của nước ta không nhiều. Do đó chúng ta
cần phải sử dụng tiết kiệm, hợp lí và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
2 . Hoạt động 2: Làm bài tập4
-HS thảo luận nhóm 2 về các việc làm trong bài tập.
-Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.

GV nhận xét câu trả lồi của hs, bổ sung và kết luận:
(a), (đ), (e) là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
(b), (c), (d) không phải là các việc làm bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
-Con người cần biết sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên để phục vụ cho cuộc
sống, không làm tổn hại cho thiên nhiên.
3.Hoạt động 3 : Làm bài tập5 SGK
- HS thảo luận nhóm 4: Tìm các biện pháp sử dụng tiết kiệm, hợp lí tài nguyên thiên
nhiên.
-HS:Đại diện nhóm trình bày,các nhóm khác bổ sung.
-GV ghi nhanh những biện pháp đúng lên bảng, bổ sung và kết luận: Có nhiều
cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. Các em cần thực hiện các biện pháp bảo vệ tài
nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng của mình.
4. Hoạt động nối tiếp:
- HS: 2em nhắc lại nội dun phần ghi nhớ.
-GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS có ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
---------------------------&----------------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 4 năm 2008
Tập làm văn:
ÔN TẬP VỀ TẢ CẢNH
4 
I. Mục tiêu:
1. Liệt kê những bài văn tả cảnh đã học trong học kì I. Trình bày được dàn ý của
một trong những bài văn đó.
2. Đọc một bài văn tả cảnh, biết phân tích trình tự miêu tả của bài văn, nghệ thuật
quan sát và chọn lọc chi tiết, thái độ của người tả.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hai tờ phiếu khổ to chưa điền nội dung.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS luyện tập

*Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu (YC) của bài tập.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập:
+ Liệt kê những bài văn tả cảnh các em đã học (từ tuần 1 đến tuần 11)
+ Lập dàn ý (viết tắt) cho một trong số bài văn đó.
Thực hiện YC1:
- GV dán lên bảng tờ phiếu để HS trình bày theo mẫu.
- GV giao cho ½ lớp liệt kê những bài văn (đoạn văn) tả cảnh đã học từ tuần 1
đến tuần 5; 1/2 lớp còn lại - từ tuần 6 đến tuần 11).
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh - làm bài vào vở . GV phát phiếu riêng cho 2
HS.
- Hai HS làm bài trên phiếu tiếp nối nhau đọc nhanh kết quả. Cả lớp và GV nhận
xét bổ sung. GV chốt lại bằng cách dán lên bảng tờ phiếu đã ghi lời giải.
Thực hiện YC2:
- Dựa vào bảng liệt kê, mỗi HS tự chọn, viết lại thật nhanh dàn ý của một trong
các bài văn đã đọc hoặc đề văn đã chọn.
- HS tiếp nối nhau trình bày miệng dàn ý một bài bài văn. Gv nhận xét.
*Bài tập 2
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung BT2 (HS1 đọc lệnh và bài Buổi sáng ở
Thành phố Hồ Chí Minh. HS2 đọc các câu hỏi sau bài).
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt lại bài văn, suy nghĩ.
- HS trả lời lần lượt từng câu hỏi. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
+Bài văn miêu tả buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh theo trtình tự thời gian từ
lúc trời hửng sáng đến lúc sáng rõ.
+ Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát rất tinh tế: ... màn đêm mờ ảo đang
lắng dần rôi chìm vào đất/ Thành phố đang bồng bềnh nổi giữa một biển hơi sương...
+ Hai câu cuối bài là 2 câu cảm thể hiện tình cảm tự hào , ngưỡng mộ, yêu quí
của tác giả về vẻ đẹp của thành phố.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.

- Dặn HS đọc trước nội dung của tiết Ôn tập về tả cảnh, quan sát một cảnh
theo đề bài đã nêu để lập được dàn ý cho bài văn.
---------------------------&----------------------------
Toán:
5 
LUYN TP
I. Mc tiờu: Giúp HS
Củng cố việc vận dụng kỷ năng cộng, trừ trong thực hành tính và giải bài toán.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. Bài cũ : kim tra HS l m b i t p nh .
2. Bài mới :
GV hớng dẫn HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài, GV lu ý hs tỡm MSC nh nht tin tớnh
toỏn. Chng hn:
12
1
7
2
12
7
+
=
84
85
84
12
84
24
84
49

=+
Bài 2: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.GV lu ý hs tớnh bng cỏch thun tin nht.
Chẳng hạn:
a)
7 3 4 1 7 4 3 1 11 4
2;
11 4 11 4 11 11 4 4 11 4

+ + + = + + + = + =
ữ ữ

b)
72 28 14 72 28 14 72 42 30 10
99 99 99 99 99 99 99 99 99 30

= + = = =


c) 69,78 + 35, 97 + 30,22 = ( 69,78 + 30,22 ) + 35, 97 = 100 +35, 97 = 135,97
d) 83,45 30,98 42,47 = 83,45 (30,98 + 42,47 ) = 83,45 73,45 = 10
Bài 3. HS c bi toỏn, GV: Bi toỏn cho bit gi? Bi toỏn hi gỡ?
bit s tin gia ỡnh ú dnh l bao nhiờu, cn bit gỡ? ( Lp t s phn trm s
tn lng gia ỡnh ú dnh c.
- HS: Trao i cựng bn gii bi toỏn, lm bi vo v v cựng bn cha baỡo
trờn bng lp:
` Bài giải
Phân số chỉ số phần tiền lơng gia đình đú chi tiêu hằng tháng là:
3 1 17
5 4 20
+ =

(số tiền lơng)
a) Tỉ số phần trăm số tiền lơng gia đình đó để dành là:
20 17 3
20 20 20
=
( số tiền lơng)

3 15
15%
20 100
= =
b) Số tiền mỗi tháng gia đình đó để dành đợc là:
4000 000 : 1000 x15 = 600 000 (đồng)
Đáp số: a) 15% số tiền lơng ;
b) 600 000 đồng.
3. Củng cố, dặn dò :
GV nhn xột gi hc- dn HS xem k cỏch lm bi tp 3
---------------------------&----------------------------
Khoa h c :
ễN TP THC VT V NG VT
I. Mc tiờu:
6
Sau b i hoc, HS bià ết:
- Hệ thống lại một số hình thức sinh sản của thực vật và động vật thông qua một
số đại diện.
- Nhận xét một số hoa thụ phấn nhờ gió, một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
- Nhân biết một số loài động vật đẻ trứng, một số laòi động vật đẻ con.
II. Đồ dùng dạy học:
Hình trang 124, 125 126 SGK.
III. Hoạt động dạy - học:

A. Bài cũ:
- Trình bày sự sinh sản và nuôi con của hươu và hổ?
B. Bài mới: Ôn tập
1.Hoạt động 1: - HS làm nhóm: ai nhanh, ai đúng.
- Nội dung: 5 bài tập SGK/124, 125, 126.
- HS làm lần lượt từng bài theo tình tự
- HS đọc hình thành bài vào phiếu ở nhóm.
- HS trình bày - nhận xét
- Nhóm nào làm nhanh, đúng nhiều bài thắng
* Kết quả là:
* Bài 1: 1-c ; 2 – a; 3 – c ; 4 – d .
* Bài 2: 1 - nhuỵ ; 2 - nhị.
* Bài 3: H3: Cây hoa hồng có hoa thụ phấn nhờ côn trùng
H2: Cây hoa hướng dương có hoa thụ phấn nhờ côn trùng.
H4: Cây ngôocs hoa thụ phấn nhờ gió
* Bài 4: 1 – e ; 2 – d ; 3 - a ; 4 – b ; 5 – c .
* Bài 5: Những động vật đẻ con: Sư tử ( H5), hươu cao cổ ( H4)
Những động vật đẻ trứng: Chim cách cụt( H6), cá vàng ( H7)
2. Hoạt động tiếp nối :
- HS nhắc lại các nội dung bài đã điền đầy đủ
- GVdặn : Ôn tập tốt bài - chuẩn bị bài 62.
---------------------------&----------------------------
Kĩ thuật
Lắp Rô - bốt ( tiết 2)
I. Mục tiêu: HS cần phải:
- Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp rô - bốt.
- Lắp được rô - bốt đúng kĩ thuật, đúng qui trình.
- Rèn luyện tính khéo léo và kiên nhẫn khi lắp, tháo các chi tiết của rô bốt.
II. Đồ dùng D- H
Bộ đồ dùng lắp ghép kĩ thuật lớp 5

III. Các hoạt động D- H.
1. Hoạt động 1: Thực hành lắp rô - bốt.
a. Chọn chi tiết:
- HS: Chọn đúng và đủ các chi tiết cho vào nắp hộp.
- GV: Kiểm tra việc hs chọn chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận:
7 
- HS: 1 em đọc lại phần ghi nhớ
- GV: Yêu cầu hs quan sát kĩ hình và đọc kĩ nội dung từng bước lắp ở sgk.
- HS: Thực hành lắp các bộ phận của rô - bốt.
- GV: Lưu ý hs:
+ Lắp chân rô - bốt là chi tiết khó lắp, vì vậy khi lắp cần chú ý vị trí trên, dưới
của htanh chữ U dài . Khi lắp chân vào tấm nhỏ hoặc thanh đỡ tghân rô - bốt cầ lắp
các ốc, vít phía trong trước, phía ngoài sau.
+ Lắp tay rô bốt phải4 quan sát kĩ hình 5avà phải chú ý hai tay đối nhau.
+ Lắp đầu rô-bốt cần chú ý thanh chữ U ngắn và thanh thẳng 5 lỗ phải vuông
góc nhau.
- GV: Theo dõi và giúp hs hoàn thành các bước lắp.
2. Hoạt động tiếp nối:
- HS: Không tháo rời các chi tiết vừa lắp, để nguyên cho vào túi ni lông để tiết
sau thực hành ráp.
- GV: Nhận xét giờ học, nhắc hs chuẩn bị cho giờ sau.
---------------------------&----------------------------
Hát nhạc(Cô Thu dạy)
---------------------------&----------------------------
Biểu chiều:
Luyện đọc:
Bài 1: Tà áo dài Việt Nam
Bài 2: Công việc đầu tiên
I, Mục đích, yêu cầu:

Giúp HS đọc lưu loát, diễn cảm 2 bài tập đọc trên, củng cố lại nội dung của 2 bài tập
đọc đó.
II, Hoạt đông dạy học:
HS. luyện đọc theo cặp 2 bài tập đọc trên.
T. gọi HS đọc nối tiếp đoạn từng bài.
HS. nhận xét bạn đọc.
HS. Thi đọc diễn cảm 2 bài tập đọc trên.
HS. đặt câu hỏi cho bạn trả lời về ND của bài.
-------------------------------&---------------------------------
Toán:
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- HS; Ôn tập cách tính giá trị biểu thức, giải bài toán có lời văn.
- HS: Giỏi làm bài tập có tính chất nâng cao.
II. Các hoạt động Dạy - học chủ yếu
1. Bài dành cho hs cả lớp;
* Bài 1:Tìm x:
a. x + 17,67 = 100 – 63,32 b. x : 32 = 486 : 27
* Bài 2. Một con thuyền có vận tốc khi nước lặng là 7,5 km/giờ. Vận tốc dòng
nước là 2,5 km/giờ. Quãng đường sông từ A đến B dài 15 km. Hỏi:
a. Thuyền đi xuôi dòng từ A đên B hết bao nhiêu thời gian?
8 
b. Thuyền đi ngược dòng từ B đến A hết bao nhiêu thời gian?
- HS: Trao đổi cùng bạn và tự giải bài toán.
- HS:Làm bài vào vở , 1 em làm bảng lớp, lớp cùng gv nhận xet, chữa bài.
Bài giải:
Vận tốc con thuyền khi xuôi dòng là: 7,5 + 2,5 = 10( km)
Vận tốc con thuyền khi ngược dòng là : 7,5 – 2,5 – 5 (km)
Thời gian thuyền đi xuôi dòng từ A đến B là: 15 : 10 = 1,5 ( giờ)
Thời gian thuyền đi ngược dòng là: 15 : 5 = 3 ( giờ)

Đáp số: a. 1,5 giờ; b. 3 giờ.
2. Bài dành cho HS giỏi:
Một người đi từ A đến B hết 7 giờ. Một người khác đi từ Bvề A hết 5 giờ. Hỏi
nếu hai người đó khởi hàh cùng một lúc : một từ A , một từ B thì sau bao lâu họ gặp
nhau?
- GV: Hướng dẫn hs để tìm cách giải bài toán Bài giải:
Người thứ nhất đi từ A đến Bhết 7 giờ, vậy mỗi giờ người đó đi được:
7
1
quảng
đường .
Người thứ hai đi từ B đến A hết 5 giờ. Vậy mỗi giờ người đó đi được
5
1
quãng
đường.
Phân số chỉ tổng vận tốc của 2 người là:
35
12
5
1
7
1
=+
( quảng đường AB)
Nếu hai người cùng khởi hành một lúc thìo thời gian để họ gặp nhau là:
1:
35
12
=

12
35
(giờ) = 2
12
11
( giờ) = 2 giờ 55 phút
Đáp số: 2 giờ 55 phút
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV: Nhận xét giờ học, yêu cầu hs xem kĩ các bài tập đã luyện
-------------------------------&---------------------------------
Luyện chính tả:
Bài viết: Con gái
I, Mục đích, yêu cầu:
- HS viết đoạn : Đêm , Mơ trằn trọc không ngủ => Tức ghê.
- Rèn HS viết đúng mẫu chữ, không sai lỗi, trình bày đẹp.
II, Hoạt động dạy học:
T. đọc đoạn viết cho HS nghe.
HS. mở SGK, chú ý những từ dễ viết sai.
T. đọc cho HS viết bài.
T. chấm một số em. Nhận xét, chữa lỗi.
-------------------------------&---------------------------------
Thứ tư ngày 22 tháng 4 năm 2009
T ậ p đọ c:
BẦM ƠI
( Tố Hữu)
I. Mục tiêu:
9 
1. Biết đọc trôi chảy, diễn bài thơ với giọng diễn cảm động, trầm lắng, thể hiện
cảm xúc yêu thương mẹ sâu nặng của anh chiến sĩ Vệ quốc quân.
2. Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi người mẹ và tình mẹ con thắm thiết, sâu nặng

giữa người chiến sĩ ở ngoài tuyền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình yêu con nơi
quê nhà.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy - học
Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học
A - Kiểm tra bài cũ
HS đọc lại bài Công việc đầu tiên, trả lời câu hỏi về bài đọc.
B - Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Một HS giỏi đọc bài thơ.
- Bốn HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn thơ (3 lượt). GV kết hợp hướng dẫn hs:
+ Tìm hiểu giọng đọc toàn bài
+ Giúp các em hiểu nghiã các từ khó (bầm,đon) được chú giải cuối bài.
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
b) Tìm hiểu bài
*HS: Nhẩm nhanh toàn bài thơ để trả lời câu hỏi:
- Điều gì gợi cho các chiến sĩ nhớ tới mẹ? Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ? (Cảnh
chiều đông mưa phùn, gió bấc làm anh chiến sĩ thầm nhớ tới người mẹ nơi quê nhà.
Anh nhớ hình ảnh mẹ lội ruộng cấy mạ non, mẹ run vì rét.)
- Tìm những hình ảnh so sánh thể hiện tình cảm mẹ con thắm thiết, sâu nặng.
- Anh chiến sĩ đã dùng cách nói như thế nào để làm yên lòng mẹ? (Anh chiến sĩ
dùng cách nói so sánh: Con đi trăm núi ngàn khe/ Chưa bằngmuôn nỗi tái tê lòng
bầm...)
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em suy nghĩ gì về người mẹ của anh? (Người
mẹ của anh chiến sĩ là một phụ nữ Việt Nam điển hình: chịu thương chịu khó, hiền
hậu,đầy tình yêu thương con...)
- Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh? (HS phát biểu. VD: Anh

chiến sĩ là người con hiếu thảo, giàu tình yêu thương mẹ ./ Anh chiến sĩ là người con
rất yêu thương mẹ, yêu đất nước, đặt tình yêu mẹ bên tình yêu dất nước./...)
- Em nghĩ về người mẹ của mình như thế nào
c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ
HS: 4 em nối tiếp nhau đọc diễn cảm bài thơ.
- GV: Hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm 2 đoạn thơ đầu.
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm hai đoạn thơ đầu.
- HS nhẩm đọc thuộc lòng từng đoạn, cả bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng đoạn cả bài thơ
- Lớp cùng gv bình chọn bạn đọc hay nhất, đọc thuộc nhất..
3. Củng cố, dặn dò
10 

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×