Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.3 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN</b>
<b>TRƯỜNG THPT ÂN THI</b>
<i><b>NĂM HỌC 2011 - 2012</b></i>
<i>(Đề thi có 05 trang)</i>
<b>ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 2</b>
<b>Mơn thi: HỐ HỌC; Khối: A,B</b>
<i>Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian</i>
<i>phát đề</i>
<b> </b>
<b>Mã đề 897</b>
<b>Họ, tên thí sinh</b>:...<b>Số báo </b>
<b>danh</b>:...
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207.
<b>I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40)</b>
<b>Câu 1:</b> Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k) ;<sub></sub>H < 0
Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất, (3):
hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
<b>A. </b>1, 2, 3, 4, 5. <b>B. </b>2, 3, 5. <b>C. </b>1, 2, 5. <b>D. </b>2, 3, 4, 5.
<b>Câu 2:</b> Peptit X mạch hở có cơng thức phân tử là C14H26O5N4. Thuỷ phân hồn tồn 0,1 mol X
trong dung dịch NaOH đun nóng thu được m gam hỗn hợp muối của các aminoaxit (các
α-aminoaxit đều chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2). Giá trị của m là
<b>A. </b>47,2 gam <b>B. </b>49,0 gam <b>C. </b>51,2 gam <b>D. </b>49,4 gam
<b>Câu 3:</b> Cho các hóa chất sau: NaOH, NaHCO3, HCl (đặc), CH3COOH (xt H2SO4 đặc), Br2 (dd),
CH3OH (xt H2SO4 đặc), HNO3 đặc (xt H2SO4 đặc), HCHO (xt H+). Số hóa chất tác dụng với
phenol là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>7. <b>C. </b>6. <b>D. </b>4.
<b>Câu 4:</b> Cho các chất sau: p-nitrophenol (X), phenol (Y), axit axetic (Z), axit fomic (T). Tính axit
của các chất tăng dần :
<b>A. </b>Y < X < T < Z. <b>B. </b>Y < X < Z < T. <b>C. </b>X < Y< Z < T. <b>D. </b>Z < T < X < Y.
<b>Câu 5:</b> Hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon ở thể khí và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Cho X đi
qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được hỗn Y có tỉ khối so với CH4 bằng
1. Công thức phân tử của hiđrocacbon trong hỗn hợp X là
<b>A. </b>C2H2 . <b>B. </b>C2H4 . <b>C. </b>C3H6 . <b>D. </b>C3H4.
<b>Câu 6:</b> Cho glixerol trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,
ra là:
<b>A. </b>2 . <b>B. </b>3 . <b>C. </b>5. <b>D. </b>4 .
<b>Câu 7:</b> Cho các phát biểu sau:
(1) Khi đốt nóng, bột nhơm cháy sáng trong khơng khí.
(2) Khi tác dụng với cacbon ở nhiệt độ cao, Al bị khử thành Al+3<sub>.</sub>
(3) Khi cho Al tác dụng với dung dịch kiềm, chất oxi hoá là OH
-(4) Al khơng tan trong nước do có lớp màng Al2O3 bảo vệ.
(5) Cho Al vào dung dịch CuCl2, xảy ra sự ăn mịn điện hố học
(6) Al khơng tan trong dung dịch H2SO4 đặc và HNO3 đặc
Số phát biểu đúng là:
<b>A. </b>3 <b>B. </b>5 <b>C. </b>6 <b>D. </b>4
<b>Câu 8:</b> Oxi hóa ancol etylic bằng oxi (xt men giấm) thu được hỗn hợp lỏng X (hiệu suất oxi hóa
đạt 50%). Cho hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 3,36 lít H2 (đktc). Vậy khối lượng axit thu
được là
<b>A. </b>18 gam <b>B. </b>9,0 gam <b>C. </b>6,0 gam <b>D. </b>12 gam
<b>Câu 9:</b> Quá trình điều chế polime nào sau đây là quá trình trùng hợp?
<b>A. </b>Tơ enang từ axit -aminoenanoic
<b>C. </b>Tơ nilon-6,6 từ hexametilenđiamin và axit ađipic
<b>D. </b>Tơ capron từ caprolactam
<b>Câu 10:</b> Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X mạch hở thu được 2 mol alanin; 1 mol glyxin; 1
mol valin. Mặt khác, khi thủy phân không hồn tồn peptit X thì thu được 3 đipeptit là Ala-Gly
và Val-Ala và Ala-Ala . Vậy công thức cấu tạo của X là:
<b>A. </b>Ala-Gly-Val-Ala <b>B. </b>Ala-Ala-Gly-Val <b>C. </b>Val-Ala-Ala-Gly <b>D. </b>Gly-Ala-Ala-Val
<b>Câu 11:</b> Cho a gam bột Al vào dd chứa 0,1 mol AgNO3; 0,15 mol Cu(NO3)2 và 0,2 mol Fe(NO3)3
thu được dd X và kết tủa Y. Giá trị a để kết tủa Y thu được chứa 3 kim loại là
<b>A. </b>3,6g < a ≤ 9g <b>B. </b>2,7g < a < 5,4g <b>C. </b>a ≥ 3,6 <b>D. </b>5,4g < a ≤ 9g
<b>Câu 12:</b> Cho 7,0 gam axit đơn chức X vào dung dịch chứa 7,0 gam KOH thì thu được dung dịch
có chứa 11,75 gam chất tan. Vậy cơng thức của X là:
<b>A. </b>C2H3COOH . <b>B. </b>HCOOH . <b>C. </b>C2H5COOH . <b>D. </b>CH3COOH .
<b>Câu 13:</b> Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung
dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,628m (gam)
và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>). Giá trị của m là</sub>
<b>A. </b>9,28. <b>B. </b>1,92. <b>C. </b>20,00. <b>D. </b>14,88.
<b>Câu 14:</b> Cho sơ đồ : Photpho (a gam) <sub> </sub><i>O</i>2 du, <i>t</i>0 X <sub> </sub><i>H O</i>2 dd Y
Chất tan trong dung dịch Z gồm:
<b>A. </b>Na3PO4 và NaOH. <b>B. </b>NaH2PO4 và H3PO4.
<b>C. </b>Na3PO4 và NaHPO4. <b>D. </b>Na2HPO4 và NaH2PO4.
<b>Câu 15:</b> Hỗn hợp X gồm anđehit oxalic, anđehit axetic . Hiđro hóa 14 gam hỗn hợp X thu được
14,8 gam hỗn hợp Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Na dư thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là
<b>A. </b>2,24 lít. <b>B. </b>17,92 lít. <b>C. </b>4,48 lít. <b>D. </b>8,96 lít.
<b>Câu 16:</b> Cho V lít khí CO2 (đktc) hấp thụ hết trong dung dịch chứa 0,2 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol
NaOH. Sau phản ứng hoàn toàn thu được kết tủa và dung dịch có chứa 21,35 gam muối. Giá trị
của V tương ứng là:
<b>A. </b>7,84 lít. <b>B. </b>8,96 lít. <b>C. </b>6,72 lít. <b>D. </b>8,40 lít.
<b>Câu 17:</b> Chất hữu cơ X và Y là đồng phân của nhau và có cơng thức phân tử là C3H7O2N. X có
tính bazơ cịn Y là chất lưỡng tính. Cả X và Y đều tác dụng với HCl và NaOH, trong đó khi phản
ứng với NaOH đều thu được muối của α-aminoaxit.X và Y lần lượt là:
<b>A. </b>H2N-CH2-COOCH3 và CH3-CH(NH2)-COOH <b>B. </b>CH2=CH-COONH4 và CH3-CH(NH2
)-COOH
<b>C. </b>H2N-CH2-COOCH3 và H2N-CH2-CH2-COOH <b>D. </b>CH3-CH(NH2)-COOH và H2N-CH2
-COOCH3
<b>Câu 18:</b> Có các sơ đồ phản ứng tạo ra các khí như sau:
MnO2 + HClđặc <sub></sub> khí X + … ; KClO3
0
2
<i>t</i>
<i>MnO</i>
<sub> khí Y + …;</sub>
NH4NO2(r)
0
<i>t</i>
khí Z + … ; FeS + HCl <i>t</i>0 khí M + ...;
Cho các khí X, Y, Z , M tiếp xúc với nhau (từng đơi một) ở điều kiện thích hợp thì số cặp chất
có phản ứng là:
<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>4. <b>D. </b>2.
<b>Câu 19:</b> Nung m gam Cu(NO3)2 ở nhiệt độ cao thu được 0,5m gam chất rắn X và hỗn hợp khí Y.
Hấp thụ hết hỗn hợp khí Y bằng nước thu được 2 lít dung dịch Z có pH = 1. Vậy giá trị của m
tương ứng là
<b>A. </b>10,8 gam. <b>B. </b>28,2 gam. <b>C. </b>21,6 gam. <b>D. </b>16,2 gam.
<b>Câu 20:</b> Hoà tan hoàn toàn một lượng Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch
X. Cho dung dịch X tác dụng với các hoá chất sau: (1) NaNO3, (2) khí Cl2, (3) dung dịch NaOH;
(4) dung dịch KMnO4; (5) bột Cu; (6) dung dịch Na2CO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá
- khử là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>3. <b>C. </b>6. <b>D. </b>4.
<b>Câu 21:</b> Cho một số tính chất sau:
(2) bị oxi hóa bởi dung dịch brom hoặc AgNO3 trong dung dịch NH3 đun nóng.
(3) dd hịa tan Cu(OH)2 ở t0 thường và tạo kết tủa đỏ gạch với Cu(OH)2 trong mơi trường
kiềm, đun nóng.
(4) lên men trong điều kiện thích hợp thu được etanol và axit axetic
(5) tác dụng với (CH3CO)2O có thể tạo ra hợp chất có tối đa 5 chức este (pentaeste).
(6) bị khử bởi H2 với xúc tác Ni đun nóng, tạo thành sobitol.
Số tính chất đúng với glucozơ là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>3. <b>C. </b>6. <b>D. </b>5.
<b>Câu 22:</b> Cho các chất và dung dịch sau: vinyl axetat, Etyl acrylat, Đivinyl oxalat, dung dịch
fomalin, Axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch Fructozơ, dung dịch saccarozơ. Số chất và dung
dịch có thể làm mất màu dung dịch Br2/CCl4 là
<b>A. </b>4. <b>B. </b>6. <b>C. </b>5. <b>D. </b>7.
<b>Câu 23:</b> Có các phát biểu sau:
(1) Tất cả các kim loại kiềm thổ đều tan vô hạn trong nước
(2) Các kim loại kiềm có thể đẩy các kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối.
(3) Na+<sub>, Mg</sub>2+<sub>, Al</sub>3+<sub> có cùng cấu hình electron và đều có tính oxi hố yếu.</sub>
(4) K, Rb, Cs có thể tự bốc cháy khi tiếp xúc với nước
(5) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3, sau phản ứng thu được dung dịch trong
suốt.
Những phát biểu đúng là
<b>A. </b>(1), (2), (5) <b>B. </b>(2), (3), (5) <b>C. </b>(1), (3), (4) <b>D. </b>(3), (4), (5)
<b>Câu 24:</b> Cho các chất sau: Al, ZnO, CH3COONH4, KHSO4, H2NCH2COOH, H2NCH2COONa,
KHCO3, Al(OH)3, ClH3NCH2COOH, HOOCCH2CH(NH2)COOH. Số chất có tính lưỡng tính là:
<b>A. </b>5 <b>B. </b>7 <b>C. </b>6 <b>D. </b>8
<b>Câu 25:</b> Hợp chất hữu cơ X có chứa vịng benzen có CTPT là CxHyO2 , trong đó oxi chiếm 25,8%
về khối lượng. X tác dụng được với NaOH theo tỷ lệ mol là 1:1. Số công thức cấu tạo của X là
<b>A. </b>5. <b>B. </b>6. <b>C. </b>3. <b>D. </b>4.
<b>Câu 26:</b> Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X và este Y (được tạo từ axit X và metanol). Cho m
gam hỗn hợp M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng thu được 16,4 gam
muối cacboxylat và 1,6 gam metanol. Giá trị của m tương ứng là:
<b>A. </b>11,7 gam <b>B. </b>12,7 gam <b>C. </b>13,7 gam <b>D. </b>14,5 gam
<b>Câu 27:</b> Ancol X có cơng thức phân tử là C4H10O2. X tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
tạo thành dung dịch xanh lam. Khi cho X tác dụng với CuO nung nóng thu được số mol Cu đúng
bằng số mol ancol đã phản ứng. Vậy X là :
<b>A. </b>butan-1,2-điol <b>B. </b>butan-1,4-điol
<b>C. </b>2-Metylpropan-1,2-điol <b>D. </b>butan-1,3-điol
<b>Câu 28:</b> Cho hỗn hợp gồm Al, BaO và Na2CO3 (có cùng số mol) vào nước dư thu được dung
dịch X và chất kết tủa Y. Chất tan trong dung dịch X là:
<b>A. </b>NaOH và Ba(OH)2. <b>B. </b>NaOH và NaAlO2.
<b>C. </b>NaAlO2. <b>D. </b>Ba(AlO2)2 và Ba(OH)2.
<b>Câu 29:</b> Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác và nhiệt độ thích
hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25 % cần phải thêm
vào bình số mol N2 là
<b>A. </b>2,25 <b>B. </b>1,71 <b>C. </b>1,50 <b>D. </b>0,83
<b>Câu 30:</b> Điện phân nóng chảy hỗn hợp Al2O3 và Na3AlF6 (criolit) với anot làm bằng than chì và
catot làm bằng thép. Sau một thời gian tại catot sinh ra 8,1 kg Al và tại anot thấy thốt ra V lít
hỗn hợp khí (đo ở 8190<sub>C và áp suất 1 atm) gồm CO</sub>
2 60%, CO 20% và O2 20% (theo thể tích).
Giá trị của V tương ứng là:
<b>A. </b>33,6 m3. <b>B. </b>44,8 m3. <b>C. </b>56,0 m3. <b>D. </b>22,4 m3.
<b>Câu 31:</b> Sục 16,8 lít khí CO2 (đktc) vào 100 gam dung dịch chứa M(OH)n nồng độ 14%, sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được dung dịch có chứa 25 gam muối. Kim loại M là
<b>Câu 32:</b> Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, glixerol triaxetat và metyl fomat. Thuỷ phân
hoàn toàn 20 gam X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 1,5M. Mặt khác, đốt cháy hoàn tồn 20
gam X thu được V lít khí CO2(đktc) và 12,6 gam H2O. Giá trị của V là
<b>A. </b>14,56 lít. <b>B. </b>22,40 lít. <b>C. </b>17,92 lít. <b>D. </b>16,80 lít.
<b>Câu 33:</b> Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử sắt là những hình cầu chiếm 74% thể tích tinh thể,
phần cịn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho nguyên tử khối của Fe là 55,85 ở 200<sub>C khối</sub>
lượng riêng của Fe là 7,87g/cm3<sub>. Bán kính nguyên tử gần đúng của Fe là</sub>
<b>A. </b>1,28 A0<sub>.</sub> <b><sub>B. </sub></b><sub>1,67 A</sub>0<sub>.</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,41A</sub>0<sub>.</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>1,97 A</sub>0<sub>.</sub>
<b>Câu 34:</b> Điện phân 200 ml dung dịch X có FeCl3 0,6M và CuCl2 0,2M (điện cực trơ) với cường
độ dòng điện là 1,34A cho đến khi Cu giải phóng hết thì thời gian đã điện phân là t giờ. Giá trị
của t là.
<b>A. </b>2 <b>B. </b>5 <b>C. </b>4 <b>D. </b>3
<b>Câu 35:</b> Hai ion X+<sub> và Y</sub>-<sub> đều có cấu hình electron của khí hiếm Ar (Z=18). Cho các nhận xét</sub>
sau:
(1) Số hạt mang điện của X nhiều hơn số hạt mang điện của Y là 4
(2) Oxit cao nhất của Y là oxit axit, còn oxit cao nhất của X là oxit bazơ
(3) Hiđroxit tương ứng của X là bazơ mạnh, còn hiđroxit tương ứng của Y là axit yếu
(4) Bán kính của ion Y-<sub> lớn hơn bán kính của ion X</sub>+
(5) X ở chu kì 3, cịn Y ở chu kì 4
(6) Hợp chất khí của Y với hiđro tan trong nước tạo thành dung dịch làm hồng
phenolphtalein
(7) Độ âm điện của X nhỏ hơn độ âm điện của Y
(8) Trong hợp chất Y có các số oxi hoá là -1, +1, +3, + 5 và +7
<b>A. </b>5 <b>B. </b>6 <b>C. </b>4 <b>D. </b>3
<b>Câu 36:</b> Một hỗn hợp X gồm Na, Al, Fe (với tỉ lệ mol Na : Al là 5 : 4) tác dụng với H2O dư thì
thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dd H2SO4 loãng dư thì thu
được 0,25V lít khí (các khí đo cùng điều kiện). Thành phần % khối lượng của Fe trong hỗn hợp X
là
<b>A. </b>34,80% <b>B. </b>33,43% <b>C. </b>20,07% <b>D. </b>14,40%
<b>Câu 37:</b> Dung dịch metylamin tác dụng được với dung dịch nào trong các dung dung dịch sau:
Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH, C6H5ONa
<b>A. </b>Na2CO3, FeCl3, H2SO4 loãng, C6H5ONa <b>B. </b>FeCl3, H2SO4 loãng, CH3COOH
<b>C. </b>Na2CO3, H2SO4 loãng <b>D. </b>FeCl3
<b>Câu 38:</b> Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Tráng một lớp Zn mỏng lên bề mặt tấm thép. (2) Tráng một lớp Sn
mỏng lên bề mặt tấm thép.
(3) Gắn một số miếng Cu lên bề mặt tấm thép. (4) Gắn một số miếng Al lên bền mặt tấm
thép.
(5) Phủ một lớp sơn lên bề mặt tấm thép.
Số trường hợp tấm thép được bảo vệ?
<b>A. </b>5 <b>B. </b>3 <b>C. </b>4 <b>D. </b>2
<b>Câu 39:</b> Hỗn hợp X gồm Mg và Fe hòa tan vừa hết trong dung dịch H2SO4 nồng độ 4,9% thì thu
được dung dịch chứa hai muối trong đó nồng độ % của FeSO4 là 3%. Nồng độ % của MgSO4 là:
<b>A. </b>4,65% <b>B. </b>4,41% <b>C. </b>3,25% <b>D. </b>3,54%
<b>Câu 40:</b> Trung hoà dung dịch chứa m gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được 2m gam muối sunfat. Công thức của
hai amin là:
<b>A. </b>CH5N và C2H7N <b>B. </b>C2H7N và C3H9N <b>C. </b>C4H11N và C5H13N <b>D. </b>C3H9N và C4H11N
<b>_________________________________________________________________________________</b>
<b>II. PHẦN RIÊNG [10 câu]. Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)</b>
<b>Câu 41:</b> Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 u và của một đoạn mạch tơ capron
là 17176 u. Số mắt xích trong đoạn mạch tơ nilon-6,6 và tơ capron nêu trên lần lượt là
<b>A. </b>113 và 114. <b>B. </b>121 và 152. <b>C. </b>121 và 114. <b>D. </b>113 và 152.
<b>Câu 42:</b> Cho 20 gam bột Cu vào 200 ml dung dịch chứa H2SO4 1,5M (loãng) và Fe(NO3)3 0,5M,
khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn thấy có khí NO thốt ra (NO là sản phẩm khử duy
nhất của NO3-). Sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m tương ứng là
<b>A. </b>58,8 gam <b>B. </b>61,3 gam <b>C. </b>62,4 gam <b>D. </b>60,4 gam
<b>Câu 43:</b> Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng oxi vừa đủ, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít
khí N2 (các thể tích khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Cơng thức phân tử của X là
<b>A. </b>C2H7N <b>B. </b>C4H9N <b>C. </b>C3H9N <b>D. </b>C5H11N
<b>Câu 44:</b> Cho phản ứng oxi hóa - khử sau:
FeSO3 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) → Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O
Sau khi cân bằng, với hệ số các chất là các số nguyên tối giản nhau, tổng đại số của các hệ
số chất tham gia phản ứng là
<b>A. </b>30 <b>B. </b>20 <b>C. </b>32 <b>D. </b>28
<b>Câu 45:</b> Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1), hỗn hợp Y gồm CH3OH, C2H5OH
(tỉ lệ mol 2:3). Lấy 16,96 gam hỗn hợp X tác dụng với 8,08 gam hỗn hợp Y (có xúc tác H2SO4
đặc) thu được m gam este (hiệu suất các phản ứng este hóa đều bằng 80%). Giá trị của m là
<b>A. </b>12,064 gam. <b>B. </b>22,736 gam. <b>C. </b>17,728 gam. <b>D. </b>20,4352 gam.
<b>Câu 46:</b> Nhỏ từ từ dung dịch chứa 0,1 mol Na2CO3 và 0,15 mol NaHCO3 vào V lít dung dịch
HCl 1M, sau phản ứng hồn tồn, khí CO2 thốt ra có thể tích là 2,8 lít (đktc). Giá trị của V là:
<b>A. </b>0,150. <b>B. </b>0,175. <b>C. </b>0,225. <b>D. </b>0,125.
<b>Câu 47:</b> Cho các dung dịch chất sau: (1) anilin, (2) benzylamin, (3) glyxin, (4) lysin, (5) H2
N-CH2-COONa, (6) natri axetat. Số dung dịch đổi màu quỳ tím sang xanh là
<b>A. </b>4 <b>B. </b>3 <b>C. </b>5 <b>D. </b>6
<b>Câu 48:</b> Kim loại nào tan được trong tất cả các dung dịch sau: HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH,
FeCl3, dung dịch hỗn hợp KNO3 và KHSO4.
<b>A. </b>Cu <b>B. </b>Al <b>C. </b>Zn <b>D. </b>Mg
<b>Câu 49:</b> Cho hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 trong 300 ml dung dịch chứa H2SO4 1M
và HNO3 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y và thấy thốt ra 2,24 lít khí NO (sản
phẩm khử duy nhất, đktc). Thể tích dung dịch NaOH 1M tối thiểu cần cho vào dung dịch Y để
thu được kết tủa lớn nhất là
<b>A. </b>0,5 lít. <b>B. </b>0,4 lít. <b>C. </b>0,9 lít. <b>D. </b>0,8 lít.
<b>Câu 50:</b> Cho sơ đồ sau: etilen <sub> </sub><i>H</i>2O/xt<sub></sub>
X xt, t0 <sub>Y </sub> xt Na,t0 <sub>polime M. Vậy M là:</sub>
<b>A. </b>poliisopren. <b>B. </b>polietilen. <b>C. </b>poli(vinyl clorua). <b>D. </b>polibutađien.
<b>B. Theo chương trình Nâng cao </b><i><b>(10 câu, từ câu 51 đến câu 60)</b></i>
<b>Câu 51:</b> Cho 8,55 gam saccarozơ (C12H22O11) vào dung dịch H2SO4 đặc nóng, dư. Sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khi X gồm các khí CO2 và SO2. Thể tích hỗn hợp
khí X (đktc) là
<b>A. </b>20,16 lít. <b>B. </b>10,08 lít. <b>C. </b>13,44 lít. <b>D. </b>26,88 lít.
<b>Câu 52:</b> Phát biểu nào sau đây <b>đúng</b>?
-metyl glucozit không tham gia phản ứng tráng gương.
<b>B. </b>Không thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch nước brom.
<b>C. </b>không thể phân biệt saccarozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng gương.
<b>D. </b>thuỷ phân saccarozơ trong môi trường kiềm thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương.
<b>Câu 53:</b> Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Mg-Ni là 2,11 V; Ni-Ag là 1,06 V. Biết
thế điện cực chuẩn của cặp Ag+<sub>/Ag bằng 0,8V. Thế điện cực chuẩn của cặp Mg</sub>2+<sub>/Mg và cặp</sub>
Ni2+<sub>/Ni lần lượt là:</sub>
<b>Câu 54:</b> X là một tetrapeptit. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95g
muối. Phân tử khối của X có giá trị là
<b>A. </b>234 <b>B. </b>432 <b>C. </b>324 <b>D. </b>342
<b>Câu 55:</b> Cho sơ đồ chuyển hoá sau: 0 0
2
Br (1:1mol),Fe,t NaOH(d ),t ,p HCl(d )
Toluen X Y Z
ư ư
Trong đó X, Y, Z đều là hỗn hợp của các chất hữu cơ. Z có thành phần chính gồm
<b>A. </b>o-bromtoluen và p-bromtoluen <b>B. </b>m-metylphenol và o-metylphenol
<sub> X</sub><sub>1</sub> <i>NaOH t</i>,0 <sub> X</sub><sub>2</sub><sub> </sub> <i>CuO t</i>,0<sub> X</sub><sub>3</sub><sub>. Với X</sub><sub>1</sub><sub> là sản phẩm</sub>
chính của phản ứng (1). Vậy X3 là
<b>A. </b>axeton <b>B. </b>ancol anlylic <b>C. </b>propanal <b>D. </b>propan-2-ol
<b>Câu 57:</b> Trong pin điện hóa Zn-Cu, hãy cho biết phát biểu nào sau đây đúng?
<b>A. </b>Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Zn và catot xảy ra q trình khử Cu
<b>B. </b>Tại anot xảy ra q trình oxi hóa Zn và catot xảy ra quá trình khử Cu2+
<b>C. </b>Tại anot xảy ra q trình oxi hóa Cu và catot xảy ra quá trình khử Zn
<b>D. </b>Tại anot xảy ra quá trình oxi hóa Cu và catot xảy ra q trình khử Zn2+
<b>Câu 58:</b> Phản ứng nào dưới đây <i><b>không</b></i> phải là phản ứng oxi hóa - khử?
<b>A. </b>Fe3O4 + HI (dd) <b>B. </b>FeO + HI (dd) <b>C. </b>Fe2O3 + HI (dd) <b>D. </b>Fe + HI (dd)
<b>Câu 59:</b> Phát biểu nào sau đây <i>không đúng</i>?
<b>A. </b>Protein là những polipeptit cao phân tử có thành phần chính là các chuỗi polipeptit
<b>B. </b>Khi nhỏ axit HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu vàng
<b>C. </b>Protein rất ít tan trong nước lạnh và tan nhiều trong nước nóng.
<b>D. </b>Khi cho Cu(OH)2 vào dung dịch lịng trắng trứng xuất hiện màu tím đặc trưng
<b>Câu 60:</b> Ion M2+<sub> có tổng số hạt (n, p, e) là 58 hạt. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang</sub>
điện là 18 hạt. Phương pháp điều chế M từ M2+<sub> là:</sub>
<b>A. </b>thủy luyện <b>B. </b>điện phân dung dịch<b>C. </b>nhiệt luyện <b>D. </b>điện phân nóng chảy