Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi học sinh giỏi môn Địa lí lớp 12 năm 2019-2020 có đáp án- Trường THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (359.02 KB, 4 trang )

SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 12
ĐỀ THI MÔN ĐỊA LÍ
NĂM HỌC 2019 - 2020
Thời gian làm bài 180 phút, không kể thời gian giao đề.
Đề thi gồm: 01 Trang.

Câu 1 (2,0 điểm).
Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi ngày đêm theo vĩ độ? Ở đâu trên Trái Đất quanh
năm có hiện tượng ngày, đêm dài bằng nhau? Tại sao?
Câu 2 (2,0 điểm).
Phân tích tác động của cơng nghiệp tới sự phát triển, phân bố cũng như sự hoạt động của
ngành giao thông vận tải.
Câu 3 (2,0 điểm).
Tại sao trong bảo vệ mơi trường cần phải “tư duy tồn cầu và hành động địa phương”? Hãy
cho biết ngày nào được chọn là ngày môi trường thế giới? Chủ đề mơi trường thế giới năm 2019
là gì?
Câu 4 (2,0 điểm).
Việc phát triển giao thông của Đông Nam Á lục địa theo hướng đơng – tây có ảnh hưởng gì
đối với sự phát triển kinh tế xã - hội?
Câu 5 (2,0 điểm).
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta. Đặc điểm đó ảnh hưởng gì
đến khí hậu của vùng?
Câu 6 (2,0 điểm)
Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với khí hậu nước ta. Nguyên nhân khiến nền nhiệt
ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam nước ta?
Câu 7 (2,0 điểm).
Phân tích sự phân hóa khí hậu nước ta độ cao địa hình.
Câu 8 (2,0 điểm).


Trình bày hoạt động gió mùa mùa hạ ở miền Bắc của nước ta? Giải thích tại sao mùa mưa
ở duyên hải miền Trung lại lệch vào thu đông?
Câu 9 (2,0 điểm).
Trình bày tác động của biển Đơng đến địa hình và các hệ sinh thái ven biển nước ta. Tại
sao ven biển Nam Trung Bộ lại có điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển nghề muối?
Câu 10 (2,0 điểm).
Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh(0C)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
Hà Nội
16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2
Tp. Hồ Chí
25,8 26,7 27,9 28,9 28,3 27,5 27,1 27,1 26,8 26,7 26,4 25,7
Minh
a. Chọn biểu đồ thích hợp thể hiện diễn biến nhiệt độ trung bình các tháng trong năm của Hà Nội
và thành phố Hồ Chí Minh. (Khơng vẽ biểu đồ).
b. Nhận xét và giải thích sự khác biệt trong chế độ nhiệt của hai địa điểm trên.
------------------- Hết------------------Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:…………………………………; Số báo danh:………………………



SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2

KÌ THI KSCL ĐỘI TUYỂN HỌC SINH GIỎI KHỐI 12
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MƠN ĐỊA LÍ
NĂM HỌC 2019 - 2020

I. LƯU Ý CHUNG
1. Giám khảo nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm thi để đánh giá bài làm của thí sinh, cần linh hoạt
trong q trình chấm, khuyến khích những bài làm có nội dung sáng tạo.
2. Việc chi tiết hóa điểm số (nếu có) so với biểu điểm phải đảm bảo khơng sai lệch với hướng dẫn chấm.
3. Điểm tồn bài tính đến 0,25 và khơng làm trịn.
II. ĐÁP ÁN
Câu
Nội dung
Điểm
1.
Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi ngày đêm theo vĩ độ? Ở đâu trên Trái
2,0
Đất quanh năm có hiện tượng ngày, đêm dài bằng nhau? Tại sao?
0,5
* Nguyên nhân của sự thay đổi ngày đêm theo vĩ độ:
- Trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời, trục Trái Đất nghiêng với Mặt phẳng
quỹ đạo không đổi phương.
- Đường phân chia sáng tối chia bề Trái Đất thành hai phần bằng nhau, tùy vĩ độ khác
0,5
nhau mà có sự chênh lệch giữa phần sáng và phần tối dẫn đến sự chênh lệch thời gian
ngày và đêm.

0,5
* Ở đâu trên Trái Đất quanh năm có hiện tượng ngày, đêm dài bằng nhau? Tại
sao?
Ở xích đạo quanh năm có hiện tượng ngày dài bằng đêm.
Nguyên nhân: trong khi chuyển động xung quanh Mặt Trời trục Trái Đất nghiêng và
0,5
không đổi phương. Đường phân chia sáng tối đi qua tâm Trái Đất trùng với trục Trái
Đất phân chia đường xích đạo làm hai phần bằng nhau.
2.
Phân tích tác đơng của cơng nghiệp tới sự phát triển, phân bố cũng như sự hoạt
2,0
động của ngành giao thông vận tải.
- Sự phát triển các trung tâm cơng nghiệp lớn và sự tập trung hóa sản xuất công
0,5
nghiệp sẽ làm tăng nhu cầu vận chuyển nguyên nhiên, vật liệu và sản phẩm.
- Làm mở rộng vùng cung cấp nguyên, nhiên, vật liệu và vùng tiêu thụ sản phẩm.
0,5
- Làm tăng khối lượng hàng hóa vận chuyển và luân chuyển, tăng cự li vận chuyển
0,5
trung bình.
- Sự phát triển công nghiệp chế tạo sẽ trang bị cơ sở vật chất kĩ thuật cho ngành giao
0,5
thông vận tải như phương tiện vận tải, cầu cống,…
3.
Tại sao trong bảo vệ mơi trường cần phải “tư duy tồn cầu và hành động địa
2,0
phương”? Hãy cho biết ngày nào được chọn là ngày môi trường thế giới? Chủ đề
môi trường thế giới năm 2019 là gì?
0,5
* Trong bảo vệ mơi trường cần phải “tư duy toàn cầu và hành động địa phương”

vì:
- Tư duy tồn cầu vì: Mơi trường Trái Đất là ngôi nhà chung của tất cả mọi người,
môi trường tự nhiên là một thể thống nhất và hoàn chỉnh. Hoạt động phá hoại môi
trường ở nơi này sẽ ảnh hưởng đến nhiều nơi khác.
- Hành động địa phương: Bảo vệ môi trường phải tiến hành ở từng nơi cụ thể gắn với
0,5
cuộc sống của mỗi con người, khơng có bảo vệ môi trường một cách chung chung.
* Ngày được chọn là ngày môi trường thế giới là ngày 5/6 hàng năm.
0,25
0,5
* Chủ đề môi trường thế giới năm 2019 là:
- Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc đã đưa ra năm 2019 với chủ đề “Ơ nhiễm
khơng khí”.
- Kêu gọi tất cả các quốc gia, cộng đồng và xã hội cùng hành động để cải thiện chất
0,25
lượng môi trường khơng khí ở tất cả các thành phố và khu vực trên tồn thế giới.
4.
Việc phát triển giao thơng của Đông Nam Á lục địa theo hướng đông – tây có
2,0
ảnh hưởng gì đối với sự phát triển kinh tế xã - hội?
- Giao thông Đông Nam Á lục địa theo hướng đông – tây đi qua 4 nước: Mianma,
0,5
Thái lan, Lào, Việt Nam.
- Địa hình của các nước Đơng Nam Á lục địa chủ yếu theo hướng tây bắc – đơng nam
0,5
hoặc bắc – nam, giao thơng chính theo hướng bắc – nam. Giao thông theo hướng


5.


6.

7.

8.

đơng – tây gặp nhiều khó khăn.
- Ý nghĩa phát triển theo hướng đông – tây sẽ:
+ Nâng cao chất lượng cuộc sống người dân dọc hành lang kinh tế đông - tây
+ Tăng cường liên kết giữa các nước trong khu vực.
+ Phát huy tốt nhất tiềm lực kinh tế xã hội của các nước.
Trình bày đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta. Đặc điểm đó
ảnh hưởng gì đến khí hậu của vùng?
* Đặc điểm vùng núi Trường Sơn Bắc.
- Trường Sơn Bắc là vùng núi thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu và thấp
trũng ở giữa (dc).
- Mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã có hướng Tây - Đơng, ở vĩ tuyến 16oB, đây là
ranh giới giữa vùng Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam, là bức chắn địa hình ngăn
cản khối khí lạnh từ phương Bắc tràn xuống phương Nam.
* Ảnh hưởng đến khí hậu:
- Độ cao địa hình làm cho khí hậu của vùng phân hóa thành 2 đai cao:
+ Đai khí hậu nhiệt đới gió mùa ở chân núi độ cao đến 600 -700m: mùa hè nóng, nhiệt độ
trung bình tháng trên 250C, độ ẩm thay đổi tùy nơi .
+ Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi 600 - 700m đến 2600m: khí hậu mát mẻ, khơng có
tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm tăng.
- Hướng núi tây bắc – đông nam làm cho khí hậu có sự phân hóa giữa Đơng Trường Sơn
và Tây Trường Sơn (dc).
Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với khí hậu nước ta. Nguyên nhân khiến
nền nhiệt ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam nước ta?
* Ảnh hưởng của vị trí địa lí đối với khí hậu nước ta:

- Vị trí nội chí tuyến: nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bắc bán cầu (dc), nhận
được lượng bức xạ mặt trời lớn, có hai lần Mặt Trời lên thiên đỉnh.
- Nước ta giáp biển Đơng: Biển Đơng đã làm biến tính các khối khí thổi vào đất liền
đem đến cho nước ta lượng mưa lớn, độ ẩm cao, biển thâm nhập sâu vào đất liền.
- Nằm ở trung tâm của khu vực châu Á gió mùa:
Có Tín phong BBC hoạt động quanh năm xen kẽ với hai mùa gió, khí hậu nước ta
chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của các khối khí hoạt động theo mùa với hai mùa gió chính
là gió mùa mùa đơng và gió mùa mùa hạ.
* Ngun nhân khiến nền nhiệt ở miền Bắc thấp hơn ở miền Nam nước ta:
- Miền Bắc nằm xa Xích đạo hơn miền Nam, nhận được lượng bức xạ Mặt Trời ít
hơn, chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc nên có một mùa đơng lạnh.
- Miền Nam: gần Xích Đạo, khơng chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc, khí hậu
mang tính chất cận Xích đạo nóng quanh năm.
Phân tích sự phân hóa khí hậu nước ta theo độ cao địa hình.
- Đai nhiệt đới gió mùa
+ Ở miền Bắc, đai nhiệt đới gió mùa có độ cao trung bình dưới 600 – 700m, còn ở
miền Nam do nhiệt độ TB năm cao nên đai nhiệt đới gió mùa lên tới độ cao 900 –
1000m.
+ Khí hậu nhiệt đới biểu hiện rõ rệt ở nền nhiệt độ cao, mùa hạ nóng (nhiệt độ trung
bình tháng trên 250C), độ ẩm có sự thay đổi giữa các vùng, từ khô hạn đến ẩm ướt.
- Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi.
+ Ở miền Bắc, đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi có độ cao từ 600 – 700m đến
2600m, cịn ở miền Nam từ 900 – 1000m đến 2600m.
+ Khí hậu mát mẻ, khơng có tháng nào nhiệt độ trên 250C, mưa nhiều hơn, độ ẩm
tăng.
- Đai ơn đới gió mùa trên núi.
+ Có độ cao từ 2600m trở lên, chỉ có ở dãy Hồng Liên Sơn.
+ Khí hậu mang tính chất ôn đới, quanh năm nhiệt độ dưới 150C, mùa đơng xuống
dưới 50C.
Trình bày hoạt động gió mùa mùa hạ ở miền Bắc của nước ta? Giải thích tại sao

mùa mưa ở duyên hải miền Trung lại lệch vào thu đơng?
* Hoạt động gió mùa mùa hạ ở miền bắc của nước ta:
- Nửa đầu mùa hạ:
+ Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương hướng Tây Nam vượt qua dãy Trường

0,5
0,5
2,0
0,5

0,5

0,25

0,25
0,5
2,0
0,5

0,5
0,5

0,25
0,25
2,0
0,25

0,5
0,25


0,5
0,25
0,25
2,0
0,25


9.

10.

Sơn và các dãy núi chạy dọc biên giới Việt - Lào, thổi xuống vùng đồng bằng ven
biển Trung Bộ, gió trở nên khơ, nóng.
+ Vào những ngày áp thấp Bắc Bộ hoạt động mạnh thì ở Tây Bắc và đồng bằng Bắc
Bộ cũng có gió phơn Tây Nam hoạt động.
+ Thời tiết gió phơn Tây Nam mang lại rất nóng và khơ, nhiệt độ lên tới trên 370C và
độ ẩm xuống dưới 50%.
- Nửa sau mùa hạ:
+ Gió từ áp cao cận chí tuyến BCN vượt xích đạo thổi tới nước ta theo hướng Tây
Nam.
+ Do yếu tố địa hình và áp thấp Bắc Bộ nên gió đổi hướng thành hướng Nam ở miền
Trung và hướng Đông Nam ở miền Bắc.
+ Sự hoạt động của loại gió mùa này cùng dải hội tụ nhiệt đới là nguyên nhân chủ yếu
gây mưa vào mùa hạ cho miền Bắc và mưa vào tháng 9 ở Trung Bộ.
* Giải thích tại sao mùa mưa ở duyên hải miền Trung lại lệch vào thu đơng?
- Khi gió phơn tây nam (mùa hè) vượt qua dãy Trường Sơn không mang mưa mà
gây khô cho vùng duyên hải miền Trung.
- Vào mùa thu - đông do địa hình vng góc với hướng gió từ biển thổi vào (gió mùa
Đơng Bắc, gió tín phong) và chịu tác động mạnh của frong, dải hội tụ nhiệt đới, bão,
áp thấp nhiệt đới nên mưa nhiều.

Trình bày tác động của biển Đơng đến địa hình và các hệ sinh thái ven biển nước
ta. Tại sao ven biển Nam Trung Bộ lại có điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển
nghề muối ở nước ta?
* Tác động của biển Đông đến địa hình gồm: Các vịnh cửa sơng; Các bờ biển mài
mịn; Các tam giác châu thổ có bãi triều rộng; Các bãi cát phẳng, các đầm phá, cồn
cát; Các vũng vịnh nước sâu; Các đảo ven bờ và những rạn san hô…
* Tác động của biển Đông đến các hệ sinh thái vùng ven biển gồm:
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn với diện tích lớn (dc) đứng thứ hai trên thế giới.
- Tuy nhiên, hiện nay diện tích rừng ngập mặn ở nước ta đã bị thu hẹp rất nhiều.
- Hệ sinh thái rừng ngập mặn nước ta cho năng suất sinh học cao, nhất là các sinh vật
nước lợ.
- Nước ta cịn có các hệ sinh thái trên đất phèn và hệ sinh thái rừng trên đảo rất đa
dạng và phong phú.
* Ven biển Nam Trung Bộ lại có điều kiện thuận lợi nhất cho phát triển nghề
muối vì:
Có nhiệt độ nước biển cao quanh năm, số giờ nắng nhiều, khí hậu ổn định, ít cửa sơng
đổ ra biển, nước biển có độ mặn cao, nhiều bãi cát rộng.
Chọn biểu đồ đường.
Nhận xét và giải thích sự khác biệt trong chế độ nhiệt của hai địa điểm.
- Hà Nội có nền nhiệt độ thấp hơn thành phố Hồ Chí Minh (nhiệt độ trung bình năm
23,5°C so với 27,1°C). Do Hà Nội gần chí tuyến, TP HCM gần Xích đạo. Mặt khác
Hà Nội chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc trong năm.
- Hà Nội có 4 tháng (6,7,8, 9) nhiệt độ cao hơn thành phố Hồ Chí Minh. Do chịu ảnh
hưởng của hiệu ứng phơn trong mùa hạ.
- Hà Nội có 3 tháng (12, 1 và 2) nhiệt độ xuống dưới 20°C, trong khi thành phố Hồ
Chí Minh quanh năm nóng, khơng có tháng nào nhiệt độ xuống dưới 25°C. Do Hà
Nội chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đơng Bắc, nên có nhiệt độ thấp trong các
tháng mùa đơng, thành phố Hồ Chí Minh khơng chịu tác động của gió mùa Đơng Bắc
nên nhiệt độ cao quanh năm.
- Biên độ nhiệt độ ở Hà Nội cao (12,5°C), biên độ nhiệt độ ở thành phố Hồ Chí Minh

thấp (3,1°C). Do Hà Nội ở gần chí tuyến Bắc, cùng với nhiệt độ hạ thấp về mùa đông
nên biên độ nhiệt cao, thành phố Hồ Chí nằm gần xích đạo, nền nhiệt độ cao quanh
năm nên biên độ nhiệt độ thấp hơn.
Câu 1 + 2 + 3 + 4+ 5 + 6 + 7 + 8 +9 + 10

0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25

0,25

2,0

0,5

0,5
0,25
0,25

0,5

1,0
1,0
0,25

0,25

0,25

0,25

20,0



×