Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

kiemtra 1 tiet kh2cn11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.02 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường Thcs&Thpt Nguyễn Tri Phương </b> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ II – CƠNG NGHỆ 11CB</b>
<b>Họ và tên :... Lớp:11... Năm học: 2011-2012</b> <b> Mã đề: 161</b>


<b>C©u 1 : ở kì nạp của động cơ Xăng 4 kì, mơi chất gì được đưa vào xialnh của động cơ</b>


<b>A.Xăng</b> <b>B.Khơng khí</b> <b>C.Hỗn hợp Xăng+Khơng khí</b> <b>D.Nhiên liệu dầu</b>


<b>C©u 2 : Tỉ số nén :</b> <b>A. = Vtp/Vbc</b> <b>B. = Vbc/Vct</b> <b>C. = Vbc/Vtp</b> <b>D. = Vtp/Vct</b>
<b>C©u 3 : Ở kì nạp của động cơ 4 kì</b>


<b>A.Cả 2 xupap đều đóng B.Cả 2 xupap đề mở</b> <b>C.Xupap nạp đóng, xupap thải mở D.Xupap nạp mở, xupap thải đóng</b>
<b>C©u 4 :Tìm đáp án đúng về tỉ số nén của 2 động cơ Xăng và động cơ Điêzen :</b>


<b>A.Đ = 15-21 ; X =6-10</b> <b>B.Đ = 14-20 ; X =5-10</b> <b>C.Đ = 16-21 ; X =6-10</b> <b>D.Đ = 17-21 ; X =6-9</b>
<b>C©u 5 :Các rãnh xecmăng được bố trí ở phần nào của piston?</b>


<b>A.Phần đỉnh.</b> <b>B.Phần thân.</b> <b>C.Phần bên ngồi.</b> <b>D.Phần đầu.</b>


<b>C©u 6 : Các chi tiết sau, nhóm chi tiết nào thuộc cơ cấu trục khuỷu – thanh truyền ?</b>
<b>A.Xupap nạp, xupap thải, bánh răng phân phối khí</b> <b>B.Trục khuỷu, thanh truyền</b>


<b>C.Pitơng, thanh truyền, trục khuỷu</b> <b>D.Pittơng, trục khuỷu, thanh truyền, bơm dầu</b>
<b>C©u 7 : Dây truyền tự động là gì?</b>


<b>A.Là tổ hợp các người máy cơng nghiệp được sắp xếp theo một trình tự nhất định</b>


<b>B.Là tổ hợp các máy tự động và người máy công nghiệp được sắp xếp theo một trình tự nhất định</b>
<b>C.Phương án khác</b>


<b>D.Là tổ hợp các máy tự động được sắp xếp theo một trình tự nhất định</b>



<b>C©u 8 : Hệ thống nào sau đây làm nhiệm vụ đưa dầu bôi trơn đến các bề mặt ma sát của các chi tiết?</b>


<b>A.Hệ thống bôi trơn B.Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí</b> <b>C.Hệ thống làm mát</b> <b>D.Hệ thống khởi động</b>
<b>C©u 9 : Độ bền là gì?</b> <b>A.Biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực</b>


<b>B.Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực</b>
<b>C.Biểu thị khả năng biến dạng bền của vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực</b>


<b>D.Biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dưới tác dụng của ngoại lực</b>


<b>C©u 10 : Động cơ đốt trong là loại động cơ nhiệt mà quá trình đốt cháy nhiên liệu và quá trình biến đổi nhiệt năng thành công </b>
cơ học diễn ra ở đâu?


<b>A.Trong xilanh của động cơ </b> <b>B.Trong nồi hơi </b> <b>C.Ngồi xilanh của động cơ</b> <b>D.Trong cácte</b>
<b>C©u 11 : Trong động cơ 4 kì, số vịng quay của trục khuỷu bằng bao nhiêu lần số vòng quay của trục cam?</b>


<b>A.Bằng 2 lần</b> <b>B.Bằng nhau </b> <b>C.Bằng 1/2 lần</b> <b>D.Bằng 4 lần</b>


<b>C©u 12 : Bộ phận nào trong động cơ xăng làm nhiệm vụ hồ trộn xăng với khơng khí tạo thành hồ khí</b>


<b>A.Bầu lọc dầu</b> <b>B.Bộ chế hồ khí</b> <b>C.Bầu lọc khí</b> <b>D.Bầu lọc xăng</b>


<b>C©u 13 : Vật đúc sử dụng ngay gọi là gì?</b>


<b>A.Gia cơng đúc</b> <b>B.Phơi đúc</b> <b>C.Sản phẩm đúc</b> <b>D.Chi tiết đúc</b>


<b>C©u 14 : Hồ khí của hệ thống cung cấp nhiên liệu trong động cơ Điêzen được hình thành ở đâu?</b>


<b>A.Vịi phun</b> <b>B.Đường ống nạp</b> <b>C.Buồng cháy xilanh của động cơ</b> <b>D.Bộ chế hoà khí</b>
<b>C©u 15 : Nhiệm vụ của thanh truyền là:</b>



<b>A.Nhận lực từ trục khuỷu làm quay máy công tác</b> <b>B.Truyền lực giữa pittông và trục khuỷu</b>
<b>C.Làm cho pittông chuyển động tịnh tiến</b> <b>D.Làm chi pittơng chuyển động quay trịn</b>
<b>C©u 16 : Bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phương pháp hàn</b>


<b>A.Nối các chi tiết với nhau bằng phương pháp nối ghép các chi tiết bằng bu lông, đai ốc.</b>


<b>B.Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung dẻo chỗ mối hàn, kim loại sau khi nguội tạo thành mối hàn</b>
<b>C.Nối các chi tiết lại với nhau bằng phương pháp nung cháy chỗ mối hàn, kim loại kết tinh tạo thành mối hàn</b>
<b>D.Đáp án khác</b>


<b>C©u 17 :Thân xilanh của động cơ làm mát bằng nước có bộ phận nào để làm mát.</b>


<b>A.Aó nước</b> <b>B.Cánh tản nhiệt</b> <b>C.Đường dẫn khơng khí</b> <b>D.Quạt gió</b>


<b>C©u 18 : Trong động cơ Điêzen, nhiên liệu được phun vào trong xilanh có áp suất như thế nào?</b>
<b>A.Bằng áp suất khí trong xilanh</b> <b>B.Cao hơn hoặc bằng áp suất khí trong xilanh</b>
<b>C.Cao hơn áp suất khí trong xilanh</b> <b>D.Nhỏ hơn áp suất khí trong xilanh</b>


<b>C©u 19 :Ở động cơ dùng bộ chế hịa khí, lượng hồ khí đi vào xilanh được điều chỉnh bằng cách tăng giảm độ mở của:</b>


<b>A.Van kim ở bầu phao.</b> <b>B.Vịi phun.</b> <b>C.Bướm gió.</b> <b>D.Bướm ga.</b>


<b>C©u 20 : ở cuối kì nén của động cơ điêzen 4 kì, bộ phận nào làm nhiệm vụ đưa nhiên liệu dầu điêzen vào xilanh của động cơ</b>


<b>A.Vòi phun</b> <b>B.Xupap nạp</b> <b>C.Bộ chế hịa khí</b> <b>D.Buzi</b>


<b>C©u 21 :Động cơ 4 kì là loại động cơ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C©u 22 : Thân xilanh của động cơ làm mát bằng khơng khí có bộ phận nào để làm mát:</b>



<b>A.Aó nước</b> <b>B.Quạt gió</b> <b>C.Cánh tản nhiệt</b> <b>D.Đường dẫn khơng khí</b>


<b>C©u 23 : Cơng nghệ chế tạo phơi bằng phương pháp gia cơng áp lực có đặc điểm gì?</b>


<b>A.Khối lượng, thành phần vật liệu khơng thay đổi</b> <b>B.Khối lượng, thành phần vật liệu thay đổi</b>
<b>C.Khối lượng, hình dạng thay đổi</b> <b>D.Khối lượng, hình dạng khơng thay đổi</b>
<b>C©u 24 : Ở kì nạp của động cơ Điêzen 4 kì, mơi chất gì được đưa vào bên trong xilanh của động cơ là:</b>


<b>A.Khơng khí</b> <b>B.Hịa khí (Xăng + Khơng khí)</b> <b>C.Xăng</b> <b>D.Nhiên liệu dầu điêzen</b>


<b>C©u 25 :Dầu bơi trơn trong động cơ đốt trong có nhiệm vụ</b>


<b>A.Làm sạch các bề mặt ma sát</b> <b>B.Giảm ma sát giữa các chi tiết của động cơ có sự chuyển động tương đối</b>


<b>C.Bao kín</b> <b>D.Tất cả các phương án đề đúng</b>


<b>C©u 26 : Ở kì cháy-dãn nở của động cơ 4 kì. 2 xuapap như thế nào?</b>


<b>A.2 xupap đều đóng. B.Xupap nạp đóng, xupap thải mở.</b> <b>C.2 xupap đều mở. D.Xupap nạp mở, xupap thải đóng.</b>
<b>C©u 27 : Một chu trình làm việc của động cơ là :</b>


<b>A.Trong xilanh diễn ra lần lượt các quá trình: Nạp, nén, thải </b>
<b>B.Trong xilanh diễn ra lần lượt các quá trình: Nạp, cháy-dãn nở</b>


<b>C.Trong xilanh diễn ra lần lượt các quá trình: Nạp, nén, cháy-dãn nở, thải </b>
<b>D.Trong xilanh diễn ra lần lượt các q trình: Nạp, cháy-dãn nở, thải</b>
<b>C©u 28 : Đâu là nhược điểm của phương pháp đúc</b>


<b>A.Không chế tạo được chi tiết hoặc phơi có hình dạng phức tạp</b> <b>B.Phương án khác</b>



<b>C.Tạo ra khuyết tật, rỗ khí, rỗ xỉ</b> <b>D.Dễ bị cong vênh hoặc nứt</b>


<b>C©u 29 : Độ cứng của vật liệu làm dao cắt so với chi tiết cần phải gia công là:</b>


<b>A.Nhỏ hơn</b> <b>B.Lớn hơn</b> <b>C.Bằng nhau</b> <b>D.Khơng cần thiết</b>


<b>C©u 30 : Tượng là sản phẩm của công nghệ chế tạo bằng phương pháp gia công nào?</b>


<b>A.Áp lực</b> <b>B.Đúc </b> <b>C.Hàn</b> <b>D.Cắt gọt</b>


<b>C©u 31 : Dấu hiệu để nhận biết xupap treo là: các xupap được lắp ở . . . . .</b>


<b>A.Thân máy.</b> <b>B.Cacte.</b> <b>C.Xilanh.</b> <b>D.Nắp máy.</b>


<b>C©u 32 : Ở kì thải của động cơ 4 kì</b>


<b>A.Xupap nạp mở, xupap thải đóng</b> <b>B.Cả 2 xupap đều đóng C.Cả 2 xupap đều mở D.Xupap nạp đóng, xupap thải mở</b>
<b>C©u 33 : Khi áp suất trong mạch dầu của hệ thống bôi trơn cưỡng bức vượt quá trị số cho phép thì van nào sẽ hoạt động.</b>
<b>A.Van khống chế lượng dầu qua két. </b> <b>B.Khơng có van nào. </b> <b>C.Van hằng nhiệt.</b> <b>D.Van an tồn.</b>


<b>C©u 34 : Ở kì nạp của động cơ 4 kì pittơng chuyển động từ</b>


<b>A.Từ vị trí bất kì đến điểm chết trên</b> <b>B.Điểm chết dưới lên điểm chết trên</b>
<b>C.Từ vị trí bất kì đến điểm chết dưới</b> <b>D.Điểm chết trên xuống điểm chết dưới</b>
<b>C©u 35 : Thể tích tồn phần (Vtp) là:</b>


<b>A.Thể tích khơng gian giới hạn bởi nắp máy, xilanh, đỉnh pittông khi pittông ở điểm chết dưới</b>
<b>B.Thể tích xilanh giới hạn bởi 2 điểm chết</b>



<b>C.Thể tích khơng gian giới hạn bởi nắp máy, xilanh, đỉnh pittơng khi pittơng ở điểm chế trên</b>
<b>D.Thể tích khơng gian giới hạn bởi xilanh khi pittơng ở điểm chết trên</b>


<b>C©u 36 : Chốt piston là chi tiết liên kết giữa:</b>


<b>A.Thanh truyền với trục khuỷu.</b> <b>B.Piston với xilanh.</b> <b>C.Piston với trục khuỷu.</b> <b>D.Piston với thanh truyền.</b>
<b>C©u 37 : Kì nào là kì sinh cơng? A.Kỳ hút.</b> <b>B.Kỳ thải.</b> <b>C.Kỳ nén.</b> <b>D.Kỳ cháy - giãn nở</b>


<b>C©u 38 : Cơ cấu, hệ thống nào sau đây làm nhiệm vụ đóng, mở các cửa thải đúng lúc để động cơ thực hiện quá trình nạp khí </b>
mới vào xilanh và thải khí đã cháy trong xilanh ra ngoài


<b>A.</b>Hệ thống bơm dầu <b>B.</b>Cơ cấu phân phối khí <b>C.</b>Cơ cấu trục khuỷu-thanh truyền <b>D.</b>Hệ thống cung cấp nhiên liệu và khơng khí
<b>C©u 39 : Chi tiết nào của động cơ 2 kì làm nhiệm vụ van trượt để đóng mở các cửa nạp, thải, qt khí?</b>


<b>A.Xilanh</b> <b>B.Pittơng</b> <b>C.Xupap</b> <b>D.Thanh truy</b>ền


<b>C©u 40 : Đâu là cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của đơn vị đo độ cứng?</b>


<b>A.HV→ HB→ HRC</b> <b>B.HB → HRC→ HV</b> <b>C.HRC→ HB → HV</b> <b>D.HV→ HRC→ HB</b>


phiếu soi - đáp án (<i>Dành cho giám khảo)</i>
Môn : congnghe11-1tiet-ki2


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

M đề : 161<b>ã</b>


01 { | ) ~ 28 { | ) ~
02 ) | } ~ 29 { ) } ~
03 { | } ) 30 { ) } ~
04 ) | } ~ 31 { | } )
05 { | } ) 32 { | } )
06 { | ) ~ 33 { | } )
07 { ) } ~ 34 { | } )
08 ) | } ~ 35 ) | } ~
09 { ) } ~ 36 { | } )
10 ) | } ~ 37 { | } )
11 ) | } ~ 38 { ) } ~
12 { ) } ~ 39 { ) } ~
13 { ) } ~ 40 { ) } ~
14 { | ) ~


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×