Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

GA SINH HOC 9 KI II CHUAN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.06 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết: 65 Tuần: 33 </b>
Ngày soạn: 08 / 04 / 2012


Ngày giảng:


<b>BÀI TẬP HỆ SINH THÁI</b>


<b> ( Nội dung chương III và chương IV )</b>
<b>A. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh thấy được những tác động của con người tới môi trường qua các thời
kì phát triển xã hội.


- Hiểu được thế nào là ô nhiễm môi trường.


- Đưa ra các biện pháp bảo vệ mơi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng nghiên cứu thơng tin, phân tích, so sánh tổng hợp kiến thức.
- Kỹ năng quan sát khái quát hoá, liên hệ thực tế.


- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.
<i><b>3. Thái độ: </b></i>


<b> - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập</b>và lòng say mê môn học.


- Giáo dục học học sinh thêm yêu thiên nhiên và nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường.


<b>B. CHUẨN BỊ:</b>



<b> - GV: + Bảng 47.1,2; 47.3; 48.1,2; 49.</b>
+ Phóng to hình 50.1 ; 50.2 SGK.
+ Bài tập: 2/142,1,2/153;


- HS: + Nghiên cứu bài trước ở nhà.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC :</b>


<b> I. Ổn định lớp: 1’</b>
II. Kiểm tra bài cũ:
<b> III. Bài mới:</b>


<b>* GV. Nhắc lại một số kiến thức cơ bản:</b>
<b>Bài tập 1:</b>


<b> - Hãy lựa chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:</b>
1. Cây rừng bị mất gây sói mịn đất.


2. Khơng ngăn cản được nước chảy bề mặt nên dễ gây lũ lụt.


3. Lượng nước thấm xuống tầng sâu giảm, nên lượng nước ngầm cũng giảm.


4. Mất nơi ở của nhiều loài sinh vật, làm giảm đa dạng sinh học, gây mất cân bằng
sinh thái.


5. Khí hậu thay đổi, lượng mưa giảm.


6. Cỏ và cây bụi phát triển là nơi ở của các động vật gây hại.
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6 C. 1, 2, 3, 4, 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài tập 2:</b>


Chọn các cụm từ: <i>chống ô nhiễm, diệt cỏ, phát triển, không đúng cách, sinh vật </i>
<i>gây bệnh, hệ sinh thái</i> điền vào chỗ trống thay cho các số để hoàn chỉnh câu sau:


Các loại thuốc trừ sâu, thuốc……(1)<sub>……., diệt nấm, dùng trong nông nghiệp, khi </sub>
sử dụng……(2)<sub>…….và dùng quá liều lượng sẽ có tác dụng bất lợitới toàn bộ……</sub>(3)
…….và ảnh hưởng tới sức khoẻ của con người.


Ơ nhiễm mơi trường tạo điều kiện cho nhiều loài……(4)<sub>…….cho người và động </sub>
vật……(5)<sub>……Mỗi người chúng ta cần phải tích cực……</sub>(6)<sub>……mơi trường để </sub>
phịng bệnh.


<i><b> </b></i>


<i><b> Đáp án: 1. Diệt cỏ; 2. Không đúng cách; 3. Hệ sinh thái; 4. Sinh vật gây bệnh; </b></i>
<i><b>5. Phát triển; 6. Chống ô nhiễm.</b></i>


<b>Bài tập 3: </b>


Sắp xếp hiệu quả bảo vệ các hệ sinh thái tương ứng với từng biện pháp:


<b>Biện pháp</b> <b>Đáp án</b> <b>Hiệu quả</b>


1. Xây dựng kế hoạch để khai
thác nguồn tài nguyên rừngở
mức độ phù hợp.



2. Xây dựng các kh bảo tồn
thiên nhiên vườn quốc gia…
3. Trồng rừng


4. Phòng cháy rừng


5. Vận động đồng bào dân tộc
ít người định canh định cư


6. Phát triển dân số hợp lí, ngăn
cản việc di dân tự do tới ở và
trồng trọt trong rừng.


7. Tăng cường công tác tuyên
truyền và giáo dục về bảo vệ
rừng.


1………


2………


3………


4………


5………


6………


7………



a. Giảm áp lực sử dụng tài ngun
thiên nhiên q mức.


b. Để tồn dân tích cực tham gia
bảo vệ rừng.


c. Để hạn chế mức độ khai thác,
không khai thác quá mức làm cạn
kiệt nguồn tài nguyên.


d. Góp phần bảo vệ các hệ sinh
thái quan trọng, giữ cân bằng sinh
thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật.
e. Góp phần phục hồi hệ sinh thái
bị thối hố, chống sói mịn đất
và tăng nguồn nước.


g. Góp phần bảo vệ tài nguyên
rừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> + Đáp án: 1. g 2. h 3. a 4. b 5. c 6. d 7. e </b>
<b>IV. CỦNG CỐ: 3’</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức trả lời câu hỏi:
+ Những tác động của con người tới môi trường tự nhiên gồn những
giai đoạn nào? diễn ra như thế nào?


+ Môi chúng ta cần phải làm gì để tham gia vào việc bảo vệ mơi trường.
<b>V. HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ: 2’</b>



- Về nhà ơn tập tồm bộ nội dung đã học để giờ sau ơn tập học kì II.
<i><b>* Điều chỉnh - Bổ sung:</b></i>


...
...
...
...


<b>Tiết: 66</b>
Ngày soạn: 08 / 04 / 2012


Ngày giảng:


<b>Bài 63. ƠN TẬP HỌC KÌ II</b>


<b>( Phần sinh vật và môi trường )</b>


<b>A. MỤC TIấU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- HS:


+ Hệ thống hóa được kiến thức cơ bản về sinh vật và môi trường.
+ Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng nghiên cứu thông tin, liờn hệ thực tế, hợp kiến thức.
- Rèn kỹ năng hoạt động nhóm.


<i><b>3. Thái độ: </b></i>



<b> - Giỏo dục ý thức tự giỏc trong học tập.</b>
<b>B. CHUẨN BỊ:</b>


<b> - GV: + Bảng phụ.</b>


- HS: + Ơn lịa tồn bộ phần sinh vật và môi trường.
<b>C. HOẠT ĐỘNG DAY - HỌC :</b>


<b> I. Ổn định lớp: 1’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>* Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức: </b>


- Chia 2 HS cùng bàn thành 1 nhóm.


+ Phát phiếu có nội dung bảng như SGK (
Phát bất kì phiếu có nội dung nào , và
phiếu trên phim trong hay trên giấy trắng ).
- Yêu cầu h ọc sinh hoàn thành:


- GV. Chữa bài như sau:


+ Gọi bất kì nhóm nào, nếu nhóm có
phiếu ở phim trong thì giáo viên chiếu lên
máy. Cịn nếu nhóm có phiếu trên giấy thì
học sinh trình bày.




- GV. Chữa lần lượt các nội dung và giúp


HS hoàn thiên kiến thức nếu cần .




- GV. Thông báo nội dung đầy đủ trên
máy chiếu để cả lớp theo dõi.




<b>I. Hệ thống hoá kiến thức:</b>


- Các nhóm nhận phiếu để thảo luận
và hồn thành nội dung.


+ Lưu ý tìm VD để minh hoạ.




- Thời gian 10 phút.


- Các nhóm thực hiên theo yêu cầu
của giáo viên.


- Các nhóm bổ sung ý kiến nếu cần
và có thể hỏi thêm câu hỏi khác trong
nội dung của nhóm đó.


- Học sinh theo nhóm và chữa nếu
cần.



<b>NỘI DUNG KIẾN THỨC Ở BẢNG:</b>
<b>Bảng 63.1: Môi trường và các nhân tố sinh thái</b>


Môi trường Nhân tố sinh thái ( NTST) Ví dụ minh hoạ
- Mơi trường nước Vô sinh


NST


Hữu sinh


- Ánh sáng, nhiệt độ.
- Động vật, thực vật.
- Mơi trường trong lịng


đất


Vô sinh
NST


Hữu sinh


- Độ ẩm, nhiệt độ.
- Động vật, thực vật
- Môi trường trên mặt đất,


khơng khí


Vô sinh
NST



Hữu sinh


- Độ ẩm, ánh sáng, nhiệt
độ


- Động vật, thực vật
,người


- Môi trường sinh vật Vô sinh
NST


Hữu sinh


- Độ ẩm nhiệt độ, dinh
dưỡng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bảng 63.2: Sự phân chia nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái</b>
Nhân tố sinh thái Nhóm thực vật Nhóm động vật
- Ánh sáng - Nhóm cây ưa sáng.


- Nhóm cây ưa bóng.


- Nhóm động vật ưa sáng.
- Nhóm động vật ưa tối.
- Nhiết độ - Thực vật biến nhiệt. - Động vật biến nhiệt.


- Động vật hằng nhiệt.


- Độ ẩm - Thực vật ưa ẩm.



- Thực vật chịu hạn.


- Động vật ưa ẩm.
- Động vật ưa khô.
<b>Bảng 63.3: Quan hệ cùng loài và khác loài</b>


Quan hệ Cùng loài Khác loài


- Hỗ trợ - Quần tụ cá thể.
- Cách li cá thể.


- Cộng sinh.
- Hội sinh.
- Cạnh tranh


- Cạnh tranh thức ăn, nơi
ở, con đực cái trong mùa
sinh sản.


- Canh tranh, kí sinh vật
chủ - con mồi, ức chế
-cảm nhiễm.


<b>Bảng 63.4: Các khái niệm</b>


Khái niệm Ví dụ minh hoạ


* Quần thể sinh vật là tập hợp những cá
thể cùng lồi, sinh sống trong một khoảnh
khơng gian nhất định, có khả năng giao


phối với nhau để sinh sản.


* Quần xã sinh vật:


Là tập hợp những quần thể sinh vật khác
loài cùng sống trong một khơng gian xác
định, chúng có mối quan hệ gắn bó như
một thể thống nhất nên quần xã có cấu
trúc tương đối ổn định. Các sinh vật trong
quần xã thích nghi với mơi trường sống
của chúng.




* Cân bằng sinh học: Là trạng thái mà số
lượng mỗi quần thể trong quần xã dao
động quanh vị trí cân bằng nhờ khống chế
sinh học.


* Hệ sinh thái bao gồm quần xã sinh vật
và khu vực sống ( Sinh cảnh ), trong đó
các sinh vật ln tác động lẫn nhau và tác
động qua lại với các nhân tố vô sinh của


+ VD: Rừng cọ, đồi chè , đàn chim
én ...


+ VD : Rừng Cúc Phương, Ao cá tự
nhiên.



+ VD: Rừnh nhiệt đới.
- Cây cỏ  chuột  rắn
- Sâu  chuột  rắn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

môi trường tạo thành một hệ thống hoàn
chỉnhch và tương đối ổn định.


* Chuỗi thức ăn là một dãy nhiều loài
sinh vật có quan hệ sinh dưỡng với nhau.
Mỗi lồi là một mắt xích, vừa là sinh vật
mắt xích đứng trước, vừa là sinh vật ở
phía sau tiêu thụ.


* Lưới thức ăn : bao gồm các chuỗi thức
ăn có nhiều mắt xích chung.




sâu gà


Thực
vật dê hổ


thỏ cáo đại bàng
SV phân huỷ


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* Hoạt động 2:</b>



- GV. Cho học sinh nghiên cứu câu
hỏi SGK tr. 190.


- Thảo luận trả lời các câu hỏi bổ
sung.


- Nếu hết giờ thì phần này học sinh tự
trả lời.


- Lưu ý: GV giới thiệu câu hỏi số 4:
Phân biết quần xã và quần thể.


Quần thể Quần xã
Thành phần
SV
Thời gian
sống
Mối quan
hệ


<b>II. Một số câu hỏi ơn tập:</b>


- Các nhóm nghiên cứu câu hỏi  thảo
luận để trả lời  các nhóm khác bổ sung.
- Hoàn thành câu số 4 SGK/ 190.


Quần thể Quần xã
Thành


phần


sinh
vật


- Tập hợp cá
thể cùng loài
sống trong 1
sinh cảnh


- Tập hợp các
quần thể khác
loài cùng sống
trong 1 sinh
cảnh


Thời
gian
sống


- Sống trong
cùng 1 thời
gian


- Được hình
thành trong
quá trình lịch
sử lâu dài
Mối


quan
hệ



- Chủ yếu là
thích nghi về
mặt dinh
dưỡng, nơi ở
và đặc biệt là
sinh sản nhằm
đảm bảo sự
tồn tại cuat
quần thể.


- Mối quan hệ
sinh sản trong
quần thể
- Mối quan hệ
giữa các quần
thể thành 1 thể
thống nhất
nhờ quan hệ
sinh thái đối
nghịch.


<b>IV. CỦNG CỐ: 2’</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

bài.


<b>V. HƯỚNG DẪN- DẶN DÒ: 1’</b>


- GV: Yêu cầu học sinh về nhà ôn tập lại toàn bộ nội dung đã học ở


học kì II để giờ sau kiểm tra học kì.


<i><b>* Điều chỉnh - Bổ sung:</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×