Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

tuan 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.92 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 30
Tiết 60


<b>BÀI 3: BẤT PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>* Kiến thức: Biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất pt 1 ẩn hay khơng?</b></i>


<i><b>* Kó năng: Biết viết và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các BPT dạng x< a, x </b></i>
>a, x a, x a


<i><b>* Thái độ: tích cực phát biểu xây dựng bài</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


Saùch giaùo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht
<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: </b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>


Nhắc lại tính chất nói về sự liên hệ giưã thứ tự và phép cộng
Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương


Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm
<i>2. Bài mới:</i>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<i><b>* Hoạt động 1: Mở đầu :</b></i>



- Gv treo bảng phụ nội dung ví dụ


- Gv giới thiệu phần mở đầu để hs thảo
luận về kết quả (về đáp số)


- Gv chấp nhận đáp số của hs đưa ra như
sau


- Gv chấp nhận một số đáp án khác của
hs khác đưa ra


- Gv giới thiệu thuật ngữ BPT một ẩn,
vế trái, vế phải ở VD cụ thể


- Gv giới thiệu về nghiệm của BPT
- Cho hs làm ?1sgk/41


- Hs làm BT theo nhóm


- Hs chia nhóm để kiểm tra các kết quả
Nhóm 1 : chứng tỏ số 3


Nhóm 2 : chứng tỏ số 4
Nhóm 3 : chứng tỏ số 5
Nhóm 4 : chứng tỏ số 6


<i>1. Mở đầu:</i>
HS trả lời


- Nam mua được 9 quyển vở vì 9


quyển vở giá 19800đ và 1 cái bút giá
4000đ, tổng cộng mua hết 23800đ, thừa
1200đ)


- 8 quyển vơ,û 7 quyển vở, …
- Hs đứng tại chỗ trả lời ?1a, sau đó cho
các nhóm thảo luận


<b>?1</b>


a) BPT : x2<sub>  6x-5 coù vế trái x</sub>2 <sub>, vế phải </sub>
6x-5


a) Ta có
2


2


3

9



3

6.3 5



6.3 5 13










</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>* Hoạt động 2: Tập nghiệm của bất </b></i>
phương trình


- Cho hs đọc sách


- Tập nghiệm của BPT là gì ?
- Giải BPT là gì ?


- Gv hướng dẫn làm VD1 (làm như
mẫu)


Gv trình bày chi tiết VD1 theo các bước
sau:


+ Gọi Hs kể một vài nghiệm của BPT
>3


+ Gv u cầu hs giải thích số đó (chẳng
hạn x=5 là nghiệm của BPT x>3)


+ Gv khẳng định, tất cả các số >3 đều là
nghiệm của BPT từ đó giới thiệu tập
hợp {x/x>3} và sau đó hướng dẫn hs vẽ
hình biểu diễn tập đó trên trục số để
minh họa


Chú ý hs qui định dùng dấu “(“ hay dấu
“)” để đánh dấu điểm trên trục số


+ Cho hs laøm ?2



Gv giới thiệu nhanh VD2


Cho hs làm ?3, ?4
Nhóm 1+2 : ?3
Nhóm 3+4 : ?4


<b>* Hoạt động 4: Bất phương trình tương </b>
đương


Em đã biết BPT x>3 và 3<x có cùng tập
nghiệm. Vậy 2 BPT đó gọi là 2 bpt như
thế nào ?


Cho VD ?


<i><b>* Hoạt động 5: Luyện tập </b></i>
+ Bài 15a sgk/43


Kiểm tra xem giá trị x = 3 là nghiệm
của BPT nào trong các BPT sau:


Vậy 3 là nghiệm của bpt
x2<sub>  6x-5</sub>


Chứng minh tương tự cho các số 4,5,6
<i>2. Tập nghiệm của bất phương trình</i>
 Định nghĩa : sgk/42


Tập nghiệm của bpt là tập hợp tất cả các


nghiệm của 1 bpt


Giải bpt là tìm tập nghiệm của bpt đó.
 VD : x >3


  S = {x/x>3}


x >3


 VD : x  -2


Hs laøm ?2


x > 3  S = {x/x>3}
3 < x  S = {x/ 3<x}
x = 3  S = {x= 3}


Hs nhóm 1, 2 thảo luận?3
x  -2 S = {x/ x  -2}
Hs nhóm 3,4 thảo luận?4 :
x < 4  S = {x/ x <4}


<i>3. Bất phương trình tương đương</i>
 Định nghóa : sgk/42


Hs trả lời


2bpt có cùng tập nghiệm gọi là 2 bpt
tương đương



VD: 3 < x  x > 3
Baøi 15a


03



0-2



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

a, 2x + 3 < 9
b, -4x > 2x + 5
c, 5 – x > 3x - 12
Hs lên bảng trình bày


+ Bài 16b,d sgk/43


Hs giải thích cách lấy nghiệm trên trục
số


 Với x = 3 ta có 2x+3 = 2.3+3 = 9
Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt
2x+3 < 9


 Với x = 3 ta có -4. 3 = -12 ; 2. 3 + 5 =
11


Vậy x = 3 không là nghiệm của bpt
-4x > 2x + 5


* Với x = 3 ta có 5 – 3 = 2; 3.3 – 12 = -3
Vậy x = 3 là nghiệm của bpt



5 – x > 3x - 12
Baøi 16


b) x  -2  S = {x/ x  -2}


c) x  1  S={x/ x  1}


<i>3. Hướng dẫn về nhà</i>
+ Học bài


+ Laøm BT 15b,c; 16a,c; 17b,c,d; 18 sgk/43


+ xem trước nội dung bài mới. Xem lại cách giải phương trình bậc nhất một
ẩn


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM:</b>


………
………
………


Tuần 30
Tiết 61


<b>BÀI 4: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>* Kiến thức: Nhận biết bất pt bậc nhất 1 ẩn. Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt</b></i>
để giải bpt. Biết sử dụng quy tắc biến đổi bpt để giải thích sự tương đương của bpt



<i><b>* Kĩ năng: Nắm được BPT một ẩn, thực hiện thành thạo hai quy tắc biến đổi</b></i>
phương trình.


-2

0



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>* Thái độ: tích cực phát biểu xây dựng bài</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Saùch giaùo khoa + giáo án + bảng phụ + phiếu ht
HS : Bảng nhóm


<b>III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


Hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành
<b>IV. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC</b>


<i>1. Kiểm tra bài cũ</i>


Trong các bpt sau đây, hãy cho biết bpt nào là bất phương trình một ẩn
a) 2x +3>0


b) 10x+2<0
c) 6xy +13<5
d) x2<sub>+3<6</sub>
<i>2. Bài mới</i>


Hoạt động của thầy Nội dung


<i><b>* Hoạt động 1: Định nghĩa</b></i>



- Ở phần kiểm tra bài cũ, em có nhận xét
gì về các phương trình a), b)


- Những phương trình như thế gọi là
phương trình bậc nhất 1 ẩn. Vậy
phương trình một ẩn có dạng như thế
nào?


Gọi là bpt bậc nhất 1 ẩn
 Định nghóa ?


- Cho hs làm ?1


- u cầu hs giải thích trong từng trường
hợp


<i><b>* Hoạt động 2: Hai quy tắc biến đổi BPT </b></i>
Tìm nghiệm của pt : x+3 = 0


Muốn tìm nghiệm pt bậc nhất ta phải làm
như thế nào ?


Tương tự muốn tìm nghiệm của bpt bậc
nhất 1 ẩn ta phải làm ntn?


 Giới thiệu quy tắc chuyển vế từ liên hệ
giữa thứ tự và phép cộng


Gv treo bảng phụ nội dung VD1; VD2


sgk/44


<b>1. Định nghóa :</b>


* Định nghóa (sgk/43)


Bất phương trình có dạng ax+b<0 (hay
ax+b0, ax+b>0, ax+b 0)(a≠0) là bpt
bậc nhất 1 ẩn


VD : x+3>0, x-1 0)
?1


b) không phải vì hệ số a = 0
d) không phải vì bậc 2


<b>2. Hai quy tắc biến đổi bất pt</b>


+ Hs trả lời: chuyển hạng tử 3 sang vế
phải và đổi dấu


+ Hs khác nhận xét


a, Quy tắc chuyển vế
Quy tắc : sgk/49
VD1 : Giải bpt : x-5<18
x-5<18


 x<18+5
 x<23



 S = {x/x<23}


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Cho hs làm ?2


Gv cho các nhóm thảo luận trình bày bài
trên phiếu học tập.


a) x+12>21
b) -2x>-3x-5


cho các nhóm nhận xét sửa sai


Gv cho hs nhắc lại liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân (với số dương, với số âm) 
Quy tắc nhân từ liên hệ giữa thứ tự và
phép nhân


- Vậy khi nhân 2 vế của bpt với số


dương, số âm thì chiều của bpt như thế
nào ?


- Gv giới thiệu VD 3
- Gv giới thiêu VD4


Cho hs laøm ?3


Cho Hs làm bài theo nhóm
Cho hs làm ?4



Khi nào thì 2 bpt tương đương


Vậy để chứng minh 2 bpt tương đương thì
em làm gì ?


Cho Hs làm bài


tập nghiệm trên trục số
3x>2x+5


 3x-2x>5
 x>5


Cho hs làm ?2 vào vở
b) x+12>21
 x > 21-12
 x > 9
b) -2x>-3x-5
 -2x+3x > -5
 x > -5


b, Quy tắc nhân với một số
Quy tắc : sgk/44
VD3 : Giải bpt


0,5x <3


 0,5x.2 <3.2
 x< 6



 S = {x/x<6}
VD4 : Giaûi bpt :




1
3
4
1


4 3. 4
4
12
/ 12
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>S</i> <i>x x</i>


 


     


  


   


?3 a) 2x<24 b) -3x<27


 x<12  x > - 9


?4a) Ta coù : x+3 < 7  x < 4
 S = {x/x<4}


* x-2<2 x<4
 S = {x/x<4}


Vaäy x+3 < 7  x-2 < 2
b) 2x < -4  x < -2
 S = {x/x<-2}
* -3x < 6  x < -2


05



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>* Hoạt động 3: Luyện tập – Củng cố </b>
Gv cho 4 học sinh lên bảng làm bài 19
a, x – 5 > 3


b, x – 2x < -2x + 4
c, -3x > -4x + 2
d, 8x + 2 < 7x - 1


 S = {x/x<-2}


Vaäy 2x<-4  -3x< 6
Baøi 19


)

5 3




3 5


8



<i>a x</i>


<i>x</i>


<i>x</i>





 



<sub> </sub>


) 3

4

2



3

4

2



2



<i>c</i>

<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



<i>x</i>



 



 






b, x – 2x < -2x + 4


<i>⇔</i> <sub> x < 4</sub>


d, 8x + 2 < 7x – 1


<i>⇔</i> <sub> x < -3</sub>



<i><b>3. Hướng dẫn về nhà </b></i>


-Xem lại các VD, làm lại bài tập đã làm
-Xem trước cách giải BPT bậc nhất một ẩn


V. RUÙT KINH NGHIEÄM



……….


……….


……….



3



2



00

4


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×