Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Sang kien hoc khai quat LSVN Lop12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (657.11 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GDĐT TP. HỒ CHÍ MINH</b>


<b> </b>

<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ</b>



<b> </b>


<b>TỔ LỊCH SỬ</b>



<i><b> </b></i>



<b> </b>



<b>“HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000)</b>


<b>TRONG LÒNG BÀN TAY”</b>



<b> </b><i><b>GIÁO VIÊN: ĐINH VĂN LONG</b></i>


<b> NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>PHẦN MỞ ĐẦU</b>



<b>I. Bối cảnh của đề tài</b>


Kết quả tuyển sinh vào các trường đại học và cao đẳng trong năm vừa qua đã làm cả
xã hội lo lắng. Đây khơng cịn được xem là hồi chng báo động mà phải xem đó như
một quả bom tấn về thực trạng học sinh học mơn lịch sử nói riêng và tất cả các môn
khoa học xã hội nói chung. Làm sao để nâng cao chất lượng dạy học lịch sử, làm sao
để các em học sinh u thích mơn học này, đó cũng chính là những trăn trở của chúng
tôi – những người đang trực tiếp giảng dạy môn lịch sử ở trường phổ thông.


<b>II. Lý do chọn đề tài</b>


- Từ quan điểm của Bộ giáo dục và đào tạo là phải phát huy tính tích cực, chủ động,


sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc trưng môn học, bồi dưỡng học sinh phương
pháp tự học sáng tạo, đem lại niềm vui và hứng thú trong việc học tập.


- Từ mục đích của việc đổi mới phương pháp dạy học, thay vì lấy việc Dạy là trung tâm
nay chuyển sang việc Học làm trung tâm.


- Từ thực tế bản thân là một giáo viên dạy sử nhiều năm, cũng đi dạy nhiều nơi và
được dự nhiều tiết dạy của các thầy cơ có nhiều kinh nghiệm, tôi nhận ra những cái hay
mà thầy cô áp dụng. Qua đó tơi thấy, để học sinh nắm bài tốt, các thầy cô đều khái quát
nội dung của bài trong từng tiết dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>“HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000) TRONG LÒNG BÀN TAY”.</b>


<b>III. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu</b>


Trong phạm vi bài sáng kiến kinh nghiệm này, tôi chỉ nghiên cứu áp dụng cho học sinh
lớp 12 học trương trình cơ bản, trong phần Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 – 2000. Tuy
nhiên, q phụ huynh u thích mơn lịch sử, thầy cơ và học sinh lớp 9 cũng có thể đọc
tham khảo.


<b>IV. Mục đích nghiên cứu</b>


Bước sang thế kỉ XXI, đất nước ta đang trong thời kì hội nhập, đổi mới. Việc dạy và
học lịch sử có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục truyền thống yêu nước cho thế
hệ trẻ. Song thực trạng cho thấy, tình hình học bộ mơn này lại có xu hướng ngược lại,
khơng được học sinh yêu thích.


Đề tài sáng kiến kinh nghiệm:<b>“HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000) TRONG </b>
<b>LÒNG BÀN TAY”.</b> Nhằm góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy và học
môn lịch sử Việt Nam ở lớp 12, giúp học sinh hệ thống lại chương trình học, giúp học


sinh ghi nhớ lâu hơn.


<b>V. Điểm mới trong kết quả nghiên cứu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Trong những năm 70 của thế kỉ XX, Tony Buzan đã đưa ra khái niệm Bản đồ tư duy và
viết sách hướng dẫn để mọi người sử dụng có hiệu quả nhất bộ não của mình.


Từ trước đến nay, chúng ta ghi chép thông tin bằng các kí tự, đường thẳng, con số.
Với cách ghi chép này, chúng ta mới chỉ sử dụng một nửa của bộ não – não trái, mà
chưa hề sử dụng kĩ năng nào bên não phải, nơi giúp chúng ta xử lý các thông tin về
nhịp điệu, màu sắc, khơng gian… Nói cách khác, chúng ta vẫn thường đang chỉ sử
dụng 50% khả năng bộ não của chúng ta khi ghi nhận thông tin. Việc kết hợp ghi nhớ
bằng hình ảnh và hệ thống các hình ảnh ấy bằng Bản đồ tư duy là một phương tiện ghi
chép đầy sáng tạo và rất hiệu quả.


Ở Việt Nam, dạy học bằng Bản đồ tư duy cũng đang được triển khai thí điểm ở bậc
THCS và đã được Bộ giáo dục đánh giá cao trong việc đổi mới phương pháp dạy và
học. Hiện nay, việc áp dụng cụ thể trong từng môn học, trong từng bài học của cấp
THPT vẫn chưa được triển khai cụ thể. Sử dụng dạy học bằng Bản đồ tư duy chỉ dừng
lại ở các bài thao giảng, hội giảng….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>PHẦN NỘI DUNG</b>



<b>I. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 - 2000) TRONG CÁCH DẠY HỌC</b>
<b> TRUYỀN THỐNG </b>


Trong chương trình, bài 27 là bài Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000.
Giáo viên hướng dẫn học sinh khái quát qua 5 thời kì và những đặc điểm lớn của từng


thời kì: 1919 – 1930; 1930 – 1945; 1945 – 1954; 1954 – 1975; 1975 – 2000




1919 1930 1945 1954 1975 2000


Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay đã phát triển liên tục với các sự kiện lớn. Đó
là: sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam năm 1930, cách mạng tháng Tám năm 1945
thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời. Cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp thắng lợi năm 1954 với chiến thắng Điện Biên Phủ chấn động địa cầu. Cuộc
kháng chiến chống Mĩ thắng lợi với Đại thắng mùa xuân 1975 và công cuộc đổi mới đất
nước từ 1986 đến nay đã giành những thành tựu to lớn. Mỗi sự kiện là mốc đánh dấu
một thời kì lịch sử dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

lại kiến thức mà học trò đã quên ở HK I, tuy nhiên việc hệ thống kiến thức trên trục thời
gian thẳng băng gây ra cảm giác nhàm chán.


<b>II. KHÁI QUÁT LỊCH SỬ VIỆT NAM TRONG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: </b>
<b> “HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000) TRONG LÒNG BÀN TAY”</b>


Với đề tài sang kiến kinh nghiệm này, khi dạy ngay từ bài đầu của phần lịch sử Việt
Nam (bài 12), giáo viên giới thiệu cho học sinh tồn bộ chương trình học bằng cách mở
xem phần mục lục, kết hợp giới thiệu sơ đồ trên.


Học sinh sẽ nhận thấy tồn bộ chương trình lịch sử 12 có 5 chương và trên từng đốt
ngón tay là từng bài.





<b>- Chương I(1919 - 1930) </b>gồm bài 12 và bài 13, giáo viên nhắc cho học sinh sự kiện
quan trọng là việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam và nhắc học sinh ghi nhớ từ
khóa là <b>ĐẢNG.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>- Chương III (1945 – 1954) </b>Bài 17 + 18 + 19 + 20 giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ từ khóa


là<b>KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP. </b>


<b>- Chương IV (1954 – 1975) </b>Bài 21 + 22 + 23, giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ từ khóa là
<b>KHÁNG CHIẾN CHỐNG MĨ. </b>


<b>- Chương V ( 1975 – 2000)</b> Bài 24 + 25 + 26 giáo viên nhắc học sinh ghi nhớ từ khóa là
<b>THỐNG NHẤT – ĐỔI MỚI. </b>


Song song với việc hướng dẫn học sinh ghi nhớ toàn bộ chương trình học lịch sử Việt
Nam trong lịng bàn tay, giáo viên hướng dẫn học sinh tự học theo một phương pháp
mới đó là “Học lịch sử bằng bản đồ tư duy”.


Thầy giáo không chỉ giảng mà còn biết kết hợp nhiều phương pháp làm sao để cho học
sinh cùng tham gia và khám phá lịch sử đó cũng chính là nhiệm vụ của người giáo viên
ở thế kỉ XXI.


<b>III. KẾT LUẬN</b>


<b>Xô viết Nghệ Tĩnh</b>


<b>Hội nghị lần thứ nhất BTH TW lâm thời Đảng CS VN</b>
<b>Phong trào CM 1930 - 1931</b>


<b>Tình hình xã hội</b>



<b>Ý nghĩa LS và bài học kinh nghiệm </b>
<b>Tình hình kinh tế</b>


<b>Hội nghị thành lập Đảng CS Việt Nam</b>
<b>Sự xuất hiện các tổ chức CS năm 1929</b>


<b>Việt Nam Quốc dân đảng</b>


<b> (1925 - 1930)</b>
<b>Tân Việt cách mạng đảng</b>


<b>Hội VN cách mạng thanh niên</b>


<b>Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc</b>
<b>Hoạt động TS, tiểu TS và công nhân</b>


<b> (1919 - 1925)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: <b>“HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000) TRONG </b>
<b>LÒNG BÀN TAY</b>” thực tế là bài hệ thống lại toàn bộ lịch sử lớp 12 phần lịch sử Việt
Nam – Bài 27.


Theo kinh nghiệm của bản thân cũng như việc tham khảo ý kiến của nhiều thế hệ học
sinh đã từng học, <b>“HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM (1919 – 2000) TRONG LÒNG BÀN TAY</b>


gây rất nhiều hứng thú cho học sinh, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi việc học, tự
tìm hiểu lịch sử đang có nhiều hướng giảm sút. Người dạy áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm này tự tin với học trị của mình dù ra trường 5 năm, 10 năm vẫn nhớ lịch sử học
ở lớp 12 có 5 chương và khi nhớ lại các từ “<b>khóa</b>” kiến thức lịch sử nằm đâu đó trong


bộ não sẽ ùa về...


Trong đề tài này, tơi bước đầu mạnh dạn tìm hiểu và hệ thống lại kiến thức trên bàn
tay quen thuộc. Việc hệ thống lại kiến thức này sẽ chẳng giúp gì cho các học sinh học
kiểu như những chú vẹt, những sẽ là chìa khóa tựa như câu thần chú <i>“vừng ơi mở cửa </i>
<i>ra” </i> giúp học sinh vững bước tiến vào đời với một phương pháp học mới, với tư duy
tích cực.


Trong q trình nghiên cứu và viết, chắc chắn đề tài sáng kiến kinh nghiệm này cịn
có những hạn chế, tơi mong được sự góp ý chân thành của đồng nghiệp, bạn bè để đề
tài này được hoàn thiện hơn.




Xin chân thành cảm ơn !


Thành phố Hồ Chí Minh ngày 14/2/2012


Người viết


</div>

<!--links-->

×