Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.14 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 34 </b></i>

<i><b>Thứ hai, ngày 23 tháng 4 năm 2012</b></i>


<i><b>Sáng tập đọc </b></i>



TiÕt 67:

<i><b> TiÕng cêi lµ liỊu thc bỉ</b></i>


<b> I. Mơc tiªu:</b>


- Bớc đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.


- Hiểu nội dung: Tiếng cời mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con ngời hạnh
phúc, sống lâu.( trả lời đợc các câu hỏi SGK)


- Giáo dục HS sống vui vẻ, yêu đời.
- Rèn t thế ngồi học cho HS.


<b> II. Đồ dùng dạy - học</b>


- GV: Bảng phụ nghi đoạn văn cần luyện đọc, tranh minh hoạ
- HS: SGK Tiếng Việt


<b> III. Các hoạt đọng dạy - học</b>


<b> A. KiĨm tra bµi cị: </b><i><b>GV kiĨm tra sù chn bÞ cđa HS.</b></i>


<b> B. Dạy học bài mới</b>


<i><b> 1. Giới thiƯu bµi</b></i>


<i><b> 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> a. Luyện đọc:</b></i>



- Cho học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn 2, 3 lợt. (chia 3 đoạn)


- Giáo viên kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa một số từ ngữ khó trong bài. Sửa lỗi phát
âm cho häc sinh.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo
viên đọc lại bài văn.


<i><b> b. Tìm hiểu bài:</b></i> GVđặt câu hỏi cho HS trả lời.


<i><b> Câu 1</b>:Vì sao nối tiếng cời là liều thuốc bổ? (</i> Vì cời, tốc độ thở của con ngời tăng lên
đến 100 ki –lô -mét một giờ, các cơ mặt giãn ra, não tiết ra một chất làm cho con ng ời có
cảm giác sảng khoái)


<i>- ý 1: Tiếng cời là đặc điểm quan trọng, phân biệt con ngời với các đặc điểm khác.</i>
<i>Câu 2:</i> Ngời ta tìm cách rạo ra tiếng cời với các bệnh nhân để làm gì? (Để rút ngắn thời
gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền của của nhà Nớc)


<i><b> </b>- ý 2: TiÕng cêi lµ liỊu thc bỉ.</i>


<i>Câu 3:Em rút ra điều gì qua bài? Chọn ý đúng nhất<b>? (</b></i>ý b: Cần biết sống một cách vui vẻ)


<i> - ý 3: Ngời có tính hài hớc sé sống lâu hơn</i>


- Học sinh rút ra đại ý của bài.


- GV nhận xét và ghi bảng đại ý nh phần tìm hiểu bài.


<i><b> c. Luyện đọc diễn cảm </b></i>



- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm .


- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn từ: “Tiếng cời đến làm hẹp mạch
máu”.


- HS nêu cách đọc phù hợp cho từng đoạn. HS luyện đọc theo nhóm .
- HS thi đọc diễn cảm


- GV và cả lớp nhận xét bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất.


<i><b> 3. Củng cố dặn dò:</b> </i>


<i> - </i>Giáo viên nhận xét giờ học, dặn về nhà luyện đọc nhiều.
<b>Toán</b>


Tiết 166:

<i><b> ôn tập về đại lợng (</b></i>

<i><b>tiếp theo)</b></i>


<b> I- Môc tiªu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Yêu thích môn học


- RÌn t thÕ t¸c phong häc tËp cho HS.


<b> II- Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: B¶ng häc nhãm BT2, bút dạ; HS: Vở ô li, nh¸p, bót


<b> III- Các hoạt động dạy- học</b>
<b> HĐ1</b>: <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>



- Nêu các đơn vị đo diện tích đã học. Mối quan hệ của các đơn vị đo diện tớch ú.


<b> HĐ2</b>: <i><b>Thực hành</b></i>


<i> </i><b>*Bài 1</b>: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


- HS c, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm cá nhân. HS trình bày bài nối tiếp, nhận
xét. Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố chuyển đổi đơn vị đo diện tích.


<i>1m2<sub> = 100dm</sub>2</i>


<i>1m2<sub> = 10 000cm</sub>2</i>


<i>1km2<sub> = 1 000 000m</sub>2</i>


<i>1dm2<sub> = 100cm</sub>2</i>


<b> *Bµi 2:</b> Viết số thích hợp vào chỗ chấm:


- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm cặp nhân. HS trình bày bài nối tiếp, nhận
xét. Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố chuyển đổi đơn vị đo diện tích.


<i>a) 15m2<sub> = 150000cm</sub>2</i>


<i>103m2<sub> = 10300dm</sub>2</i>


<i>2110dm2<sub> = 211000cm</sub>2</i>


1



10<i><sub>m</sub>2<sub> = 10dm</sub>2</i>


1


10<i><sub>dm</sub>2<sub> = 10dm</sub>2</i>


1


10<i><sub>m</sub>2<sub> = 1000cm</sub>2</i>


<i>b) 500cm2<sub> = 5dm</sub>2</i>


<i>1300dm2<sub> = 13m</sub>2</i>


<i>60000cm2<sub> = 6m</sub>2</i>


<i>1cm2<sub> = </sub></i>


1
100<i><sub>dm</sub>2</i>


<i>1dm2<sub> = </sub></i>


1
100<i><sub>m</sub>2</i>


<i>1cm2<sub> = </sub></i>


1
10000<i><sub>m</sub>2</i>



<i>c)5m2<sub> 9dm</sub>2<sub> = 509 dm</sub>2</i>


<i> </i>


<i>8m50cm2<sub> = 80050cm</sub>2</i>


<i>700dm2<sub> = 7m</sub>2</i>


<i>50 000cm2<sub> = 5m</sub>2</i>


<b> *Bi 4:</b> HS c, HS lm v.


Bài giải


<i> Diện tích thửa ruộng đó là:</i>
<i>64 </i><i><sub> 25 = 1600 (m</sub>2<sub>)</sub></i>


<i>Thửa ruộng đó thu hoạch đợc là:</i>
<i> </i>


1


2 <i><sub> 1600 = 800 (kg) = 8 (tạ)</sub></i>


<i><b>Đáp số: 8 tạ thóc.</b></i>


<b>HĐ3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- Hệ thống nội dung bài học:



- Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau.


<b>đạo đức</b>


Tiết 34

<i><b>: Dành cho địa phơng </b></i>



<i><b> </b></i>

<i><b> </b></i>

<i><b> Làm vệ sinh môi trờng </b></i>

<i><b>( tiết 2)</b></i>



<b> I. Mơc tiªu: </b>


- HS thùc hµnh lµm vƯ sinh m«i trêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Rèn tác phong lao động cho HS.


<b> II. Đồ dùng dạy học </b>


- GV và HS: Các dụng cụ lao động vệ sinh.


<b> III. Các hoạt động dạy học.</b>
<b> HĐ1</b><i><b>: Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Mơi trờng có vai trị và có tác động nh thế nào đối với con ngời??
- Giới thiệu bài.


<b> HĐ2</b><i><b>: Tìm hiểu vì sao tham gia làm vệ sinh m«i trêng</b></i>


- GV hái HS lÝ do em tham gi làm vệ sinh môi trờng là gì?
- HS lần lợt trả lời câu hỏi của GV



- GV nhận xét vµ kÕt ln.


<i>*Kết luận</i>: Muốn cho mơi trờng của chúng ta ln sạch đẹp thì mọi ngời dân khơng
phân biệt già trẻ lớn bé đều phẩi có ỹ thức giữ vệ sinh môi trờng chung và đồng thời làm vệ
sinh sạch sẽ đờng làng ngõ xóm...


<b> HĐ3</b><i><b>: HS thực hành làm vệ sinh môi trờng.</b></i>


- Gv trập hợp lớp dới sân trờng và phân công nhiệm vụ hco từng tổ.
+ Tổ 1 làm vệ sinh từ cổng trờng ra đến đờng rẽ vào trờng.


+ Tổ 2 làm vệ sinh từ cổng trờng vào đến đờng rẽ vào chùa.
+ Tổ 3 quét dọn vệ sinh trong chùa


- C¸c tỉ nhËn nhiƯm vơ phân công và thực hiện dọn vệ sinh.
- GV quan sát lớp và cùng tham gia làm vệ sinh


<b> HĐ4</b><i><b>: Đánh giá kết quả</b></i>


- GV cùng lớp trởng kiểm tra lại toàn bộ phần việc của các tổ.
- GV nhận xét buổi làm vệ sinh của tõng tæ


- GV nhận xét đánh giá chung, tuyên dơng những tổ và cá nhân có ý thức tốt
- HS thu dọn dụng cụ lao động và làm vệ sinh cá nhân.


<i><b> </b></i><b>H§</b><i><b> nèi tiÕp</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.DỈn HS về nhà tuyên truyền và thực hiện tốt việch làm vệ sinh
đ-ờng làng, ngõ xóm.



- ChuÈn bÞ tèt cho tiÕt häc sau.


<i><b>Thø ba, ngày 24 tháng 4 năm 2012</b></i>


<i><b>Sáng Toán</b></i>



Tiết 167:

<i><b>ôn tËp vỊ h×nh häc</b></i>



<b> I. Mơc tiêu</b>:


- Ôn tập về góc và các loại góc: góc vuông, góc nhọn, góc tù; các đoạn thẳng song
song, vu«ng gãc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Cđng cè c«ng thøc tÝnh chu vi, diện tích của một hình vuông.
- Rèn t thÕ t¸c phong häc tËp cho HS.


<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: B¶ng häc nhãm BT4.


- HS: Vở ô li, nháp, bảng con ,SGK toán


<b> III. Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b> HĐ1</b>: <b>Thực hành</b></i>


<b> *Bi 1:</b> HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm cá nhân. HS trình bày bài nối tiếp,
nhận xét. Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố về đờng thẳng vng góc, song song.
a) Các cạnh song song với nhau là: <i>AB song song với DC.</i> A B
b) Các cạnh vng góc với nhau là: <i>AB vng góic với AD</i>



<i> AD vu«ng gãc víi DC.</i>


D C


<b> *Bài 3</b>: Trắc nghiệm bảng con, giải thích lí do lựa chọn.


<i> *Đáp án: a)<b> S </b>b)<b> S </b>c)<b> S </b>d)<b> §.</b></i>


<b> *Bài 4:</b> HS đọc, làm vở. Củng cố tính diện tích hình chữ nhật, hình vng.
Bài giải


<i> </i>DiÖn tích viên gạch men là:
20 <sub> 20 = 400 (cm</sub>2<sub>).</sub>


Diện tích phòng học là:


5 <sub> 8 = 40 (m</sub>2<sub>) = 400 000 (cm</sub>2<sub>)</sub>


Số gạch vuông cần để lát hết phòng học là:
400 000 : 400 =1000 (viờn)


<i><b>Đáp số: 1000 viên.</b></i>
<i><b> HĐ2:</b><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- Hệ thống nội dung bài học.


- Dặn dò học sinh tập, chuẩn bÞ cho giê häc sau.


<b>Khoa </b>



Tiết 67:

<i><b> ôn tập thực vật và động vật ( </b></i>

<i><b>tiết 1)</b></i>



<b> I. Mơc tiªu</b>


- Ôn tập về:


+ Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ thức ăn của một nhóm sinh vật.
+ Phân tích vai trò của con ngời với t cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự
nhiên.


- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.
<b> ii. đồ dùng dạy học </b>


- GV<b>: </b>phiÕu bµi tËp; HS: SGK khoa häc, bót ch×, giÊy a4


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> HĐ 1: KTBC:</b></i> - GV<i><b>: </b></i>Em hãy nêu quá trình trao đổi chất ở động vật và thực vật?
- GV giới thiệu bài.


<i><b> Hoạt động 2 : </b></i><b>Thực hành vẽ sơ đồ trao chuỗi thức ăn</b>


<i> * Mục tiêu</i><b>:</b> Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng lời) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm
sinh vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dó.


<i>* Cách tiến hành:</i>


Bớc 1 : Làm việc cả lớp


- GV hớng dẫn học sinh tim hiểu các hình trang 134, 135 SGk thông qua câu hỏi:
Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật đợc bắt đầu từ sinh vật nào?



Bíc 2: Làm việc theo nhóm


- GV chia nhóm, phát giÊy vµ bót vÏ cho häc sinh


- HS làm việc theo nhóm, các em tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một
nhóm vật ni, cây trồng và động vật hoang dã bằng chữ.


- Nhóm trởng điều khiển các bbạn lần lợt giải thích sơ đồ trong nhóm.
Bớc 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trớc lớp.


- GV đặt câu hỏi:


So sánh sơ đồ mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật ni, cây trồng và động vật sống
hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trớc, em có nhận xét gì?


- GV: Trong sơ đò mối quan hệ thức ăn của một nhóm vật ni cây trồng và động vật
sống hoang dã ta đã thấy có nhiều mắt xích hơn. Cụ thể là:


+ Cây là thức ăn của nhiều loài vật. Nhiều loài vật khác nhau cùng là thức ăn của một
số loài vật khác nhau.


+ Trªn thùc tÕ, trong tù nhiªn mèi quan hệ thức ăn giữa các sinh vật còn phức tạp hơn
nhiều, tạo thành lới thức ăn.


<i> * Kết luận : Sơ đồ mối quan hệ vềt hức ăn của một nhóm vật ni, cây trồng và động </i>
<i>vật sống hoang dã:</i>


<b> </b>


<i><b> HĐ4. Củng cố, dặn dò</b></i>:


- GV nhËn xÐt tiÕt học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>ChiỊu TiÕng viƯt (LT)</b></i>



<i><b>Lun viÕt bµi 25+2 6</b></i>



<b> I, Mơc tiªu:</b>


<b> </b>- HS viết đúng mẫu bài 25 và 26.
- HS viết đẹp hai bài luyện viết.


- Gi¸o dơc HS cã ý thøc rÌn ch÷, ý thøc häc tèt m«n häc.
- RÌn t thÕ ngåi viÕt cho HS.


<b> II, Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: MÉu ch÷ viÕt


- HS: Vë Thùc hµnh lun viết tập 2, bút


Gà Đại bàng


Cây lúa Răn hổ mang


Chut đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> III, Các hoạt động dạy - học:</b>


<i><b> * GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của HS</b></i>



<i><b>* Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b> Hoạt động 1: Hớng dẫn HS luyện viết</b></i>


- GV đọc bài viết


<i>Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.</i>


<i>Ai giúp bạn lúc khó khăn là ngời tốt.</i>


<i>Muốn biêt phải hỏi, muốn giỏi phải học.</i>


<i> </i>



<i>Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.</i>


<i> </i>

- HS đọc thầm lại bài viết


- GV hái vÒ néi dung bµi viÕt.


- GV nhắc HS chú ý các từ ng÷ dƠ viÕt sai.


- GV nhắc HS viết đúng theo mẫu bài 23 viết theo kiểu chữ đứng; bài 24 viết theo
kiểu chữ nghiêng, GV nhắc HS t thế ngồi viết, cách cầm bút.


- HS luyÖn viÕt theo mÉu


- GV quan s¸t uèn n¾n t thÕ ngåi viÕt cho HS
- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt;


- HS cịn lại đổi vở sốt lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung



<i><b> Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò:</b></i>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- DỈn HS hay viÕt sai vỊ nhµ tù rÌn viÕt nhiỊu

<i><b> </b></i>


<b>luyện từ và câu</b>


Tiết 67

<i><b>: më RéNG VèN Tõ: l¹C QUAN </b></i>

<i><b> YÊU ĐờI</b></i>



<b> I. Mục tiêu:</b>


- BiÕt thªm mét số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhãm nghÜa (BT
1);


- Biết đặt câu với từ ngữ nói về chủ đề lạc quan yêu đời (BT2, BT3)
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


- GV: 2 phiÕu to BT1; SGK TV 4 tËp 2.
- HS: vë BT tiÕng viÖt tËp 2, SGK TV 4 tËp 2.


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b> H§ 1: KiĨm tra bµi cị </b>: </i>


- Nêu tác dụng của trạng ngữ chí nguyên nhân trong câu? Lấy VD minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> H§ 2: Híng dÉn häc sinh lµm bµi tËp</b></i>



<b> *</b><i>Bµi 1:</i>


- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
- GV gọi HS trình bày bài trên phiếu
- GV nhận xét và chữa bài:


KÕt qu¶:


a) Từ chỉ hoạt động trả lời cho
câuhỏi <i>Lm gỡ?</i>


b) Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu
hỏi <i>Cảm thấy thế nào?</i>


c) Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi


<i>Là ngời thÕ nµo?</i>


d) Từ vừa chỉ cảm giác vừa chỉ tính
tình có thể trả lời đồng thời hai câu
hỏi: <i>Cảm thấy thế nào? Là ngời thế </i>
<i>nào?</i>


- Bän trỴ dang làm gì?


<i>Bọn trẻ đang vui chơi ngoài vờn hoa.</i>


- Em cảm thấy thế nào?


<i>Em cảm thấy rất vui thích.</i>



- Chó ba lµ ngêi thÕ nµo?
<i>Chó Ba lµ ngời vui tính.</i>


- Em cảm thấy thế nào? <i>Em cảm thấy vui </i>
<i>vẻ.</i>


- Chú Ba là ngời thế nào? <i>Chú ba là ngời </i>
<i>vui vẻ.</i>


a) vui ch¬i, gãp vui, móa vui


b) vui thÝch, vui mõng, vui síng, vui lßng, vui thó, vui vui.
c) vui tÝnh, vui nhén, vui t¬i.


d) vui vẻ.


<i> *Bài 2<b>:</b></i>


- HS đọc yêu cầu và viết bài vào vở.


- HS trình bày bày làm, nhận xét. GV nhận xét và chấm chữa bài.


<i>*Kết quả: </i>


<i> VD: Cảm ơn bạn đã đến góp vui với bọn mình.</i>
<i> *Bài 3</i>


- HS đọc yêu cầu và viết bài vào vở.
- HS trình bày bày làm, nhận xét.


- GV nhận xét và chấm chữa bài.


<b> *</b><i><b>Kết quả:</b> các từ: cời ha hả, hì hì, hi hí, hơ hơ, khanh khách, khềnh khệch</i>


<i><b> HĐ3. Củng cố dặn dò:</b></i><b> </b>


<b> </b>- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau.


<i><b>Thứ t, ngày 25 tháng 4 năm 2012</b></i>

<i><b>.</b></i>


<i><b>Sỏng tập đọc </b></i>



TiÕt 68:

<i><b> ăn Mầm Đá </b></i>



<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b> </b>- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật
trong truyện.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ<i><b>: </b></i>Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho
chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy đợc một bài học về ăn uống ( Trả lời các câu
hỏi trong SGK)


- RÌn t¸c phong ngåi viÕt cho HS.


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HS: SGK TV 4 tËp 2


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> - </b>HS đọc bài <i>Tiếng cời là liều thuốc bổ</i> sau đó TLCH trong SGK.
*GV giới thiệu bài


<i><b> HĐ2. Luyện đọc và tìm hiểu bài:</b></i>
<i><b> a. Luyện đọc:</b></i>


- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc nối tiếp 4 đoạn theo lợt, HS nêu giọng đọc của bài.
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc bài. Giáo viên kết hợp hớng dẫn xem tranh, ảnh minh
hoạ bài thơ; giúp học sinh hiểu nghĩa của các từ khó trong bài, hớng dẫn học sinh ngắt nghỉ
hơi tự nhiên, đúng giữa các câu dài.


- Cho học sinh luyện đọc theo cặp, gọi một vài em đọc cả bài. Rút ra cách đọc. Giáo
viên đọc lại bài văn.


<i><b> b. Tìm hiểu bài:</b></i> HS lần lợt trả lời câu hỏi SGK, GV nhận xét kết hợp giảng giải.


<i>+ Vì sao chúa Trịnh muốn ăn mầm đá? </i>( Vì chúa ăn gì cũng khơng ngon miệng, thấy
mầm đá là món lạ nên muốn ăn)


<i> + Trạng Quỳnh chuẩn bị mons ăn cho chúa nh thế nào?</i> ( Trạng cho ngời di lấy đã về
ninh, cịn mình thì chuẩn bị lọ tơng đề bên ngoài hai chữ đại phong..)


<i>+ Cuối cùng chúa có ăn đực mầm đá khơng? Vì sao? </i>


<i> </i>(Chúa khơng ăn đợc mầm đá vì thực ra khơng có món đó)


<i> + Vì sao chúa ăn tơng vẫn thấy ngan miệng?</i>( Vì đói thì ăn gì cũng thấy ngon)



<i> + Em cã nhËn xÐt g× về nhân vật Trạng Quỳnh</i>?


<i> </i>- HS thảo luận nhóm đơiđể trả lời câu hỏi trên: Trạng Quỳnh rất thông minh


- HS nêu nội dung chính của bài. GV nhận xét và ghi bảng nh mục I, 3 HS đọc lại.


<i><b> c. Luyện đọc diễn cảm </b></i>


- Hớng dẫn học sinh đọc diễn đoạn Từ đoạn Thấy chiếc lọ đề hai chữ đến no thì chẳng
có gì vừa miệng đâu ạ. HS luyện đọc theo nhóm. HS thi đọc diễn cảm. GV và cả lớp nhận
xét bình chọn bạn có giọng đọc hay nhất


<i><b> 3. Củng cố dặn dò:</b> </i>


- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau<i>.</i>


<b>Toán</b>



Tiết 168:

<i><b> ôn tập về hình học </b></i>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>



<b> I. Mơc tiªu</b>:


<i><b> - </b></i> Nhận biết đợc hai đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vng góc.
- Tính đợc diện tích hình bình hành.


- RÌn t thÕ t¸c phong häc tËp cho HS.


<b> II. Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: Bảng học nhóm.



<b> III. Các hoạt động dạy- học</b>


<i><b> HĐ1</b>: <b>Thực hành</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm cá nhân.


- HS trình bày, nhận xét. Thống nhất kết quả đúng. Kết hợp củng cố đờng thẳng vng
góc, đờng thẳng song song.


Bài giải A B


<i>a) Đoạn thẳng song song với AB là đoạn DE.</i>


b) <i>Đoạn thẳng vuông góc với BC là đoạn DC.</i> C
D E


<b> *Bµi 2</b><i>: </i>


- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm bảng con. Trình bày lí do lựa chọn. Kết
hợp củng cố tính diện tích, cạnh hình vng, hình ch nht.


*Đáp án: C. <b>16cm</b>


5cm


<b> *Bµi 4</b>:


- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm bài theo cặp. Đại diện HS trình bày bài,
nhận xét. Thống nhất kết qu ỳng.



Bài giải


<i>Diện tích hình bình hành ABCD là:</i>
<i>4 </i><i><sub> 3 = 12 (cm</sub>2<sub>)</sub></i>


<i><b>Đáp số: 12cm</b><b>2</b><b><sub>.</sub></b></i>


<b>HĐ2: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- Hệ thống nội dung bài học.


- Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ học sau.


<b>Tập làm văn</b>


Tiết 67:

<i><b> trả bài văn Miêu tả con vật </b></i>



<b> I. Mơc tiªu:</b>


- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả con vật ( đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và
viết đúng chính tả,…)


- Tự sửa đợc các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hớng dẫn của giáo viên.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


- RÌn t thÕ t¸c phong ngåi viÕt cho HS.


<b> II. §å dïng d¹y häc</b>



- GV: B¶ng phơ; HS: Vë bµi tËp tiÕng viƯt


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> </b><i><b>HĐ 1. Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> </b>*Giíi thiƯu bµi


<i><b> HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tËp</b></i>


<i> * GV nhËn xÐt chung về kết quả làm bài của cả lớp</i>


- GV viết bảng đề kiểm tra (miêu tả con vật)
- Nhận xét về kết quả bài làm:


+ Những u điểm chính; xác định đúng đề bài, bài viết sinh động…
+ Những thiếu sót hạn chế


- Thông báo điểm số cụ thể đến từng học sinh
- GV trả bài cho HS.


<i><b> HĐ3. Hớng dẫn HS chữa bµi.</b></i>


<i> * Híng dÉn tõng HS sửa lỗi</i><b>.</b>


- GV phát phiếu bài tập cho từng học sinh làm việc cá nhân. Nhiệm vụ:
- Đọc lời phê của cô giáo


- Đọc những lỗi thầy cô chØ trong bµi.


- Viết vào phiếu các lỗi trong bài theo từng loại (chính tả, dùng từ, đặt câu)


- Đổi bài làm với bạn bên cạnh để soát lỗi. GV theo dõi kiểm tra.


<i> *Hớng dẫn chữa lỗi chung.</i>


- GV chép các lỗi định chữa lên bảng lớp.


- HS lần lợt chữa các lỗi. Cả lớp tự chữa trên nháp.


- HS trao đổi bài chữa trên bảng. GV chữa lại bằng phấn màu. HS chép vào vở.


<i><b> HĐ4. Hớng dẫn học tập những đoạn văn hay.</b></i>


- GV đọc những đoạn văn hay của một số học sinh trong lớp


- HS trao đổi thảo luận dới sự hớng dẫn của GV để tìm ra cái hay, cái đáng học của bài
văn từ đó rút kinh nghiệm cho mình.


- Mỗi học sinh chọn một đoạn văn trong bài làm của mình, viết lại cho hay hơn.
- GV quan sát lớp và híng dÉn HS u


<i><b> H§5. Cđng cố dặn dò:</b> </i>


- Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học tËp.
- DỈn HS chn bị bài học sau.




<i><b>Chiều: </b></i>

<i><b> Toán( LT)</b></i>



<i><b>n tp v i l</b></i>




Ô

<i><b>ợng</b></i>



<i><b> </b></i><b>I. Mơc tiªu:</b> Gióp häc sinh:


- Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích


- Giải các bài tốn có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.


<i><b> </b></i><b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


- GV B¶ng phơ


- HS: Vở ôn toán, nháp


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b> A. KiĨm tra: </b>KiĨm tra vë bµi tËp cđa HS


<b> B. Dạy học bài mới</b>


<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi</b></i>


<i><b> 2. Híng dÉn HS «n tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- HS làm bài cá nhân vào nháp rồi trình bày kết quả, giáo viên nhận xét chốt lại kết qủa
đúng: <i>a. 2m2<sub> = 200dm</sub>2<sub> b, 5km</sub>2<sub> = 5000000 m</sub>2</i>



<i> 3m2<sub> = 30000cm</sub>2<sub> 7dm</sub>2<sub> = 700cm</sub>2<sub> </sub></i>


<b> *Bài 2: </b>Điền số thích hợp vào chỗ chấm<b>.</b>


- HS đọc yêu cầu và làm bài cá nhân vào vở. HS nhắc lại cách đổi các đơn vị đo diện
tích. HS trình bày bài làm, nhận xét. GV nhận xét và chốt câu trả lời đúng.


<i>a) 19 m2<sub> = 190000cm</sub>2<sub> b) 600cm</sub>2<sub> = 6dm</sub>2<sub> c) 6m</sub>2<sub>9dm</sub>2<sub> = 609dm</sub>2</i>


<i> 503m2<sub> = 50300dm</sub>2<sub> 2400dm</sub>2<sub> = 24m</sub>2<sub> 4m</sub>2<sub>50cm</sub>2<sub> = 40050cm</sub>2</i>


<i> 4310dm2<sub> = 431000cm</sub>2<sub> 90000cm</sub>2<sub> = 9 m</sub>2<sub> 900dm</sub>2<sub> = 9m</sub>2</i>


<i> </i> 1


10 <i> m2 = 10dm2 5cm2 = 500dm2 70 000cm2 = 7 m2</i>


<i> </i> 1


10 <i>dm2 = 10cm2 3dm2 = 300m2 </i>
1


10 <i>m2 = 1000cm2 </i>


<b> *Bµi 3:</b> Mét thưa rng cã chiỊu dµi lµ 80 m vµ chiỊu réng lµ 30 m. Trung b×nh cø 1m2


ruộng đó thì thu hoạch đợc 1


2 kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng ú ngi ta thu hoch c



bao nhiêu tạ thóc?


- HS lµm vë, giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh:
Bài giải


<b> </b>Diện tích của thưa rng lµ: 80 <sub> 30 = 2400 (m</sub>2<sub>)</sub>


Trên cả thửa ruộng đó ngời ta thu hoạch đợc số tạ thóc là:
1


2  2400 = 1200 kg = 12 tạ.


<i> Đáp sè: 12 t¹</i>


<i><b> 3. Cđng cè dặn dò: </b></i>


<i>- </i>Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giê häc sau.
<b>kĨ chun</b>


Tiết 34:

<b> </b>

<i><b> kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia </b></i>



<b> I. Mơc tiªu:</b>


- Chọn đợc các chi tiết nói về một ngời vui tính.


- Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh họa cho tính cách của nhân vật ( kể không
thành chuyện), hoặc kể sự việc để lại ấn tợng sâu sắc về nhân vật ( kể thành chuyện)


- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS.



<b> II. Đồ dùng dạy học</b>:
- HS: SGK TV 4 tập 2
- GV: Bảng phụ viết gợi ý.


<b> III. Các hoạt động dạy học </b>
<b> </b><i><b>HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:</b> </i>


- HS Kể lại câu chuyện mình đợc kể trong tiết 33
- GV nhận xét và ghi điểm.


* Giíi thiƯu bµi


<i><b> HĐ2. Hớng dẫn học sinh kể chuyện</b></i>
<i><b> a,Tìm hiểu đề bài:</b></i>


<i><b> </b> KĨ chun vỊ mét ngêi vui tÝnh mµ em biÕt</i>


- Gọi HS đọc đề bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK.
- GV gợi ý HS kể chuyện.


- GV yêu cầu: Câu chuyện các em kể là một ngừơi em biết trong cuộc sống thờng ngày.
+ HS nói nhân vật mình định kể cho các bạn trong lớp cùng nghe.


<i><b> b) Häc sinh thùc hµnh kĨ chun</b></i>


<i> *KĨ chun theo cỈp</i>



- Từng HS quay mặt vào nhau, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình.Trao đổi ý
nghĩa câu chuyện.


- GV đến từng nhóm, nghe HS hớng dẫn, góp ý.


<i> *Thi kĨ trun tríc líp.</i>


- Mét vµi HS tiÕp nèi nhau thi kĨ tríc líp. GV viết lần lợt lên bảng tên những HS tham
gia thi kể, tên câu chuyện của các em.


- Mỗi HS kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện, trả lời câu hỏi của bạn
- GV híng dÉn HS nhËn xÐt lêi kĨ cđa b¹n.


- Cả lớp bình chọn bạn có câu chun hay nhÊt, b¹n KC hay nhÊt.


<i><b> HĐ3. Củng cố dặn dò:</b></i>


- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn HS về tự kể lại câu chun.


<b>Giáo dục ngồi giờ lên lớp</b>

Tiết 34:

<i><b>vẻ đẹp đội viên</b></i>



<b> I.Mơc tiªu</b>


- Thơng qua hoạt động, giáo dục HS ý thức của ngời Đội viên TNTP Hồ Chí Minh.
Đồng thời phát triển ở các em tính mạn dạn, tự tin, khả năng giao tiếp, ứng xử.


<b> II. Quy mơ hoạt động</b>



Tỉ chøc theo quy mô toàn trờng.


<b> III. Tài liệu và phơng tiện:</b>


- GV: Sân khấu, phông, màn, cờ, hoa, khăn trải bàn, giải thởng cho các cá nhân; băng
lụa màu đỏ hoặc màu xanh dơng cho 3 đội viên đợc giảI cao nhất.


- HS: Hoa


<b> IV.Các bớc tiến hành</b>
<b> 1) Bíc 1: Chn bÞ</b>


- Nhà trờng phổ biến kế hoạch tổ chức hoạt động tới học sinh các chi đội.
- Mỗi chi đội bình chọn 1-2 Đội viên xuất sắc nhất tham dự thi.


- Các thí sinh chuẩn bị theo các nội dung thi đã đợc phổ biến.


<b> 2)</b><i><b> Bíc 2: TiÕn thi</b></i>


- Văn nghệ chào mừng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Trëng ban tổ chức lên công bố danh sách Ban giám khảo và nội dung các phần thi.
- Các thi sinh thực hiện phần thi trang phục Đội viên.


- Sau phần thi trang phục đội viên và nghi thức Đội, MC sẽ công bố quyết định của Ban
giám khảo về danh sách 5 thí sinh sẽ đợc tham gia vào phần thi ừng xử.


- Năm thí sinh nhận câu hỏi của Ban giám khảo và trả lời.


<i><b> </b></i><b>3)</b><i><b> Tổng kết và trao giải.</b></i>



- Ban giám khảo hội ý và quyết định các giải thởng. Trong khi đó, HS biểu diễn các tiết
mục văn nghệ.


- MC tuyên bố các đội viên đợc giải thởng.


- Mời các đại biểu lên đeo giải băng và trao phần thởng cho các đội viên đợc giải trong
tiếng nhạc và tiếng vỗ tay chúc mừng của c hi trng.


<i><b>Thứ năm, ngày 19 tháng 4 năm 2012</b></i>

<i><b>.</b></i>


<i><b>S¸ng</b></i>

<b>: To¸n</b>



TiÕt 169:

ôn tập về tìm số trung bình cộng



<b> I- Mục tiêu</b>: <i><b>Giúp HS</b></i>:


- Giải các bài toán về tìm số trung bình cộng.
- Rèn kĩ năng giải toán cho HS.


- RÌn thÕ t¸c phong häc tËp cho HS.


<b> II- Đồ dùng dạy- học</b>


- GV: B¶ng häc nhãm; HS: Vở ô li, nháp, bót.


<b> III- Các hoạt động dạy- học</b>
<b> HĐ1</b>: <i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i>- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số.</i>



<b> HĐ2</b>: <i><b>Thực hành</b></i>


<b> *Bài 1</b>: Tìm số trung bình cộng của các sè sau:


- HS đọc, nêu yêu cầu. GV giao việc, HS làm cá nhân. 2HS làm bảng. Kết hợp củng
cố tỡm s TBC ca nhiu s.


<i>Bài giải</i>


a) Trung bình cộng của các số là:
(137 + 248 + 395) : 3 = 260.
b) Trung bình cộng của các số là:
(348 + 219 + 560 + 725) : 4 = 463.


<i>Đáp số: a) 260; b) 463.</i>


<b> *Bµi 2:</b> HS lµm vë, 1HS lµm bảng.


<i>Bài giải</i>


Số dân của xà tăng thêm trong 5 năm lµ:
158 + 147 + 132 + 103 + 95 = 635 (ngời).


Trung bình mỗi năm số dân tăng thêm là:
635 : 5 = 127 (ngêi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>*Bài 3</b>: HS đọc, nêu yờu cu. GV giao vic, HS lm cp.


<i>Bài giả<b>i</b></i>



S quyển vở tổ Hai góp đợc là:
36 + 2 = 38 (quyển)
Số quyển vở tổ Ba góp đợc là:


38 + 2 = 40( quyÓn)


Tổng số quyển vở của ba tổ góp đợc là:
36 + 38 + 40 = 114 (quyển)


Trung bình mỗi tổ góp đợc số quyển vở là:
114 : 3 = 38 (quyển)


<i>Đáp số: 38 quyển vở.</i>


<b>HĐ3: </b><i><b>Củng cố, dặn dò</b></i>


- Hệ thống nội dung bài học.


- Dặn dò học sinh tập, chuẩn bị cho giờ häc sau. <b> </b>


<b>Lun tõ vµ c©u </b>


TiÕt 68

<i>: </i>

<i><b>Thêm trạng ngữ chỉ phơng tiện cho câu</b></i>



<b> I. Mơc tiªu</b><i><b>:</b></i>


- Nhận biết đợc trạng ngữ trong câu ( BT1, mục III);


- Bớc đầu viết đợc đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng


trạng ngữ ( BT 2)


- Gi¸o dơc HS ham thÝch häc tËp.
- RÌn t¸c phong t thÕ ngåi viÕt cho HS.


<b> II. Đồ dùng dạy häc</b>


- GV: B¶ng phơ, phiÕu khỉ to
- HS: Vë bµi tËp tiÕng viƯt, bót.


<b> III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> A. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b> </b>-Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào? Đặt câu có trạng ngữ?


<b> B. Dạy học bài mới</b>
<b> 1. Giíi thiƯu bµi</b>
<b> 2. Lun tËp</b>


<b> *Bài 1</b>: Tìm trạng ngữ trong các câu sau:
- Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 1.


- HS làm bài cá nhân vào vở bài tập, 1 HS làm trên phiếu to. HS trình bày bài, nhận xét.
GV nhận xét và chữa bài.


<b> *</b>Kết quả đúng:


<i> a) Bằng một giọng thân tình</i>, thầy khuên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> *Bµi 2</b>:



- Học sinh đọc yêu cầu của bài suy nghĩ, trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả
đúng:


<b> *VÝ dô</b>:


Nhà em có đơi bồ câu rất đẹp. Chú có bộ lơng màu nâu đen bóng mợt.Chiếc đầu nhỏ
lúc lắc chông rất đáng yêu.<i>Với đôi cánh mềm mại</i>, đôi chim bồ câu cùng bay lợn trên nóc
nhà trơng thật đẹp mắt.


<b> 3. Cđng cè dỈn dò:</b>


- Giáo viên nhận xÐt giê häc.
- DỈn SH chuẩn bị bài sau.


<b>Địa lí</b>

Tiết 34:

<i><b> n tập </b></i>

Ô



<b> I. Mục tiªu</b>:


- Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam:


+ Dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan -xi - păng, ĐBBB, ĐBNB và các ĐB duyên hải
miền Trung, các cao nguyên ở Tây Ngun.


+ Mét sè thµnh phè lín.


+ Biển Đông, các đảo và quần đảo chính…


- Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nớc ta: Hà Nội, thành


phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải Phòng.


- Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, ĐB NB, các
đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên.


- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở vùng: núi, cao nguyên, đồng bằng, biển,
đảo.


- Tôn trọng các nét đặc trng văn hoá của các ngời dân ở các vùng miền,
- Rèn tác phong t thế ngồi viết cho HS.


<b> II- Đồ dùng dạy học :</b>


- GV: Bản đồ địa lí VN HS: SGK Lịch sử và Địa lí
<b>III- Các hoạt động dạy học </b>:


<i><b> HĐ 1: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


- Nªu dÉn chøng cho thÊy biĨn cđa níc ta rÊt phong phó vỊ kho¸ng sản và hải sản ?
- GV nhận xét và cho điểm HS


<b> *</b> Giíi thiƯu bµi : trùc tiÕp


<i><b> H§2: GV tỉ chøc líp thành 4 nhóm thi dới hình thức hái hoa dân chđ:</b></i>


<b>*Vịng 1: </b><i><b><sub>Ai chỉ đúng ?</sub></b></i>


- GV sẽ chuẩn bị sẵn các băng giấy ghi tên các địa danh: dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh
Phan - xi - păng, ĐBBB,…yêu cầu HS lần lợt lên bốc thăm trúng địa danh nào, đội đó phải
chỉ trên bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam, nếu chỉ đúng đội ghi đợc 3 điểm, nếu sai đội


không ghi đợc điểm nào


<b> * Vòng 2: </b><i><b>Ai kể đúng ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b> * Vòng 3:</b><i><b>Ai nói đúng ?</b></i>


- GV chuẩn bị các băng giấy: Hà Nội, Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng, Đà Lạt, TP HCM,
Cần Thơ.Yêu cầu HS lên bốc thăm trúng thành phố nào, phải nêu đợc một số đặc điểm tiêu
biểu về thành phố đó .Nếu đúng đội ghi đợc 5 điểm, nếu sai đội khơng ghi đợc điểm nào.
<b>* Vịng 4:</b><i><b>Ai đoán đúng ?</b></i>


- GV chuẩn bị sẵn 1 ô chữ với các ô hàng dọc và hàng ngang. Yêu cầu HS khi nghe lời
gợi ý về các ô chữ sẽ phất cờ xin trả lời nếu nghĩ ra trớc, Nếu đúng đợc 5 điểm.


- GV tổng kết cuộc thi thơng báo đội thắng cuộc


<i><b>H§3: Cđng cè, dặn dò.</b></i>


- H thng ni dung bi: GV gi ý HS rút ra bài học cuối bài- HS đọc.
- GV nhận xét giờ, dặn dò HS học tập.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×