Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Giáo trình Trồng cây bời lời - MĐ03: Trồng cây bời lời

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 69 trang )

0

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN

GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN

TRỒNG CÂY BỜI LỜI
Mã số: MĐ03
NGHỀ TRỒNG CÂY BỜI LỜI
Trình độ: Sơ cấp nghề

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN


1

TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN
Tài liệu này thuộc loại sách giáo trình nên các nguồn thơng tin có thể được
phép dùng nguyên bản hoặc trích dùng cho các mục đích về đào tạo và tham khảo.
Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc hoặc sử dụng với mục đích kinh doanh
thiếu lành mạnh sẽ bị nghiêm cấm.
MÃ TÀI LIỆU: MĐ-03


2

MỤC LỤC
LỜI GIỚI THIỆU ......................................................................................................4
Bài 1: Chuẩn bị đất và phân bón lót ..........................................................................8
1. Chọn đất trồng Bời lời : ......................................................................... ... .........8
1.1.Quan sát thực bì : ..................................................................................................8


1.2.Quan sát địa hình : ................................................................................................9
1.4.Lựa chọn vùng đất trồng Bời lơi : ......................................................................10
2. Làm đất trồng Bời lời : ....................................................................................... 11
2.1. Chuẩn bị dụng cụ: ..............................................................................................11
2.2. Phát dọn và xử lý thực bì : .................................................................................12
2.3. Cày đất: ..............................................................................................................17
3. Chuẩn bị phân bón lót ......................................................................................... 20
3.1. Xác định loại phân và lượng phân cần bón: ......................................................20
3.2.Qui trình kỹ thuật ủ phân hữu cơ vi sinh từ các sản phẩm nông nghiệp: ...........23
3.3. Chuẩn bị dụng cụ bón phân : ........................................................................... 26
B. Câu hỏi và bài tập thực hành.............................................................................. 27
C. Ghi nhớ............................................................................................................... 27
Bài 2: Đào hố và bón lót ...........................................................................................28
A.Nội dung ............................................................................................................. 28
1. Chuẩn bị dụng cụ đào hố và bón phân ............................................................... 28
2.Xác định mật độ và khoảng cách trồng Bời lời ................................................... 30
2.1. Khái niệm mật độ: .............................................................................................30
2.2. Cơ sở xác định mật độ và khoảng cách trồng: ..................................................30
2.3. Cách xác định mật độ và khoảng cách trồng:....................................................31
2.4. Xác định vị trí hàng và vị trí cây trên thực địa: .................................................31


3

3. Cắm tiêu vị trí cần đào hố.................................................................................. 33
4. Kỹ thuật đào hố................................................................................................... 35
5. Kiểm tra hố đào .................................................................................................. 38
6. Đổ phân vào hố trồng ......................................................................................... 38
7. Trộn phân và lấp hố ............................................................................................ 39
8. Kiểm tra hố ......................................................................................................... 41

B. Câu hỏi và bài tập thực hành.............................................................................. 42
C. Ghi nhớ............................................................................................................... 42
Bài 3: Trồng cây .......................................................................................................43
1. Xác định thời điểm trồng .................................................................................... 43
2. Chuẩn bị dụng cụ ................................................................................................ 44
3. Vận chuyển và rải cây ra hố ............................................................................... 46
4. Tạo hốc trồng ...................................................................................................... 48
5. ạch bỏ t i bầu .....................................................................................................49
6. Đặt cây vào hốc và lấp đất .................................................................................. 51
7. Tủ gốc giữ ẩm cho cây........................................................................................ 52
B. Các bài thực hành ............................................................................................... 55
C. Ghi nhớ............................................................................................................... 55
HƯỚNG DẪN GIẢNG DẠY MƠ ĐUN ...............................................................56
I. Vị trí, tính chất của mơ đun:.................................... …….…………………..….61
II. Mục tiêu: ............................................................................................................ 61
III. Nội dung chính của mơ đun: ............................................................................ 62
IV. Hướng dẫn thực hiện bài tập thực hành ........................................................... 57
V. Yêu cầu về đánh giá kết quả học tập: ..................................................................62
VI. Tài liệu tham khảo............................................................................................66
DANH SÁCH BAN CHỦ NHIỆM XÂY DỰNG CHƯƠNG T ÌNH, GIÁO
TRÌNH
DANH SÁCH HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU CHƯƠNG T ÌNH, GIÁO T ÌNH


4

LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình đào tạo nghề “Trồng cây bời lời” cùng với bộ giáo trình được
biên soạn đã tích hợp những kiến thức, kỹ năng cần có của nghề, đã cập nhật những
tiến bộ của khoa học kỹ thuật và thực tế sản xuất Bời lời tại các địa phương trong

cả nước và trên thế giới. Do vậy, giáo trình này là một tài liệu hết sức quan trọng và
cần thiết đối với những người đã, đang và sẽ trồng Bời lời. Mô đun trồng cây Bời
lời là mô đun thứ ba, mô đun này được giảng dạy sau các mơ đun khác và có thể
tiến hành dạy độc lập. Mô đun trồng cây Bời lời cung cấp những kiến thức cơ bản
về kỹ thuật chuẩn bị đất trồng, xác đinh mật độ trồng và kỹ thuật trồng sao cho có
hiệu quả nhất để qua đó bà con nơng dân hoặc các tổ chức có thể tham khảo, học
tập vận dụng vào trong công việc sản xuất Bời lời của gia đình hoặc của đơn vị
mình.
Bộ giáo trình gồm 6 quyển :
1) Giáo trình mơ đun Xây dựng kế hoạch trồng cây bời lời
2) Giáo trình mơ đun Sản xuất giống cây bời lời
3) Giáo trình mơ đun Chuẩn bị trồng cây bời lời
4) Giáo trình mơ đun Chăm sóc và quản lý bảo vệ
5) Giáo trình mơ đun Khai thác, sơ chế và bảo quản sản phẩm
6) Giáo trình mơ đun Tiêu thụ sản phẩm
Để hồn thiện bộ giáo trình này ch ng tơi đã nhận được sự chỉ đạo, hướng dẫn
của Vụ Tổ chức cán bộ - Bộ Nông nghiệp và PTNT; Tổng cục dạy nghề; Bộ Lao
động - Thương binh và Xã hội. Trong quá trình biên soạn ch ng tôi cũng nhận
được nhiều ý kiến đóng góp của người nơng dân thành cơng trong sản xuất bời lời,
cán bộ kỹ thuật các trạm khuyến nông; phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn
huyện Chư Păh, Thành phố Pleiku, Trung tâm khuyên nông tỉnh Gia Lai; Ban lãnh
đạo và các thầy cô giáo Trường Trung học Lâm nghiệp Tây Nguyên.
Ch ng tôi xin được gửi lời cảm ơn đến toàn thể quý cơ quan đã tham gia đóng
góp nhiều ý kiến quý báu, tạo điều kiện thuận lợi để hồn thành bộ giáo trình này.
Bộ giáo trình là cơ sở cho các giáo viên soạn bài giảng để giảng dạy, là tài liệu
nghiên cứu và học tập của học viên học nghề “Trồng cây bời lời”. Các thơng tin
trong bộ giáo trình có giá trị hướng dẫn giáo viên thiết kế và tổ chức giảng dạy các
mơ đun một cách hợp lý. Giáo viên có thể vận dụng cho phù hợp với điều kiện và
bối cảnh thực tế trong quá trình giảng dạy.



5

Chắc chắn nội dung giáo trình sẽ khơng đáp ứng được một cách đầy đủ và trọn
vẹn. Vì vậy, chúng tơi mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ các nhà khoa học,
các cán bộ kỹ thuật, các đồng nghiệp và độc giả để giáo trình ngày một hồn thiện
hơn. Xin chân thành cảm ơn!
THAM GIA BIÊN SOẠN
1) Ngô Văn Long: Chủ biên
2) Nguyễn Quốc Khánh


6

CÁC THU T NG
MĐ:
MH:
TH:
KT:

Mơ đun
Mơn học
Thực hành
Kiểm tra

CHUN MƠN CH

I TT T



7

MƠ ĐUN: TRỒNG CÂY BỜI LỜI
Mã mơ đun: MĐ-03
Giới thiệu mơ đun
Mơ đun “Trồng cây bời lời có thời gian học tập là 92 giờ, trong đó có 20
giờ lý thuyết, 64 giờ thực hành và 8 giờ kiểm tra. Mô đun này trang bị cho người
học các kiến thức và kỹ năng nghề để thực hiện các công việc như: Chọn được đất
trồng bời lời sao cho thích hợp; xác định được mật độ trồng; lượng phân bón cần
thiết và kỹ thuật trồng. Đồng thời, mơ đun cũng trình bày hệ thống các bài tập trắc
nghiệm và bài tập thực hành cho từng bài học để học viên tự rèn luyện và kiểm tra
năng lực của mình sau mỗi bài học. Trong mơ đun, ch ng tơi có trình bày phần
hướng dẫn giảng dạy, phương pháp đánh giá và các tiêu chí đánh giá để giáo viên
tham khảo trong quá trình giảng dạy và học tập.


8

Bài 1: Chuẩn bị đất và phân bón
Mã bài: MĐ03-01
Mục tiêu
- Trình bày được các bước trồng cây Bời lời đúng kỹ thuật;
- Xác định được số cây cần trồng và lượng phân bón lót cần thiết cho 1 ha
trồng Bời lời.
A. Nội dung
1. Chọn đất trồng bời lời
Áp dụng cho phương thức trồng thuần. Thường gặp bời lời trong rừng thứ
sinh hoặc rừng phục hồi sau nương rẫy, phổ biến ở những nơi có độ cao 500 1000m. Lồi cây này thích hợp ở những vùng có nhiệt độ trung bình hàng năm từ
19 -210c và tổng nhiệt năm từ 7000 - 80000c, thích nghi vùng có nhiệt độ trung bình
trên 200c khoảng 7- 8 tháng. Lượng mưa trung bình 2000mm/năm. Lồi cây này rất

thích hợp với đất Feralit nâu đỏ, nâu vàng phát triển trên đá mẹ Bazan, độ dầy tầng
đất > 50cm, độ dốc < 250; pH = 4-5. Lồi cây này thích hợp với kiểu địa hình cao
ngun, đồi có độ dốc thoải hoặc tương đối bằng phẳng.
1.1. Quan sát thực bì
Thực bì là bao gồm toàn bộ các loài cây sống trên bề mặt đất mà chúng có
tác dụng tham gia vào chu trình dinh dưỡng khống trong đất. Như vậy, quan sát
thực bì là quan sát các thành phần cây cũng như khả năng sinh trưởng và phát triển
của chúng trên một vùng đất nào đó. Mối quan hệ giữa cây và đất là mối quan hệ
khăng khít và qua lại. Có thể nói, thực vật cịn có thể là lồi cây chỉ thị cho một đặc
trưng của một vùng đất. Ví dụ những vùng có nhiều cây sim, cây mua mọc thì chắc
chắn vùng đất đó sẽ bị chua và vùng đất này lại rất thích hợp cho cây chè.Vì thế,
hoạt động quan sát thực bì giúp chúng ta một bước trong cơng đoạn lựa chọn đất
trồng cây.


9

Hình 3.1.1. Thực bì

Hình 3.1.2. Quan sát thực bì để lựa chọn
vùng đất trồng bời lời

Hình 3.1.3. Cây chỉ thị cho vùng đất chua, phèn
1.2. Quan sát địa hình
Cây bời lời sẽ sinh trưởng và phát triển tốt với những vùng đất có độ dốc nhỏ
hơn 250 và độ dày tầng đất canh tác > 25 cm. Vì vậy, nếu đem trồng bời lời những
vùng có độ dốc cao, tầng đất mỏng thì sẽ khơng hiệu quả và điều đó sẽ ảnh hưởng
đến thu nhập của các hộ gia đình hay các tổ chức kinh tế khác. Muốn vậy, cần phải
có bước quan sát địa hình trước khi xác định có nên trồng bời lời tại vùng đó hay
khơng.


Hình 3.1.4. Quan sát địa hình


10

1.3. Quan sát phẫu diện đất
Quan sát phẫu diện đất để biết được độ dầy các tầng đất , đặc biệt là tầng đất
canh tác để từ đó có các biện pháp tác động hay cải tạo đất trong quá trình sản xuất.
Đồng thời xác định được phương thức trồng, kỹ thuật trồng thích hợp, dự
kiến năng suất và mức độ đầu tư cần thiết.

Hình 3.1.5. Quan sát phẫu diện đất
1.4. Lựa chọn được đất trồng
Từ những kết quả phân tích và kết hợp với việc điều tra năng suất Bời lời ở
các vùng khác nhau. Các nhà chuyên môn khẳng định rằng Bời lời chỉ có thể cho
năng suất và sinh trưởng tốt nhất ở các vùng đáp ứng được các điều kiện sau:
Chỉ tiêu
Nhiệt độ trung bình hàng năm (oC)

Nơi thích hợp
22 - 25

Nơi mở rộng
15 - 21


11

Lượng mưa hàng năm (mm/năm)

Số tháng có lượng mưa trên 100 mm
(tháng)
Gió
Độ cao trên mặt biển (m):
Độ dốc (độ)

1.500 – 2.000
>5
Khơng gió xốy
400 – 500
≤ 25

Loại đất

đất xám, đất feralit

Thành phần cơ giới
Độ dày tầng đất (cm)
Độ pHKcl
Thực bì

Thịt nhẹ đến thịt
nặng
≥ 70
4,5 - 6,5
Đất trống, Ia,Ib,Ic

> 2.000 – 2.500
>4
ít gió xốy

> 200 - 400, 500 1.000
25 – 30
đất phù sa, đất dốc
tụ
sét nhẹ đến sét
trung bình
> 50
4,0- 4,5; 6,5-7,0
Đất trống, Ia,Ib,Ic

Hình 3.1.6. Vùng đất được lựa chọn để trồng bời lời
2. Làm đất trồng bời lời
2.1. Chuẩn bị dụng cụ
Dụng cụ yêu cầu phải chuẩn bị đủ số lượng và chủng loại theo yêu cầu. Bao
gồm các dụng cụ sau đây:
Dao phát; cào cỏ, cuốc cỏ, quang gánh, máy cày; máy cắt cỏ;
Bảo hộ lao động. Dụng cụ yêu cầu phải chắc chắn, sắc bén và dễ sử dụng.


12

Hình 3.1.7. Dao phát

Hình 3.1.8. Cào cỏ

Hình 3.1.9. Máy cày đất
2.2. Phát dọn và xử lý thực bì
Tùy theo loại đất, mức độ dày đặc, cao, thấp của thực bì, đất bằng hay dốc,
xói mịn mạnh hay yếu, mức độ thâm canh… Mà quyết định phương thức xử lý
thực bì khác nhau.

* Mục đích
Phát dọn thực bì giúp cho việc làm đất được dễ dàng, cải thiện chế độ ánh
sáng, độ ẩm và nhiệt độ trên mặt đất.


13

Phát dọn thực bì hạn chế sự cạnh tranh của các cây bụi, cỏ dại, hạn chế được
sâu bệnh hại cây và tạo điều kiện thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển tốt.
* Yêu cầu
Lợi dụng triệt để khả năng chống xói mịn, giữ đất, giữ nước sẵn có của thực
bì, nhất là nơi đất dốc.
Tuỳ theo đặc tính của từng loại thực bì, khả năng mọc lại của chúng mà chọn
phương pháp xử lý triệt để nhất.
Có thể giữ ngun thảm thực bì, khơng phải tác động: Biện pháp này được
áp dụng trên đất trồng có cây cỏ dại mọc thưa thớt, thấp, bé, khơng có ảnh hưởng
xấu tới cây trồng, không cản trở tới làm đất.
* Các bước tiến hành phát dọn thực bì
Xử lý thực bì tồn diện:
Bước 1: Dùng dao phát tồn bộ thảm tươi và dây leo(phát từ ngồi vào trong

Hình 3.1.10. Dùng dao phát thảm tươi và dây leo


14

Bước 2: Dùng cưa xăng để cắt những cây to

Hình 3.1.11. Dùng cưa xăng cắt cây
Bước 3: Thu gom thực bì để xử lý


Hình 3.1.12. Thu gom thực bì
Bước 4: Xử lý thực bì ( đốt thực bì)
Trong quá trình xử lý (đốt ) thực bì, cần phải thực hiện một số qui định sau :


15

Phải thu gom thành từng đống nhỏ;
Đốt vào sáng sớm hoặc chiều tối (thời điểm này tốc độ gió thường thấp);
Trong q trình đốt phải có người canh gác, tránh tình trạng lửa cháy lan
sang nhà khác;
Sau khi đốt xong phải kiểm tra lần cuối khi khơng cịn ngọn lửa mới ra về.

Hình 3.1.13. Đốt thực bì

Hình 3.1.14. Thực bì chưa cháy
hết
Xử lý thực bì theo băng: Bao gồm các bước tương tự như xử lý thực bì tồn
diện chỉ khác ở chỗ xử lý thực bì tồn diện là xử lý thực bì tồn diện tích cần trồng,
cịn xử lý theo băng là chỉ xử lý thực bì trên các băng được thiết kế để trồng cây.


16

Hình 3.1.15. Xử lý thực bì theo băng
Ưu, nhược điểm của xử lý thực bì tồn diện và theo băng
Đối với xử lý thực bì tồn diện có ưu điểm là: Dễ thi cơng và sau khi xử lý
thực bì xong sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các công việc tiếp theo và
xử lý được các nguồn gốc sâu bệnh trong đất. Tuy nhiên, phương pháp này lại rất

tốn kém.
Đối với xử lý thực bì theo bằng có ưu điểm : Nhanh, tốn ít cơng. Tuy nhiên,
khi xử lý thực bì theo băng sẽ gặp khó khăn cho các công đoạn tiếp theo sau xử lý
thực bì .


17

Những chú ý trong khi phát, dọn thực bì:
Kiểm tra độ bền chắc, sắc bén của dụng cụ trước khi bước vào làm
việc.
Nơi đất dốc phải chọn vị trí đứng an tồn (vững chắc, thoải mái).
Nơi thực bì phức tạp nhiều dây leo, cây bụi nhiều có lẫn cây gỗ phải
cắt bỏ dây leo trước, chặt cây bụi trước cây gỗ sau.
Khi chặt hạ gỗ phải tuân thủ quy trình khai thác gỗ.
Phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động.
Khi tổ chức phát thực bì theo nhóm, phải ch ý cự ly làm việc của
mỗi người tránh để xảy ra tai nạn
Quan sát khi làm việc để phòng rắn rết, ong trong bụi rậm, gốc cây
hoặc làm lăn đá xuống dốc có thể gây tai nạn cho người dưới dốc.
Cần kiểm tra sau đốt xong thực bì. Nếu thực bì chưa được đốt xong
cần tiến hành đốt lại.
2.3. Cày đất
Mục đích
Cày đất trồng bời lời là một trong những biện pháp kỹ thuật cơ bản nhằm
đảm bảo cho cây trồng có tỉ lệ sống cao, thời gian để ổn định sau khi trồng ngắn,
tốc độ sinh trưởng ban đầu nhanh.Tuy nhiên, sau khi cày đất phải nhăm mục đích
Tạo cho đất tơi xốp đủ ẩm;
Tạo thuận lợi cho việc trồng cây;
Hạn chế thực bì chèn ép cây non;

Tạo điều kiện thuận lợi cho cây non sinh trưởng.
Yêu cầu:
Cày đất phải cải thiện được điều kiện lập địa.
Độ sâu rãnh cày phải từ 30-50cm.
2.3.1. Các phương thức cày đất
Căn cứ vào điều kiện đất đai, tình hình xói mịn đất, đặc điểm của cây trồng,
mức độ thâm canh để có các phương pháp cày đất cụ thể. Trong trồng Bời lời
thường áp dụng các phương thức cày đất sau:
Cày đất toàn diện (cày lật/cuốc toàn bộ)


18

Cày đất toàn diện là phương thức làm đất hoàn chỉnh và hợp lí nhất, nhằm
cải tạo điều kiện lập địa nhưng trong quá trình áp dụng phương thức này đòi hỏi
chủ yếu do điều kiện lập địa, trạng thái hoàn cảnh của nơi trồng và điều kiện kinh
tế quyết định.
Phương thức này được áp dụng ở những vùng đất rộng, nơi có địa hình bằng
phẳng hoặc độ dốc ≤ 150.
Những nơi có điều kiện thâm canh hoặc thực hiện nông lâm kết hợp
Nếu dùng dụng cụ thủ công (cày, cuốc) thì độ sâu lớp đất cày, cuốc là 1520cm
Nếu làm bằng cơ giới thì độ sâu lớp đất 30 -50 cm, hoặc cày lật đất sâu 2030cm
* Tác dụng:
Cải tạo lớp đất mặt, giữ ẩm cho đất;
Tiêu diệt hầu hết cỏ dại, cây bụi. Nhưng lớp đất mặt dễ bị xói mịn.

Hình 3.1.16. Cày đất tồn diện
Cày đất theo dải băng
Dải băng: Diện tích dải rộng hay hẹp tùy thuộc vào công việc làm đất và điều
kiện lập địa, nhìn chung có thể rộng từ: 3- 5m, dải cách dải bằng hoặc lớn hơn

chiều rộng của dải, những vùng đất có khả năng thốt nước tốt thường được áp
dụng theo phương thức này.


19

Hình 3.1.17. Cày theo băng
2.3.2. Xử lý đất sau khi cày
Đất sau khi được cày xong phải tiến hành xử lý trước khi cuốc hố trồng cây.
Xử lý đất bao gồm hai công việc là: Xử lý các gốc rễ trong đất và cỏ dại
Xử lý các gốc rễ còn lại trong đất (tàn dư trong đất)

Hình 3.1.18. Máy nhặt gốc rễ sau khi cày đất xong
+ Xử lý cỏ dại
Ngay sau khi cày đất xong, ngoài việc xử lý các tàn dư trong đất như gốc
cây, rễ cây thì người ta còn ch ý đến khâu xử lý cỏ dại. Xử lý cỏ dại có 2 cách là
xử lý trước khi gieo trồng và xử lý sau khi cây mọc. Mục đích chính là tạo điều
kiện thuận lợi cho cây trồng trong qúa trình sinh trưởng và phát triển, hạn chế sự
canh tranh dinh dưỡng. Hiện nay, người dân hay sử dụng loại thuốc Nufarm
Glyfostate 480 EC. Với cách dùng như sau :


20

Trừ cỏ tranh : 100ml thuốc/ 10 lít nước (6 bình / 1000m2)
Trừ cỏ khác : 60 -70ml thuốc / 10 lít nước ( phun khi cỏ phát triển mạnh)

Hình 3.1.19. Thuốc Nufarm Glyfostate480 EC

3.1.20.

lý trước
khi gieo
3.Hình
Chuẩn
bị Xử
phân
bón lót
trồng

Hình 3.1.21 Xử lý sau khi cỏ
mọc

3.1. Xác định loại phân và lượng phân cần bón:
- Xác định loại phân bón
Căn cứ vào mục đích và u cầu của việc bón lót, đặc điểm sinh lý của cây;
Căn cứ vào đặc điểm và tính chất của đất đã khảo sát ở bài thực hành 1;
Căn cứ vào mục đích kinh doanh;
Căn cứ vào khả năng đầu tư của nông hộ.


21

Dựa vào 4 căn cứ trên để xác định loại phân mang bón lót để tận dụng tối đa
sức sản xuất của đất trên diện tích trồng và tăng thêm sản lượng cho nông hộ;
Các loại phân hiện nay thường dùng để bón lót cho Bời lời gồm: Phân hữu
cơ, phân lân hoặc phân vi sinh

Hình 3.1.22. Phân chuồng

Hình 3.1.23. Phân Lân



22

Hình 3.1.24. Vơi bột

- Xác định lượng phân cần để bón lót
Mật độ trồng thuần lồi : 2.000 cây/ha
Mật độ trồng khác : 1.100 cây /ha
Bảng 3.1.1: Lượng phân cần thiết để bón lót cho Bời lời
TT
1

Định mức / hố
Phân chuồng: 5kg

Qui đổi ra ha
-Trồng thuần: 10 tấn
-Trồng khác : 5,5 tấn

2

Phân lân : 50 g

-Trồng thuần : 1 tạ
-Trồng khác: 55 kg

3

Vôi bột : 50 g


-Trồng thuần : 1 tạ
-Trồng khác : 55kg


23

(Nguồn dự án phát triển Lâm nghiệp cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên)
Nhưng khi sử dụng phân vi sinh để bón lót thì dùng 1kg/ hố. Như vậy, theo
khuyến cao nếu sử dụng phân vi sinh để bón lót sẽ: Giảm được chi phí đầu tư,
thuận tiện hơn trong q trình bón và đặc biệt người dân có thể hoàn toàn tận dụng
các sản phẩm phế thải của sản xuất để tạo ra nguồn phân này vừa giảm được chi
phí đầu tư vừa bảo vệ mơi trường.
3.2.Qui trình kỹ thuật ủ phân hữu cơ vi sinh từ các sản phẩm nông nghiệp
Sản xuất tại chỗ bằng những nguyên liệu có sẵn tại địa phương;
Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây trồng;
Gi p đất tơi xốp, giữ ẩm, thoát nước tốt;
Tăng hiệu quả của phân vô cơ;
Tăng cường hoạt động của vi sinh vật hữu ích trong đất;
Tăng năng suất cây trồng;
Gi p ổn định độ PH.
3.2.1. Chuẩn bị nguyên vật liệu và vị trí ủ phân
Vị trí ủ phân :Chọn nơi khơ ráo, nền đất có độ dốc.
Ngun liệu ủ phân
Xác bả thực vật: cà phê, ca cao, bắp, rơm, rạ, cỏ dại, vv...
Phân gia s c, gia cầm (hoai).
Nấm đối kháng Trichoderma.
Phân vô cơ.
Vôi.
Nguyên liệu cần thiết để ủ được 100kg phân vi sinh :

Vật liệu

STT

Trọng lượng ( kg)

1

Xác vỏ cà phê, ca cao, lá khô,các
phế phẩm nông nghiệp

800

2

Phân chuồng

200

3

Phân Lân

50

4

Vôi

10



24

5

U rê

7

6

Nấm đối kháng

3

Thực hiện qui trình ủ phân:
Thời gian ủ phân: Từ 60 - 75 ngày
Bước 1: Trải một lớp vôi 10 kg xuống nền đất;
Bước 2: Trải một lớp xác bả thực vật dày 30-40 cm đến một lớp phân trộn dày
20 cm (tiếp tục trải đến hết các nguyên vật liệu đã chuẩn bị).
Bước 3: Trộn tất cả nguyên liệu lại cho đều, tưới nước để có độ ẩm 50-60%,
đậy bạt kín.
Bước 4: Dùng cây chèn chung quanh đống ủ.
Bước 5: Sau 10 ngày ủ, dùng 3 kg nấm đối kháng cộng phân urê pha với nước
tưới lên đóng ủ, dùng bạt phủ kín để giữ ẩm và nhiệt độ.Khơng nên tưới men q ẩm,
nên tưới đều.

Hình 3.1.25. Phân ủ được đậy kín
Bước 6: Sau 2-3 ngày nhiệt độ khối ủ tăng dần, nên đảo trộn đóng ủ một



×