Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

Bài thuyết trình Kỹ thuật canh tác khoai lang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.16 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NƠNG HỌC

CHUN ĐỀ:

KỸ THUẬT CANH TÁC
KHOAI LANG

NHĨM 3
LỚP: DH17NHGL


DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

1. Nguyễn Thị Thu Cẩm
2. Lê Thị Thúy Ngân
3. Lê Quang Tấn
4. Lê Thị Kim Tiến
5. Phạm Thị Mỹ Thuật
6. Trần Thị Phương Uyên
7. Ngô Thị Thanh Vân
8. Nguyễn Thị Ý Vy
9. Lê Thanh Kiều
10.Nguyễn Bảo Phú


NỘI DUNG BÁO CÁO

3



A. GIỚI THIỆU



Khoai lang (Ipomoea batatas L.) có nguồn gốc nguyên thủy từ vùng nhiệt đới Châu Mỹ và là
loại cây trồng mang tầm quan trọng đối với một phần của dân số thế giới.



Ở Việt Nam khoai lang là một cây lương thực truyền thống đứng thứ tư sau lúa, ngơ, sắn.
Khoai lang được sử dụng trong vai trị của cả rau lẫn lương thực.


A. GIỚI THIỆU
1. Tình hình sản xuất khoai lang tại Việt Nam
Bảng 1.1 Diện tích khoai lang phân theo địa phương (nghìn ha)

Vùng

2013

2014

2015

2016

2017

Cả nước


135,0

130,1

127,6

120,3

121,8

Đồng bằng sơng Hồng

22,4

21,3

21,2

18,7

17,4

Trung du và Miền núi phía Bắc

34,9

33,4

33,3


31,3

31,4

Bắc trung bộ và Duyên hải Miền Trung

42,7

37,6

35,9

32,3

30,2

Tây Nguyên

13,9

13,7

14,5

16,7

17,8

Đông Nam Bộ


1,3

1,0

1,3

1,5

1,4

(Tổng cục Thống kê, 2019)


A. GIỚI THIỆU
1. Tình hình sản xuất khoai lang tại Việt Nam
Bảng 1.2 Sản lượng khoai lang phân theo địa phương (nghìn tấn)
Vùng

2013

2014

2015

2016

2017

1.358,1


1.401,3

1.335,9

1.269,3

1.351,1

Đồng bằng sơng Hồng

213,2

204,1

201,8

176,7

169,9

Trung du và Miền núi phía Bắc

234,2

226,6

225,6

214,8


216,0

Bắc trung bộ và Dun hải MT

272,6

243,9

235,9

216,7

201,1

Tây Ngun

168,9

161,2

170,1

169,0

211,8

9,9

8,0


8,0

10,2

9,4

Cả nước

Đơng Nam Bộ

(Tổng cục Thống kê, 2019)


A. GIỚI THIỆU
1. Tình hình sản xuất khoai lang tại Việt Nam
Bảng 1.3 Năng suất khoai lang phân theo địa phương (tấn/ha)
Vùng

2013

2014

2015

2016

2017

Cả nước


10,06

10,77

10,46

10,55

11,09

Đồng bằng sông Hồng

9,51

9,58

9,51

9,45

9,76

Trung du và Miền núi phía Bắc

6,71

6,78

6,77


6,86

6,88

Bắc trung bộ và Dun hải Miền Trung

6,38

6,48

6,57

6,70

6,65

Tây Ngun

12,15

11,76

11,73

10,11

Đơng Nam Bộ

7,61


8

6,15

6,8

11,9

6,71

(Tổng cục Thống kê, 2019)


I. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT
2. Tình hình sản xuất khoai lang tại Tây Nguyên
Bảng 2.1 Diện tích trồng khoai lang ở các vùng tại Tây Nguyên (nghìn ha)

Vùng

2013

2014

2015

2016

2017


Kom Tum

0,1

0,1

0,1

0,2

0,2

Gia Lai

1,3

1,9

1,7

1,9

2,6

Đăk Lăk

3

2,8


3,2

4,8

5,8

Đăk Nông

7,9

7,4

8,1

8,0

7,0

Lâm Đồng

1,6

1,5

1,4

1,8

2,2


(Tổng cục Thống kê, 2019)


Thời vụ

Làm đất

B. KỸ

Chọn giống

THUẬT
TRỒNG
KHOAI

Kỹ thuật trồng

Chăm sóc

LANG
Phịng trừ sâu bệnh

Thu hoạch và bảo quản


I. THỜI VỤ TRỒNG KHOAI LANG
1. Vụ Đơng Xn





Có thể trồng được ở tất cả các vùng trừ các tỉnh miền núi phía bắc và Tây Nguyên.
Thời vụ: trồng vào tháng 11 – 12, thu hoạch vào tháng 4 – 5 năm sau.

2. Vụ Đơng




Được trồng chủ yếu trên diện tích tăng vụ ở vùng đồng bằng, trung du Bắc Bộ và các tỉnh Bắc
Trung Bộ.
Thời vụ: trồng từ tháng 9, thu hoạch vào tháng 2 năm sau.


I. THỜI VỤ TRỒNG KHOAI LANG
3. Vụ Xuân Hè

•Được trồng ở vùng đồng bằng và trung du Bắc Bộ (chủ yếu là vùng trung du).
•Thời vụ: trồng tháng 2 – 3, thu hoạch tháng 6 – 7

4. Vụ Hè Thu




•Được trồng chủ yếu ở các tỉnh miền núi phía Bắc và các tỉnh Đơng Nam Bộ.
•Thời vụ: trồng vào tháng 5 – 6, thu hoạch vào tháng 10 – 11.

Tại miền Nam, khoai lang có thể trồng quanh năm (nếu đủ nước).
Ở vùng đồng bằng Sông Cửu Long, khoai lang được trồng vào tháng 4 – 5 (thu hoạch vào tháng 8 – 9) hay tháng

11 – 12 (sau mùa lúa).


II. LÀM ĐẤT

Phát quang, làm cỏû



Đất được dọn sạch, cày bừa làm tơi, khơ xốp
đất.



Đất thịt cần được cày xới kỹ, sâu khoảng 1520 cm và sạch cỏ.

Cày đất



Đất sét nặng thường được trộn thêm tro trấu,
phân hữu cơ để cải tại cơ cấu đất.


Bừa, đập đất

Lên luống

Đất cát phải bảo đảm được ẩm độ đất.




II. LÀM ĐẤT

* Lên luống





Đất cát: luống rộng 1,2 – 1,5m. Cao từ 45–50cm.
Đất thịt nhẹ (đất pha cát), đất thịt, đất thịt nặng: Luống rộng 1,2 – 1,3m, độ cao từ 10 – 45cm.
Hướng lên luống: Lên luống theo hướng Đơng Tây là thích hợp nhất. Tránh được gió mùa
đơng bắc và nắng nóng chiều trực tiếp.


III. PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG

1.

Chọn giống khoai lang

1.1. Chọn giống cho năng suất cao

•.
•.

Thân mập, mạnh, nhiều mắt, khơng bị q rộng

•.


Rễ có nhiều gỗ sơ cấp và thứ cấp

Lá thân phát triển nhanh ở giai đoạn đầu và chậm ở giai đoạn tạo củ, lá phải có khả năng
quang hợp cao.

1.2. Chọn giống có phẩm chất tốt.
Ăn ngon, nhiều tinh bột, protein, vitamin A, B, C…
1.3. Chọn giống kháng sâu bệnh và dễ tồn trữ.
1.4. Chọn giống thích ứng môi sinh rộng.


III. PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG
2. Phương pháp chọn giống khoai lang
2.1. Thu thập giống

-

Điều tra thu thập các giống địa phương và giống du nhập. Số lượng củ/giống có lớn hơn 1kg.
Lập vườn sưu tập: trồng, quan sát (tối thiểu 10-15m 2 /giống) và phân loại chỉnh lý giống để không
trùng lặp.


III. PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG
2.2. Chọn giống
Có nhiều cách chọn giống:
Tuyển lựa theo hệ dinh dưỡng vơ tính: chọn những dây tốt, đều đặn, không sâu
bệnh (quan sát trong suốt vụ), cho nhiều củ lành lặn và đều để tuyển qua nhiều
vụ.






Tuyển lựa quần thể: cho hiệu quả kém.
Tuyển lựa theo đột biến của mầm: Mầm đột biến có thể ở củ, thân chính hoặc
cành nên cần quan sát kĩ và theo dõi. Khi phát hiện cần tách riêng mầm và chăm
sóc kĩ để mầm phát triển tốt.


III. PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG
2.2 Chọn giống



Tuyển lựa từng dây: Tốn công nhưng hiệu quả cao. Dây giống phải đảm bảo khỏe mạnh,
không sâu bệnh, chưa ra rễ và hoa, dây bánh tẻ, tuổi dây từ 45 – 75 ngày tuổi. Chỉ sử dụng
đoạn 1 và 2 kể từ ngọn để làm dây giống, độ dài dây giống từ 25 – 30 cm. Dây giống có từ 6
- 8 mắt (càng nhặt mắt, càng nhiều củ).


III. PHƯƠNG PHÁP CHỌN GIỐNG
2.2 Chọn giống



Tuyển lựa hệ củ: Cho kết quả tốt nhất
+ Mùa I: Trồng quan sát 300-500m2/giống, mật độ 40000 – 50000 dây/ha.
+ Mùa II: Chọn củ tốt đem giâm lấy dây, mỗi hàng bằng 1 hệ củ, chỉ lấy khoảng 5% hệ tốt nhất.
+ Mùa III: Trồng so sánh những hệ tốt, có giống địa phương làm đối chứng (10/1ĐC). Mỗi hệ chỉ trồng khoảng

15-20 dây.
+ Mùa IV: So sánh những hệ tốt chọn từ trên và đối chứng (5/1ĐC).
+Mùa V: Khu vực hóa. So sánh năng suất với những giống thông dụng. Phương pháp này có thể tăng năng suất
10-25%.


IV. KỸ THUẬT TRỒNG

Các phương pháp đặt hom khoai lang
1. Phẳng dọc luống
2. Áp tường (nghiêng)
3. Đáy thuyền
4. Móc câu
5. Đứng


V. CHĂM SĨC

Trồng dặm

Bấm ngọn

Nhấc dây

Tưới nước

Làm cỏ, xới xáo

Bón phân



V. CHĂM SÓC

-

Thường xuyên thăm và kiểm tra vườn sau khi trồng.

-

Làm cỏ,vun: thường tiến hành với các đợt bón thúc.

Trồng dặm: Khi trồng khoai lang cẩm chuẩn bị một số dây giống để trồng dặm
sau 5-7 ngày trồng để đảm bảo mật độ cây.
Bấm ngọn: nhằm hạn chế sự vươn dài của thân chính, tăng nhanh khả năng phân
cành, làm cho thân lá phát triển sớm.


V. CHĂM SÓC

-

Nhấc dây: Nhấc dây khoai lang là khi dây mọc dài, bò lên mặt đất sẽ tạo điều
kiện để rễ mọc nhiều bám xuống mặt luống, như thế chất dinh dưỡng sẽ bị phân
tán, không tập trung vào bộ củ, dẫn đến thối hóa nhanh. Lúc này cần nhấc dây
(không phải lật dây) để hạn chế rễ ở dây mọc dài.


V. CHĂM SÓC

-


Tưới nước:

Giai đoạn mới trồng: 1 ngày/2 lần.
+ 5 – 7 ngày/lần khi dây chưa phủ luống.
+ 7 – 10 ngày/lần khi dây phủ luống.
Quan sát độ ẩm dất trên vườn để có chế độ tưới phù hợp.


5/20/21

Một số phương pháp tưới khoai lang


×