Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

tuan 32 chuan moiTHMTKNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.59 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b> <b> Ngày soạn: 07/4/2012</b>
Ngày giảng: Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012
Toán


<b>Tiết 156 </b> <b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


- Biết đặt tính và nhân (chia) số có 5 chữ số (cho) số có 1 chữ số
- Biết giải bài tốn có phép nhân (chia)


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>
- Bảng con
C. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Cho HS chữa bài tập 2 tiết 155
- HS+ GV nhận xét


<b>III. Bài mới </b>
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH
- 2 HS thực hiện


- Nhận xét



HS nêu yêu cầu


Bài 1


- Cho HS nêu cách thực hiện nội dung bài
- Yêu cầu HS làm vào bảng con


- Nêu yêu cầu của bài tập
- Làm bài vào bảng con
- GV sửa sai cho HS - Nhận xét, nêu những lỗi sai
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - 2 HS nêu yêu cầu


- Yêu cầu làm vở


- Theo dõi giúp đỡ học sinh Đáp số : 210 bạn
- GV gọi HS đọc bài - 3 – 4 HS đọc – nhận xét


- GV nhận xét


Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài - 2 HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu HS làm vào vở


- Một HS làm bài vào bảng phụ
- Chữa bài làm của học sinh


- Làm bài cá nhân


- Chữa và nhận xét bài của học sinh
- GV gọi HS đọc bài - 3 – 4 HS đọc và nhận xét.



- GV nhận xét.


Bài 4: Củng cố về thời gian.
- Gọi HS nêu yêu cầu.


- HD HS làm ra nháp rồi nêu kết quả bài làm


- 2 HS nêu yêu cầu


- HS làm nháp – nêu kết quả


+ Những ngày chủ nhật trong tháng là:
1, 8, 15, 22, 29.


- GV nhận xét.
<b>IV. Củng cố</b>


<b>- N nhận xét tiết học</b>
<b>V. Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tập đọc - kể chuyện</b>


<b>Tiết 94 +95 NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN </b>
<b>A. Mục tiêu </b>




- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .



- Hiểu ND, ý nghĩa : giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức bảo vệ mơi trường
(trả lời được các CH1,2,3,4,5)


KC


- Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo lời của bác thợ săn , dựa theo tranh minh
họa (SGK)


HS khá, giỏi kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn
* KNS:


- Xác định giá trị


- Thể hiện sự cảm thông
- Tư duy phê phán
- Ra quyết định
* Tích hợp BVMT:


- Giáo dục bảo vệ lồi động vật vừa có ích vừa tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi
sinh tất cả vì con) trong mơi trường thiên nhiên


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK.
C. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>



- Đọc bài Bài hát trồng cây + trả lời câu
hỏi (3 HS)


- HS + GV nhật xét.


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH


- 2 hs đọc bài cũ và trả lời câu hỏi
- HS nghe.


TẬP ĐỌC
<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc.
a. GV đọc toàn bài


- GV hướng dẫn cách đọc b) Hướng dẫn
luyện đọc + giải nghĩa từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- HS giải nghĩa từ.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS đọc theo nhóm 4.


- Đọc cả bài. - Một số HS thi đọc.


- HS nhận xét.
3. Tìm hiểu bài:


- Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác


thợ săn?


- Con thú nào khơng may gặp phải bác thì
coi như ngày tận số.


- Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên
điều gì?


- Căm ghét người đi săn độc ác.
- Những chi tiết nào cho thấy cái chết của


vượn mẹ rất thương tâm.


- Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi gối đầu cho
con Hái cái lá to vắt sữa vào và đặt lên
miệng con. Sau đó nghiến răng, giật phắt
mũi tên ra,hét lên thật to rồi ngã xuống.
- Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác


thợ săn làm gì?


- Bác đứng lặng, chảy cả nước mắt, cắn
môi,bẻ gãy nỏ, lẳng lặng ra về. Từ đó bác
bỏ hẳn nghề đi săn,


- Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng
ta?


HS diễn đạt theo nhiều cách khác nhau



- Giết hại thú rừng là tội ác; cần có ý thức
bảo vệ mơi trường


4. Luyện đọc lại.


- GV hướng dẫn đọc đoạn 2. - HS nghe.


- Nhiều HS thi đọc -> HS nhận xét.
KỂ CHUYỆN


1. GV nêu nhiệm vụ. - HS nghe


2. HD kể.


- Cho hs quan sát tranh và nêu nội dung
các tranh


- HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng
tranh.


- GV nêu yêu cầu.


- GV nhận xét ghi điểm.


- Từng cặp HS tập kể theo tranh
- HS nối tiếp nhau kể


- HS kể toàn bộ câu chuyện
- HS nhận xét.



<b>IV. Củng cố</b>
- Nêu lại ND bài.
<b>V. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau.


- Nêu lại nội dung bài học


Ngày soạn: 7/4/2012
Ngày giảng: Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012
<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<b>B. Đồ dùng dạy – học: </b> - Bảng phụ


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị T1?
- Làm BT 2


<b>III. Bài mới </b>
1. Giới thiệu bài



2. HD giải bài tốn có rút về đơn vị.
- GV đưa ra bài toán


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH


- HS thực hiện nội dung kiểm tra bài cũ
- Theo dõi GV giới thiệu bài


- HS quan sát.
- 2 HS đọc bài tốn.
+ Bài tốn cho biết gì?


+ Bài tốn hỏi gì? - HS nêu.


+ Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước
hết phải tìm gì ?


- Tìm số lít mật ong trong một can
- Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp


- Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? - Bước tìm số lít trong một can
- So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai


bài toán liên quan rút về đơn vị ?


- HS nêu
- Vậy bài toán rút về đơn vị được giải bằng


mấy bước ?



- Giải bằng hai bước


+ Tìm giá trị của một phần ……….
3. Thực hành


Bài 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu u cầu
- u cầu HS phân tích bài tốn - 2 HS nêu


- HS làm vào vở + 1 HS lên bảng


- Gv gọi HS đọc bài , nhận xét - HS đọc dài làm. Lớp nhận xét
- GV nhận xét Đáp số : 3 túi
Bài 2 - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu


- u cầu HS phân tích bài tốn - 2 HS phân tích bài tốn
- 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở


- Gọi HS đọc bài , nhận xét


Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu


- HS làm nháp – nêu kết quả
a. đúng c. sai
- GV nhận xét b. sai đ. đúng
<b>IV. Củng cố: - Nêu lại ND bài ? </b>


<b>V. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau </b>


- 1 HS nêu
<b>Chính tả ( Nghe – viết )</b>


<b>Tiết 63 NGÔI NHÀ CHUNG</b>


<b>A. Mục tiêu :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Làm đúng BT(2) a; BT (3) a
<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Bảng lớp viết 2 lần BT 2a.
C. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc: rong ruổi, thong dong, gánh hàng
rong (HS viết bảng)


- HS + GV nhận xét.
<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài: - Nêu MT bài học
2. HD nghe - viết


a. HD chuẩn bị


- GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH
- Viết bài vào bảng con



- HS nghe- 2 HS đọc lại
- Giúp HS nắm ND bài văn


+ Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? - Là trái đất
+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc


phải làm là gì ?


- Bảo vệ hồ bình, bảo vệ mơi trường,
đấu tranh chống đói nghèo, bệnh tật.
- GV đọc 1 số tiếng khó - HS nghe viết vào bảng con


- GV quan sát, sửa sai


b. GV đọc bài . - HS nghe viết bài vào vở


- GV đọc bài - HS dùng bút chì , đổi vở sốt lỗi
- GV thu vở chấm điểm


3. HD làm bài tập 2 a .


- GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- Yêu cầu làm bài cá nhân - HS làm bài cá nhân


- 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả
a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo gùi
Tấp nập - làm nương - vút lên


- Nhận xét, sửa sai - HS nhận xét



- GV nhận xét


* Bài 3a : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu


- 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn
- GV nhận xét - Từng cặp HS đọc cho nhau viết
<b>IV. Củng cố</b>


- Nêu ND bài ? - Nêu lại nội dung mới học
<b>V. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau


Ngày soạn: 08/4/2012
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2012
Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. Mục tiêu:</b>


- Biết giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị.
- Biết tính giá trị của biểu thức số.


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>
- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Nêu các bước giải toán rút về đơn vị.</b>
<b>- Làm BT 2 + 3 </b>


- Nhận xét, sủa sai


<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài
2. Thực hành


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH
- Làm bài tập 2, 3


- Nhận xét, bổ sung cho bạn
- Theo dõi GV giới thiệu bài
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.
- u cầu phân tích bài tốn. - 2 HS.


- u cầu làm vào vở. - HS làm bài vào vở, 1 HS làm bài vào
bảng phụ


- Chữa và nhận xét bài của HS Đáp số: 5 (hộp)
* Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu.


- Phân tích bài toán. - 2 HS


- Lớp làm bài cá nhân
- Gọi 2 HS đọc bài làm



- Lớp nhận xét, chốt lại đáp án đúng


Bài giải


Số HS trong mỗi hàng là:
45 : 9 = 5 (HS)


Số hàng 60 HS xếp được là:
60: 5 = 12 (hàng)
Đáp số: 12 (hàng)
- GV gọi HS đọc bài.


- GV nhận xét.


Bài 3: Củng cố tính giá trị của biểu thức.


- Gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS .


- Nêu cách thực hiện. - 1 HS.


- HS làm SGK.


8 là giá trị của biểu thức: 4 x 8 : 4
4 là giá trị của biểu thức: 56 : 7 : 2
- GVnhận xét.


<b>IV. Củng cố</b>


- Nêu lại ND bài.



<b>V. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau.


- Nêu một số lưu ý khi thục hiện tính
giá trị của biểu thức


- Nêu lại nội dung bài
<b>Tập đọc</b>


<b> Tiết 96</b> <b> </b> <b> CUỐN SỔ TAY</b>
<b>A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nắm được công cụ của sổ tay ; biết cách xử dụng đúng : không tự tiện xem sổ
tay của người khác ( Trả lời được các CH trong SGK )


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Bản đồ thế giới. - 2- 3 cuốn sổ tay.
C. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài Mè hoa lượn sóng?
- GV nhận xét.



<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài - GV hướng dẫn đọc


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH
- 3 HS trả bài


- Nhận xét


b. HD luyện đọc + giải nghĩa từ:


- Đọc từng câu. - HS nối tiếp đọc.


- Đọc từng đoạn trước lớp - HS đọc đoạn.
- HS giải nghĩa từ
- Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4


- 1- 2 HS đọc lại tồn bài
3. HD tìm hiểu bài:


- Thanh dùng sổ tay làm gì? - Ghi ND cuộc họp, các việc cần làm,
những chuyện lí thú…


- Hãy nói một vài điều lí thú trong sổ tay
của Thanh?


- VD: Tên nước nhỏ nhất, nước có dân số


đơng nhất….


- Vì sao Lân khun Tuấn không nên tự ý
xem sổ tay của bạn?


* Bài học muốn khuyên các em điều gì ?


- Vì sổ tay là tài sản riêng của từng người,
người khác không được tự ý sử dụng.
* không tự tiện xem sổ tay của người khác
4. Luyện đọc lại:


- HD HS luyện đọc phân vai
- HS đọc theo nhóm


- Thi đọc theo nhóm


- HS tự hình thành nhóm, phân vai.
- Một vài nhóm thi đọc theo vai
- Nhận xét, biểu dương những nhóm đọc


tốt


- HS nhận xét
- GV nhận xét


<b>IV. Củng cố</b>


- Nêu lại nội dung bài.



<b>V. Dặn dò</b>


- Chuẩn bị bài sau.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 32 ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: BẰNG GÌ ? </b>
<b>DẤU CHẤM – DẤU HAI CHẤM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn ( BT1)
- Điền đúng dấu chấm , dấu hai chấm vào chỗ thích hợp ( BT2)
- Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hịi Bằng gì ? (BT3 )


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Bảng phụ


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm miệng BT2,3 (tuần 31).
- GV nhận xét.


<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài : Nêu MT của bài


2. HD làm bài tập


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH
- 2 HS trả bài


- Theo dõi GV giới thiệu bài
BT 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu BT.


- 1 HS lên bảng làm mẫu.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm cử HS trình bày.
- HS nhận xét.


- GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho
người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của


nhân vật hoặc lời giải thích nào đó. - HS nghe.
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu.


- Cho HS làm bài vào nháp


- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- 1 HS đọc đoạn văn.
- HS làm vào nháp.
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng.


- GV nhận xét.


- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhận xét



1. Chấm ; 2 + 3: Hai chấm.
BT3:- GV gọi HS nêu yêu cầu.


- GV nhận xét.


- 2 HS nêu yêu cầu.


- HS đọc các câu cần phân tích.
- HS làm bài vào vở.


- 3 HS lên bảng chữa bài.
a) Bằng gỗ xoan.


b) Bằng đôi …. khéo léo của mình.
c) Bằng trí tuệ, … cả máu của mình.


<b>IV. Củng cố</b>


- Nêu tác dụng của dấu hai chấm.


<b>V. Dặn dò</b>


- Về nhà chuẩn bị bài sau.


Ngày soạn: 08/4/2012
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2012
<b>Ôn Tiếng Việt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. Mục tiêu </b>



- Giúp học sinh nghe đọc viết được bài chính tả. Viết chữ đúng mẫu, trình bày bài
viết sạch đẹp.


- Có ý thức giữ vở sạch và viết chữ đẹp.


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Bảng con


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra một số bài viết của hs viết chưa </b>
đạt yêu cầu giờ chính tả trước


- NX phần kiểm tra của HS
<b>2. Bài mới:</b>


a.Giới thiệu bài


- Hướng dẫn học sinh viết bài
- Đọc bài viết


b. Giải nghĩa từ



+ Mè hoa: cá nước ngọt trong giống cá mè,
nhưng đầu to hơn, hai bên mình có nhiều
chấm đen.


+ Đìa: Ao nhỏ ở cánh đồng.


+ Đó, lờ: Đồ đan thường bằng tre, nứa
c.Hướng dẫn viết chữ khó:


- Giỡn nước, lượn, lá chuối.
- Kiểm tra chữ viết của hs.


d. Đọc bài cho học sinh viết vào vở:
Theo dõi, uấn nắn khi các em viết bài.
Chú ý tư thế ngồi viết bài của các em.
g. Đọc lại bài:


h. Chấm điểm:


- Chấm điểm một số bài viết và nhận xét cụ
thể từng bài .


- Tuyên dương những bài viết chữ đẹp, trình
bày bài khoa học.


<b>IV. Củng cố</b>


- Khái quát ND bài


<b>V. Dặn dò</b>



- Nhận xét giờ học.


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH
- Theo dõi GV kiểm tra


- Theo dõi GV giới thiệu bài
- Nghe cô đọc bài.


- Học sinh theo dõi.


- Viết bảng con chữ khó viết.
- Nghe đọc và viết bài vào vở.
- Các em sốt lỗi chính tả.


- Tham khảo bài viết chữ đẹp của các
bạn.


- HS quan sát
<b>Mĩ thuật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS nhận biết hình dáng của người đang hoạt động .
- Biết cách xẽ dán hình người


- Xé dán hình người đang hoạt động


- Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hình dáng của con người khi hoạt động


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>



- Giấy xé dán, dán, hồ
C. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS ?</b>


<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài


2. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV
HD HS xem, tranh ảnh


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH


- HS quan sát
+ Các NV đang làm gì ? - HS nêu


+ Động tác của từng người như thế nào? - Đầu quay, chân đứng bước…..


- HS làm mẫu 1 vài dáng đi, chạy, nhảy
2. Hoạt động 2: Cách xé dán hình người


- HS tự chọn 2 dáng người đang hoạt
động để xé dán



- GV hướng dẫn


+ Chọn giấy màu cho các bộ phận : đầu,
Mình, chân, tay …


+ xé hình các bộ phận - HS nghe
+ xé các hình ảnh khác


+ Sắp xếp hình trên giấy - dán


3. Hoạt động 3: Thực hành - HS xé dán 2 hình người như đã hướng
dẫn


- GV quan sát HD thêm


4. hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá


- GV thu 1 số bài - HS nhận xét


- GV nhận xét


<b>IV. Củng cố</b>


- Cho HS nêu lại cách xé dán hình người
- Nhận xét tiết học


<b>V. Dặn dị </b>


- Giao nhiệm vụ VN cho HS



- 2 HS nêu lại cách thực hiện xé dán hình
người


<b>Ơn tốn</b>


<b>Tiết 64 </b> <b>LUYỆN TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Thực hành các phép tính trong biểu thức số, xem đơng hồ.


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>-</b> Gọi HS làm bài tập 1(168)
- NX đánh giá


<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài
2. HD HS làm bài tập.
1. Tính giá trị biểu thức :



a, (10728 + 11605) x 2 = …………...
= …………..
b,(45728 – 24811) x 4 =………
=…………...
c, 40435 – 32528 : 4 =………
=…………...
d, 82915 – 15283 x 3 =…………...
= …………..
2. Tìm x:


a, x : 6 = 6318 + 803
……….
……….
……….
b, x : 7 = 11305( dư 6)
……….
……….
……….


3. Có16 560 viên gạch xếp đều lên 8 xe tải.
Hỏi 3 xe đó chở được bao nhiêu viên gạch?
4. Thực hành xem đồng hồ.


<b>IV. Củng cố</b>


- Chốt lại ND bài


<b>V. Dặn dò</b>


Nhận xét tiết học.



- Chuyển tiết
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét


- Nêu yêu cầu bài tập.
- Làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài


- Nhận xét.
- Nêu yêu cầu.


- HS làm bài vào vở.
- Chữa bài


- HS đọc bài toán.
- Làm bài vào vở.


1 HS lên bảng chữa bài.
- HS nói giờ trên đồng hồ.
- Nhận xét


- Nêu lại nội dung bài học


Ngày soạn: 8/4/2012
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2012


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>A. Mục tiêu</b>



- Biết tính giá trị của biểu thức số.
- Biết lập bảng thống kê


<b>B. Đồ dùng dạy – học: </b>- Bảng phụ
C. Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm BT 1 + 2
- Nhận xét. Đánh giá


<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài
2. Thực hành


- Chuẩn bị SGK và ĐDDH
- 2 HS lên bảng thực hiện
- Theo dõi GV giới thiệu bài
Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu làm bảng con. a) = 69094
- GV sửa sai. b) = 42846
Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu.


- Yêu cầu làm vào vở.



- 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài tốn.


Đáp số: 35 tuần
- GV gọi HS đọc bài , nhận xét.


- GV nhận xét.


Bài 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.
- 2 HS phân tích bài.
- Yêu cầu làm vào vở. Đáp số: 50000 (đ).
: Củng cố về tính chu vi hình vng.


Bài 4- GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu làm vở.


<b>Tóm tắt</b> <b>Bài giải</b>


Chu vi: 2dm 4cm


DT: …..cm2<sub>?</sub> <sub>Cạnh của hình vng dài là:</sub>Đổi 2 dm 4cm = 24 cm


24 : 4 = 6 (cm)


Diện tích của hình vng là.
6 x 6 = 36 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 36 cm2



- GV gọi HS đọc bài, nhận xét.
- GV nhận xét.


<b>IV. Củng cố</b>


- Nêu lại ND bài.


<b>V. Dặn dò: </b>- Chuẩn bị bài sau.


<b> Tập làm văn</b>


<b>TIÊT 32 </b> <b>NÓI VIẾT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG</b>


<b>A . Mục tiêu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Viết được đoạn văn ngắn ( khoảng 7 câu ) kể lại việc làm trên
* Tích hợp MT


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên
* KNS: - Giao tiếp: lắng nghe, cảm nhận, chia sẻ, bình luận.


- Đảm nhận trách nhiệm
- Xác định giá trị


- Tư duy sáng tạo.


<b>B. Đồ dùng dạy – học: </b>- Tranh ảnh về bảo vệ môi trường


<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- 2 HS đọc bài tập 2 tiết trước


<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài: Nêu MT của bài
2. HD làm bài.


- GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. - HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc gợi ý.
- GV giới thiệu về một số tranh ảnh về


bảo vệ mơi trường.


- HS quan sát.


- HS nói tên đề tài mình chọn kể.
- HS kể theo nhóm 3.


- GV gọi HS đọc bài. - Vài HS thi đọc - HS nhận xét.
- GV nhận xét.


Bài 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - 2 HS nêu yêu cầu.


- HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một
đoạn văn (làm vào vở)



- 1 số HS đọc bài viết.


-> HS nhận xét -> bình chọn.


- GV nhận xét. VD: Một hôm trên đường đi học em
gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây
đánh đu. Vì hai bạn nặng nên cành cây
xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền
nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây
mất…


- GV thu vở chấm điểm.


<b>IV. Củng cố</b>


- Nêu những việc em có thể làm được
để bảo vệ mơi trường


<b>V. Dặn dị: </b>- Chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa X (1 dòng) Đ,T (1 dòng) viết đúng tên
riêng Đồng Xuân (1 dòng) Và câu ứng dụng : Tốt gỗ... hơn đẹp người (1 lần) bằng chữ
cỡ nhỏ


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Mẫu chữ viết hoa x
- Tên riêng các câu tục ngữ
C. Các hoạt động dạy - học



Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc Văn Lang
- GV nhận xét.


<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài ; Nêu MT của bài
2. HD viết trên bảng con


a. Luyện viết chữ hoa:


- Tìm các chữ viết hoa có trong bài?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết


- Chuẩn bị vở và ĐDDH
- HS viết bảng con


- A, T, X
- HS quan sát


- HS tập viết chữ X trên bảng con.




GV quan sát, sửa sai.


b. Luyện viết tên riêng:


- Đọc từ ứng dụng? - 2 HS


- GV: Đồng Xuân là tên một chợ có từ
lâu đời ở Hà Nội…


- HS nghe.


- HS viết từ ứng dụng trên bảng con.
- GV nhận xét.


c. Luyện viết câu ứng dụng:


- Học câu ứng dụng? - 2 HS


- GV: Câu tục ngữ đề cao vẻ đẹp về
tính nết con người…


- HS nghe.


- HS viết các chữ Tốt, Xấu trên bảng
con.


3. HD viết vở TV


- GV nêu yêu cầu - HS nghe


- HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài:



- GV thu vở chấm điểm - HS nghe


<b>IV. Củng cố </b>- NX bài viết


<b>V. Dặn dò : </b>- Về nhà chuẩn bị bài sau.


<b>Thủ công</b>


<b>Tiết 32</b> <b> LÀM QUẠT GIẤY TRÒN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A. Mục tiêu</b>


- HS biết cách làm quạt giấy tròn.


- Làm được quạt giấy trịn đúng quy trình kỹ thuật.
- HS thích làm được trị chơi.


<b>B. Đồ dùng dạy – học</b>


- Mẫu quạt giấy tròn.
- Giấy, chỉ, kéo…
<b>C. Các hoạt động dạy - học</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


<b>I. Ổn định tổ chức</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh



<b>III. Bài mới </b>


1. Giới thiệu bài


2. HĐ 1: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.


- GV giới thiệu quạt mẫu và các bộ phận làm quạt trịn.
+ Nhận xét gì về quạt tròn?


Chuyển tiết


Sự chuẩn bị của hs.
- HS quan sát.


+ nếp gấp, buộc chỉ giống
cánh làm ở L1


+ ở chỗ có tay cầm.
- HĐ2: GV hướng dẫn mẫu.


- B1: Lấy giấy.


- Cắt 2 tờ giấy TC HCN


- 2 Tờ giấy cùng màu dầi 16 ô, rộng 12 ô để làm cán
quạt


- HS quan sát.
- B2: Gấp dán quạt



- Đặt tờ giấy HCN lên bàn , gấp các nếp gấp cách đều
1 ô theo chiều rộng


- HS quan sát
- Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống như HCN thứ nhất


- để mặt màu 2 tờ giấy vừa gấp cùng 1 phía, bơi hồ và
dán hai mép tờ giấy Dùng chỉ buộc chặt …


- Bước 3 : Làm cán quạt và hồn chỉnh quạt


- Bơi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán
quạt lần lượt dán ép hai cán quạt vào hai mép ngoài


cùng của quạt - HS quan sát


- Mở 2 cán quạt được 1 chiếc quạt hình trịn
- HĐ 3: Thực hành.


- GV tổ chức cho HS thực hành tập gấp quạt giấy hình
trịn


- HS thực hành
- GV quan sát HD thêm cho HS


<b>IV. Củng cố</b>


- Nêu lại quy trình



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×