Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Tài liệu Phân tích lựa chọn cổ phiếu pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.45 KB, 16 trang )

Phân tích lựa chọn cổ phiếu
PHân tích cơ bản
Ngời đầu t mua cổ phiếu trên thị trờng sơ cấp hay thị trờng thứ cấp với ý
định nắm giữ lâu dài đều muốn biết rằng giá cổ phiếu mà ngời ta chào bán cho
mình có hợp lý hay không, tức là có phù hợp với giá trị của công ty phát hành
ra cổ phiếu đó hay không. Muốn vậy, cần phải tiến hành phân tích cơ bản để
tìm ra giá trị nội tại của cổ phiếu.
Phần này sẽ giới thiệu cho các bạn các phơng pháp chính, thông dụng
trên thế giới để định giá cổ phiếu của công ty cổ phần trên cơ sở phân tích các
nhân tố cơ bản của công ty. Các phơng pháp này bao gồm: chiết khấu luồng cổ
tức/ luồng tiền, hệ số P/E và các hệ số tài chính, đánh giá giá trị tài sản ròng và
các phơng pháp kết hợp khác.
1. Phân biệt các loại công ty và cổ phiếu
1.1. Công ty tăng trởng và cổ phiếu tăng trởng:
- Trong môi trờng tài chính, công ty tăng trởng đợc định nghĩa là công ty
đạt mức sinh lời cao hơn mức sinh lời mà ngời đầu t đòi hỏi (hay mức thu nhập
kỳ vọng) khi đầu t vào công ty đó.
- Tuy nhiên, một cổ phiếu (CP) tăng trởng không nhất thiết là CP của
công ty tăng trởng. Cổ phiếu tăng trởng là CP cho lợi suất đầu t cao hơn các CP
khác có cùng đặc điểm rủi ro trên thị trờng. Sở dĩ CP này đạt đợc lợi suất đầu t
cao hơn các CP khác là vì tại một thời điểm nào đó, thị trờng cha có đầy đủ
thông tin về CP này, do đó nó định giá CP này thấp hơn so với các CP khác.
Đây là một đặc điểm của thị trờng không hoàn hảo. Nếu CP đợc định giá thấp
thì giá đó sẽ dần đợc nâng lên cho phù hợp với giá trị đích thực của nó một khi
các thông tin về nó đợc ngời đầu t biết đến. Trong giai đoạn điều chỉnh giá này,
lợi suất đầu t vào CP trên sẽ cao hơn. Khi đó, CP này đợc gọi là CP tăng trởng.
Đối với công ty tăng trởng, nếu giá CP của nó tơng xứng với mức rủi ro của
công ty hoặc cao hơn thì CP đó không đợc coi là CP tăng trởng.
1.2. Công ty phòng vệ và cổ phiếu phòng vệ:
- Công ty phòng vệ đợc định nghĩa là công ty có luồng thu nhập trong t-
ơng lai ổn định, không chịu ảnh hởng nhiều trớc biến động xấu của nền kinh tế.


Loại công ty này thờng có rủi ro kinh doanh thấp và rủi ro tài chính không quá
cao. (Ví dụ các công ty tiện ích và lơng thực, thực phẩm..)
- Cổ phiếu phòng vệ là CP có lợi suất đầu t không bị giảm bằng mức sụt
giá của toàn thị trờng nói chung, hay nói theo mô hình CAMP thì đó là loại CP
131
có độ rủi ro hệ thống thấp ( thấp). CP phòng vệ không nhất thiết là CP của
công ty phòng vệ. Bất cứ loại cổ phiếu nào có thấp đều đợc coi là phòng vệ.
1.3. Công ty chu kỳ và CP chu kỳ
- Công ty chu kỳ là loại công ty có nguồn thu nhập chịu ảnh hởng lớn
của chu kỳ kinh tế nói chung. Các công ty này hoạt động rất tốt trong nền kinh
tế phát triển và hoạt động rất kém khi kinh tế suy thoái. Loại công ty này có độ
rủi ro kinh doanh và tài chính rất lớn.
- Cổ phiếu chu kỳ là loại CP có biến động lợi suất đầu t cao hơn biến
động của lợi suất chung trên thị trờng. Theo mô hình CAMP thì loại CP này có
cao. Tuy nhiên, CP chu kỳ cha chắc đã là CP của công ty chu kỳ. CP của bất
cứ công ty nào nếu có độ biến động lợi suất đầu t cao hơn thị trờng thì đợc coi
là CP chu kỳ.
1.4. Công ty đầu cơ và CP đầu cơ
- Công ty đầu cơ là công ty có rủi ro tài sản rất lớn nhng cũng có khả
năng mang lại lợi nhuận cao. Đặc thù loại này là các công ty thăm dò dầu khí.
- Cổ phiếu đầu cơ là CP có thể mang lại lợi suất đầu t thấp hoặc âm với
xác suất rất cao , còn khả năng mang lại lợi suất bình thờng hoặc cao thì lại
thấp. Đây có thể là CP của công ty đầu cơ hoặc CP của những công ty bị định
giá quá cao. Nếu ngời đầu t mua phải CP định giá cao thì khi giá CP đó đợc
điều chỉnh về giá trị thực cuả nó, ngời đầu t sẽ bị thua lỗ và nh vậy lợi suất đầu
t là âm. Khả năng này thờng xảy ra với các công ty tăng trởng vì thị trờng thờng
có xu hớng định giá CP của chúng quá cao.
2. Định giá và lựa chọn cổ phiếu
2.2.1. Nguyên tắc
Khi xem xét, đánh giá một công ty, trớc hết phải đánh giá về chất lợng

công ty, bộ máy quản lý điều hành và xu hớng phát triển của công ty trong tơng
lai. Tuy nhiên, phân tích đầu t không chỉ đơn thuần là đánh giá công ty mà còn
phải xem xét giá trị cổ phiếu của công ty đó có đúng với giá nó đang đợc mua
bán hay không.
Khi lựa chọn đầu t cổ phiếu, ta phải xem xét đánh giá công ty phát hành,
xác định mức độ rủi ro và lợi suất yêu cầu ứng với mức rủi ro đó; từ đó xác định
giá trị nội tại của công ty (mà nhà đầu t có thể cho đó là giá trị thực theo đánh
giá của mình). Bớc tiếp theo là cần so sánh giá trị cơ bản (nội tại) của cổ phiếu
với giá thị trờng đang giao dịch của cổ phiếu đó rồi mới đa ra quyết định đầu
t.
132
Một công ty hoạt động rất tốt cùng với bộ máy quản lý hiệu quả, nhng
nếu cổ phiếu của nó đợc định giá quá cao so với giá trị nội tại của nó thì hẳn
ngời đầu t nghiêm túc không dám mua. Ngợc lại, nếu một công ty hoạt động
không hiệu quả lắm nhng cổ phiếu của nó đợc định giá thấp hơn giá trị thực thì
đó sẽ là một cơ hội đầu t tốt. Nh vậy, rõ ràng một công ty tốt không nhất thiết là
một cơ hội đầu t tốt.
2.2.2. Các phơng pháp định giá
Định giá cổ phiếu cũng dựa trên những nguyên tắc cơ bản của việc định
giá tài sản nói chung, bao gồm việc định giá doanh nghiệp phát hành ra chính
cổ phiếu đó. Các phơng pháp định giá cổ phiếu có thể đợc xếp thành 3 nhóm
chính sau đây :
Nhóm phơng pháp chiết khấu luồng cổ tức hoặc luồng tiền;
Nhóm phơng pháp dựa trên giá trị tài sản;
Nhóm phơng pháp dựa vào các hệ số.
Ngoài ra, còn có các phơng pháp kết hợp hoặc so sánh căn cứ vào các
phơng pháp cơ bản nói trên. Dới đây sẽ giới thiệu những phơng pháp thông
dụng nhất trong các nhóm nói trên.
2.2.1. Phơng pháp định giá cổ phiếu theo luồng cổ tức
Làm thế nào để xác định đợc thu nhập qua đầu t vào cổ phiếu? Giả sử

một ngời đầu t mua một cổ phiếu với giá trong năm là P
0
. Liệu năm sau ngời
đầu t đó thu đợc lợi nhuận là bao? Vào năm sau ngời đầu t sẽ nhận đợc cổ tức
và lãi vốn (tức là chênh lệch giá cổ phiếu năm sau so với năm trớc). Nếu ký
hiệu cổ tức năm sau là DIV
1
và giá cổ phiếu năm sau là P
1
thì thu nhập dự kiến
của ngời đầu t cổ phiếu sang năm là: DIV
1
+ (P
1
- P
0
). Nếu sang năm ngời đầu
t bán cổ phiếu đi thì thu nhập thực tế là DIV
1
+ (P
1
- P
0
), còn nếu năm sau ngời
đầu t vẫn giữ cổ phiếu thì phần thu nhập lãi vốn (P
1
- P
0
) cha đợc thực hiện.
Nhiều ngời cho rằng thu nhập chắc chắn của ngời đầu t là DIV

1
, còn lãi vốn
cha thực hiện, nên không quan trọng. Điều này là không đúng, vì nếu năm sau
giá cổ phiếu giảm và các năm tiếp theo giá cổ phiếu vẫn giảm thì sao? Nếu giá
cổ phiếu liên tục giảm quá mức thì coi nh ngời đầu t bị mất vốn khá lớn. Ví dụ,
vào ngày 27/10/1997 khi chỉ số Dow Jones giảm 4% ( 554 điểm) thì những ng-
ời đầu t trên thị trờng chứng khoán Mỹ mất 600 tỷ USD.
Đây cũng là lý do vì sao trong thời kỳ suy thoái kinh tế, khi giá cổ phiếu
giảm mạnh thì có nhiều nhà đầu t mất trắng tay. Vì vậy, khi tính lãi của ngời
đầu t cổ phiếu phải tính đủ cả hai thành phần cổ tức và lãi vốn.
Nh vậy tỷ suất lợi nhuận dự đoán khi năm nay bỏ vốn mua cổ phiếu giá
P
0

133
Tỷ suất lợi nhuận dự đoán:
0
011
P
)PP(DIV
r
+
=

DIV
1
cổ tức dự đoán năm sau (expected dividend)
P
1
giá cổ phiếu dự đoán năm sau (expected price)

Tỷ suất lợi nhuận r ngời đầu t dự kiến thu đợc nêu trên đợc gọi là tỷ suất
lợi nhuận ớc tính.
Ví dụ: Nếu P
0
=100, DIV
1
=5, P
1
= 110, khi đó tỷ suất lợi nhuận ớc tính r
là:
%r 15
100
1001105
=
+
=

Các tình huống tính giá:
Tính giá Cổ phiếu sau 1 năm
Ngợc lại, nếu biết đợc cổ tức dự đoán năm sau DIV
1
, giá dự đoán năm
sau P
1
và biết đợc tỷ suất lợi nhuận ớc tính của các cổ phiếu cùng có độ rủi ro
nh cổ phiếu đã mua là r thì có thể định đợc giá cổ phiếu hiện tại theo công thức:

r
PDIV
P

+
+
=
1
11
0
( 1 )
trong đó 1/(1+r) là hệ số chiết khấu
r là tỷ lệ chiết khấu, mức chiết khấu này cao hay thấp phụ thuộc vào độ
rủi ro của mỗi cổ phiếu.
Ví dụ: DIV
1
= 5, P
0
= 110, r = 15%
thì
%
,
P 15
151
1105
0
=
+
=
Điều kiện cân bằng trong một thị trờng vốn hoạt động hoàn hảo là tại
mọi thời điểm, tất cả các cổ phiếu có cùng độ rủi ro nh nhau đợc định giá theo
cùng một tỷ lệ chiết khấu (hay còn gọi là tỷ suất vốn hoá thị trờng).
Tính giá CP sau một số năm
Cũng lập luận tơng tự nh trên, nếu dự đoán đợc cổ tức DIV

2
năm thứ hai,
giá cổ phiếu P
2
năm thứ hai, và tỷ suất lợi nhuận mong đợi r thì có thể tính đợc
giá cổ phiếu năm thứ nhất P
1
:
r
PDIV
P
+
+
=
1
22
1


Tính tơng tự liên tiếp cho đến năm cuối H là năm ngời đầu t bán cổ
phiếu đó đi thì ta có thể định giá đợc giá cổ phiếu hiện tại chính là giá trị quy
134
về hiện tại của luồng thu nhập cổ tức cho đến năm thứ H cộng với giá trị quy về
hiện tại của giá cổ phiếu năm thứ H, hay viết bằng công thức là:
H
H
H
H
)r(
P

)r(
DIV
...
)r(
DIV
r
DIV
P
+
+
+
++
+
+
+
=
1111
2
21
0
H
H
H
H
)r(
P
)r(
DIV
P
+

+
+
=

11
0
(2)
Nói cách khác, giá cổ phiếu hiện tại chính là giá trị quy về hiện tại của
toàn bộ các luồng thu nhập trong tơng lai.
Khi kỳ đầu t là vô hạn:
Nếu cổ phiếu đợc ngời đầu t nắm giữ vô hạn thì có nghĩa H sẽ tiến tới
(thông thờng, quãng đời của cổ phiếu là vô hạn vì nó không có thời gian đáo
hạn. Một cổ phiếu thờng đợc chuyển quyền sở hữu cho nhiều ngời thuộc nhiều
thế hệ, song điều đó không ảnh hởng tới giả định ngời đầu t nắm giữ cổ phiếu
đó vô thời hạn). Khi đó, giá trị hiện tại của vốn gốc (P
H
/(1+r)
H
sẽ tiến tới 0 và
công thức trên sẽ trở thành:


=
+
=
1
0
1
t
t

t
)r(
DIV
P
(3)
Khi tỷ lệ cổ tức tăng trởng đều đặn
Việc sử dụng công thức (3) kể trên để tính toán giá cổ phiếu là tơng đối
phức tạp. Trên thực tế, công thức này thờng đợc áp dụng khi tỷ lệ tăng trởng cổ
tức hàng năm (g) là không đổi. Khi đó, công thức (3) có thể viết lại nh sau:
gr
DIV
...)r()g/(DIV...)r)(g/(DIV)r/(DIVP
HH

=+++++++++=
1
1
2
110
11111

(4)
Chú ý rằng công thức này chỉ đúng khi tốc độ tăng trởng g nhỏ hơn tỷ
suất thu nhập dự tính. Trên thực tế ngời ta giả định rằng g<r vì điều này hoàn
toàn hợp lý.
Trên thực tế, các công ty thòng có mức tăng trởng cổ tức không đều
trong một số năm, trớc khi có thể đạt đến giai đoạn ổn định. Trờng hợp này,
chúng ta cần kết hợp công thức (2) và (4) để tính giá, nh ví dụ dới đây sẽ minh
hoạ.
Nguyên tắc ớc tính các thông số:

Để có thể dự tính một cách chính xác các thông số để đa vào công thức
tính toán, ngời đầu t phải tiến hành phân tích kỹ lỡng tình hình tài chính của
doanh nghiệp để có thể dự báo triển vọng phát triển trong tơng lai của doanh
135
nghiệp. Nguyên tắc chung đợc áp dụng nh sau:
a/ Tính DIV
1
: Thông thờng, việc ớc tính cổ tức năm đầu (DIV
1
) đợc dựa
trên số liệu về cổ tức trong quá khứ; chính sách phân chia cổ tức trong tơng lai;
ớc tính thu nhập năm sau của công ty để từ đó ớc tính ra giá trị cổ tức có thể
nhận đợc trong năm tới (DIV
1
).
b/ Tính g: Việc ớc tính tỷ lệ tăng trởng cổ tức của công ty phải dựa trên
đánh giá tiềm năng phát triển của công ty về lâu dài chứ không chỉ đơn thuần
trong một số năm tới, vì tốc độ tăng trởng g đợc giả định là mức tăng trởng đều
đặn của công ty trong suốt quãng đời hoạt động. Do vậy, các số liệu để tính
toán g phải là mức dự đoán bình quân về lâu dài.
Trong trờng hợp này, tốc độ tăng trởng cổ tức đợc giả định là bằng với
tốc độ tăng trởng thu nhập và đợc tính theo công thức nh sau:
g = ROE. b
Trong đó:
b là % lợi nhuận đợc để lại tái đầu t (= 1- tỷ lệ chia cổ tức = 1-
DIV
1
/EPS
1
.)

ROE = thu nhập ròng/ vốn cổ đông = thu nhập trên 1 cổ phiếu (EPS)/giá
trị sổ sách của 1 cổ phiếu.
c/ Tính r: Ước tính tỷ suất lợi nhuận đầu t (r) - hay còn gọi tỷ lệ chiết
khấu- cần dựa trên mức độ rủi ro của công ty phát hành. Rõ ràng là nếu công ty
có độ rủi ro càng cao thì phải đem lại mức lợi suất lớn thì ngời đầu t mới có thể
chấp nhận đầu t vào cổ phiếu của công ty đó. Để xác định r ngời ta có thể dùng
một số công thức khác nhau tuỳ thuộc vào cơ cấu vốn của công ty phát hành.
Tuy nhiên, công thức phổ biến nhất áp dụng theo mô hình CAPM (sẽ đợc trình
bày cụ thể ở chơng 6):
r = r
f
+ (r
m
- r
f
)
Trong đó:
r
f
là lãi suất tín phiếu phi rủi ro.
r
m
là lợi suất danh mục thị trờng
là mức độ rủi ro của công ty.
Về mặt lý thuyết, công thức tính r nh trên chỉ nên áp dụng trong trờng
hợp công ty chỉ phát hành cổ phiếu. Nếu công ty phát hành cả cổ phiếu lẫn trái
phiếu thì r cần đợc xác định theo phơng pháp chi phí vốn bình quân gia quyền
(WACC) nh sau:
136

×