Tải bản đầy đủ (.pdf) (152 trang)

Thiết kế môi trường học tập kiến tạo trong lớp bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.17 MB, 152 trang )

1
MỞ ĐẦ U
1. Tính cấ p thiế t củ a đề tài
Sự phát triể n nhanh chóng củ a các lĩnh vự c kinh tế - xã hộ i và tồn cầ u
hóa đã và đang tạ o ra nhữ ng ả nh hư ở ng nhấ t đị nh địi hỏ i sự thích ứ ng củ a
phát triể n giáo dụ c. Giố ng như nhiề u nư ớ c trên thế giớ i, Việ t Nam đã xác đị nh
mộ t trong nhữ ng yế u tố quan trọ ng, đóng vai trị then chố t trong việ c nâng cao
chấ t giáo dụ c là giáo viên. Vì vậ y, trong nhiề u năm qua cơng tác xây dự ng và
phát triể n độ i ngũ giáo viên luôn đư ợ c Đả ng và Nhà nư ớ c quan tâm. Nghị
quyế t Hộ i nghị lầ n thứ 8 Ban Chấ p hành Trung ư ơ ng Đả ng Khóa XI về đổ i
mớ i căn bả n, toàn diệ n giáo dụ c và đào tạ o, đáp ứ ng yêu cầ u công nghiệ p hóa,
hiệ n đạ i hóa đã nhấ n mạ nh sự cầ n thiế t “đổ i mớ i mạ nh mẽ mụ c tiêu, nộ i dung,
phư ơ ng pháp đào tạ o, đào tạ o lạ i, bồ i dư ỡ ng và đánh giá kế t quả họ c tậ p, rèn
luyệ n củ a nhà giáo theo yêu cầ u nâng cao chấ t lư ợ ng, trách nhiệ m, đạ o đứ c và
năng lự c nghề nghiệ p”[24]. Mộ t trong nhữ ng nộ i dung đư ợ c chú trọ ng trong
công tác này là bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên cho giáo viên.
Bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên cho giáo viên là mộ t trong nhiề u mơ hình
nhằ m phát triể n nghề nghiệ p cho giáo viên và đư ợ c xem là mơ hình có ư u thế
giúp số đơng giáo viên đư ợ c tiế p cậ n vớ i các chư ơ ng trình phát triể n nghề
nghiệ p. Trong hai thậ p niên qua, cho dù các hình thứ c bồ i dư ỡ ng thư ờ ng
xuyên đư ợ c sử dụ ng khá linh hoạ t, như ng phầ n lớ n các hình thứ c này đề u dự a
trên hoạ t độ ng dạ y họ c để triể n khai.
Năm họ c 2009-2010 là năm họ c kế t thúc chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên chu kỳ III cho giáo viên phổ thông (bắ t đầ u từ năm họ c 20032004). Báo cáo tổ ng kế t củ a Bộ Giáo dụ c và Đào tạ o về chu kỳ bồ i dư ỡ ng này
cho thấ y bên cạ nh nhữ ng kế t quả đánh khích lệ đã đạ t đư ợ c, công tác bồ i
dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên trong chu kỳ này cũng bộ c lộ nhiề u hạ n chế ,
bấ t cậ p, nhấ t là về chấ t lư ợ ng bồ i dư ỡ ng giáo viên.


2
Có nhiề u nguyên nhân dẫ n tớ i chấ t lư ợ ng bồ i dư ỡ ng giáo viên trong các


chu kỳ vừ a qua chư a đư ợ c như mong muố n. Ngoài nhữ ng nguyên nhân về
phía chỉ đạ o củ a Bộ Giáo dụ c và Đào tạ o, củ a các cơ quan quả n lý giáo dụ c ở
đị a phư ơ ng, nguyên nhân có tác độ ng trự c tiế p đế n chấ t lư ợ ng bồ i dư ỡ ng giáo
viên chính là tác nghiệ p dạ y họ c trong quá trình thự c hiệ n chư ơ ng trình bồ i
dư ỡ ng giáo viên theo chu kỳ từ các lớ p tậ p huấ n giáo viên cố t cán ở Trung
ư ơ ng đế n các lớ p tậ p huấ n đạ i trà cho giáo viên tạ i các đị a phư ơ ng.
Phư ơ ng thứ c để triể n khai công tác bồ i dư ỡ ng giáo viên trong các chu
kỳ vừ a qua đư ợ c thự c hiệ n theo các bư ớ c:
1/ Tậ p huấ n cho giáo viên cố t cán tạ i trung ư ơ ng;
2/ Giáo viên cố t cán tậ p huấ n đạ i trà cho giáo viên tạ i các đị a phư ơ ng.
Trong cả hai bư ớ c để triể n khai phư ơ ng thứ c bồ i dư ỡ ng giáo viên nói
trên, hình thứ c bồ i dư ỡ ng giáo viên tạ i các lớ p họ c là hình thứ c cơ bả n. Tạ i
các lớ p bồ i dư ỡ ng này, đố i tư ợ ng đư ợ c bồ i dư ỡ ng là các giáo viên vớ i đầ y đủ
đặ c điể m củ a họ c viên ngư ờ i lớ n. Tuy nhiên, nhữ ng vấ n đề lý luậ n cơ bả n về
dạ y họ c cho ngư ờ i lớ n chư a đư ợ c quan tâm đúng mứ c. Các vấ n đề về phong
cách họ c tậ p, độ ng cơ , đặ c biệ t và vấ n đề thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p v.v…
chư a đư ợ c độ i ngũ báo cáo viên hay giả ng viên nhậ n thứ c đầ y đủ để vậ n dụ ng
vào tổ chứ c hoạ t độ ng họ c tậ p cho họ c viên tạ i các lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng
xuyên.
Tiế p nố i các chu kỳ bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên cho giáo viên mầ n non,
phổ thông trư ớ c đây, Bộ Giáo dụ c và Đào tạ o đã xây dự ng chư ơ ng trình và
quy chế bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên theo tinh thầ n đổ i mớ i nhằ m nâng
cao chấ t lư ợ ng và hiệ u quả củ a công tác này. Theo đó, quan điể m và đị nh
hư ớ ng cho công tác bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên đã đư ợ c xác đị nh. Nhữ ng quan
điể m, đị nh hư ớ ng có liên quan trự c tiế p và cũng là nhữ ng gợ i ý cho việ c lự a
chọ n đề tài nghiên cứ u là:


3
(i) Bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên cho giáo viên đư ợ c xác đị nh là nhiệ m vụ

củ a cơ quan quả n lý nhà nư ớ c về giáo dụ c, củ a cơ sở giáo dụ c và củ a mỗ i
giáo viên.
(ii) Công tác bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên phả i đư ợ c chuẩ n hóa từ
khâu thiế t kế chư ơ ng trình đế n tổ chứ c thự c hiệ n và đánh giá chư ơ ng trình.
Huy độ ng và sử dụ ng hiệ u quả các nguồ n lự c để phát triể n công tác bồ i dư ỡ ng
giáo viên; tạ o điề u kiệ n thuậ n lợ i để mỗ i giáo viên đư ợ c tiế p cậ n vớ i các
chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng phù hợ p vớ i nhu cầ u củ a bả n thân. Nghiên cứ u vậ n
dụ ng kinh nghiệ m bồ i dư ỡ ng giáo viên củ a các nư ớ c, các tổ chứ c quố c tế ; hỗ
trợ , phố i hợ p vớ i các tổ chứ c quố c tế thự c hiệ n các chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng
giáo viên phù hợ p vớ i đị nh hư ớ ng phát triể n giáo dụ c và mụ c tiêu xây dự ng
phát triể n độ i ngũ giáo viên Việ t Nam.
Nhữ ng phân tích lí luậ n và thự c tiễ n trên cho thấ y, cầ n thiế t phả i có
nhữ ng nghiên cứ u mang tính hệ thố ng để thự c hiệ n hiệ u quả công tác bồ i
dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên. Mộ t trong nhữ ng vấ n đề đó là vấ n đề thự c
hiệ n chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c ở cấ p độ hoạ t
độ ng dạ y họ c tạ i các lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên để thự c hiệ n chư ơ ng trình
bồ i dư ỡ ng. Vì vậ y, chúng tơi lự a chọ n mộ t trong nhữ ng nộ i dung tác nghiệ p
đó là vấ n đề “Thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c” để nghiên cứ u.
2. Mụ c đích nghiên cứ u
Đề xuấ t thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong các lớ p bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c và áp dụ ng kĩ thuậ t thiế t kế này vào quá trình
dạ y họ c tạ i các lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
3. Khách thể và đố i tư ợ ng nghiên cứ u
3.1. Khách thể nghiên cứ u
Hoạ t độ ng dạ y họ c trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u
họ c.


4

3.2. Đố i tư ợ ng nghiên cứ u
Quá trình họ c tậ p kiế n tạ o củ a họ c viên trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng
xuyên giáo viên tiể u họ c.
4. Giả thuyế t khoa họ c củ a đề tài
Nế u thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o và chọ n lự a các biệ n pháp dạ y
họ c thể hiệ n đư ợ c nhữ ng đặ c điể m củ a họ c tậ p kiế n tạ o và đặ c điể m củ a họ c
viên lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c thì sẽ tác độ ng tích cự c
đế n kế t quả bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
5. Nhiệ m vụ nghiên cứ u
5.1. Nghiên cứ u cơ sở lí luậ n và thự c tiễ n về thiế t kế môi trư ờ ng họ c
tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
5.2. Đề xuấ t nguyên tắ c, quy trình thiế t kế mơi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o
và áp dụ ng thiế t kế này vào quá trình dạ y họ c tạ i các lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng
xuyên giáo viên tiể u họ c để nâng cao kế t quả họ c tậ p củ a họ c viên trong các
lớ p bồ i dư ỡ ng này.
5.3. Thự c nghiệ m thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o để đánh giá độ
tin cậ y và tính khả thi củ a thiế t kế mơi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i
dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
6. Giớ i hạ n phạ m vi nghiên cứ u
6.1. Giớ i hạ n lĩnh vự c khoa họ c
Lí luậ n dạ y họ c ngư ờ i lớ n.
6.2. Giớ i hạ n đố i tư ợ ng nghiên cứ u
Khái niệ m môi trư ờ ng họ c tậ p đư ợ c giớ i hạ n trong phạ m vi các yế u tố
sư phạ m củ a hình thứ c tổ chứ c bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c tạ i
các lớ p thự c hiệ n chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên theo quy đị nh củ a Bộ
Giáo dụ c và Đào tạ o.


5
6.3. Giớ i hạ n đị a bàn điề u tra và tiế n hành thự c nghiệ m

Các lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c đư ợ c thự c hiệ n tạ i
các tỉ nh, thành phố gồ m: Lào Cai, Thành phố Hồ Chí Minh.
Giớ i hạ n thự c nghiệ m trong chủ đề thuộ c chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c, sử dụ ng biệ n pháp, kĩ thuậ t dạ y họ c phù hợ p
vớ i thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên
giáo viên tiể u họ c.
7. Phư ơ ng pháp nghiên cứ u
7.1. Nhóm các phư ơ ng pháp nghiên cứ u lí luậ n
Nhữ ng quan điể m phư ơ ng pháp luậ n sau đây đư ợ c sử

dụ ng trong

nghiên cứ u đề tài luậ n án.
a) Quan điể m phư ơ ng pháp duy vậ t biệ n chứ ng
Xem xét các sự vậ t hiệ n tư ợ ng trong mố i quan hệ tác độ ng qua lạ i lẫ n
nhau. Theo đó, nghiên cứ u thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p trong lớ p bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c phả i đư ợ c triể n khai trong mố i quan hệ đồ ng
bộ vớ i các quan điể m, lý thuyế t, chiế n lư ợ c, mơ hình, phư ơ ng pháp và kĩ thuậ t
dạ y họ c khác nhau.
b) Quan điể m hệ thố ng cấ u trúc
Không xem xét các sự vậ t, hiệ n tư ợ ng mộ t cách riêng lẻ mà luôn đặ t
chúng trong mộ t hệ thố ng, chị u sự ả nh hư ở ng, tác độ ng củ a nhiề u yế u tố trong
hệ thố ng đó. Vì vậ y, khi nghiên cứ u về thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o
trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c phả i xác đị nh đư ợ c các
thành tố cơ bả n quy đị nh đặ c trư ng củ a môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o.
c) Quan điể m hoạ t độ ng trong dạ y họ c
Tổ chứ c hoạ t độ ng cho họ c viên, hình thành và phát triể n hoạ t độ ng họ c
tậ p cho họ c viên bằ ng chính hoạ t độ ng tự giác, sáng tạ o củ a họ c viên. Điề u
này đòi hỏ i, khi nghiên cứ u về thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o phả i thiế t



6
kế đư ợ c các biệ n pháp dạ y họ c và thự c hiệ n hóa các biệ n pháp đó ở cấ p độ
hoạ t độ ng dạ y họ c.
d) Quan điể m thự c tiễ n
Giả i quyế t các vấ n đề đư ợ c đặ t ra trong nghiên cứ u đề tài phả i xuấ t
phát từ thự c tiễ n dạ y họ c, bồ i dư ỡ ng. Nghiên cứ u về thiế t kế môi trư ờ ng họ c
tậ p kiế n tạ o phả i thiế t thự c giả i quyế t nhữ ng tồ n tạ i trong dạ y họ c ở các lớ p
bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c hiệ n nay.
Theo đó, nghiên cứ u các đề tài, các tài liệ u liên quan vấ n đề thiế t kế
môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u
họ c; phân tích, tổ ng hợ p nhữ ng tư liệ u, tài liệ u lý luậ n về môi trư ờ ng họ c tậ p
kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c, nhữ ng kế t quả
nghiên cứ u lý thuyế t và nhữ ng kế t quả khả o sát, đánh giá môi trư ờ ng họ c tậ p
kiế n tạ o trong bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c để xây dự ng các
khái niệ m công cụ và khung lý thuyế t cho vấ n đề nghiên cứ u.
7.2. Nhóm các phư ơ ng pháp nghiên cứ u thự c tiễ n
a) Phư ơ ng pháp điề u tra bằ ng phiế u hỏ i
Phư ơ ng pháp đư ợ c thự c hiệ n nhằ m thu thậ p thông tin về thự c trạ ng môi
trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
Các đố i tư ợ ng đư ợ c điề u tra gồ m báo cáo viên, họ c viên tham gia các lớ p bồ i
dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
b) Phư ơ ng pháp phỏ ng vấ n
Phư ơ ng pháp đư ợ c thự c hiệ n nhằ m tìm hiể u các nguyên nhân về thự c
trạ ng môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo
viên tiể u họ c và tìm hiể u quan điể m củ a các đố i tư ợ ng đư ợ c phỏ ng vấ n về
môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u
họ c. Phư ơ ng pháp đư ợ c thự c hiệ n chủ yế u vớ i các đố i tư ợ ng là báo cáo viên
và họ c viên trong các lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.



7
c) Phư ơ ng pháp chuyên gia
Tổ chứ c thả o luậ n chuyên đề để lấ y ý kiế n các chuyên gia về mộ t số kế t
quả nghiên cứ u lý luậ n và thự c tiễ n. Phư ơ ng pháp cũng đư ợ c sử dụ ng để đánh
giá tính khả thi củ a thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
d) Phư ơ ng pháp thự c nghiệ m
Thự c nghiệ m thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c thông qua các giai đoạ n thự c nghiệ m củ a
luậ n án.
7.3. Phư ơ ng pháp thố ng kê toán họ c
Sử dụ ng phư ơ ng pháp thố ng kê toán họ c (SPSS) để xử lý các kế t quả
thự c nghiệ m sư phạ m và kế t quả điề u tra bằ ng phiế u hỏ i.
8. Nhữ ng luậ n điể m bả o vệ
8.1. Môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên
giáo viên tiể u họ c đư ợ c xác lậ p bở i sự chủ độ ng củ a ngư ờ i dạ y. Ngư ờ i dạ y có
vai trò là ngư ờ i thiế t kế , tạ o dự ng môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o cho họ c viên.
8.2. Thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng
xuyên giáo viên tiể u họ c là mộ t vấ n đề mớ i, như ng cầ n thiế t trong thự c hiệ n
chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
8.3. Thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng
xuyên giáo viên tiể u họ c là tậ p hợ p các tác độ ng có chủ đị nh củ a ngư ờ i dạ y
đế n các yế u tố ả nh hư ở ng tớ i hoạ t độ ng họ c tậ p kiế n tạ o củ a họ c viên tạ i lớ p
bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
8.4. Kĩ thuậ t thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c phả i tuân theo hai nguyên tắ c gồ m: (i) Các
biệ n pháp dạ y họ c phả i thể hiệ n tấ t cả ý tư ở ng, nguyên tắ c, quy tắ c đã chỉ ra
trong thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên
giáo viên tiể u họ c; (ii) Chú ý tớ i đặ c điể m lao độ ng nghề nghiệ p và đặ c điể m



8
củ a họ c viên ngư ờ i lớ n (chú trọ ng kinh nghiệ m củ a họ c viên trong các lớ p bồ i
dư ỡ ng thư ờ ng xuyên là giáo viên tiể u họ c).
8.5. Khi ngư ờ i dạ y thiế t kế và tạ o ra đư ợ c môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o
trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c, kế t quả họ c tậ p củ a họ c
viên ở các lớ p bồ i dư ỡ ng này đư ợ c cả i thiệ n.
9. Đóng góp mớ i củ a đề tài
9.1. Góp phầ n phát triể n lý luậ n về dạ y họ c ngư ờ i lớ n và bư ớ c đầ u thiế t
lậ p cơ sở lý luậ n về thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng
thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c. Đó là:
+ Xác đị nh đư ợ c quan niệ m khoa họ c về thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p
kiế n tạ o ở lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
+ Đề xuấ t đư
tạ o trong lớ p bồ i dư
lớ p thự c hiệ n chư ơ
nâng cao kế t quả bồ

ợ c nguyên tắ c, quy trình thiế t kế mơi trư ờ ng họ c tậ p kiế n
ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c và áp dụ ng trong các
ng trình bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c để
i dư ỡ ng.

9.2. Phát hiệ n đư ợ c nhữ ng như ợ c điể m, hạ n chế trong hoạ t độ ng dạ y
họ c tạ i các lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c dẫ n tớ i kế t quả
thự c hiệ n các chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c chư a
đư ợ c như mong muố n. Đó là thiế t kế dạ y họ c và việ c tạ o môi trư ờ ng họ c tậ p
trong các hoạ t độ ng dạ y họ c tạ i các lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên
tiể u họ c chư a đư ợ c coi trọ ng đúng mứ c. Điề u này ả nh hư ở ng đế n hiệ u quả

thự c hiệ n các chư ơ ng trình bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
10. Cấ u trúc củ a luậ n án
Ngoài phầ n mở đầ u, phầ n kế t luậ n và kiế n nghị , luậ n án gồ m 3 chư ơ ng:
Chư ơ ng 1: Cơ sở lý luậ n và thự c trạ ng củ a thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p
kiế n tạ o trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
Chư ơ ng 2: Kĩ thuậ t thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o trong lớ p bồ i
dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.
Chư ơ ng 3: Thự c nghiệ m quy trình thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o
trong lớ p bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c.


9
CHƯ Ơ NG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬ N VÀ THỰ C TRẠ NG CỦ A THIẾ T KẾ MÔI TRƯ Ờ NG
HỌ C TẬ P KIẾ N TẠ O TRONG LỚ P BỒ I DƯ Ỡ NG THƯ Ờ NG XUYÊN
GIÁO VIÊN TIỂ U HỌ C
1.1. Cơ sở lí luậ n về thiế t kế môi trư ờ ng họ c tậ p trong lớ p bồ i
dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c
1.1.1. Tổ ng quan các cơng trình nghiên cứ u liên quan đế n đề tài
Nhữ ng canh tân trong lĩnh vự c giáo dụ c ở thế kỷ 19 và nử a đầ u thế kỷ
20 cùng hư ớ ng đế n mụ c đích chung là làm cho nhà trư ờ ng và hoạ t độ ng đặ c
trư ng củ a nó - DH thự c sự hữ u ích vớ i HV. Theo đó, nhữ ng nghiên cứ u về
thiế t kế DH đư ợ c triể n khai mộ t cách sâu, rộ ng, thư ờ ng đặ t HV và hoạ t độ ng
củ a họ vào vị trí trung tâm củ a q trình DH. Vấ n đề thiế t kế MTHT nói
chung, MTHT kiế n tạ o nói riêng đư ợ c thự c hiệ n trong các nghiên cứ u này.
1.1.1.1. Nghiên cứ u về thiế t kế dạ y họ c
Xu hư ớ ng chung củ a các nghiên cứ u ở nư ớ c ngoài là nhấ n mạ nh lí
thuyế t, mơ hình các kĩ thuậ t cụ thể trong thiế t kế DH. Có nhiề u mơ hình thiế t
kế DH sử dụ ng các phư ơ ng pháp, kĩ thuậ t DH khác nhau và cho các mụ c đích
DH khác nhau.

a) Mơ hình ADDIE (The ADDIE Model)
Mơ hình ADDIE là mơ hình thiế t kế DH phổ biế n nhấ t, đề cậ p đế n quá
trình phát triể n chư ơ ng trình DH (instructional program) và có thể tóm tắ t bao
gồ m 5 giai đoạ n: phân tích (Analysis), thiế t kế

(Design), phát triể n

(Development), thự c hiệ n (Implementation) và đánh giá (Evaluation). Các
giai đoạ n này đơi khi có sự trùng lặ p và có tính tư ơ ng quan; nó cung cấ p cho
ngư ờ i dạ y sự hư ớ ng dẫ n năng độ ng, linh hoạ t để phát triể n DH có hiệ u quả .
- Giai đoạ n Phân tích là nề n tả ng cho tấ t cả các giai đoạ n khác củ a việ c
thiế t kế

DH. Giai đoạ n này giúp ngư ờ i dạ y xác đị nh đư ợ c vấ n đề , nhậ n dạ ng

đư ợ c nguồ n gố c củ a vấ n đề và đư a ra các giả i pháp phù hợ p. Các kĩ thuậ t có


10
thể sử dụ ng ở giai đoạ n này như : phân tích các nhu cầ u, phân tích nhiệ m vụ
họ c tậ p. Các kế t quả củ a giai đoạ n này thư ờ ng bao gồ m các mụ c đích DH, và
mộ t loạ t các nhiệ m vụ họ c tậ p. Nhữ ng kế t quả này sẽ là đầ u vào cho giai đoạ n
thiế t kế .
- Giai đoạ n thiế t kế liên quan đế n việ c sử dụ ng các kế t quả từ giai đoạ n
phân tích để đư a ra chiế n lư ợ c phát triể n DH. Ngư ờ i dạ y phác thả o làm thế
nào để đạ t đư ợ c mụ c đích DH đã đư ợ c xác đị nh trong giai đoạ n phân tích và
mở rộ ng nề n tả ng giả ng dạ y. Các đầ u ra củ a giai đoạ n thiế t kế là nhữ ng yế u tố
đầ u vào cho giai đoạ n phát triể n.
- Giai đoạ n phát triể n đư ợ c xây dự ng trên cơ sở củ a hai giai đoạ n phân
tích và thiế t kế . Mụ c đích củ a giai đoạ n này củ a mơ hình thiế t kế DH ADDIE

là để tạ o ra kế hoạ ch bài họ c (lesson plans) và tài liệ u họ c tậ p (lesson
materials). Ngư ờ i dạ y phát triể n việ c DH, sử dụ ng các phư ơ ng tiệ n – thiế t bị
DH, và tấ t cả tài liệ u hỗ trợ khác.
- Giai đoạ n thự c hiệ n đề cậ p đế n sự tiế p nhậ n thự c tế củ a việ c DH. Mụ c
đích củ a giai đoạ n này là tính hiệ u quả và tiế p nhậ n có hiệ u quả củ a việ c DH.
Giai đoạ n này thúc đẩ y sự hiể u biế t nộ i dung họ c tậ p củ a HV, hỗ trợ HV đạ t
đư ợ c mụ c tiêu họ c tậ p, và đả m bả o HV ứ ng dụ ng đư ợ c các kiế n thứ c đư ợ c
họ c vào thự c tiễ n.
- Giai đoạ n đánh giá đo lư ờ ng tính hiệ u quả củ a việ c DH xuấ t hiệ n
xuyên suố t trong toàn bộ quá tŕnh thiế t kế DH - trong các giai đoạ n, giữ a các
giai đoạ n, và sau khi thự c hiệ n. Đánh giá quá trình (Formative Evaluation)
diễ n ra trong và giữ a các giai đoạ n. Mụ c đích là để cả i thiệ n việ c DH trư ớ c
khi thự c hiệ n giai đoạ n cuố i cùng. Đánh giá tổ ng kế t (Summative Evaluation)
diễ n ra khi công đoạ n cuố i cùng củ a việ c DH đư ợ c thự c hiệ n. Sự đánh giá
tổ ng kế t sẽ đánh giá tính hiệ u quả củ a toàn bộ việ c DH. Dữ liệ u từ đánh giá
tổ ng thể thư ờ ng đư ợ c sử dụ ng để đư a ra các quyế t đị nh DH.


11
b) Mơ hình Dick và Carey (The Dick and Carey Model)
Mơ hình Dick và Carey là mơ hình tiế p cậ n hệ thố ng. Mơ hình này chỉ
ra DH là mộ t hệ thố ng đồ ng bộ , tậ p trung vào mố i quan hệ giữ a các yế u tố :
tình huố ng, nộ i dung dạ y và họ c. Theo Dick và Carey, các thành phầ n như
ngư ờ i dạ y (instructor), HV (learners), tài liệ u (materials), hoạ t độ ng DH
(instructional activities), hệ

thố ng tiế p thu (dilivery system) và MTHT

(learning environments) tư ơ ng tác vớ i nhau và cùng nhau làm việ c nhằ m
mang lạ i kế t quả họ c tậ p như mong muố n. Các giai đoạ n củ a mơ hình tiế p cậ n

hệ thố ng Dick và Carey bao gồ m: (1) Xác đị nh mụ c đích DH (Instructional
Goal); (2) Tiế n hành phân tích DH (Instructional Analysis); (3) Phân tích đặ c
điể m củ a HV và tình huố ng (Learners and Contexts); (4) Xác đị nh mụ c tiêu
họ c tậ p (Performance Objectives); (5) Xây dự ng công cụ

đánh giá

(Assessment Instruments); (6) Phát triể n chiế n lư ợ c giả ng dạ y (Instructional
Stratery); (7) Phát triể n và chọ n tài liệ u DH (Instructional Meterials); (8)
Thiế t kế và Tiế n hành đánh giá quá trình (Formative Evaluation); (9) Xem xét
lạ i việ c DH (Revise Instruction); (10) Thiế t kế và tiế n hành đánh giá tổ ng kế t
(Summative Evaluation).
c) Mơ hình ASSURE (The ASSURE Model)
Mơ hình thiế t kế DH ASSURE đư ợ c các tác giả Heinich, Molenda,
Russell và Smaldino (1999) cho rằ ng “chúng ta nghiên cứ u mơ hình này để sử
dụ ng thiế t kế và phát triể n MTHT thích hợ p cho HV, thiế t kế bài họ c, cả i tiế n
việ c dạ y củ a ngư ờ i dạ y và họ c tậ p củ a HV” [51]. Mơ hình ASSURE bao gồ m
6 bư ớ c như sau:
- Bư ớ c 1: Phân tích đặ c điể m củ a HV (Analyse learner characteristics).
Bư ớ c đầ u tiên trong quá trình củ a mơ hình ASSURE là biế t và hiể u đư ợ c HV.
Phả i xem xét nhữ ng HV là ai và điề u quan trọ ng là phả i biế t họ có nhữ ng đặ c
điể m gì có thể ả nh hư ở ng đế n việ c họ c củ a họ , bao gồ m: nhữ ng đặ c điể m


12
chung (ví dụ như nhóm tuổ i, dân tộ c, giớ i tính, thể chấ t, đạ o đứ c, tình cả m,
mứ c độ kinh tế -xã hộ i); năng lự c họ c tậ p (ví dụ như kiế n thứ c sẵ n có, kỹ năng
và thái độ ); phong cách họ c tậ p (ví dụ như bằ ng lờ i (verbal), thị giác (visual),
cấ u trúc (structure),…
- Bư ớ c 2: Xác đị nh mụ c tiêu họ c tậ p (State objectives). Sau khi hiể u

biế t HV, bư ớ c tiế p theo là xác đị nh cụ thể mụ c tiêu họ c tậ p. Mụ c tiêu phả i
đư ợ c xác đị nh là nhữ ng gì mà HV sẽ thu đư ợ c (xác đị nh bằ ng nhữ ng thuậ t
ngữ hành vi) từ bài họ c, như là kế t quả củ a việ c DH; đó là nhữ ng kế t quả họ c
tậ p, có nghĩa là nhữ ng gì mà HV có đư ợ c sau khi họ c xong bài họ c.
- Bư ớ c 3: Chọ n phư ơ ng pháp DH, phư ơ ng tiệ n truyề n thông và tài liệ u
DH (Select instructional methods, media, and materials). Sau khi có đư ợ c ý
tư ở ng rõ ràng về mụ c tiêu họ c tậ p, ngư ờ i dạ y lự a chọ n: (i) Phư ơ ng pháp DH
thích hợ p nhấ t để đáp ứ ng mụ c tiêu họ c tậ p; (ii) Phư ơ ng tiệ n truyề n thông và
tài liệ u DH. Nế u có thể sử dụ ng phư ơ ng tiệ n truyề n thông và tài liệ u hiệ n có,
ngư ờ i dạ y cầ n làm cho chúng phù hợ p vớ i mụ c tiêu họ c tậ p, phư ơ ng pháp DH
và MTHT; hoặ c có thể phả i thay đổ i chúng. Ngư ờ i dạ y có thể thiế t kế và tạ o
các tài liệ u củ a riêng mình cho HV sử dụ ng. Phư ơ ng tiệ n truyề n thơng và tài
liệ u DH có thể bao gồ m: văn bả n (text), sách giáo khoa, sách bài tậ p, hình ả nh
(images), video, audio, máy tính đa phư ơ ng tiệ n (computer multimedia), các
chư ơ ng trình phầ n mề m (software programs), âm nhạ c, băng hình, máy chiế u
(overhead projector),v.v…
- Bư ớ c 4: Sử dụ ng phư ơ ng tiệ n truyề n thông và tài liệ u (Utilise media
and materials). Khi các phư ơ ng pháp DH, phư ơ ng tiệ n truyề n thông, và các
tài liệ u DH đã đư ợ c lự a chọ n, ngư ờ i dạ y đã sẵ n sàng để đư a chúng vào bài
họ c. Ngư ờ i dạ y phả i xem các tài liệ u trư ớ c khi sử dụ ng trong lớ p họ c và kiể m
tra trư ớ c các thiế t bị để đả m bả o nó hoạ t độ ng và biế t cách sử dụ ng trư ớ c khi
thự c hiệ n DH. Tài liệ u DH phả i đư ợ c trình bày cho HV, đư ợ c HV sử dụ ng và


13
HV phả i tham gia vào quá trình dạ y - họ c, thư ờ ng dư ớ i dạ ng các hoạ t độ ng
họ c tậ p.
- Bư ớ c 5: Yêu cầ u HV tham gia (Require learner participation). HV họ c
tố t nhấ t khi họ tích cự c tham gia vào việ c họ c. Trong bư ớ c này, ngư ờ i dạ y
cầ n tạ o cơ hộ i cho HV tham gia và phả n ánh suy nghĩ củ a họ trong quá trình

họ c tậ p. HV cầ n phả i thự c hành nhữ ng gì đã họ c. Trong chiế n lư ợ c DH, ngư ờ i
dạ y có thể kế t hợ p các câu hỏ i và câu trả lờ i, tổ chứ c thả o luậ n, làm việ c theo
nhóm, hoạ t độ ng cá nhân và nhữ ng cách thứ c tham gia tích cự c khác củ a HV
vào q trình họ c tậ p. Tránh thuyế t giả ng trong toàn bộ mộ t giờ họ c, mà cầ n
lắ ng nghe ý kiế n củ a HV, cho phép HV đư a ra nhiề u quan điể m hơ n là cố
gắ ng dạ y cho họ .
- Bư ớ c 6: Đánh giá và sử a đổ i (Evaluate and revise)
Việ c họ c tậ p cuố i cùng phả i đư ợ c đánh giá. Sau khi dạ y, chúng ta phả i
đánh giá tồn bộ q trình DH và sử a đổ i nhữ ng vấ n đề cầ n thiế t. HV có đạ t
đư ợ c mụ c tiêu họ c tậ p ở mứ c nào? Các phư ơ ng tiệ n truyề n thơng và tài liệ u
có giúp cho HV đạ t đư ợ c mụ c tiêu họ c tậ p hay khơng? HV có thể sử dụ ng tố t
các tài liệ u khơng? Nế u có nhữ ng sự khác biệ t giữ a nhữ ng gì mà ngư ờ i dạ y đã
dự đị nh vớ i nhữ ng gì thự c tế đã xả y ra trong q trình DH, chúng ta hãy sử a
đổ i thích hợ p trư ớ c khi thự c hiệ n bài họ c.


Việ t Nam, nhữ ng nghiên cứ u về thiế t kế DH đư ợ c phả n ánh trong

nhiề u cơng trình nghiên cứ u củ a nhiề u tác giả .
Tác giả Đặ ng Thành Hư ng (2012) cho rằ ng DH đư ợ c xem như mộ t quá
trình vì chứ c năng chủ yế u củ a nó là xử lí (processing). Đó là “việ c xử lí kinh
nghiệ m xã hộ i từ hình thái xã hộ i thành hình thái cá nhân, từ trừ u tư ợ ng thành
cụ thể , từ khách quan thành chủ quan, đư ợ c thự c hiệ n bở i HV trong môi
trư ờ ng đư ợ c tổ chứ c đặ c biệ t về mặ t sư phạ m do nhà giáo tạ o ra và giữ vai trò
quyế t đị nh”[21, tr.11]. Khi xét bả n chấ t củ a DH về mặ t xã hộ i – sư phạ m thì


14
DH chính là “gây ả nh hư ở ng chủ đị nh đế n ngư ờ i họ c, hành vi họ c tậ p và quá
trình họ c tậ p củ a ngư ờ i họ c, tạ o ra môi trư ờ ng và nhữ ng điề u kiệ n để ngư ờ i

họ c duy trì việ c họ c, cả i thiệ n hiệ u quả họ c tậ p, chấ t lư ợ ng họ c vấ n, kiể m sốt
q trình và kế t quả họ c tậ p” [21, tr.17].
Tác giả Nguyễ n Hữ u Châu (2005) cho rằ ng mụ c đích chính củ a DH là
giúp cho ngư ờ i họ c mở rộ ng kiế n thứ c cũng như phát triể n tư duy. Và, “DH
bao gồ m nhiề u tiế n trình và nhiề u hoạ t độ ng mà không mộ t họ c thuyế t nào có
thể giả i thích mộ t cách đầ y đủ ” [6, tr.132]. Nói về thành tố và hoạ t độ ng củ a
quá trình DH, tác giả Nguyễ n Hữ u Châu nhấ n mạ nh rằ ng giáo viên cầ n sử
dụ ng PPDH mớ i để khuyế n khích ngư ờ i họ c tự họ c nhiề u hơ n thông qua
nhữ ng nỗ lự c và kinh nghiệ m củ a riêng họ . Tuy nhiên, trong bấ t kì trư ờ ng hợ p
nào thì giáo viên vẫ n cầ n có mặ t để tổ chứ c và hư ớ ng dẫ n ngư ờ i họ c thự c hiệ n
việ c họ c qua kinh nghiệ m.
Bằ ng việ c tổ ng quan các đề tài, các cơng trình nghiên cứ u có liên quan
đế n thiế t kế DH, chúng tôi nhậ n thấ y, phầ n lớ n các nhà nghiên cứ u đề u đã
đặ t vấ n đề và chú trọ ng đế n việ c xác đị nh qui trình, kĩ thuậ t để thiế t kế DH.
Mỗ i mơ hình thiế t kế DH đư ợ c dự a trên nhữ ng quan niệ m, triế t lí nhấ t đị nh về
sự họ c. Thiế t kế DH bao gồ m nhiề u nộ i dung, trong đó, thiế t kế MTHT là mộ t
nộ i dung củ a thiế t kế DH. Tuy nhiên ở Việ t Nam, chư a có nghiên cứ u nào đề
cậ p đế n thiế t kế MTHT trong các thiế t kế về DH.
1.1.1.2. Nghiên cứ u về môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o
a) Nghiên cứ u về môi trư ờ ng họ c tậ p
Nghiên cứ u về MTHT đã có nguồ n gố c từ các nghiên cứ u củ a các nhà
tâm lý họ c xã hộ i. Nhữ ng nghiên cứ u đầ u tiên đư ợ c ghi nhậ n ở nghiên cứ u về
bầ u khơng khí lớ p họ c đư ợ c tiế n hành bở i Thomas trong nhữ ng năm 1920 ở
Mỹ . Theo đó, tạ i nhiề u nghiên cứ u trong lớ p họ c, Thomas tậ p trung quan sát


15
và ghi chép các hiệ n tư ợ ng xả y ra trong lớ p họ c hơ n là ý nghĩa tâm lý củ a các
sự kiệ n ấ y.
Tầ m quan trọ ng củ a bố i cả nh môi trư ờ ng để ngư ờ i họ c tư duy cũng đã

đư ợ c hỗ trợ bở i lý thuyế t về vùng cậ n phát triể n củ a Vygotsky. Vygotsky cho
rằ ng tư duy phê phán có nguồ n gố c từ mơi trư ờ ng xã hộ i thông qua các hoạ t
độ ng xã hộ i. MTHT mà có thể tạ o điề u kiệ n tư ơ ng tác xã hộ i là rấ t quan trọ ng
cho việ c phát triể n tư duy phê phán củ a ngư ờ i họ c. Lý thuyế t củ a Vygotsky
đư ợ c mở rộ ng về tầ m quan trọ ng củ a bố i cả nh văn hóa – xã hộ i đố i vớ i việ c
họ c tậ p, bao gồ m các công cụ , cơ cấ u nhậ n thứ c hay chiế n lư ợ c tư duy cầ n
thiế t để cả i thiệ n quá trình họ c tậ p. Các hoạ t độ ng dạ y và họ c có thể đư ợ c
hình thành dự a trên lý thuyế t củ a Vygotsky về các khía cạ nh văn hóa – xã hộ i
trong họ c tậ p theo hai phư ơ ng thứ c cơ bả n như :
(1) Sự tham gia có đị nh hư ớ ng: Ngư ờ i họ c có thể đư ợ c nâng cao năng
lự c dầ n dầ n thông qua việ c kế t hợ p giữ a lý thuyế t và thự c hành. Cùng vớ i quá
trình trư ở ng thành, ngư ờ i họ c có thể đư ợ c giớ i thiệ u nhữ ng bố i cả nh xã hộ i
khác nhau sao cho ở nhữ ng lớ p họ c cao hơ n và khi trư ở ng thành hơ n, nhữ ng
kiế n thứ c và kỹ năng nghề nghiệ p cụ thể sẽ đư ợ c phát triể n.
(2) Họ c việ c: là hình thứ c tham gia có đị nh hư ớ ng ở mứ c độ tăng
cư ờ ng hơ n, quá trình họ c việ c giúp nhữ ng ngư ờ i mớ i vào nghề đư ợ c cùng làm
việ c vớ i nhữ ng ngư ờ i giàu kinh nghiệ m. Nhữ ng ngư ờ i có kinh nghiệ m tạ o ra
cấ u trúc và sự đị nh hư ớ ng để ngư ờ i họ c đạ t tớ i trình độ năng lự c trong nhữ ng
kỹ năng cụ thể . Đây có thể xem như mộ t hình thứ c cố vấ n kiể u như việ c thợ
cả muố n ngư ờ i thợ họ c việ c vừ a biế t đư ợ c cả các kỹ năng, vừ a biế t cách tư
duy về cơng việ c, và tìm ra cách thứ c tố t nhấ t để hoàn thành tố t công việ c.
Việ c giả ng dạ y như vậ y bao gồ m rấ t nhiề u hoạ t độ ng, từ làm mẫ u mộ t hoạ t
độ ng, giả ng dạ y và phả n hồ i, hỗ trợ trên cơ sở kiế n thứ c hiệ n có củ a ngư ờ i
họ c, tìm hiể u vấ n đề và các kỹ năng tư duy, suy ngẫ m về nhữ ng gì ngư ờ i họ c


16
đã đạ t đư ợ c và khả năng hoàn thành các nhiệ m vụ để đòi hỏ i ngư ờ i họ c chiế m
lĩnh đư ợ c các kỹ năng phứ c tạ p hơ n dự a trên các kỹ năng đã thu đư ợ c.
Xét theo quan điể m vùng cậ n phát triể n củ a Vygotsky, xem việ c họ c

dự a trên sự hỗ trợ củ a ngư ờ i dạ y, thì việ c hỗ trợ ngư ờ i họ c cầ n dự a trên kiế n
thứ c, kinh nghiệ m củ a họ . Việ c lự a chọ n các chi tiế t hỗ trợ có thể đư ợ c xem là
yế u tố quyế t đị nh giúp ngư ờ i họ c kiế n tạ o tri thứ c nhờ quá trình phát triể n tư
duy phê phán thông qua nhữ ng trả i nghiệ m trong MTHT củ a họ . Và điề u này
cho thấ y tầ m quan trọ ng củ a MTHT đố i vớ i các hoạ t độ ng họ c tậ p củ a ngư ờ i
họ c trong các lớ p họ c.
Các nghiên cứ u hiệ n đạ i về MTHT đã đư ợ c bắ t đầ u vào cuố i nhữ ng
năm 1960 khi Rudolf Moos và Herbert Walberg tiế n hành các nghiên cứ u độ c
lậ p về các khái niệ m và đánh giá môi trư ờ ng tâm lý xã hộ i. Moos (1987) đã
đư a ra mộ t tậ p hợ p các mứ c độ củ a môi trư ờ ng xã hộ i cung cấ p độ ng lự c cho
các nghiên cứ u đa dạ ng hơ n trong các môi trư ờ ng con ngư ờ i như các trư ờ ng
họ c, các nhóm, lớ p họ c. Lý thuyế t củ a Moos đư a ra ba khía cạ nh củ a mơi
trư ờ ng con ngư ờ i gồ m: (1) mố i quan hệ (tính chấ t và mứ c độ củ a các mố i
quan hệ cá nhân trong môi trư ờ ng); (2) sự phát triể n cá nhân (các đị nh hư ớ ng
cơ bả n phát triể n cá nhân và xu hư ớ ng tự nâng cao nghề

nghiệ p); (3) duy trì

và chuyể n đổ i hệ thố ng (mứ c độ mà mơi trư ờ ng có trậ t tự , nhữ ng mong đợ i rõ
ràng, duy trì kiể m sốt và đáp ứ ng sự thay đổ i).
Nghiên cứ u củ a Walberg (1968) thự c hiệ n thu thậ p dữ liệ u về nhậ n
thứ c củ a ngư ờ i họ c thông qua bộ câu hỏ i. Walberg chỉ ra rằ ng ngư ờ i họ c có
thể đư a ra sự đánh giá tổ ng quát về lớ p họ c củ a họ và nhữ ng nhậ n thứ c này
cầ n dùng cho nghiên cứ u MTHT.
Nhữ ng nghiên cứ u môi trư ờ ng lớ p họ c đã phát triể n nhanh chóng vớ i
bộ các công cụ phù hợ p và nghiên cứ u trong các lĩnh vự c: mố i liên quan giữ a
môi trư ờ ng lớ p họ c và kế t quả họ c tậ p; đánh giá các sáng kiế n giáo dụ c; sự


17

khác biệ t giữ a nhậ n thứ c củ a ngư ờ i dạ y và ngư ờ i họ c trong lớ p họ c; nhữ ng so
sánh giữ a môi trư ờ ng thự c tế và mơi trư ờ ng ư a thích củ a ngư ờ i họ c; ả nh
hư ở ng củ a môi trư ờ ng lớ p họ c đế n các yế u tố như giớ i tính, trình độ , văn hóa,
chủ đề họ c tậ p…để hỗ trợ ngư ờ i dạ y cả i thiệ n đư ợ c MTHT trong lớ p họ c. Các
công cụ đánh giá môi trư ờ ng đã đư ợ c sử dụ ng rộ ng rãi như thang đo môi
trư ờ ng lớ p họ c hay nhữ ng câu hỏ i cá nhân về môi trư ờ ng lớ p họ c.
Trong các nghiên cứ u đó, nghiên cứ u củ a Fraser nhấ n mạ nh về ả nh
hư ở ng củ a môi trư ờ ng lớ p họ c tớ i nhậ n thứ c và hành vi củ a ngư ờ i họ c. Vớ i
câu hỏ i “Chúng ta có thể dự đốn đư ợ c gì về kế t quả họ c tậ p củ a ngư ờ i họ c từ
kiế n thứ c về MTHT trong lớ p họ c củ a họ ?”[39], Fraser (1998) đã đư a ra đư ợ c
kế t quả nghiên cứ u sử dụ ng cơng cụ khả o sát MTHT để dự đốn về nhậ n thứ c
và nhữ ng ả nh hư ở ng tớ i kế t quả họ c tậ p củ a ngư ờ i họ c. Kế t quả nghiên cứ u
cho thấ y ngư ờ i dạ y và ngư ờ i họ c thư ờ ng muố n có mộ t MTHT thuậ n lợ i hơ n
so vớ i nhữ ng gì mà họ có. Kế t hợ p vớ i phư ơ ng pháp phân tích hồ sơ cá nhân,
Fraser đã chỉ ra sự cầ n thiế t phả i có nhữ ng nghiên cứ u về sự phù hợ p giữ a
MTHT thự c tế trong lớ p họ c và MTHT mong muố n hay ư a thích củ a ngư ờ i
họ c.


Việ t nam, các nghiên cứ u về MTHT thư ờ ng đư ợ c đặ t trong các

nghiên cứ u về DH. Giai đoạ n 1999 đế n 2002, trong khuôn khổ củ a Dự án Việ t
Nam – Australia, nộ i dung xây dự ng MTHT đã đư ợ c đư a vào chư ơ ng trình
đào tạ o giáo viên. Theo đó, mộ t số cơng trình nghiên cứ u vậ n dụ ng lý luậ n
này đã đư ợ c triể n khai trong thự c tiễ n giả ng dạ y ở Việ t Nam. Đáng chú ý là
nghiên cứ u củ a tác giả Vũ Thị Sơ n (2004) về xây dự ng MTHT trong lớ p họ c.
Trong nghiên cứ u này, tác giả đã đề cậ p bư ớ c đầ u về kĩ thuậ t để xây dự ng các
loạ i MTHT tạ i lớ p họ c. Cụ thể là MTHT đư ợ c dùng để chỉ nơ i mà các hoạ t
độ ng họ c tậ p diễ n ra. MTHT là “cái bên ngoài, là điề u kiệ n cho việ c tiế n hành
các thao tác, hành độ ng họ c tậ p” [27].



18
Nhấ n mạ nh đế n vai trò chủ độ ng củ a ngư ờ i họ c trong quá trình họ c tậ p
và cách thứ c ngư ờ i họ c thu nhậ n nhữ ng tri thứ c cho bả n thân, tác giả Nguyễ n
Hữ u Châu (2005) cho rằ ng “ngư ờ i họ c không họ c bằ ng cách thu nhậ n mộ t
cách thụ độ ng nhữ ng tri thứ c do ngư ờ i khác truyề n cho mộ t cách áp đặ t, mà
bằ ng cách đặ t mình vào trong mộ t mơi trư ờ ng tích cự c, phát hiệ n ra vấ n đề ,
giả i quyế t vấ n đề bằ ng cách đồ ng hóa hay điề u ứ ng nhữ ng kiế n thứ c và kinh
nghiệ m đã có cho thích ứ ng vớ i nhữ ng tình huố ng mớ i, từ đó xây dự ng nên
nhữ ng hiể u biế t mớ i cho bả n thân” [6, tr. 207]. Điề u này cho thấ y rõ sự tồ n tạ i
củ a MTHT nơ i diễ n ra các hoạ t độ ng họ c tậ p củ a ngư ờ i họ c.
Đề cậ p tớ i MTHT, tác giả Bùi Văn Quân cho rằ ng MTHT là nơ i mà
hoạ t độ ng họ c tậ p củ a HV diễ n ra vớ i tấ t cả các yế u tố có ả nh hư ở ng tớ i hoạ t
độ ng họ c tậ p củ a ngư ờ i họ c.
Tác giả Đặ ng Thành Hư ng (2012) đã chỉ ra nộ i dung DH gồ m 5 thành
phầ n tư ơ ng đố i khác nhau về vai trò, chứ c năng gồ m: (1) nộ i dung họ c vấ n;
(2) các hoạ t độ ng sư phạ m; (3) nhữ ng năng lự c và phẩ m chấ t sư phạ m củ a
thầ y và trò trong việ c tiế n hành các hoạ t độ ng; (4) MTHT; (5) các thuộ c tính,
chứ c năng củ a phư ơ ng tiệ n, công cụ , nguồ n lự c DH. Trong đó, MTHT đóng
vai trị như là độ ng cơ kích thích, vớ i chứ c năng độ ng lự c. Và, tấ t cả các yế u
tố này không thể tách rờ i nhau mà tích hợ p vớ i nhau tạ o nên nộ i dung DH.
Trong các nghiên cứ u về phư ơ ng pháp, kĩ thuậ t DH hiệ n đạ i, tác giả
Đặ ng Thành Hư ng đã chỉ ra rằ ng, PPDH “có sứ mạ ng tạ o ra môi trư ờ ng, điề u
kiệ n và các cơ hộ i để ngư ờ i họ c hoạ t độ ng thông qua quá trình nhậ n thứ c, trả i
nghiệ m, giao tiế p, làm việ c hợ p tác, cả m nhậ n và tư duy chủ độ ng trư ớ c
nhữ ng vấ n đề họ c tậ p để tiế n tớ i kế t quả cuố i cùng bằ ng cách giả i quyế t vấ n
đề , thay đổ i và kiế n tạ o kinh nghiệ m củ a mình mộ t cách khác biệ t như ng vẫ n
tư ơ ng thích vớ i nhữ ng thay đổ i củ a hoàn cả nh”[21, tr.3]. Tác giả đã chỉ ra quy
luậ t phổ biế n trong mố i quan hệ DH và phát triể n chính là hoạ t độ ng củ a



19
ngư ờ i họ c. Hoạ t độ ng củ a ngư ờ i họ c quyế t đị nh phát triể n hoạ t độ ng họ c tậ p
củ a họ , còn nhà trư ờ ng và nhà giáo chỉ quyế t đị nh môi trư ờ ng, điề u kiệ n hoạ t
độ ng củ a ngư ờ i họ c.
Tác giả Nguyễ n Thành Vinh, tác giả Vũ Lệ Hoa trong nghiên cứ u đề tài
luậ n án củ a mình về việ c tổ chứ c DH theo quan điể m sư phạ m tư ơ ng tác cũng
đã đề cậ p đế n vấ n đề MTHTtheo quan điể m sư phạ m tư ơ ng tác.
Nhìn chung, các nghiên cứ u về MTHT đề u đã đư a ra quan điể m cho
rằ ng tồ n tạ i MTHT tạ i nơ i diễ n ra hoạ t độ ng họ c tậ p củ a ngư ờ i họ c. Điề u dễ
dàng nhậ n thấ y là các cơng trình nghiên cứ u về MTHT ở nư ớ c ngoài đã đư ợ c
thự c hiệ n có tính hệ thố ng và nó đã chỉ ra đư ợ c các công cụ , cách thứ c đo
MTHT trong lớ p họ c. Các nghiên cứ u về MTHT ở Việ t nam mớ i chỉ tậ p trung
vào sự tồ n tạ i củ a MTHT, xem nó là mộ t thành phầ n củ a nộ i dung DH và
đóng vai trị quan trọ ng trong việ c tạ o điề u kiệ n, cơ hộ i để ngư ờ i họ c nhậ n
thứ c, trả i nghiệ m, giao tiế p, hợ p tác, tư duy chủ độ ng trư ớ c nhữ ng vấ n đề họ c
tậ p cầ n giả i quyế t để kiế n tạ o tri thứ c mớ i. Tuy nhiên, các nghiên cứ u ở Việ t
Nam còn hạ n chế trong việ c chỉ ra các công cụ đo MTHT hay đề xuấ t các
phư ơ ng pháp, kĩ thuậ t DH để tạ o ra MTHT trong lớ p họ c sao cho ngư ờ i họ c
có đư ợ c điề u kiệ n và cơ hộ i để họ c tậ p thuậ n lợ i, đạ t đư ợ c kế t quả tố t trong
họ c tậ p.
Do vậ y, nhữ ng vấ n đề rấ t cầ n đư ợ c tiế p tụ c nghiên cứ u ở Việ t Nam là
làm thế nào để có thể tạ o ra MTHT trong lớ p họ c mà ở đó ngư ờ i họ c đư ợ c hỗ
trợ , đư ợ c tạ o điề u kiệ n và đư ợ c cung cấ p các cơ hộ i họ c tậ p mộ t cách thuậ n
lợ i vớ i đặ c điể m họ c tậ p củ a họ để đạ t đư ợ c kế t quả họ c tậ p tố t.
b) Nghiên cứ u về môi trư ờ ng họ c tậ p kiế n tạ o
Thuyế t kiế n tạ o (Construcktivism) đư ợ c phát triể n từ khoả ng nhữ ng
năm 60 củ a thế kỷ 20, đư ợ c đặ c biệ t chú ý từ cuố i thế kỷ 20 vớ i nhữ ng đạ i
diệ n tiên phong là Piagiê, Vư gôtski. Tư tư ở ng nề n tả ng cơ bả n củ a thuyế t kiế n



20
tạ o là đặ t vai trò củ a chủ thể nhậ n thứ c lên vị trí hàng đầ u củ a quá trình nhậ n
thứ c. Khi họ c tậ p, mỗ i ngư ờ i hình thành thế giớ i quan riêng củ a mình. Tấ t cả
nhữ ng gì mà mỗ i ngư ờ i trả i nghiệ m thì sẽ đư ợ c “sắ p xế p chúng vào trong cái
gọ i là bứ c tranh toàn cả nh về thế giớ i” [83] củ a riêng ngư ờ i đó, tứ c là tự kiế n
tạ o riêng cho mình mộ t bứ c tranh thế giớ i.
Nế u so sánh vớ i cách DH truyề n thụ kiế n thứ c theo Thuyế t Giả ng giả i
(Instructivism) thì cơ chế họ c tậ p theo thuyế t kiế n tạ o trái ngư ợ c vớ i cơ chế
họ c tậ p cơ họ c theo Thuyế t Kiế n tạ o. Đó là, ngư ờ i họ c cầ n có nhiề u cơ hộ i để
tự tìm hiể u, khám phá; ngư ờ i họ c phả i họ c tậ p từ lý trí riêng củ a họ hơ n là cho
họ họ c các chư ơ ng trình DH đư ợ c lậ p trình sẵ n. Ngư ờ i họ c có thể họ c tậ p tố t
hơ n nế u họ không phả i tuân theo mộ t chư ơ ng trình giả ng dạ y cứ ng nhắ c. Khi
đó họ có thể tự mình điề u chỉ nh quá trình họ c tậ p củ a họ trong quá trình kiế n
tạ o tri thứ c mớ i.
Các tác giả Steffe & Gale (1995); Tobin (1993) cho rằ ng thuyế t kiế n
tạ o đã trở thành lý thuyế t có “ả nh hư ở ng lớ n trong khoa họ c giáo dụ c”
[73],[82]. Sự hấ p dẫ n củ a kiế n tạ o là nó cung cấ p mộ t khuôn khổ chứ c năng
hợ p lý cho sự hiể u biế t và trình bày kinh nghiệ m họ c tậ p và giả ng dạ y. Theo
cách này, kiế n tạ o giữ nhiệ m vụ tham chiế u tớ i lý thuyế t để “xây dự ng mộ t
lớ p họ c tố i đa hóa hoạ t độ ng họ c tậ p củ a ngư ờ i họ c” [82].
Nhữ ng quan niệ m chính củ a thuyế t kiế n tạ o có thể tóm tắ t như sau:
(i) Khơng có tri thứ c khách quan tuyệ t đố i. Tri thứ c đư ợ c xuấ t hiệ n
thông qua việ c chủ thể nhậ n thứ c tự cấ u trúc vào hệ thố ng bên trong củ a
mình, vì thế tri thứ c mang tính chủ quan;
(ii) Vớ i việ c nhấ n mạ nh vai trò chủ thể nhậ n thứ c trong việ c giả i thích
và kiế n tạ o tri thứ c, thuyế t kiế n tạ o thuộ c lý thuyế t đị nh hư ớ ng chủ thể ;



21
(iii) Cầ n tổ chứ c sự tư ơ ng tác giữ a HV và đố i tư ợ ng họ c tậ p, để giúp
HV xây dự ng thông tin mớ i vào cấ u trúc tư duy củ a chính mình, đã đư ợ c chủ
thể điề u chỉ nh;
(iv) Họ c không chỉ là khám phá mà cịn là sự giả i thích, cấ u trúc mớ i
tri thứ c.
Như vậ y, theo thuyế t kiế n tạ o thì ngư ờ i họ c cầ n chủ độ ng để kiế n tạ o
tri thứ c cho bả n thân họ . Theo Tobin (1993) thì kiế n tạ o đư ợ c xác đị nh như là
sự “tự điề u chỉ nh nhữ ng bộ c lộ về tâm lý, đạ o đứ c, văn hóa, và chính trị đan
xen vớ i việ c kiế n tạ o tri thứ c” [82, tr.20].
Các tác giả Treagust, Duit, & Fraser (1996) cho rằ ng: (i) kiế n thứ c
không thể nhậ n đư ợ c bở i sự thụ độ ng mà là xây dự ng các hoạ t độ ng họ c tậ p
tích cự c cho ngư ờ i họ c. Các ý tư ở ng, suy nghĩ không thể truyề n đạ t cho ngư ờ i
họ c theo cách đóng gói và gử i cho họ giả i nén để hiể u ý nghĩa củ a nó. Chúng
ta khơng thể đặ t các ý tư ở ng trong đầ u ngư ờ i nào đó mà họ phả i kiế n tạ o theo
cách hiể u củ a riêng họ . (ii) Chứ c năng nhậ n thứ c dự a vào các hành độ ng có
tính chấ t thự c nghiệ m. Chúng ta chỉ có thể kiế n tạ o qua tư ơ ng tác vớ i các đố i
tư ợ ng để tìm hiể u, giả i thích chúng mộ t cách khả thi từ kinh nghiệ m củ a mỗ i
ngư ờ i.
Theo đó, lý thuyế t DH kiế n tạ o đã mô tả cơ chế họ c tậ p mà ngư ờ i họ c
xây dự ng kiế n thứ c dự a trên kinh nghiệ m củ a họ . DH kiế n tạ o thư ờ ng đư ợ c
gắ n vớ i các phư ơ ng pháp sư phạ m nhằ m thúc đẩ y họ c tậ p tích cự c, hoặ c họ c
thông qua thự c hành (learning by doing).
MTHT kiế n tạ o trong lớ p họ c đư ợ c Taylor (1994) và các cộ ng sự
nghiên cứ u trong các khả o sát về MTHT. Nghiên cứ u đã chỉ ra rằ ng mộ t
MTHT kiế n tạ o là mơi trư ờ ng mà trong đó “ngư ờ i họ c phả i tìm đư ợ c sự liên
quan cá nhân trong việ c họ c củ a họ (Personal Relevance), kiể m soát đư ợ c
việ c họ c củ a họ (Shared Control), cả m thấ y thoả i mái để bày tỏ mố i quan tâm



22
về việ c họ c tậ p củ a họ (Critical Voice), nhậ n thứ c đư ợ c nhữ ng vấ n đề cầ n
điề u chỉ nh (Uncertainty) và có sự tư ơ ng tác lẫ n nhau để cả i thiệ n kế t quả họ c
tậ p (StudentNegotiation)” [75, tr.1].
Trong nhiề u nghiên cứ u khác về MTHT đã chỉ ra tác độ ng củ a MTHT
tớ i phư ơ ng pháp giả ng dạ y theo hư ớ ng kiế n tạ o khác nhau như củ a Yang
(2005), Yip (1998) về họ c tậ p thả o luậ n và hợ p tác; củ a Hung (2002),
Rumpagaporn (2007) về họ c tậ p dự a trên web; củ a Ernst (2006), Leung
(2002) về họ c tậ p lấ y ngư ờ i họ c là trung tâm.
Bên cạ nh đó, các cơng trình nghiên cứ u đánh giá các khía cạ nh tâm lý
xã hộ i củ a các lớ p họ c khác nhau trong môi trư ờ ng giáo dụ c khác nhau như
Nix, Ledbetter & Fraser (2005); Johnson và McClure (2004); Dorman (2001);
Harwell, Gunter, Montgomery, Shelton và West (2001); Waggett (2001);
Aldridge và cộ ng sự (2000) đã đư a ra nhữ ng công cụ nghiên cứ u về MTHT
kiế n tạ o.
Jonassen (1998) cho rằ ng “HV họ c nộ i dung và các lý thuyế t để giả i
quyế t vấ n đề ” [59]. Điề u này khác vớ i việ c giả ng dạ y truyề n thố ng, theo cách
mà lý thuyế t sẽ đư ợ c trình bày đầ u tiên và sau đó đư ợ c sử dụ ng để thự c hành.
Trên cơ sở kế t quả nghiên cứ u củ a các tác giả : Duffy & Jonassen (1992);
Jonassen (1998, 1999, 2000); Jonassen, Campbell, & Davidson (1994);
Jonassen, Peck, & Wilson (1998); Savery & Duffy (1995) về việ c họ c dự a
trên kinh nghiệ m củ a HV, David Jonassen đã đề xuấ t mơ hình thiế t kế MTHT
kiế n tạ o (Designing Constructivist Learning Enviroment). Trong mơ hình này,
Jonassen đề xuấ t các thành phầ n thiế t yế u củ a thiế t kế MTHT kiế n tạ o gồ m:
“(i) khơng gian DH mang tính vấ n đề (problem-project space); (ii) các vấ n đề
liên quan đế n nộ i dung họ c tậ p; (iii) nguồ n thông tin họ c tậ p; (iv) công cụ
nhậ n thứ c; (v) công cụ thả o luậ n và hợ p tác” [56],[58],[59].


23

Trong đó, khơng gian DH mang tính vấ n đề chỉ ra MTHT nơ i diễ n ra
các hoạ t độ ng họ c tậ p củ a ngư ờ i họ c phả i hỗ trợ ngư ờ i họ c đạ t đư ợ c mụ c tiêu
họ c tậ p củ a họ . Các vấ n đề liên quan đế n nộ i dung họ c tậ p, nguồ n thông tin
hỗ trợ họ c tậ p để giúp ngư ờ i họ c nhậ n thứ c đư ợ c vấ n đề và đề xuấ t các giả i
pháp cầ n thiế t trong họ c tậ p; công cụ nhậ n thứ c giúp ngư ờ i họ c có khả năng
giả i thích và thao tác các khía cạ nh khác nhau củ a vấ n đề họ c tậ p; công cụ
giao tiế p/ hợ p tác cho phép ngư ờ i họ c trao đổ i, thả o luậ n, đàm phán, hợ p tác
để xây dự ng nên các nộ i dung họ c tậ p có ý nghĩa.
Bằ ng việ c tổ ng quan nghiên cứ u các vấ n đề liên quan đế n MTHT kiế n
tạ o, chúng tơi nhậ n thấ y có nhiề u cơng trình nghiên cứ u trên thế giớ i về
MTHT nói chung và MTHT kiế n tạ o nói riêng. Các nghiên cứ u này đã chỉ ra
MTHT kiế n tạ o là mộ t môi trư ờ ng mà nó hỗ trợ ngư ờ i họ c cách phát triể n khả
năng nhậ n thứ c tích cự c trên cơ sở nề n tả ng kinh nghiệ m, kiế n thứ c sẵ n có củ a
họ để kiế n tạ o tri thứ c mớ i. Điề u đáng chú ý trong các nghiên cứ u này là tác
giả Jonassen trong nhữ ng năm 1998 đế n 2000 đã đư a ra đư ợ c mơ hình thiế t kế
MTHT kiế n tạ o. Tuy nhiên, các nghiên cứ u về vấ n đề này ở Việ t Nam còn
hạ n chế .
Trên cơ sở nhữ ng kế t quả nghiên cứ u về MTHT kiế n tạ o như trên,
chúng tôi nhậ n thấ y nhữ ng vấ n đề cầ n nghiên cứ u tiế p theo là: dự a trên các
lý thuyế t, mô hình đã có, làm thế nào để ngư ờ i dạ y tạ o ra đư ợ c MTHT kiế n
tạ o trong các lớ p họ c củ a họ để có thể DH hiệ u quả ? Nói cách khác là làm
như thế nào để thiế t kế đư ợ c MTHT kiế n tạ o? MTHT kiế n tạ o có phả i là
MTHT cầ n thiế t để hỗ trợ ngư ờ i họ c nhậ n thứ c đư ợ c lý do họ c tậ p, có tư duy
phê phán trong họ c tậ p, biế t sử dụ ng kiế n thứ c sẵ n có, có khả năng tự điề u
chỉ nh và phả n hồ i khơng? Để có thể trả lờ i đư ợ c nhữ ng câu hỏ i này rấ t cầ n
có nhữ ng nghiên cứ u tậ p trung vào việ c thiế t kế MTHT kiế n tạ o trong các lớ p
họ c để giúp ngư ờ i họ c họ c tậ p hiệ u quả và thành công.


24

1.1.1.3. Nghiên cứ u về bồ i dư ỡ ng thư ờ ng xuyên giáo viên tiể u họ c
Giố ng như nhiề u quố c gia khác trên thế giớ i, Việ t Nam xác đị nh GV là
nhữ ng ngư ờ i đóng vai trị then chố t trong việ c nâng cao chấ t lư ợ ng DH. Do
vậ y, công tác bồ i dư ỡ ng GV luôn đư ợ c quan tâm trong nhiề u năm qua.
Theo thông lệ trên thế giớ i, việ c giáo dụ c GV (ngư ờ i dạ y) bao gồ m việ c
đào tạ o ban đầ u (pre-service teacher training) và đào tạ o tiế p tụ c sau đào tạ o
ban đầ u, tiế n hành khi GV đang làm nghề DH (in-service teacher training).
Theo tác giả Trầ n Bá Hoành (2006), Việ t Nam sử dụ ng thuậ t ngữ đào tạ o để
chỉ giai đoạ n ban đầ u và thuậ t ngữ bồ i dư ỡ ng để chỉ giai đoạ n đào tạ o tiế p tụ c
sau giai đoạ n ban đầ u. Do vậ y, bồ i dư ỡ ng GV chỉ việ c nâng cao, hồn thiệ n
trình độ chính trị , chuyên môn, nghiệ p vụ cho các GV đang làm nghề DH.
Điề u đó đư ợ c xem là việ c “đào tạ o lạ i, đổ i mớ i, cậ p nhậ t kiế n thứ c, kĩ năng
nghề nghiệ p cho GV” [13, tr.195].
Bồ i dư ỡ ng GV là như mộ t yêu cầ u khách quan, giúp cho việ c nâng cao,
cậ p nhậ t hóa tri thứ c, kĩ năng củ a GV, đáp ứ ng yêu cầ u đổ i mớ i giáo dụ c theo
mụ c tiêu phát triể n củ a đị a phư ơ ng, củ a đấ t nư ớ c, theo các giai đoạ n khác
nhau, đáp ứ ng yêu cầ u củ a ngành giáo dụ c trong việ c chuẩ n hóa độ i ngũ cũng
như nhu cầ u củ a bả n thân mỗ i GV. Theo tác giả Trầ n Bá Hoành (2006), việ c
bồ i dư ỡ ng như vậ y đư ợ c nhiề u nư ớ c thự c hiệ n theo tinh thầ n giáo dụ c liên
tụ c, giáo dụ c suố t đờ i dư ớ i nhiề u hình thứ c như : “họ c ngồi giờ làm việ c tạ i
mộ t trư ờ ng đạ i họ c, họ c tậ p trung từ ng đợ t tách khỏ i giả ng dạ y vớ i sự hỗ trợ
tài chính hoặ c tự túc, họ c bằ ng thư , họ c từ xa, tự họ c là chính rồ i dự các kì
kiể m tra, thi do ngành tổ chứ c. Nộ i dung bồ i dư ỡ ng thì đư ợ c phân hóa, đáp
ứ ng nhu cầ u khác nhau củ a các nhóm đố i tư ợ ng. Hình thứ c bồ i dư ỡ ng thì đa
dạ ng, phù hợ p vớ i hoàn cả nh và điề u kiệ n khác nhau củ a các loạ i GV, thự c
hiệ n bằ ng mộ t hệ thố ng các trư ờ ng bồ i dư ỡ ng bên cạ nh trư ờ ng sư phạ m, hoặ c
kiêm nhiệ m, thự c hiệ n bằ ng các kiể u khác như lớ p ngắ n ngày, lớ p chuyên đề ,


25

lớ p hàm thụ , lớ p trên đài phát thanh, ti vi, tổ chứ c công tác lư u độ ng làm công
tác bồ i dư ỡ ng GV ở cơ sở ” [13].


Việ t Nam, trong hai thậ p niên gầ n đây, việ c bồ i dư ỡ ng giáo viên

đư ợ c tiế n hành theo các chu kỳ . Đố i vớ i giáo viên phổ thơng thì chu kỳ I bắ t
đầ u từ năm 1993 đế n năm 1996, chu kỳ II từ năm 1997 đế n năm 2000,... Ở
mỗ i chu kỳ bồ i dư ỡ ng, Bộ GD&ĐT ban hành các chư ơ ng trình và các quy chế
bồ i dư ỡ ng vớ i mụ c tiêu nhằ m nâng cao trình độ độ i ngũ GV về chun mơn,
nghiệ p vụ để đáp ứ ng yêu cầ u đổ i mớ i, nâng cao chấ t lư ợ ng giáo dụ c. Hình
thứ c bồ i dư ỡ ng giáo viên như vậ y ở Việ t Nam đư ợ c gọ i là BDTX.
BDTX GVTH đư ợ c thự c hiệ n theo các chu kỳ từ nhữ ng năm 1993 và
đế n năm họ c 2008 - 2009 Bộ GD&ĐT tổ ng kế t công tác BDTX theo chu kỳ .
Năm 2012, Bộ GD&ĐT ban hành quy chế BDTX mớ i nên BDTX GVTH
đư ợ c triể n khai hằ ng năm theo chư ơ ng trình BDTX GVTH theo quy đị nh.
Công tác BDTX GV trong hơ n hai thậ p kỷ qua đã mang lạ i nhữ ng kế t
quả nhấ t đị nh, như ng bên cạ nh đó cịn nhiề u vấ n đề tồ n tạ i trong công tác này
cầ n quan tâm giả i quyế t. Mộ t trong các vấ n đề đó là vấ n đề tác nghiệ p DH
trong các lớ p BDTX GVTH, đặ c biệ t là vấ n đề thiế t kế MTHT trong các lớ p
bồ i dư ỡ ng này sao cho hỗ trợ HV họ c tậ p thuậ n lợ i theo nhu cầ u, mụ c tiêu và
phù hợ p vớ i đặ c điể m họ c tậ p củ a họ .
1.1.2. Nhữ ng khái niệ m cơ bả n củ a đề tài
1.1.2.1. Họ c tậ p kiế n tạ o
Quan niệ m về họ c tậ p kiế n tạ o đã đư ợ c đề cậ p trong các nghiên cứ u về
tâm lý họ c DH. Tác giả Jean Piaget (1930) cho rằ ng trẻ em hình thành kiế n
thứ c từ kinh nghiệ m, chứ không phả i từ tiế p thu nhữ ng kiế n thứ c đư ợ c giớ i
thiệ u cho chúng. Piaget mô tả rằ ng trẻ em sắ p xế p các ý nghĩ hoặ c hành độ ng
thành các cấ u trúc nhậ n thứ c từ nhữ ng gì chúng làm và quan sát đư ợ c trong
các tình huố ng cụ thể ngồi môi trư ờ ng. Cấ u trúc nhậ n thứ c này đư ợ c gọ i là



×