Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

BIỆN PHÁP sửa lỗi PHÁT âm CHO học SINH KHUYẾT tật TRÍ TUỆ mức độ NHẸ ở TRƯỜN TIỂU học hòa NHẬP và THỰC NGHIỆM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (436.17 KB, 35 trang )

BIỆN PHÁP SỬA LỖI PHÁT ÂM CHO HỌC SINH
KHUYẾT TẬT TRÍ TUỆ MỨC ĐỘ NHẸ Ở TRƯỜN TIỂU
HỌC HỊA NHẬP VÀ THỰC NGHIỆM

Cơ sở đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh
khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ ở trường tiểu học hòa nhập
Tầm quan trọng của việc áp dụng các biện pháp sửa lỗi phát
âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ ở trường tiểu
học hòa nhập
Thực tiễn sửa lỗi phát âm ở học sinh tiểu học ở một số
nước và ở Việt Nam hiện nay có thể tổng hợp lại và quy về hai
biện pháp chính cơ bản như sau:
Một là biện pháp phát âm theo mẫu. Theo biện pháp này,
người dạy phát âm ra một chỉnh thể âm tiết đúng; yêu cầu học
sinh nghe, nhìn rồi bắt chước nói lại. Phương pháp này đã đem
lại hiệu quả nhưng còn tồn tại nhiều hạn chế và thường kéo dài
thời gian luyện tập. Bởi lẽ, khi học sinh đã phát âm sai thì khó
khăn lớn nhất mà học sinh gặp phải là khơng tri giác được sự
vận động cơ để điều chỉnh bộ máy cấu âm.
Hai là biện pháp phân tích cách phát âm. Biện pháp này
áp dụng có hiệu quả cho việc sửa lỗi phát âm sai phụ âm đầu
của âm tiết tiếng Việt, đồng thời thích hợp với những ngơn ngữ


mà ở mọi vị trí trong cấu trúc âm tiết phụ âm luôn được thể
hiện đầy đủ diện mạo theo các tiêu chí khu biệt chúng.
Hai biện pháp trên đều đã được vận dụng vào môi trường
tiếng Việt trong những năm qua. Tuy nhiên hiệu quả giáo dục
khơng cao, vì học sinh mắc lỗi phát âm sai thường gặp khó
khăn trong việc tri giác các thao tác cấu âm và hai biện pháp
này cũng không tận dụng được những thao tác cấu âm mà học


sinh đã có. Điều này đặc biệt quan trọng với đặc điểm của học
sinh khuyết tật trí tuệ.
Tóm lại, giáo viên khơng thể áp dụng dập khuôn các biện
pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh khác với học sinh khuyết tật
trí tuệ. Vì vậy, các biện pháp được đề xuất dưới đây tận dụng
mọi tao tác cấu âm và dựa vào nguyên lý “vùng phát triển gần”
và áp dụng từng bước nhỏ một giúp học sinh khuyết tật trí tuệ
có thể sửa được các lỗi phát âm âm tiết tiếng Việt.
Cơ sở đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh khuyết
tật trí tuệ mức độ nhẹ ở trường tiểu học hòa nhập
Cơ sở lý luận
- Dựa vào những đặc điểm tâm lý của học sinh khuyết tật trí tuệ
và những khó khăn mà học sinh gặp phải trong giai đoạn đầu
sửa lỗi phát âm
Đối với học sinh khuyết tật trí tuệ khi bắt đầu sửa một
dạng lỗi nào đó, các em thường gặp khó khăn về tư duy, ghi


nhớ... Giáo viên cũng cần nắm vững về những điểm mạnh và
điểm yếu trong phát âm của học sinh để từ đó giúp việc sửa lỗi
phát âm cho học sinh được tiến hành thuận lợi và dễ dàng.
- Dựa vào bảng hệ thống âm vị tiếng Việt rút gọn, vị trí phụ âm
đầu và các âm trong phần vần của âm tiết tiết Việt
Trong hệ thống âm tiết tiếng Việt, các âm tiết cũng được
phân loại với loại khác nhau và được phân loại theo mức độ
khó dần trong phát âm. Giáo viên cần hiểu rõ điều này để chọn
từ luyện và bảng từ luyện cho học sinh theo khả năng hiện tại
của các em.
Cơ sở thực tiễn
- Dựa vào thực trạng nhận thức của giáo viên về biện pháp sửa

lỗi phát âm cho học sinh khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ ở trường
tiểu học hòa nhập
Các biện pháp được đề xuất và thực hiện trong mơi
trường hịa nhập là chủ yếu. Do vậy, nhận thức cảu giáo viên về
vấn đề này vơ cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp đến
hiệu quả sửa lỗi phát âm cho học sinh
- Dựa vào những nghiên cứu đi trước đã được kiểm chứng về
độ đáng tin cậy


Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp sửa lỗi phát âm cho học
sinh khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ ở trường tiểu học hịa nhập
Đảm bảo tính mục đích
Khi sử dụng các biện pháp, đề tài dựa trên các hoạt động
và hình thức khác nhau nhằm tạo hứng thú cho học sinh. Nhưng
dù ở hình thức nào cũng đều hướng tới mục đích chung là giúp
học sinh sửa được lỗi phát âm.
Đảm bảo tính sư phạm và phát triển
Dựa vào các biện pháp, đề tài sửa lỗi phát âm cho học
sinh bước đầu cần hình thành được ý thức và thái của học sinh.
Tùy từng đối tượng và hoạt động khác nhau ở học sinh mà giáo
viên cần chọn lọc biện pháp sửa lỗi phát âm cho học sinh
khuyết tật trí tuệ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. Giúp
học sinh sửa phát âm trong các hoạt động ngơn ngữ, các bài tập,
trị chơi khơng chỉ chú ý đến luyện những âm vị cơ bản của
tiếng Việt mà còn rèn luyện phát âm những âm vị đó trong âm
tiết, trong từ, trong câu và hướng dẫn học sinh sử dụng những
phát âm chuẩn đó trong ngôn ngữ giao tiếp.
Đảm bảo việc kết hợp đa giác quan
Học sinh khuyết tật trí tuệ mức độ nhẹ cần được tri giác

thế giới xung quanh qua nhiều con đường khác nhau. Trong đó
tri giác nghe và nhìn ln đóng vai trò là những nhân tố quan


trọng nhất. Việc kết hợp giữa nghe và đọc hình miệng là rất cần
thiết cho học sinh.
Đảm bảo phù hợp với đặc điểm ngôn ngữ của học sinh
Các biện pháp sử dụng từ dễ đến khó, phù hợp với đặc
điểm ngơn ngữ của học sinh có lỗi phát âm.
Đảm bảo tiến hành tại mọi lúc có thể
Việc sử dụng các biện pháp có thể tiến hành trong những
giờ học trên lớp, giờ ra chơi, giờ học nhóm hoặc ở nhà. Tuy
nhiên ban đầu, khi hướng dẫn giáo viên nên tiếp cận từ hướng
hỗ trợ cá nhân. Xong, điều quan trọng nhất là giáo viên tạo ra
cho học sinh một môi trường tích cực, giàu cơ hội để sửa và
thực hành sửa lỗi.
Biện Pháp Sửa Lỗi Phát Âm Cho Học Sinh Khuyết Tật Trí
Tuệ Mức Độ Nhẹ Ở Trường Tiểu Học Hòa Nhập
Biện pháp phát âm theo mẫu
Một trong những đặc điểm tâm sinh lý nổi bật ở lứa tuổi
tiểu học là hay bắt chước. Học sinh thích mình giống như các
thầy cô và người lớn. Các em hằng ngày đến lớp chủ yếu nghe
giọng của giáo viên. Vì vậy, giáo viên phải tạo điều kiện cho
học sinh nghe đúng, nghe sai thì phát âm cũng sai. Do đó, muốn
học sinh phát âm đúng giáo viên phát âm mẫu thật chính xác
để các em học theo. Biện pháp phát âm theo mẫu được coi là
biện pháp cơ bản để sửa lỗi phát âm.


Biện pháp này có thể sử dụng các phương tiện như mơ

hình, băng tiếng hoặc là do giáo viên trực tiếp phát âm. Việc sử
dụng băng hình, băng tiếng giúp học sinh có thể quan sát, ghi
nhớ cách phát âm chuẩn nhưng khơng thể thay thế vai trị của
giáo viên. Giáo viên vẫn phải phân tích, giảng giải, hướng dẫn
cụ thể thao tác phát âm để học sinh sửa lỗi.
Khi sử dụng biện pháp luyện tập theo mẫu yêu cầu là phải
có mẫu phát âm chuẩn kèm theo hình ảnh minh họa. Vận dụng
biện pháp luyện phát âm theo mẫu có thể theo các bước sau
đây:
- Phát âm mẫu thật chuẩn xác, thật chậm, thật rõ, phát âm
tới 2 – 3 lần để học sinh theo dõi (Giáo viên phải chú ý phát âm
chuẩn không để tiếng địa phương ảnh hưởng đến cách phát âm
của mình)
- Hướng dẫn học sinh cách phát âm, vị trí các bộ phận
cách phát âm. Ví dụ điểm đặt lưỡi, vị trí của lưỡi, độ mở cửa
miệng khi bắt đầu hoặc kết thúc
- Cho học sinh phát âm nhiều nhất theo sự hướng dẫn của
giáo viên
- Phát âm mẫu lần một (học sinh nghe, theo dõi)
- Luyện phát âm các từ khó đọc vừa tìm theo nhóm
Từ luyện âm: Thi, tha, tho, thỏ, thơ, the, thê, thu, thư...
để học sinh dần làm quen. Ngoài ra giáo viên cũng giúp học


sinh tự kiểm tra phát âm bằng cách đưa tay lên miệng và cảm
nhận luồng hơi.
Biện pháp phân tích cách phát âm
Biện pháp phân tích cách phát âm là phương pháp dạy học
có ý thức. Giáo viên tổ chức cho học sinh mô tả cách phát âm
của âm vị mắc lỗi, so sánh, đối chiếu với cách phát âm của âm

chuẩn, kèm theo các hình vẽ minh hoạ, từ đó học sinh nắm
được nguyên nhân của việc mắc lỗi và sửa chữa.
Giáo viên chỉ ra nguyên nhân cách phát âm sai của học
sinh bằng cách chỉ ra cách sử dụng cách phát âm khơng đúng
của các em, sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh phát âm lại
theo cách sử dụng các bộ phận phát âm đúng.
Để thực hiện biện pháp này, giáo viên phải mô tả thật
ngắn gọn, dễ hiểu kết hợp với mô tả bằng động tác là chủ yếu,
tránh dùng thuật ngữ khó hiểu.
Biện pháp này địi hỏi giáo viên phải có kiến thức về ngữ
âm tương đối đối vững vàng, nắm được kỹ thuật phát âm chính
xác có khả năng mơ tả chính xác cách phát âm, biện pháp này
có hiệu quả cao khi sửa lỗi phụ âm đầu. Vận dụng biện pháp
phân tích cách phát âm theo các bước sau đây:
Bước 1: Học phát âm tự nhiên


Bước 2: Tổ chức cho học sinh phân tích: phân loại kết quả
phát âm tự nhiên của học sinh (đúng hay sai) chỉ ra lỗi phát âm,
nguyên nhân và cách khắc phục.
Bước 3: Học sinh phát âm theo mẫu, nhận xét, sửa chữa
điều chỉnh.
Bước 4: Luyện tập đưa âm đã sửa vào ngữ cảnh.
Với học sinh khuyết tật trí tuệ, giáo viên cần phải nắm rõ
những vấn đề sau về bộ máy phát âm:
a)

Cấu tạo của bộ máy phát âm
Bộ máy cơ quan phát âm đóng vai trị tạo sản lời nói.
CẤU TẠO BỘ MÁY PHÁT ÂM

Chú thích:
A. Khoang miệng
B. Khoang mũi
C. Khoang họng

1. Môi (1a: Môi trên, 1b:Môi dưới)
2. Lưỡi (2a: đầu lưỡi, 2b: mặt lưỡi, 2c:
gốc lưỡi)
3. Răng (3a: hàm trên, 3b: hàm dưới)
Ngạc (4a: ngạc cứng, 4b: ngạc mềm)
b)4.Cách
tạo âm đúng

STT

Phụ
âm

Các tạo âm
đúng

1

Cấu tạo bộ máy phát âm

+ Hai mơi chạm
vào nhau

Hình minh họa



STT

Phụ
âm

Các tạo âm
đúng

Phụ
âm b

+ Khơng đưa hơi
thốt lên mũi,
giữ hơi trong
khoang trong
miệng
+ Mở miệng, bật
mạnh hơi phát
tiếng

2
+ Hai môi chạm
nhẹ vào nhau
Phụ
âm m

+ Đưa hơi thoát
lên mũi (nếu
chạm tay vào

mũi thấy có sự
rung nhẹ)
+ Mở miệng phát
triếng

3
+ Răng hàm trên
cắn nhẹ vào mơi
dưới

Phụ
âm ph + Đẩy nhẹ hơi ra
ngồi tạo ra tiếng
phì kéo dài
+ Há miệng và

Hình minh họa


STT

Phụ
âm

Các tạo âm
đúng

Hình minh họa

bật hơi ra (chú ý:

âm “phì” kéo dài
liền với việc phát
tiếng, không
được đứt quãng)

4

Phụ
âm v

+ Răng hàm trên
cắn nhẹ vào mơi
dưới
+ Đẩy nhẹ hơi ra
ngồi (chạm tay
vào cổ để thấy có
sự rung nhẹ khi
đẩy hơi).
+ Há miệng và
phát tiếng

5

Phụ
âm th

+ Đầu lưỡi chạm
vào răng trên
(giống như âm
“t”

+ Giữ hơi trong
khoang miệng
+ Đẩy lưỡi vào
răng và thổi nhẹ
hơi ra ngồi (có

*


STT

Phụ
âm

Các tạo âm
đúng
thể đưa tay lên
miệng để cảm
nhận luồng hơi
thoát ra)

6
+ Đầu lưỡi đẩy
vào răng
Phụ
âm t

+ Khơng đưa hơi
thốt lên mũi để
tạo nên một

khoang miệng
kín, tập trung hơi
ở miệng kín, tập
trung hơi ở
miệng
+ Đẩy lưỡi vào
răng và bật mạnh
hơi

Phụ
âm đ

+ Đầu lưỡi chạm
vào chân răng
trên
+ Chạm nhẹ tay
vào cổ thấy có sự
rung nhẹ
+ Đẩy nhẹ lưỡi
vào chân răng,
hạ lưỡi xuống và
phát tiếng

Hình minh họa


STT

Phụ
âm


Phụ
âm n

Các tạo âm
đúng

+ Đầu lưỡi chạm
vào chân răng
trên
+ Đưa lưỡi thốt
lên mũi (nếu
chạm tay vào
mũi sẽ thấy có sự
rung nhẹ)
+ Bật lưỡi và
phát tiếng

+ Cắn nhẹ 2 hàm
răng vào nhau
Phụ
âm s

+ Tạo một âm sì
kéo dài
+ Há miệng và
phát tiếng
(chú ý: âm sì kéo
dài liền với việc
phát ra tiếng

khơng được đứt
quãng)

+ 2 hàm răng cắn
nhẹ vào nhau

Hình minh họa


STT

Phụ
âm

Các tạo âm
đúng

Phụ
âm d

+ tạo âm gì kéo
dài (chạm tay
vào cổ thấy có sự
rung nhẹ)

Hình minh họa

+ Mở miệng và
phát tiếng (chú
ý: âm gì kéo dài

liền với việc phát
tiếng, khơng
được đứt quãng)
+ Mặt lưỡi chạm
Phụ lên vòm miệng,
âm ch đầu lưỡi chạm
nhẹ vào răng
dưới
+ Giữ hơi trong
khoang miệng
+ Bật mạnh mặt
lưỡi vào vòm
miệng và phát
tiếng

*


STT

Phụ
âm

Phụ
âm k,
c, qu

Các tạo âm
đúng


Hình minh họa

+ Gốc lưỡi chạm
lên vòm miệng
+ Giữ hơi trong
miệng
+ Hạ lưỡi xuống,
đẩy mạnh hơi
phát tiến

+ Gốc lưỡi chạm
lên vòm miệng

Phụ
âm ng + Đưa hơi thốt
lên mũi (nếu
chạm tay vào
mũi thấy có sự
rung nhẹ)
+ Bật lưỡi và
phát ra tiếng

+ Gốc lưỡi chạm
nhẹ lên vòm
miệng (giống
như âm “g”)
Phụ + Tạo âm “khừ”
âm kh trong miệng
+ Bật hơi và phát


*


STT

Phụ
âm

Các tạo âm
đúng

Hình minh họa

tiếng (chú ý: âm
“khừ” kéo dài
liền với việc phát
tiếng, không
được đứt quãng)

Phụ
âm g

+ Gốc lưỡi chạm
nhẹ lên vịm
miệng
+ Tạo âm “gừ”
trong miệng
(chạm tay vào cổ
thấy có sự rung
nhẹ)

+ Bật hơi và phát
tiếng (chú ý: âm
gừ kéo dài liền
với việc phát
tiếng không được
ngắt quãng)
+ Há miệng

Phụ
âm h

+ Đẩy hơi qua
miệng (có thể
cảm nhận luồng
hơi qua lịng bàn
tay)
+ Phát tiếng (chú
ý: đẩy hơi kéo
dài liền với việc
phát tiếng, không
được đứt quãng)

*


STT

Phụ
âm


Các tạo âm
đúng

Hình minh họa

+ Đầu lưỡi chạm
lên vịm miệng
Phụ
âm l

+ Đẩy hơi qua
miệng, không
đưa hơi lên mũi
+ Bạt lưỡi và
vòm miệng và
phát âm

Giáo viên sử dụng một số bài tập dưới đây sửa lỗi phát
âm phụ âm đầu cho học sinh:
BÀI TẬP 1: Nhận biết và gọi đúng tên bộ máy phát âm (dựa
vào sơ đồ bộ máy cấu âm)
Giáo viên sử dụng mơ hình, tranh ảnh về bộ máy phát âm
(mơi, răng, lưỡi, ngạc...) và sử dụng chính bộ máy cấu âm của
học sinh để dạy và chỉ cho học sinh các bộ phận đó
BÀI TẬP 2: Thực hành các tư thế mơi, miệng và vị trí đặt lưỡi
Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt vị trí lưỡi, tư thế mơi,
miệng... Dùng hình vẽ, con rối hoặc mơ hình để minh họa;
cũng có thể dùng que tăm bơng, đầu thìa, hoặc que đè lưỡi hoặc
có thể đi găng tay sạch, dùng đầu ngón chỉ vào vị trí tiếp xúc
đầu lưỡi của học sinh khi tạo âm.

-

Giáo viên có thể dựa vào những gợi ý sau:


TƯ THẾ MƠI:
STT

Tư thế mơi

1

Miệng

2

Há to miệng

3

Khép hai mơi

4

Há miệng nhỏ

Hình ảnh minh họa


STT


Tư thế mơi

5

Há miệng vừa

Hình ảnh minh họa

VỊ TRÍ ĐẶT LƯỠI
STT

Tư thế lưỡi

1

Lưỡi

2

Đẩy lưỡi ra ngồi

3

Gốc lưỡi

Hình ảnh minh họa


STT


Tư thế lưỡi

4

Đẩy lưỡi vào trong

5

Đẩy lưỡi ra ngoài

6

Đẩy lưỡi lên trên

7

Đẩy lưỡi xuống dưới

Hình ảnh minh họa


STT

Tư thế lưỡi

8

Đẩy lưỡi vào trong


9

Đặt đầu lưỡi vào
hàm trên

Hình ảnh minh họa

BÀI TẬP 3: Cảm nhận luồng hơi; rung dây thanh/không rung
dây thanh
Các bài tập này sẽ hỗ trợ học sinh phân biệt những phụ
âm đầu mà các em hay nhầm lẫn. Giáo viên yêu cầu học sinh
cảm nhận độ rung và luồng âm thanh phát ra ví dụ: âm b/m, d/đ
... Sau đó giải thích rõ cho học sinh sự khác nhau giữa hai âm
này. Âm b có hơi thốt ra từ miệng, âm m có hơi thốt ra từ
mũi...


Lỗi phổ biến mà học sinh khuyết tật trí tuệ trong trường
hợp điển cứu mắc phải là nhầm lần giữa âm /t’/ và /t/. Vì vậy,
chỉ rõ cho học sinh thấy sự khác biệt rất quan trong:
-

Sử dụng biện pháp phân tích cấu âm giúp học sinh bật âm

-

/t’/ hay nói được tiếng “thờ”
Theo cấu âm của âm thờ giáo viên hướng dẫn học sinh

-


-

khuyết tật trí tuệ làm những điều sau:
+ Đầu lưỡi chạm vào răng trên âm /t/
+ Giữ hơi trong khoang miệng
+ Đẩy lưỡi vào răng và thổi nhẹ hơi ra ngồi
(Có thể đưa tay lên miệng để cảm nhận luồng hơi thốt ra)
Cịn với âm /t/

+ Đầu lưỡi đẩy vào răng
+ Khơng đưa hơi thốt lên mũi để tạo nên một khoang
miệng kín, tập trung hơi ở miệng kín, tập trung hơi ở

-

miệng
+ Đẩy lưỡi vào răng và bật mạnh hơi
Ở bước 1 này, chia nhỏ nhiệm vụ hơn, giáo viên hướng
dẫn và làm mẫu học sinh phát âm như sau:


-

Phát âm từ “thờ” nhưng vô thanh rồi tiếp tục tạo tiếng “ờ”
trên cùng một luồng hơi, rồi yêu cầu học sinh nói nhanh

-

hơn để được tiếng “thờ”

Khi học sinh phát âm được âm này, giáo viên sử dụng
biện pháp dưới đây để ghéo các từ luyện khác.

Nguyên tắc sửa lỗi:
-

Sửa từ dễ tới khó: bắt đầu bằng sửa âm sau sửa âm trong

-

âm tiết, sau đó âm trong câu ngắn và trong cả phát ngôn
Biến việc sửa âm thành việc thú vị, hấp dẫn đối với học

-

sinh
Thường xuyên tiến hành, kết hợp chặt chẽ với hoạt động

-

dạy của phụ huynh ở nhà
Kết hợp nhiều kỹ thuật, nhiều hình thức dạy, nhằm kích
thích tối đa các giác quan và kênh nhận thông tin

Biện pháp luyện phát âm tổng hợp
Sử dụng biện pháp này, trước hết giáo viên dùng trực giác
để rèn luyện phát âm cho học sinh, tích các thành phần của âm
mắc lỗi và thành phần của âm chuẩn để học sinh nhận diện.
Giáo viên tổ chức, hướng dẫn để các em đưa ra các trường hợp
cần sửa vào ngữ cảnh nhằm khu biệt nghĩa, từ đó học sinh có ý

thức phân biệt phát âm sai và phát âm đúng đồng thời sửa chữa
có hiệu quả.
Yêu cầu khi sử dụng biện pháp pháp luyện tập tổng hợp là
giáo viên phải tổ chức cho học sinh luyện tập tổng hợp trước để


các em tri giác được cách phát âm tổng quát sau đó kết hợp với
phân tích ngữ âm, phân tích ngữ nghĩa, phân tích chính tả…
Vận dụng biện pháp luyện tập tổng hợp có thể thao tác theo các
bước sau đây:
Bước 1: Học sinh phát âm theo mẫu.
Bước 2: Tổ chức cho học sinh phân tích cấu âm, phân tích
chính tả, kết hợp tìm hiểu nghĩa của tiếng, từ cần sửa.
Bước 3: Học sinh phát âm theo mẫu, nhận xét, sửa chữa,
điều chỉnh.
Bước 4: Luyện tập đưa âm cần sửa vào ngữ cảnh. Khi sử
dụng vào sửa các lỗi cụ thể, GV cần lựa chọn hoặc kết hợp linh
hoạt các biện pháp để có thể đạt hiệu quả cao.
Ngồi ra, giáo viên cũng cần kết hợp các hoạt động như:
-

Luyện thở
Luyện nghe
Rung dây thanh/không rung dây thanh
Luyện phát âm đúng âm vị trong âm tiết, trong từ, cụm từ
Biện pháp tổ chức trò chơi
a. Khái niệm trò chơi
Trong tâm lý học đại cương và giáo dục học đưa ra khái
niệm trị chơi như sau: Trị chơi là trị chơi có luật và những nội
dung cho trước, là trò chơi của sự nhận thức, hướng đến sự mở

rộng, chính xác hố, hệ thống hóa các biểu tượng đã có nhằm


phát triển các năng lực trí tuệ, giáo dục lịng ham hiểu biết của
trẻ học sinh trong đó nội dung học tập kết hợp với hình thức
chơi.
b. Sự cần thiết của tổ chức trị chơi
Để học sinh khuyết tật trí tuệ có thể sửa được lỗi phát âm
thì giáo viên không phải chỉ truyền đạt, giảng giải theo các tài
liệu một cách rập khn, máy móc mà phải tạo nên sự hứng thú
cho các em. Nếu khơng thì sẽ nên sự cản trở, chống đối và lảng
tránh nhiệm vụ sửa lỗi phát âm. Bởi qua nghiên cứu quá trình
sửa lỗi phát âm, mục tiêu giáo viên cần thực hiện không chỉ
dừng ở việc sửa được lỗi phát âm mà còn ở việc chỉ cho học
sinh cách để sửa. Điều này với học sinh khuyết tật trí tuệ lại
càng quan trọng.
Giáo dục hiện nay đòi hỏi phải đổi mới phương pháp, lấy
người học làm chủ. Vì vậy, giáo viên phải tạo được hứng thú
học tập cho các em bằng cách lôi cuốn các em tham gia vào các
hoạt động học tập. Trò chơi là một hoạt động mà các em hứng
thú nhất. Thơng qua các trị chơi các em sẽ lĩnh hội tri thức một
cách dễ dàng, củng cố, khắc sâu kiến thức một cách vững chắc,
tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, trong việc
làm. Khi chúng ta đưa ra được các trò chơi thường xuyên, khoa
học thì chắc chắn chất lượng dạy học sẽ ngày càng nâng cao.
Trò chơi phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh khuyết
tật trí tuệ.


Với các biện pháp rổ chức trò chơi để sửa lỗi phát âm cho

học sinh khuyết tật trí tuệ, các trị chơi sẽ hướng vào mục đích
củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ năng. Riêng trò chơi cho phần
sửa lỗi phát âm, giáo viên cần phải biết kết hợp củng cố kiến
thức âm, vần mới và rèn luyện kĩ năng đọc cho học sinh khuyết
tật trí tuệ mức độ nhẹ.
Một số trò chơi gợivề sửa lỗi phát âm:
Trò chơi 1: Miệng ơi bạn có thể làm những gì?
Để học sinh quan sát và bắt chước cử động của miệng,
lưỡi... của giáo viên khi tạo âm. Giáo viên có thể làm mẫu rồi
luân phiên một âm đúng và một âm sai, để học sinh phát hiện
các âm lỗi.
Giáo viên có thể sử dụng bảng sau để gợi ý hướng dẫn
học sinh:

ST
T

Chỉ dẫn
“Hãy làm như
thế này!”

Khả năng bắt
chước
(1)

1

Há miệng ra

2


Thè lưỡi ra

3

Mím môi

4

Chạm răng vào
nhau

(2)

(3)

Ngày
hướng
dẫn

Ngày
học
sinh
làm
được


×