Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

THỰC TRẠNG tổ CHỨC xây DỰNG văn hóa ỨNG xử ở các TRƯỜNG TIỂU học HUYỆN cẩm GIÀNG, TỈNH hải DƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.45 KB, 33 trang )

THỰC TRẠNG TỔ CHỨC XÂY DỰNG VĂN HÓA
ỨNG XỬ Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN CẨM
GIÀNG, TỈNH HẢI DƯƠNG

Khái quát về quá trình phát triển của các trường
Tiểu học huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Tình hình kinh tế - xã hội huyện Cẩm Giàng, tỉnh
Hải Dương
Cẩm Giàng là huyện đồng bằng của tỉnh Hải Dương,
Phía Bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía Tây giáp tỉnh Hưng n,
phía Nam giáp huyện Bình Giang, phía Đơng giáp huyện
Nam Sách và thành phố Hải Dương cùng tỉnh. Huyện Cẩm
Giàng có vị trí địa lý, giao thông thuận lợi (quốc lộ 5A và
đường sắt Hà Nội-Hải Phịng chạy qua) để phát triển kinh
tế; có khả năng phát triển nơng nghiệp, có nhiều nơng sản
(lúa đặc sản, hành tây, dưa chuột, cà rốt, ớt, cà chua...).
Huyện Cẩm Giàng có diện tích: 108,95 km²; dân số 121.935
người. Cẩm Giang có 19 đơn vị Hành chính, bao gồm 02
Thị trấn và 17 xã.
Theo cổng thông tin điện tử UBND huyện Cầm Giàng,


về kinh tế của huyện, năm 2015 đạt 14,7%, năm 2018 ước
đạt 17,1 %/năm. Năm 2018, tổng giá trị sản xuất trên địa
bàn ước thực hiện được 38.216,6 tỷ đồng, tăng 17,1% so
với cùng kỳ năm 2017; trong đó, giá trị sản xuất ngành
nông nghiệp, thủy sản tăng 2,1 %; ngành công nghiệp, xây
dựng tăng 18,1% và các ngành dịch vụ tăng 9,8% so với
cùng kỳ năm 2017. Cơ cấu kinh tế nông nghiệp – tiểu thủ
công nghiệp, xây dựng – dịch vụ: năm 2015 là 12,8% –
68,9% – 18,3%; năm 2018 là: 9,1% – 71,2% – 19,7%. Năm


2015, toàn huyện có 2,33% hộ nghèo (theo tiêu chí đa
chiều), thu nhập bình quân đầu người đạt 29 triệu
đồng/người/năm. Năm 2018, tỷ lệ hộ nghèo ước giảm cịn
2,13%; bình qn thu nhập đầu người đạt 42,5 triệu
đồng/người/năm, gấp 1,23 lần so với năm 2015. Cẩm Giàng
là một trong những địa phương có tỷ lệ hộ nghèo thấp của
tỉnh. Đến nay, trên địa bàn huyện đã có 5 khu cơng nghiệp
và 3 cụm công nghiệp với hơn 400 doanh nghiệp đi vào
hoạt động, tạo việc làm cho trên 16.500 lao động. Các làng
nghề truyền thống sản xuất, kinh doanh ổn định và phát
triển. Hệ thống chợ, siêu thị trên địa bàn được đầu tư nâng
cấp hoặc xây dựng mới. Các loại hình dịch vụ phát triển
nhanh, nhất là dịch vụ tài chính ngân hàng, bưu chính viễn
thơng…


Trên cơ sở kế thừa, phát huy những kết quả đã đạt
được, để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế –
xã hội năm 2019 – năm bản lề thực hiện Nghị Quyết đại hội
Đảng bộ tỉnh Hải Dương, huyện Cẩm Giàng nhiệm kỳ
2015-2020; Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Cẩm
Giàng phấn đấu hoàn thành một số chỉ tiêu, định hướng sau:
Tổng giá trị sản xuất trên địa bàn huyện tăng 13-14%; Giá
trị sản xuất trên 1ha đất trồng trọt, nuôi trồng thủy sản đạt
153 triệu đồng; Thu ngân sách Nhà nước trên địa bàn tăng
10-12% so với chỉ tiêu kế hoạch; Thu nhập bình quân đầu
người đạt 46,3 triệu đồng/người/năm; Tỷ lệ hộ nghèo giảm
0,2%; Số người có việc làm tăng thêm là 2.500-2.800 lao
động; Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sạch hợp vệ sinh đạt
99,8%/tổng số hộ dân…

Sự nghiệp giáo dục huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương
Theo Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội 6
tháng đầu năm 2018 của UBND huyện Cẩm Giàng ngày
09/7/2018 thì tình hình giáo dục - đào tạo trên đị bàn huyện
Cẩm Giàng cụ thể như sau:
Quy mô lớp, học sinh tiếp tục tăng ở cả 3 cấp học, bậc


học tổng số 64 trường với 963 nhóm, lớp. Trong đó: giáo
dục mầm mon có 23 trường (19 trường cơng lập, 4 trường
tư thục) với 362 nhóm lớp và 11.042 cháu; giáo dục tiểu
học có 21 trường: 418 lớp và 12.670 học sinh; giáo dục
THCS có 20 trường: 218 lớp và 7.588 học sinh; so với năm
học trước tăng 38 lớp với 1.595 học sinh.
Cơ sở vật chất trường học tiếp tục được tăng cường, tỉ
lệ phòng học kiên cố hóa đạt 92,3% tăng 2,6% so với cùng
kỳ năm 2017; số phịng học được phê duyệt và khởi cơng
xây dựng mới là 72 phòng; số phòng học và phòng bộ môn
được đưa vào sử dụng là 46, bước đầu giải quyết được tình
trạng thiếu phịng học ở một số đơn vị như các trường mầm
non Cẩm Hưng, Cẩm Hoàng; trường Tiểu học Cẩm Phúc;
trường THCS Cẩm Điền. Hệ thống Thư viện trường học
tiếp tục được duy trì, bổ sung và hoạt động nền nếp, hiệu
quả. 100% trường Tiểu học, THCS có Thư viện đạt từ
chuẩn trở lên, trong đó 21 trường có Thư viện đạt tiên tiến
(TH: 8 trường, THCS: 13 trường), 9 trường có Thư viện đạt
xuất sắc (TH: 6 trường, THCS: 3 trường); các thư viện được
kết nối mạng Internet để phục vụ cho việc tra cứu thông tin.
Trang thiết bị, đồ dùng phục vụ dạy học trong các nhà

trường được đảm bảo. Nhiều trường đã quan tâm đầu tư


kinh phí mua bổ sung trang thiết bị, nhất là các thiết bị dạy
học hiện đại.
Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia được quan
tâm chỉ đạo quyết liệt, đặc biệt là các trường thuộc các xã
về đích nơng thơn mới năm 2017, 2018; tổng số đã có 46/60
trường cơng lập đạt chuẩn quốc gia đạt 76,6% (tăng 3
trường, cụ thể: trường mầm non Cẩm Hồng, Cẩm Đơng,
THCS Cẩm Điền); một trường nâng mức chuẩn từ mức độ 1
lên mức độ 2 (Tiểu học Cẩm Hồng). Cơng tác phổ cập giáo
dục, xóa mù chữ trên địa bàn huyện tiếp tục được duy trì và
giữ vững. Huyện Cẩm Giàng tiếp tục được công nhận đạt
chuẩn phổ cập giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi, đạt chuẩn
phổ cập giáo dục tiểu học mức độ III, đạt chuẩn phổ cập
THCS và xoá mù chữ mức độ II. So với năm học trước, một
số tiêu chí và điều kiện đảm bảo chất lượng cơng tác phổ
cập tiếp tục được duy trì, nâng cao hơn:
(i) Duy trì 100% các xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập
giáo dục Mầm non cho trẻ 5 tuổi, tỷ lệ huy động ra nhóm
trẻ đạt 37,1% (tăng 0,9%), huy động trẻ ra lớp mẫu giáo đạt
98,3% (tăng 0,7%), riêng trẻ 5 tuổi huy động đạt 100%;
Đơn vị có tỷ lệ trẻ huy động ra lớp cao trên 45% là: Cẩm
Sơn, Thạch Lỗi, Đức Chính, Cao An, Cẩm Đơng và Cẩm


Điền.
(ii) 100% các xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục
tiểu học mức độ III, tỷ lệ huy động trẻ 6 tuổi vào học lớp 1

đạt 100%, duy trì sĩ số ở Tiểu học đạt 100%, trẻ 11 tuổi
hoàn thành chương trình Tiểu học đạt 98,21%.
(iii) 100% các xã, thị trấn đạt chuẩn phổ cập giáo dục
THCS, trong đó: 01 xã đạt mức độ I (tỷ lệ 5,3%), 03 xã đạt
mức độ II (tỷ lệ 15,8%) 15 xã đạt mức độ III (tỷ lệ 78,9 %).
Tỷ lệ thanh thiếu niên từ 15-18 tuổi có bằng tốt nghiệp
THCS đạt tỷ lệ 95,43%.
Cơng tác giáo dục hồ nhập cho trẻ khuyết tật đạt kết
quả tốt. Các trường đã thường xuyên có nhiều biện pháp
quan tâm hỗ trợ giáo viên, học sinh trong dạy học hoà nhập.
Về giáo dục Tiểu học (TH), cụ thể như sau:
Các trường Tiểu học tiếp tục chỉ đạo duy trì thực hiện
dạy học 2 buổi/ngày theo đúng yêu cầu, nhiệm vụ năm học
đề ra. Nội dung dạy học buổi 2 đã thể hiện được sự đa dạng,
phong phú, phù hợp với thực tế nhà trường; giáo viên đầu
tư thời gian và có trách nhiệm hơn trong việc nâng cao chất
lượng dạy học 2 buổi/ ngày. Tích cực đổi mới phương pháp
dạy học cũng như tổ chức các hoạt động giáo dục gắn liền


với đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh theo Thông tư 22
của Bộ GD&ĐT, giảm áp lực học tập và hướng tới hình
thành, phát triển phẩm chất, năng lực toàn diện cho học
sinh. Thực hiện tốt việc đổi mới sinh hoạt chuyên môn theo
chuyên đề và nghiên cứu bài học. Tiếp tục thực hiện tích
hợp dạy học Tiếng Việt và các nội dung giáo dục (bảo vệ
môi trường, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo, hải
đảo, sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả, quyền và bổn
phận trẻ em, bình đẳng giới, an tồn giao thơng, phịng
chống tai nạn thương tích, phịng chống HIV/AIDS,…) vào

các mơn học và hoạt động giáo dục trong nhà trường.
100% các trường thực hiện dạy học Tiếng Việt lớp 1Công nghệ giáo dục; Áp dụng phương pháp “Bàn tay nặn
bột” vào dạy các môn Tự nhiên- xã hội lớp 2, 3, môn Khoa
học lớp 4-5; triển khai có hiệu quả dạy học Mỹ thuật theo
phương pháp mới.
21/21 các trường Tiểu học tổ chức dạy học tiếng Anh
cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5 (418 lớp và 12631 học
sinh), trong đó dạy tiếng Anh theo Đề án Ngoại ngữ có 241
lớp với 7175 học sinh; thực hiện chương trình tiếng Anh 2
tiết/tuần theo chương trình Đề án Victoria có 177 lớp với
5056 học sinh; Tổ chức dạy Tin học cho học sinh, trong đó


dạy đại trà cho học sinh lớp 3-4-5 có 20/21 trường với 7047
học sinh (đạt 98,2%). Riêng trường TH Thạch Lỗi chưa
triển khai được dạy đại trà môn Tin học cho HS lớp 3-4-5.
14/21 trường (287 lớp và 8736 HS) tổ chức giảng dạy
kỹ năng sống cho học sinh nhằm góp phần củng cố, xây dựng
và hình thành các kỹ năng sống cơ bản, cần thiết cho các em
học sinh. Nhiều trường đã quan tâm tổ chức các hoạt động
trải nghiệm cho học sinh ngoài nhà trường. Tiêu biểu như TH
Lương Điền, Thạch lỗi, TH Cẩm Vũ, TH Cẩm Điền, TH Lai
Cách 2, TH Đức Chính, TH Ngọc Liên, TH Cẩm Hưng, TH
Cao An, TH Cẩm Giàng, TH Cẩm Định vv…
100% các trường tiếp tục triển khai áp dụng mô hình
trường Tiểu học mới ở 2 nội dung: Tổ chức quản lý và trang
trí trường lớp học. Trường TH Cẩm Điền tiếp tục thực hiện
đầy đủ nội dung, chương trình, sách giáo khoa, kiểm tra,
đánh giá học sinh theo mô hình trường Tiểu học mới. Tổng
số có 10 lớp với 264 HS (lớp 3: 4 lớp với 107 học sinh; lớp

4: 3 lớp với 75 học sinh; lớp 5: 3 lớp với 82 học sinh). Chất
lượng học sinh cuối năm học qua kiểm tra, đánh giá đảm
bảo yêu cầu.
100% các nhà trường triển khai thực hiện tốt công tác


giáo dục trật tự an tồn giao thơng cho học sinh thơng qua
việc giảng dạy chính khóa các bài về giáo dục an tồn giao
thơng theo qui định, các hoạt động ngoại khóa về An tồn
giao thơng trong nhà trường. Trong năm học qua khơng có
giáo viên, học sinh vi phạm luật an tồn giao thơng.
14/21 trường tổ chức bán trú cho học sinh (tăng 6
trường so với năm học trước). Hình thức tổ chức bán trú đa
dạng hơn so với năm học trước (có 9 trường hợp đồng với
doanh nghiệp phục vụ suất ăn cho học sinh, 05 trường tổ
chức nấu ăn tại trường). Tỷ lệ học sinh ăn bán trú là 11,4%
(tăng 4,38%). Các trường tổ chức ăn bán trú cho học sinh có
đủ đội ngũ nhân viên phục vụ, được tập huấn chun mơn và
có chứng chỉ về vệ sinh an toàn thực phẩm; Điều kiện cơ sở
vật chất như phòng bếp, phòng ăn, bàn ăn, phòng nghỉ,... tiếp
tục được một số đơn vị quan tâm đầu tư. Tiêu biểu như TH
Cao An, TH Cẩm Vũ, TH Kim Giang, TH Cẩm Đông, TH
Tân Trường I, vv...
Ngành Giáo dục đã phối hợp với Huyện Đoàn và
Trung tâm VHTTTT tổ chức thành cơng Giải bóng đá nam
và giải bơi học sinh Tiểu học trong hè 2017. Kết quả:
+ Giải bóng đá nam: Nhất TH Đức Chính, Nhì: TH


Lai Cách I; Đồng giải Ba: TH Cẩm Đoài, TH Tân Trường I,

Giải phong cách: TH Cẩm Giàng. Đội tuyển bóng đá của
huyện tham dự ở cấp tỉnh, kết quả: vào vòng 1/8.
+ Giải bơi: Giải nhất: TH Cao An; Nhì: TH Cẩm Văn;
Ba: TH Tân Trường II.
Tham dự cuộc thi Tin học trẻ tỉnh Hải Dương lần thứ
XXIV - 2018 có 1 em đạt giải nhất (học sinh TH Tân
Trường I) và tham gia cấp toàn quốc đạt giải Khuyến khích.
Tổ chức thành cơng Ngày hội viết chữ đẹp cấp huyện và
tham dự ở cấp tỉnh, kết quả: 120 em đạt giải cấp huyện, 60
em đạt giải cấp tỉnh (14 giải Nhì, 46 giải Ba).
Các sân chơi trí tuệ cho học sinh như: Thi an tồn giao
thơng; thi tiếng Anh, giải Tốn trên Internet vv... được các
nhà trường tích cực hưởng ứng tham gia đạt kết quả tốt: có
01 học sinh (TH Cẩm Đông) đạt giải xuất sắc thi an tồn
giao thơng cấp quốc gia, 01 HS (TH Lương Điền), 01HS
(TH Cẩm Đơng) đạt giải khuyến khích cuộc thi Olimpic
tiếng Anh trực tuyến - OSE cấp quốc gia lần thứ hai,… các
đơn vị tiêu biểu như: trường TH Lương Điền, Cẩm Đông,
Tân Trường I, .....
Tổ chức sinh hoạt tổ, khối chuyên môn theo từng cụm


chuyên môn; chọn cử 03 đ/c tổ trưởng chuyên môn (TH
Cẩm Hoàng, TH Thạch Lỗi và TH Lai Cách I) đại diện khối
1, khối 2-3, khối 4-5 cùng với các đ/c cán bộ quản lý, tổ
trưởng chuyên môn các nhà trường tham dự sinh hoạt
chuyên môn theo cụm huyện tại Thanh Miện và cấp tỉnh tại
TP Hải Dương.
Tổ chức tốt Hội thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện đối
với môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục. Kết quả có 42 giáo

viên được công nhận giáo viên dạy giỏi cấp huyện; 3 đ/c
tham dự Hội thi ở cấp tỉnh đều đạt giải (1 giải Ba, 2 giải
khuyến khích).
Các hoạt động trên đã góp phần tích cực nâng cao chất
lượng giáo dục toàn diện cho học sinh.
Đánh giá chung về giáo dục - đào tạo huyện Cẩm
Giàng năm học 2017 - 2018: Năm học 2017-2018 giáo dục
và đào tạo huyện Cẩm Giàng đã đạt được một số kết quả khả
quan, có bước chuyển biến tích cực từ nhận thức đến việc
quán triệt triển khai các nhiệm vụ, giải pháp cho đội ngũ cán
bộ quản lý, giáo viên và học sinh về đổi mới giáo dục. Điều
này được thể hiện qua sự tiến bộ về nhiều mặt như: Chất
lượng phổ cập giáo dục được nâng cao, công tác xây dựng cơ
sở vật chất trường học theo hướng chuẩn quốc gia đáp ứng


mục tiêu về đích nơng thơn mới năm 2018 của huyện; số
lượng trường chuẩn quốc gia tiếp tục tăng; chất lượng giáo
dục toàn diện,chất lượng một số hội thi, cuộc thi duy trì và
vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra (thi giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh ở
bậc mầm non; học sinh giỏi mơn văn hóa lớp 9, thi Điền kinh
ở cấp tỉnh ...); chất lượng đầu vào lớp 10 THPT ở một số nhà
trường có sự chuyển biến mạnh mẽ.
Tổ chức nghiên cứu thực trạng
Mục đích khảo sát
Mục đích nghiên cứu thực trạng xây dựng văn hóa ứng
xử ở các trường Tiểu học huyện Cẩm Giàng để đánh giá
công tác tổ chức xây dựng văn hóa ứng xử, những điểm
mạnh, điểm yếu, nguyên nhân của điểm yếu và đề xuất các
biện pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả cơng tác xây

dựng văn hóa ứng xử ở các trường Tiểu học trên địa bàn
huyện Cẩm Giàng.
Đối tượng khảo sát
Đối tượng khảo sát là các cán bộ, nhân viên, giáo viên
và học sinh Tiểu học trên địa bàn huyện Cẩm Giàng.
Nội dung khảo sát


Nội dung nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp những cơng trình nghiên cứu về
việc xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học nói chung
và xây dựng văn hóa ứng xử trong trường Tiểu học nói
riêng. Trên cơ sở đó, xác định khái niệm cơng cụ của đề tài:
Tổ chức, văn hóa, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử, xây
dựng văn hóa ứng xử trong trường học.
Nội dung nghiên cứu thực tiễn
Phân tích thực trạng xây dựng văn hóa ứng xử trong
các trường Tiểu học huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến xây dựng văn hóa
ứng xử trong các trường Tiểu học huyện Cẩm Giàng, tỉnh
Hải Dương (bao gồm cả yếu tố khách quan và yếu tố chủ
quan). Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tổ chức xây
dựng văn hóa ứng xử ở trường Tiểu học huyện Cẩm Giàng,
tỉnh Hải Dương.
Cách thức tiến hành
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Mục đích:
Điều tra nhận thức của cán bộ, nhân viên, giáo viên về



việc xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học cũng như
tầm quan trọng của hoạt động này.
Thu thập những thơng tin về mục tiêu của việc xây
dựng văn hóa ứng xử ở trường Tiểu học và khó khăn trong
quá trình thực hiện hoạt động này.
Điều tra thực trạng trong việc xây dựng văn hóa ứng
xử ở trường Tiểu học tại huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương.
Cách thức tiến hành: Thiết kế bảng hỏi. Gồm 2 bước:
Bước 1: Thu thập ý kiến để xây dựng bảng hỏi.
Bước 2: Điều tra: phát phiếu, thu và xử lý thông tin liên
quan đến đề tài.
Kết quả của các bảng hỏi được tính theo phương pháp
thống kê mơ tả.
Phương pháp phỏng vấn
Mục đích:
Điều tra nhận thức của cán bộ, nhân viên, giáo viên về
việc xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học cũng như
tầm quan trọng của hoạt động này.


Cách thức tiến hành
- Bước 1: Tiến hành phỏng vấn những đối tượng có
liên quan như lãnh đạo nhà trường (Ban Giám hiệu, Hiệu
trưởng); các cán bộ nhân viên (kế tốn, hành chính, văn
thư...), giáo viên tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện
Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương.
- Bước 2: Tổng hợp, xử lý và phân tích kết quả phỏng
vấn
Phương pháp chuyên gia

Mục đích:
Tham khảo ý kiến của lãnh đạo, cán bộ chun mơn cấp
huyện và người làm chính sách trong lĩnh vực giáo dục đào tạo
để làm sáng tỏ về lý luận của đề tài cũng như lấy ý kiến chuyên
gia về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp.
Cách thức tiến hành
- Xin ý kiến tư vấn của người làm chuyên môn về
những vấn đề lý luận có liên quan đến đề tài nghiên cứu.
- Tham khảo ý kiến về việc thiết kế phiếu điều tra,
phiếu quan sát.
- Xin ý kiến tư vấn đề những biện pháp nâng cao hiệu quả


cơng tác tổ chức xây dựng văn hóa ứng xử trong trường Tiểu
học tại huyện Cẩm Giàng, Hải Dương.
Thực trạng văn hóa ứng xử trong các trường Tiểu
học huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên
và học sinh về tầm quan trọng của văn hóa ứng xử trong
nhà trường
Để làm rõ nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về
tầm quan trọng của văn hóa ứng xử trong nhà trường, tác
giả tiến hành khảo sát ở 3 trường Tiểu học, bao gồm: trường
Tiểu học Lương Điền, trường Tiểu học Cẩm Giàng, trường
Tiểu học Ngọc Liên. Số người khảo sát là 140 người, bao
gồm cán bộ, viên chức, nhân viên, giáo viên trong trường
với hình thức phát phiếu điều tra. Tác giả nêu câu hỏi: Theo
Ơng (Bà) văn hóa ứng xử có vai trị quan trọng như thế nào
trong trường Tiểu học?
Ngồi ra, vai trị “Văn hóa ứng xử trong trường học là

một trong những nhân tố góp phần xây dựng hình ảnh
trường học, xây dựng văn hóa trường học với bản sắc riêng”
được 92,8% người được hỏi đồng tình (tương ứng với
130/140 người). Vai trò này vẫn chưa được 100% cán bộ,


nhân viên và giáo viên đồng tình. 10 người khơng đồng tình
cho rằng, văn hóa ứng xử chỉ áp dụng trong phạm vi hẹp là
nhà trường và có thể mỗi người sẽ có những cách hành xử
riêng đối với từng tình huống khác nhau nên rất khó để áp
dụng và đánh giá chung, càng khó để góp phần xây dựng
văn hóa trường học với bản sắc riêng của trường. Điều này
cho thấy, nhận thức khác biệt vẫn tồn tại ở một số trường
Tiểu học vì có một bộ phận cán bộ, nhân viên và giáo viên
không tin rằng, nhiều cá thể với những đặc thù riêng biệt lại
có thể thơng qua văn hóa ứng xử mà làm nên bản sắc riêng
của trường học. Tác giả cho rằng, mặc dù suy nghĩ này cũng
có phần hợp lý ở một khía cạnh nào đó nhưng nhìn chung,
để văn hóa ứng xử tạo nên bản sắc riêng của một trường
Tiểu học, cần sự nỗ lực rất lớn từ lãnh đạo nhà trường và sự
chung tay ủng hộ, thực hiện của tất cả các chủ thể khác
trong trường.
Thực trạng văn hóa ứng xử của giáo viên
Tại nhiều trường Tiểu học trên địa bàn huyện Cẩm
Giàng, tỉnh Hải Dương, một bộ phận giáo viên chỉ chú
trọng đến truyền đạt kiến thức cho các em ở trên lớp mà
nhận thức chưa đầy đủ về vị trí, vai trò và trách nhiệm của
cá nhân trong việc giáo dục thế hệ trẻ, thiếu ý thức tự vươn



lên, khả năng tự học, cập nhật thông tin, trau dồi kiến thức
hạn chế; phương pháp giảng dạy chậm đổi mới. Đặc biệt,
một số cán bộ, nhà giáo thiếu kiềm chế cảm xúc cá nhân,
dẫn đến hành vi xúc phạm tinh thần học sinh; chưa đúng
mực trong ứng xử với đồng nghiệp, với phụ huynh và người
dân đến làm việc; thái độ, hành vi, phát ngôn đôi khi thiếu
chuẩn mực.
Thực tế trong một số trường Tiểu học, vẫn có trường
hợp một số cán bộ quản lý trường học khi giao tiếp với cấp
dưới sử dụng ngơn ngữ cịn nặng nề, cứng nhắc, thiếu cử chỉ
nhẹ nhàng, vui vẻ hoặc tỏ ra không thật sự quan tâm thân
thiện với cấp dưới và đồng nghiệp. Đơi khi cịn bộc lộ tính
nóng nảy quát nạt , áp đặt, cửa quyền với cấp dưới nếu có
những cơng việc chưa kip hồn thành hoặc khơng vừa ý. Từ
đó tạo ra khơng khí nặng nề căng thẳng trong hội đồng sư
phạm nhà trường. Khi giao tiếp cịn tỏ ra thiếu tơn trọng hoặc
khi tiến hành phê bình cấp dưới khơng đúng nơi, đúng chỗ,
thiếu tế nhị, gây tâm lý căng thẳng dể dẫn đến mặc cảm và
gây hiểu lầm lẫn nhau, hiện tượng mất dân chủ, bằng mặt
khơng bằng lịng vẫn cịn xảy ra trong các trường học.
Để làm rõ thực trạng văn hóa ứng xử của giáo viên, tác
giả tiến hành phỏng vấn 140 người như trên với câu hỏi:


Theo Ơng (Bà), văn hóa ứng xử của giáo viên ở trường
Tiểu học đã được thực hiện như thế nào?
Văn hóa ứng xử của giáo viên trong trường Tiểu học tại huyện
Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
ST
T


Số
Văn hóa ứng xử của giáo viên trong trường
Tiểu học

lượn
g

Tỉ lệ
%

Tuân thủ đúng Quy tắc ứng xử trong trường
1

Tiểu học (những quy tắc cơ bản đối với bản thân
người giáo viên: tác phong, trang phục, chuyên

110

môn…)
Ứng xử văn minh, lịch sự, tôn trọng khi giao
2

tiếp với đồng nghiệp, lãnh đạo và các cá nhân

123

khác
Tôn trọng học sinh, mềm mỏng nhưng cương
3


4

quyết, triệt để khi xử lý các vi phạm của học
sinh; không trù dập, xúc phạm nhân cách, thân
thể học sinh dưới mọi hình thức
Ứng xử với các chủ thể khác trong và ngoài nhà
trường đúng mực

128

118

78,5
%

87,8
%

91,4
%
84,3
%

Bảng trên cho thấy, thực trạng văn hóa ứng xử của giáo viên trong
các trường Tiểu học tiêu biểu trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải
Dương. Trong đó, mức độ tuân thủ các quy tắc ứng xử trong trường học
vẫn chưa thực sự ở mức cao. Điển hình là việc tuân thủ những quy tắc
chung nhất như nề nếp, tác phong, trang phục, kỷ luật giờ giấc... (chiếm
78,5% số người được hỏi). Đây là vấn đề cần khắc phục trong thời gian

sớm nhất để giáo viên trong các nhà trường luôn giữ được chuẩn mực


đạo đức cũng như chuẩn mực ứng xử để đảm bảo các chủ thể trong
trường Tiểu học đều có những ứng xử văn minh khi làm việc, giao tiếp
với nhau. Ngồi việc ứng xử trong trường học thì việc ứng xử với các
chủ thể khác ngồi trường học cũng đóng vai trị khá quan trọng vì hết
giờ giảng dạy, giáo viên sẽ tiếp xúc với những chủ thể khác ở mơi trường
bên ngồi. Có 84,3% số người được hỏi đồng ý rằng các giáo viên trong
trường có ứng xử văn minh, tôn trọng và đúng mực với các chủ thể khác
ngoài xã hội. Chẳng hạn, đối với người dân nơi cư trú, giáo viên cần
gương mẫu thực hiện và vận động nhân dân thực hiện tốt chủ trường
chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, quy định của chính quyền
địa phương; Chịu sự giám sát của tổ chức Đảng, Chính quyền, Đồn thể
và nhân dân nơi cư trú; Kính trọng, lễ phép với người già, người lớn
tuổi. Cư xử đúng mực với mọi người. Tương trợ giúp đỡ nhau lúc hoạn
nạn, khó khăn, sống có tình nghĩa với hàng xóm, láng giềng; Khơng can
thiệp trái pháp luật vào hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân nơi
cư trú. Khơng tham gia, xúi giục, kích động, bao che các hành vi trái
pháp luật. Với những nơi công cộng, đơng người thì u cầu ứng xử với
người giáo viên có thể bao gồm: Thực hiện nếp sống văn hố, quy tắc,
quy định nơi công cộng. Giúp đỡ, nhường chỗ cho người già, trẻ em, phụ
nữ, người tàn tật khi lên, xuống tàu, xe, khi qua đường; Giữ gìn trật tự xã
hội và vệ sinh nơi công cộng. Kịp thời thơng báo cho cơ quan, tổ chức,
đơn vị có thẩm quyền các thông tin về các hành vi vi phạm pháp luật;
Khơng có hành vi hoặc làm những việc trái với thuần phong mỹ tục và
ln giữ gìn phẩm chất của một người làm công tác giáo dục. Để làm
được những điều này, trong thời gian sắp tới, các trường Tiểu học ngoài
việc ban hành Quy tắc ứng xử cần có những biện pháp tuyên truyền, hỗ
trợ và sát sao nhắc nhở thường xuyên giáo viên để họ nâng cao nhận



thức cũng như có những hành vi ứng xử đúng chuẩn ở ngoài nhà trường.
Đối với ứng xử trong trường (ứng xử với đồng nghiệp, lãnh đạo,
các cán bộ nhân viên khác trong trường; ứng xử với học sinh…) thì đa
phần số người được hỏi đều cho rằng họ đang thực hiện tốt những ứng
xử này. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nhiều giáo viên vẫn chưa thực sự
quan tâm đến việc thực hiện đúng các quy tắc ứng xử trong trường học,
vẫn cịn xảy ra tình trạng đồng nghiệp nói xấu nhau, vi phạm đạo đức
nghề giáo như dùng bạo lực với học sinh, xúc phạm nhân phẩm học sinh
và không quan tâm đến việc điều chỉnh hành vi ứng xử cho học sinh…
Xét trên tổng thể, số giáo viên vi phạm đạo đức nhà giáo chỉ là thiểu số,
không phải là hiện tượng phổ biến. Mặc dù vậy, việc thực hiện những
biện pháp quyết liệt nhằm làm trong sạch hóa đội ngũ nhà giáo là việc
làm hết sức cần thiết, nhất là trong bối cảnh hiện nay. Để làm được điều
này, cần nhiều hơn nữa những hành động mạnh mẽ, thiết thực, cụ thể từ
ngành giáo dục, từ mỗi đơn vị trường học. Song, quan trọng nhất vẫn là
sự nghiêm khắc với bản thân, ý chí nỗ lực tự hồn thiện mình về mọi mặt
của mỗi giáo viên.
Thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh
Tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, đa số học
sinh đều ngoan ngỗn, lễ phép, kính trọng ơng bà, cha mẹ, thầy cô giáo,
người lớn tuổi, sống lành mạnh, không sa vào tệ nạn xã hội và với bản
thân. Các phẩm chất như nhân ái, tương thân tương ái giúp đỡ nhau,
sống có nghĩa tình, cần cù, kiên trì, hiếu học, tơn sư trọng đạo, trung
thực, đồn kết được phát huy. Trách nhiệm công dân được tăng cường
thông qua việc tích cực tham gia các hoạt động tập thể, các phong trào,
tình nguyện vì cộng đồng, bảo vệ mơi trường.
Phần lớn học sinh có đời sống tinh thần lành mạnh và biết phê



phán những biểu hiện tiêu cực, tệ nạn xã hội và các hành vi thiếu văn
hóa, trái thuần phong mỹ tục, có tinh thần yêu nước, biết trân trọng các
giá trị truyền thống văn hóa tốt đẹp của dân tộc.
Tuy nhiên, bên cạnh đó vẫn cịn bộ phận học sinh ở các trường
Tiểu học huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương hiện nay vẫn cịn những
biểu hiện thiếu lễ phép, khơng tôn trọng thầy cô, bạn bè, ông bà, cha mẹ
và đặc biệt là có những hành vi trái đạo đức, cụ thể như sau:
(i) Đối với cha mẹ, thầy cô giáo, người lớn tuổi: Một số học sinh
sinh viên có biểu hiện bất hiếu với cha mẹ, vô lễ với thầy cô giáo, thiếu
trung thực, thiếu trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, thờ ơ, vơ cảm
trước nỗi đau của người khác, thấy đúng không dám bảo vệ, thấy sai trái,
tiêu cực không dám đấu tranh.
(ii) Trong khuôn viên nhà trường học sinh tỏ ra ngoan ngỗn, lễ
phép nhưng ngồi trường học, trên mạng xã hội thì có thái độ vô lễ, xúc
phạm thầy cô giáo.
(iii) Đối với bản thân và bạn bè: Một số học sinh đua đòi, chưa
biết cách tiếp thu chọn lọc văn hóa phương Tây, cách ứng xử không phù
hợp với thuần phong mỹ tục Việt Nam, thích thể hiện sự nổi trội trước
bạn bè; sống thực dụng, thiếu nghĩa tình và nhân văn. Một số ít học sinh
sa vào nghiện chơi điện tử, đam mê với cuộc sống ảo trên Internet, có
hành vi bạo lực và hành xử thiếu văn hóa với bạn bè như sỉ nhục bạn,
gây gổ đánh nhau với bạn.
(iv) Học sinh sử dụng nhiều thời gian trong ngày để tham gia các
hoạt động trên Internet và mạng xã hội. Điều này một phần do phụ
huynh học sinh quản lý và giáo dục không nghiêm nên để các em tiếp
cận với internet và mạng xã hội khi chưa đến độ tuổi cho phép.
(v) Đối với môi trường: Một số học sinh, sinh viên chưa có ý thức



giữ gìn vệ sinh, bảo vệ mơi trường xanh, sạch, đẹp trong trường học và
cộng đồng, cụ thể là các hành vi viết vẽ bậy lên tường, bàn ghế, xả rác
bừa bãi, hái hoa, bẻ cành xảy ra ở nhiều lứa tuổi học sinh; nghiêm trọng
hơn cịn có hành động phá hoại tài sản, cơ sở vật chất trường học và của
cơng.
Để làm rõ thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường
Tiểu học trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, tác giả tiến
hành phỏng vấn 140 người như trên với câu hỏi: Theo Ông (Bà), văn
hóa ứng xử của học sinh ở trường Tiểu học đã được thực hiện như thế
nào?
Văn hóa ứng xử của học sinh trong trường Tiểu học tại huyện
Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
ST
T
1
2

3
4
5

Văn hóa ứng xử của học sinh trong
trường Tiểu học
Tuân thủ quy định chung: đúng giờ, kỷ luật,
ngăn nắp, ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp tốt
Đối với thầy cơ giáo: lễ phép, tơn trọng, có thái
độ văn minh, lịch sử, chân thành, xin lỗi đúng
lúc
Đối với bạn bè: tôn trọng, giúp đỡ nhau trong
học tập, chân thành, thẳng thắn, cởi mở, không

cãi vã, không đánh nhau
Đối với gia đình: kính trọng, lễ phép, thương
u đến mọi người trong gia đình
Đối với mơi trường bên ngồi và nơi công
cộng: lễ phép, văn minh, lịch sự, tuân thủ
những quy tắc khác ngoài xã hội

Số
lượn
g

Tỉ lệ
%

120

85,7%

127

90,7%

112

80%

119

85%


95

67,85
%

Bảng trên cho thấy nhận định của các cán bộ, giáo viên trong các
trường Tiểu học về văn hóa ứng xử của học sinh trong trường. Trong đó,
đáng chú ý là có 67,85% số người được hỏi cho rằng học sinh trong trường


có những cư xử đúng mực nơi cơng cộng, chiếm số % thấp nhất so với
những nhận định còn lại. Tuy nhiên, nguyên nhân lại là do các giáo viên chỉ
tiếp xúc với học sinh trong phạm vi trường học nên rất khó để đánh giá thái
độ và hành vi ứng xử của các em nơi công cộng nên không chắc rằng học
sinh ngoan ở trường thì sẽ ngoan ở ngoài xã hội. Do vậy, đánh giá này vẫn
cần xem xét và cân nhắc vì thiếu bằng chứng khách quan. Với những nhận
định khác thì số lượng người đồng ý cao hơn, từ 80% trở lên, trong đó cao
nhất là nhận định “đối với thầy cô giáo: “lễ phép, tôn trọng, có thái độ văn
minh, lịch sử, chân thành, xin lỗi đúng lúc” (chiếm 90,7%). Đa phần giáo
viên được hỏi đều đánh giá được điều này vì họ là người trực tiếp tiếp xúc
với học sinh nhiều nhất trong phạm vi nhà trường nên họ nắm bắt và đánh
giá được thái độ và hành vi ứng xử của học sinh. Những nhận định khác về
“Tuân thủ quy định chung: đúng giờ, kỷ luật, ngăn nắp, ý thức giữ gìn vệ
sinh trường lớp tốt” (chiếm 85,7%) và “Đối với gia đình: kính trọng, lễ phép,
thương yêu đến mọi người trong gia đình” (chiếm 85%) thì các giáo viên đều
có căn cứ để đánh giá do họ trực tiếp quản lý giờ giấc và kỷ luật của học sinh
cũng như trực tiếp tiếp xúc với phụ huynh học sinh nên phần nào đánh giá
được thái độ và hành vi của các em đối với các thành viên trong gia đình.
Thực trạng tổ chức xây dựng văn hóa ứng xử các trường tiểu
học huyện Cẩm Giàng tỉnh Hải Dương

Thực trạng xây dựng quy tắc ứng xử trong trường Tiểu học
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương
Để đánh giá thực trạng tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử trong
trường Tiểu học huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, tác giả đặt câu hỏi
với 140 người như trên: Ông/Bà đánh giá như thế nào về thực trạng tổ
chức xây dựng quy tắc ứng xử trong trường Tiểu học huyện Cẩm Giàng,
tỉnh Hải Dương?
Kết quả được thể hiện ở bảng sau:
Thực trạng tổ chức xây dựng quy tắc ứng xử trong trường Tiểu học
huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương


ST
T
1

2

3

4

5

Nội dung
Lãnh đạo nhà trường nghiêm túc trong việc ban hành
và tổ chức thực hiện quy tắc ứng xử trong trường
Tiểu học
Các cán bộ, nhân viên, giáo viên và học sinh trong
trường hưởng ứng nhiệt tình và nghiêm túc tuân thủ

các quy tắc ứng xử đã được ban hành
Nhà trường lấy ý kiến cơng khai tồn thể cán bộ, nhân
viên và giáo viên trong trường để hoàn thiện việc xây
dựng quy tắc ứng xử trong trường Tiều học
Nhà trường tham khảo ý kiến của các cơ quan, đoàn
thể khác trên địa bàn để hoàn thiện việc xây dựng
quy tắc ứng xử trong trường Tiểu học
Nhà trường phân nhóm các chủ thể và quy định rõ
vai trị của từng nhóm trong việc tổ chức thực hiện
quy tắc ứng xử trong trường Tiểu học (nhóm cán bộ
quản lý; nhóm giáo viên: phân nhỏ thành các Tổ theo
khối lớp học)

Số
lượn
g

Tỉ lệ
%

134

95,7
%

121

86,4
%


135

96,4
%

137

97,8
%

132

94,2
%

Bảng trên cho thấy, cơng tác tổ chức xây dựng văn hóa ứng xử trong
trường Tiểu học huyện Cẩm Giàng đạt được những kết quả khả quan.
Trong đó, đa phần những người được hỏi đều cho rằng, khâu mà nhà
trường làm tốt nhất trong một chuỗi quy trình tổ chức xây dựng văn hóa
ứng xử trong trường Tiểu học là “Nhà trường tham khảo ý kiến của các cơ
quan, đoàn thể khác trên địa bàn để hoàn thiện việc xây dựng quy tắc ứng
xử trong trường Tiểu học” (chiếm 97,8%). Điều này cho thấy, các nhà
trường đều nhận thức rõ ràng rằng, văn hóa ứng xử của các chủ thể trong
trường khơng chỉ dừng lại ở phạm vi nhà trường mà còn mở rộng ra phạm
vi toàn xã hội do mỗi chủ thể sẽ có những mối quan hệ xã hội khác nhau.
Vì vậy, ngồi nhà trường, họ cịn các mối quan hệ xã hội khác như bạn bè,
đồng nghiệp, gia đình…Chính những lý do đó khiến nhà trường muốn xây
dựng văn hóa ứng xử hợp tình, hợp lý cần phải tham khảo ý kiến của không



×