Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

GA Tin hoc lop 5 tron bo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (998.26 KB, 111 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 1</b>



<b>TUẦN: 1</b>



<b>TIẾT SỐ: 1</b>


<b>TIẾT SỐ: 1</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>



I. MỤC TIÊU


Ôn lại các kiến thức cơ bản về chức năng hoạt động của máy tính trong quyển 1 và quyển 2


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Giới thiệu bài</b>: chúng ta đã làm quen với
máy tính được 2 năm, năm học này chúng ta


tiếp tục tìm hiểu những điều thú vị mà máy
tính mang lại cho chúng ta, trước hết chúng
ta phải hiểu được nguyên lý hoạt động cơ
bản của nó ntn, hơm nay chúng ta sẽ ôn lại
một số kiến thức mà các em đã được học để
làm tiền đề để học những bài tiếp theo được
dễ dàng hơn.


<b>HĐ1</b>: gọi hs đọc bài học.


Các em thảo luận khoảng 7 phút, đọc kĩ bài
học và trả lời các câu hỏi sau:


Máy tính xử lý thơng tin ntn?


Chương trình và kết quả làm việc của máy
tính được lưu ở đâu?


Gv nhận xét, bổ sung


1. máy tính là cơng cụ xử lý thơng tin, máy
tính xử lý thông tin và cho kết quả là thông
tin ra.


VD: em gõ chữ A từ bàn phím thì bộ xử lý
sẽ nhận tín hiệu vào, xử lý và xuất ra màn
hình là chữ a


Lắng nghe



Hs đọc bài, cả lớp theo dõi.
Hs thảo luận


Sau 7 phút các nhóm trả lời


Hs ghi câu trả lời đúng vào vở.
Hs trả lời


Ghi vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Gv viết câu trả lời lên bảng, nhận xét bổ
sung.


<b>Hđ2:</b> bài tập. Gv hướng dẫn hs làm bài tập
trang 4,5/sgk.


B1, b2, b3: gv nêu câu hỏi, hs trả lời


Gv ghi câu trả lời lên bảng, nhận xét, bổ
sung.


B4, b5: thảo luận nhóm 2
Một số nhóm trả lời.
Gv nhận xét bổ sung
<b>IV. Củng cố</b>:


1. Chương trình máy tính là gì?



2. Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
3 . Học bài, chuẩn bị tiết thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 1</b>



<b>TUẦN: 1</b>



<b>TIẾT SỐ: 2</b>


<b>TIẾT SỐ: 2</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>



I. MỤC TIÊU


Ơn lại các kiến thức cơ bản về chức năng hoạt động của máy tính trong quyển 1 và quyển 2


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>3. Bài mới</b></i>




<i><b> Thực hành</b></i>: Yêu cầu học sinh thực hành với nội dung sau;
- Hs nhận biết các ổ đĩa, nơi lưu trữ thông tin.


- Hs tiến hành thực hiện một số thao tác cho thấy máy tính xử lý thơng tin ntn
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện.


<b>IV. CŨNG CỐ</b>


- Hs về nhà học lại bài.


- Đọc trước bài thơng tin đượ lưu trong máy tính như thế nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 2</b>



<b>TUẦN: 2</b>



<b>TIẾT SỐ: 3</b>


<b>TIẾT SỐ: 3</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THÔNG TIN ĐƯỢC LƯU TRÊN MÁY TÍNH NHƯ THÊ </b>

<b>THƠNG TIN ĐƯỢC LƯU TRÊN MÁY TÍNH NHƯ THÊ </b>


<b>NÀO</b>



<b>NÀO</b>



I. MỤC TIÊU


Cho hs biết:



 Thông tin được lưu trong máy tính như thế nào?
 Tệp là gì:


 Thư mục là gì?


 Tệp và thư mục được sắp xếp như thế nào?
 Xem các thư mục và tệp như thế nào?


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Chương trình máy tính là gì?


Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Giới thiệu bài</b>:


Em đã được hướng dẫn cách lưu lại và mở
ra các bài thực hành của mình rồi nhưng


chắc hẳn các em vẫn chưa biết chúng được
sắp xếp như thế nào, hôm nay thầy trị
chúng ta sẽ tìm hiểu về điều này.


<b>HĐ1</b>: cá nhân


Các em hãy quan sát hình 1 và hình
2/tr6/sgk và hãy nhận xét cách xắp xếp của
2 tủ sách?


Gv nhận xét, bổ sung.


Tương tự như sự sắp xếp sách của thư viện
thì máy tính cũng cần sự xắp xếp hợp lí, đẹp
mắt để chúng ta dễ dàng tìm kiếm dữ liệu
khi cần thiết.


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Trong máy tính dữ liệu có tên chung là tệp
và thư mục, vậy tệp là gì và thư mục là gì?
<b>1. Tệp và thư mục</b>


HĐ2: hoạt động nhóm đơi
Theo em tệp là gì?


Thư mục là gì?
Gv nhận xét, bổ sung



Thông tin được lưu trên các tệp, vd: tệp
hình vẽ, tệp văn bản….


Mỗi tệp có một tên để phân biệt, các tệp
được sắp xếp trong các thư mục, mỗi thư
mục cũng có một thư mục và tên. Một thư
mục có thể chứa các thư mục con.


Vậy để xem các thư mục và tệp ta làm thế
nào?


<b>2. Xem các thư mục và tệp</b>
<b>Hđ3:</b> cả lớp


Trên màn hình có một biểu tượng máy tính
với tên: My computer


Tất cả các thông tin đều được nằm trong My
computer, vì vậy để xem các tệp và thư mục
em nháy đúp chuột lên biểu tượng My
computer, khi đó màn hình hiện ra như hình
7/tr8:


Cho thầy biết khi đó của sổ hiện ra như thế
nào?


Cho hs quan sát: màn hình hiện ra với:
Các đĩa cứng: C,D,..



O đĩa mềm
Các ổ đĩa CD


Thiết bị nhớ Flash: biểu tượng của nó chỉ
hiện ra khi ta cắm thiết bị nhớ Flash vào
máy.


Nếu em nhày nút Folders cửa sổ sẽ chuyển
sang có hình dạng như hình 8.


Ch hs quan sát các hình chụp trong SGK


Các nhóm thảo luận
Trả lời


Lắng nghe, ghi chép


Hs quan sát, lắng nghe


Hs quan sát trả lời


Quan sát, lắng nghe


<b>IV. Củng cố</b> -<b>Dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 2</b>




<b>TUẦN: 2</b>



<b>TIẾT SỐ: 4</b>


<b>TIẾT SỐ: 4</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THƠNG TIN ĐƯỢC LƯU TRÊN MÁY TÍNH NHƯ THÊ </b>

<b>THƠNG TIN ĐƯỢC LƯU TRÊN MÁY TÍNH NHƯ THÊ </b>


<b>NÀO</b>



<b>NÀO</b>



I. MỤC TIÊU


Cho hs biết:


 Thơng tin được lưu trong máy tính như thế nào?
 Tệp là gì:


 Thư mục là gì?


 Tệp và thư mục được sắp xếp như thế nào?
 Xem các thư mục và tệp như thế nào?


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.



<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Chương trình máy tính là gì?


Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<i><b>Thực hành</b></i> : <i>Gv yêu cầu HS thực hành vói nội dung sau</i>


Hs tiến hành mở My computer tìm các thư mục và tệp, xem các thư mục và tệp xắp
xếp như thế nào?


Nhận biết các ổ đĩa lưu trữ.


Làm bài thực hành theo hướng dẫn trong SGK
Gv hướng dẫn thực hiện.


IV. CŨNG CỐ:


Hs về nhà học lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 3</b>


<b>TUẦN: 3</b>


<b>TIẾT SỐ:5 </b>


<b>TIẾT SỐ:5 </b>



<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH</b>

<b>TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH</b>



I. MỤC TIÊU


<i><b>* Cho hs biết:</b></i>


- Sự xắp xếp thơng tin trong máy tính từ đó hs có thể mở các tệp đã có trong máy tính, và biết
lưu kết quả làm việc của mình có trật tự trên máy tính.


- Tạo được thư mục riêng


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Tệp và thư mục khác nhau như thế nào?
- Để xem các thư mục và tệp ta làm thế nào?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



Giới thiệu bài: thông tin trong máy tính
được lưu một cách có trật tự hay khơng là
do người sử dụng nó tạo ra và sắp xếp. Vậy
sắp xếp như thế nào cho hợp lí chúng ta học
bài hơm nay.


<b>1. Mở tệp đã có trong máy tính</b>


trong q trình làm việc với máy tính có thể
em đã tạo ra nhiều tệp khác nhau, khi cần
em có thể mở những tệp đó ra để xem hoặc
sửa đổi.


Để mở một tệp đã lưu trên máy tính ta cần
nhớ tên tệp đó.


<b>HĐ1</b>: thảo luận nhóm đơi:
Theo em ta làm thế nào?
Gọi hs trả lời


Lắng nghe


Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Gv nhận xét, bổ sung
Mở My computer
Nháy vào nút Folders



Nháy chuột trên thư mục chứa tệp cần mở
Nháy đúp chuột lên biểu tượng của tệp cần
mở.


<b>2. lưu kết quả làm việc trên máy tính</b>
<b>HĐ2: </b>cá nhân


Yêu cầu hs nhắc lại cách lưu văn bản hoặc
hình vẽ…?


Hs trả lời.


Gv: để lưu kết quả làm việc ta phải chọn nơi
cần đặt nó.


 Nhấn tổ hợp phím: Ctrl + S, cửa sổ


xuất hiện:hình 12


 Nháy vào hình tam giác đen nhỏ


trong ô Save in rồi chọn biểu tượng đĩa
chứa thư mục em cần lưu kết quả


 Nháy đúp chuột lên biểu tượng của


thư mục. Hình 13


 Gõ tên tệp và nháy nút Save (hình



14)


 Khi đó em đã lưu tệp của mình vào


trong thư mục em đã chọn.
<b>3. Tạo thư mục riêng của em</b>
<b>HĐ3: </b>cả lớp


Sự sắp xếp hợp lí trên máy tính đều là do
con người, kết quả làm việc trên máy tính
ngày càng nhiều, để thuận tiện cho việc tìm
bài làm của mình được nhanh chóng em cần
tạo một thư mục riêng để lưu giữ chúng.
Em làm như sau:


 Mở My computer


 Mở đĩa em muốn tạo thư mục


 Nháy nút phải chuột vào New, nháy


vào Folders, gõ tên thư mục rồi nhấn enter.


Lắng nghe
Ghi chép


Trả lời


Quan sát, lắng nghe
Ghi chép



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Em có thể lưu các bài thực hành của mình


vào trong thư mục riêng của em. Ghi chép
IV. <b>Củng cố</b>:


- Em lưu kết quả làm việc và mở nó ra như thế nào?
- Muốn tạo thư mục riêng cho mình ta làm thế nào?


<b>TUẦN: 3</b>



<b>TUẦN: 3</b>



<b>TIẾT SỐ:6</b>


<b>TIẾT SỐ:6</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>TỔ CHỨC THÔNG TIN TRONG MÁY TÍNH</b>

<b>TỔ CHỨC THƠNG TIN TRONG MÁY TÍNH</b>



I. MỤC TIÊU


<i><b>* Cho hs biết:</b></i>


- Sự xắp xếp thông tin trong máy tính từ đó hs có thể mở các tệp đã có trong máy tính,
và biết lưu kết quả làm việc của mình có trật tự trên máy tính.


- Tạo được thư mục riêng



II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Chương trình máy tính là gì?


- Chương trình máy tính được lưu ở đâu?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<i><b>Thực hành</b></i>

:

<i>Gv yêu cầu HS thực hành vói nội dung sau</i>


- Yêu cầu hs tạo một thư mục mới, đặt tên cho thư mục đó.


- Tạo tệp văn bản hoặc tệp hình vẽ và lưu tệp đó vào thư mục mối tạo được
- Gv hướng dẫn thực hiện.


<b>IV. Củng cố</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 4</b>



<b>TUẦN: 4</b>




<b>TIẾT SỐ: 7</b>


<b>TIẾT SỐ: 7</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>



I. MỤC TIÊU


- Học sinh ơn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vng, hình elíp, hình trịn
- Các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ và màu nền.


- Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh động.


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>- </b></i>Em cho thầy biét cách khởi động phần mềm Paint


<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



<b>1. Sao chép và di chuyển hình</b>
Bài 1: Công cụ dùng để sao chép




Em nhắc lại cách sao chép hình?
Chốt:


- Chọn cơng cụ sao chép


- Chọn phần hình vẽ muốn sao chép
- Nhấn giữ phím Ctrl và di chuyển.


<i>Bài 2</i>: <i>Biểu tượng trong suốt</i>


Nhận xét


Sự khác nhau giữa biểu tượng trong suốt và
khơng trịn suốt.


<b>2.Thực hành(15-20’)</b>


- Mở tệp hình vẽ và sao chép thành nhiều
hình giống nhau.


- Vẽ quả nho và sao chép thành chùm nho.


<b>1. Sao chép và di chuyển hình</b>
Ghi bài



1 h/s nêu
1 h/s trả lời


Ghi bài


1 h/s trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tun </b></i>


<i><b>Hướng dẫn</b></i>


- Dùng cơng cụ hình e-líp
- Chọn kiểu vẽ


- Chọn màu vẽ và màu nền
- Dùng công cụ sao chép
Làm mẫu


Bao quát lớp


Hướng dẫn học sinh chậm


Lắng nghe


Thực hành


Quan sát


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ(3’)</b>
- Nhớ lại phần mềm Paint



- Cơng cụ sao chép và di chuyển hình
- Nhắc lại các bước sao chép hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 4</b>



<b>TUẦN: 4</b>



<b>TIẾT SỐ: 8</b>


<b>TIẾT SỐ: 8</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>



I. MỤC TIÊU


- Học sinh ơn tập lại cách vẽ hình chữ nhật, hình vng, hình elíp, hình trịn
- Các bước vẽ, nét vẽ, cách chọn màu vẽ và màu nền.


- Vận dụng khung tranh trang trí, bức tranh sinh động.


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.



<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


<i><b>- </b></i>Em hãy nhắc lại cách sao chép hình.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Vẽ hình chữ nhật, hình</b> <b>vng</b>


<b>Bài tập/</b>SGK-T18


- 2 học sinh đọc u cầu của bài
Nêu các bứơc vẽ hình vng:


- Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật, hình
vng.


- Chon kiểu vẽ


- Chọn mầu vẽ, màu nền


- Kéo thả chuột theo hướng chéo từ điểm
đầu đến diểm cuối.


<b>2 Vẽ hình trịn, hình elíp</b>
<b>Bài tập</b>/SGK-T19


2 h/s trả lời



Ghi bài


Lắng nghe+ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>cơng cụ vẽ hình elíp</b>


2 học sinh đọc u cầu của bài
Nhắc lại:


- Chọn công cụ vẽ hình chữ nhật, hình
vng.


- Chon kiểu vẽ


- Chọn màu vẽ, màu nền


- Kéo thả chuột theo hướng chéo từ điểm
đầu đến diểm cuối.


Thực hành 2: Vẽ hình trang trí H/18a
Hướng dẫn+ bao quát lớp


- Nhận xét


- Đánh giá bài vẽ và cho điểm những bài vẽ
tốt


2 học sinh đọc yêu cầu của bài
H/s thực hành



<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


- Nêu các bước thực hiện vẽ hình chữ nhật. . . .
- Học thuộc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 5</b>



<b>TUẦN: 5</b>



<b>TIẾT SỐ: 9</b>


<b>TIẾT SỐ: 9</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU</b>

<b>SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU</b>



I. MỤC TIÊU


- Học sinh nhận biết cơng cụ bình phun màu
- Các bước sử dụng bình phun màu.


- Áp dụng vào bài vẽ để bức tranh sinh động


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Em hãy kể tên các công cụ đã học trong phần mềm PAINT
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Làm quen với bình phun màu</b>
Gv yêu cầu hs đọc sgk.


Quan sát biểu tượng SGK
Em hãy nêu các bước thực hiện


<i>Chốt: có 4 bước</i>


- Chọn cơng cụ bình phun màu
- Chọn kích cỡ vùng phun
- Chọn màu phun


- Kéo thả chuột trên vùng muốn phun.
- Nhấn chuột trái để phun màu tô
- Nhấn chuột phải phun màu nền.
<b>2.</b>


<b> Thực hành </b>


Thực hành: SGK/H22,23



<b>1. Làm quen với bình phun màu</b>
1-2 h/s nêu


Ghi bài


Quan sát+ lắng nghe
<b>2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



2 h/s đọc yêu cầu của bài
Hướng dẫn thực hành
2 h/s đọc


Chốt:


- Chọn bút chì để vẽ thân cây
- Chọn cọ vẽ để vẽ cành cây


- Chọn cơng cụ bình xịt để vex lá cây.
Làm mẫu


Bao quát lớp, hướng dẫn h/s kém
Nhận xét:


Thực hành


Lắng nghe



Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


-

Nêu các bước thực hiện


- Hiệu quả bài thực hành bằng bình phun
- Học thuộc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 5</b>



<b>TUẦN: 5</b>



<b>TIẾT SỐ: 10</b>


<b>TIẾT SỐ: 10</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU</b>

<b>SỬ DỤNG BÌNH PHUN MÀU</b>



I. MỤC TIÊU


- Học sinh nhận biết công cụ bình phun màu


- Các bước sử dụng bình phun màu.



- Áp dụng vào bài vẽ để bức tranh sinh động


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.



<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Em hãy nêu các bước thực hiện dùng cơng cụ bình xịt màu



<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Thực hành</b>



Thực hành1: 1 h/s đọc yêu cầu bài


SGK/T22, 23



Hướng dẫn



Dùng cơng cụ đường cong và bình xịt


màu



Làm mẫu



1 h/s đọc yêu cầu bài SGK/T 23



<b>Thực hành</b>



Lắng nghe




1-2 h/s nêu



Quan sát+ lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Giáo viên hướng dẫn:



Dùng cơng cụ đường thẳng, hình elip,


đường cong, bình xịt màu..



Làm mẫu:



Bổ xung cho h/s chậm


Nhận xét chung



Quan sát+ lắng nghe


Thực hành



<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Đọc trước bài

<b>VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 6</b>



<b>TUẦN: 6</b>



<b>TIẾT SỐ: 11</b>



<b>TIẾT SỐ: 11</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ</b>

<b>VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ</b>



I. MỤC TIÊU


- Học sinh làm quen với cơng cụ viết chữ lên hình vẽ .
- Các kiểu viết chữ


- Áp dụng trong bức tranh vẽ


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Em hãy nêu các bước thực hiện dùng cơng cụ bình xịt màu?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Làm quen với công cụ viết chữ</b>
Hướng dẫn học sinh quan sát H25.


Nhận xét


1-2 h/s đọc


Các bước thực hiện
<i><b>Gv chốt:</b></i>


- Chọn công cụ viết chữ trong hộp công
cụ.


- Nháy chuột vào vị trí mà em muốn viết
chữ, trên hình vẽ xuất hiện khung chữ.
- Gõ chữ.


- Nháy chuột bên ngoài khung chữ để kết
thúc.


Dịng chữ viết có màu là màu bút vẽ.


<b>1.Làm quen với công cụ viết chữ</b>
-2 h/s đọc câu văn trong tranh


Ghi bài
1-2 h/s nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Khung chữ sẽ có màu của nền


<b>2. Chọn cỡ chữ</b>


Hs đọc


Quan sát H/ 27


Em chọn phong chữ, cỡ chữ, kiểu cữ như
thế nào?


Chốt:


- Trên thanh công cụ Font


- Vào mục View/ Toobar chọn Text
Toobar


- Sau đó em chọn phơng chữ, cỡ chữ, kiểu
chữ.


<b>3. Thực hành (10’)</b>
Luyện tập:


Để vẽ hình 28 em dùng các công cụ nào?
Chốt- Hướng dẫn


- Chọn công cụ hình vng


- Chọn kiểu 3 chỉ có màu bên trong
- Chọn công cụ chữ A


- Chọn kiểu chữ
Làm mẫu



Bao quát lớp- hướng dẫn h/s yếu


<b>2. Chọn cỡ chữ</b>
1-2 h/s trả lời


Ghi bài


Quan sát- lắng nghe
<b>3. Thực hành (10’)</b>
Quan sát- lắng nghe
Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ(3’)</b>


- Cơng cụ viết chữ, màu chữ, chọn phông chữ
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 6</b>



<b>TUẦN: 6</b>



<b>TIẾT SỐ: 12</b>


<b>TIẾT SỐ: 12</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ</b>

<b>VIẾT CHỮ LÊN HÌNH VẼ</b>



I. MỤC TIÊU



- Học sinh làm quen với cơng cụ viết chữ lên hình vẽ .
- Các kiểu viết chữ


- Áp dụng trong bức tranh vẽ


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu các bước thực hiện viết chữ lên tranh vẽ.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Hai kiểu viết chữ lên tranh vẽ</b>
<b>a. Biểu tượng trong suốt</b>


Cũng giống như công cụ
Cơng cụ chữ A


cũng có biểu tượng trong Suốt và biểu
tượng không trong suốt



H/s đọc


Thế nào là trong suốt?
<i><b>Chốt:</b></i>


- Khung chữ không màu và trong suốt.
<b>b. Biểu tượng không trong suốt.</b>
Thế nào là không trong suốt?
Chốt:


<b>1. Hai kiểu viết chữ lên tranh vẽ</b>
<b>a. Biểu tượng trong suốt</b>


Lắng nghe


1-2h/s nêu
Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



- Màu khung chữ là màu nền che khuất màu
tranh phía sau.


Quan sát hình minh hoạ Mery Christmas
SGK.


<b>2. Thực hành(15-20’</b>


Dùng công cụ chữ A và các công cụ đã


học vẽ H 28/T27


Hướng dẫn
Bao quát lớp
Mở tệp hình vẽ:


- Ghi tên cho bức tranh hay ghi lời tựa


Ghi bài


<b>2. Thực hành(15-20’</b>


Lắng nghe


Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ(3’)</b>


- Cơng cụ viết chữ, màu chữ, chọn phơng chữ


- Hai kiểu viết chữ lên tranh, tác dụng biểu tượng trong suốt.
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 7</b>



<b>TUẦN: 7</b>



<b>TIẾT SỐ: 13</b>


<b>TIẾT SỐ: 13</b>



<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>TRAO CHUỐT HÌNH VẼ</b>

<b>TRAO CHUỐT HÌNH VẼ</b>



I. MỤC TIÊU


- Cơng cụ kính lúp


- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới


- Dùng cơng cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
- Thế nào là trong suốt?


- Thế nào là không trong suốt?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Cơng cụ phóng to hình vẽ</b>


1-2 h/s đọc


Muốn phong to hình vẽ để chỉnh sửa em
phải dùng cơng cụ gì?


Chốt:


Cơng cụ phóng to cịn gọi là kính lúp
Khi chọn kính lúp bên dưới cho ta các sự
lựa chọn: 1x chuyển về cỡ thực 2x, 6x, 8x


Lựa chọn 2x, 6x, 8x để làm gì?
Chốt:


Lựa chọn 2x, 6x, 8x để phóng to gấp 2, 6,
8 lần


<b>1. Cơng cụ phóng to hình vẽ</b>
Lắng nghe


1 h/s trả lời


Ghi bài


1 h/s trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Vậy em làm thế nào để phong to hình vẽ?
Chốt:



1. Chọn cơng cụ trong hộp công cụ
2. Chọn 2x, 6x, 8x hoặc nháy chuột vào
hình vẽ.


Sau khiđã chỉnh sửa xong, em có thể thu
nhỏ hình vẽ để xem tồn bức tranh


- Chọn công cụ trong hộp công cụ
- Chọn 1x hoặc nháy chuột vào hình vẽ.
Paint có chức năng vẽ hình trên một lưới ơ
vng để sủa lại các nét vẽ cho mịn hơn


<b>2. Hiển thị bức tranh dưới dạng lưới.</b>
Để hiển thi dưới dạng lưới em phải.
- Phóng to hình vẽ lên 4 lần


- Chọn View/ Zoom/Show Gird
<b>3. Thực hành(10-15’)</b>


Dung các cơng cụ đã học để vẽ hình đơn
giản


- Phóng to


- Hiển thị dưới dạng lưới
- Thu nhỏ


Hướng dẫn- Làm mẫu
Bao quát lớp



Quan sát


1 h/s trả lời


Ghi bài
Lắng nghe


Ghi bài


Quan sát H30/T29


<b>2. Hiển thị bức tranh dưới dạng lưới.</b>
Quan sát hình SGK/T29


Lắng nghe


<b>3. Thực hành(10-15’)</b>
Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ(3’)</b>


- Cơng cụ kính lúp để phóng to hình vẽ lên 2x, 6x, 8x
- Các bước phóng to và thu nhỏ hình


- Để hiển thị dưới dạng lưới: Chọn View/ Zoom/Show Gird
- Học bài và đọc phần 3: Lật và quay hình vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31></div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 7</b>




<b>TUẦN: 7</b>



<b>TIẾT SỐ: 14</b>


<b>TIẾT SỐ: 14</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>TRAO CHUỐT HÌNH VẼ</b>

<b>TRAO CHUỐT HÌNH VẼ</b>



I. MỤC TIÊU


- Cơng cụ kính lúp


- Hiển thị hình vẽ dưới dạng lưới


- Dùng cơng cụ kính lúp phóng to để chỉnh sửa hình vẽ


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu các bước để phóng to hình vẽ?
<i><b>3. Bài mới</b></i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Lật và quay hình</b>
h/s đọc(1-2’)


Với phần mềm Paint em không tốn thời
gian để vẽ các hình giống nhau vì em có thể
sử dụng phép quay và lật hình


Quan sát h32/30
Nhận xét:


Con kiến bên trái có được từ con kiến bên
phải nhờ sao chép và lật hình.


<b>Các bước thực hiện</b>


1. Dùng cơng cụ chọn để chọn hình( cơng
cụ sao chép và di chuyển hình).


2. Chọn Image/ Fip/Rotate...
3. Chọn kiểu lật hoặc quay hình.
(<b>Các kiẻu lật và quay hình)</b>


- Fip horizontal: lật theo chiều nằm ngang
- Flip vertical: lật theo chiều thẳng đứng.
- Rotate by angle: quay một góc 900<sub>, 180</sub>0<sub>,</sub>


2700



<b>1. Lật và quay hình</b>
Quan sát- lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Quan sát h/SGK
Nhận xét:


Luyện tập: H33
Vẽ hình a


Sao chép hình và dùng phương pháp lật
hình và quay hình


Hb
Làm mẫu
Hướng dẫn
Nhận xét


Ghi bài


Quan sát


Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ(3’)</b>


- Cơng cụ kính lúp để phóng to hình vẽ lên 2x, 6x, 8x
- Các bước phóng to và thu nhỏ hình



- Để hiển thị dưới dạng lưới: Chọn View/ Zoom/Show Gird
- Các bước thực hiện, kiểu quay hình và lật hình.


- Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 8</b>



<b>TUẦN: 8</b>



<b>TIẾT SỐ: 15</b>


<b>TIẾT SỐ: 15</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



I. MỤC TIÊU


- Củng cố các công cụ đã học


- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh sinh động
- Thực hành với các công cụ đã học.


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu các bước thực hiện để lật và quay hình? (5’)
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Thực hành 1: (10-15’)</b>


Phối hợp các công cụ đã học để vẽ các ly
kem. H34


<i>Hướng dẫn</i>


- Dùng công cụ đường cong để vẽ miệng,
thân, tay cầm , chiếc thìa và chân đế.


- Cơng cụ bình xịt để vẽ quả kem


<i>Làm mẫu</i>


Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
Bao quát lớp


<b>Thực hành 2(15’)</b>


Vẽ 1 chiếc lá từ 1 hình vng sau đó sao


chép thành nhiều chiếc lá gép lại với nhau.:
Quan sát hình mẫu 35


<b>Thực hành 1: (10-15’)</b>
Lắng nghe


Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



<i>Hướng dẫn:</i>
<i>Làm mẫu</i>


Bao quát lớp và hướng dẫn các em yếu.
Nhận xét bài thực hành


Cho điểm bài thực hành tốt.


Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3’)</b>


<b>- </b> Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 8</b>



<b>TUẦN: 8</b>



<b>TIẾT SỐ: 16</b>



<b>TIẾT SỐ: 16</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



I. MỤC TIÊU


- Củng cố các công cụ đã học


- Kết hợp các công cụ để vẽ bức tranh sinh động
- Thực hành với các công cụ đã học.


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu các công cụ đã học?


- Công cụ đường thẳng, đường cong, sao chép hình, viết chữ hình vẽ, cơng cụ
phóng to hình(quay và lật hình).


<i><b>3. Bài mới</b></i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Thực hành 1: </b>


<b>Phân tích hình (5-7’)</b>


Quan sát và phân tích hình 36/T36
1-2 h/s


Hướng dẫn


- Dùng cơng cụ đường cong để vẽ ba ngọn
núi


- Chọn công cụ hình chữ nhật


- Dùng cơng cụ đường thẳng vẽ đường vạch
vơi


- Chọn cơng cụ bình xịt màu là màu xanh lá
cây.


<b>Thực hành 1: </b>


<b>Phân tích hình (5-7’)</b>
2-3 h/s phân tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Làm mẫu-học sinh thực hành theo



Gv hướng dẫn h/s sử dụng các cơng cụ thích
hợp.


<b>Thực hành(20’)</b>


Nhận xét bức tranh phong cảnh núi tuyết.


Để vẽ chiếc ôtô
Hướng dẫn
Làm mẫu


Dùng cơng cụ chữ A để viết dịng chữ “ Cổ
Loa”


Hướng dẫn các em yếu về kĩ năng vẽ.
<b>Nhận xét (5’)</b>


Nhận xét tiết học và bài vẽ


Chấm điểm những bài vẽ hoàn chỉnh, đẹp


Thực hành


<b>Thực hành(20’)</b>


Lắng nghe


Quan sát



Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ (3’)</b>


<b>- </b> Học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 9</b>



<b>TUẦN: 9</b>



<b>TIẾT SỐ: 17</b>


<b>TIẾT SỐ: 17</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>HỌC TOÁN CÙNG PHẦN MỀM HỌC TOÁN 5</b>

<b>HỌC TOÁN CÙNG PHẦN MỀM HỌC TOÁN 5</b>



I. MỤC TIÊU


<b>- </b>Giới thiệu phần mềm cùng học tốn 5


- Màn hình khởi động chính của phần mềm
- Làm quen với phần mềm


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Gới thiệu phần mềm Cùng học toán 5 </b>
h/s đọc thầm(3’)


Giới thiệu


- Cùng học toán 5 là phần mền giúp em học,
ôn luyện và làm bài tâp mơn tốn.


- Em sẽ được học ơn luyện các phép toán
thập phân, phép cộng, trừ, nhân, chia số
thập phân.


- Phần mềm giúp em luyện tâp chuột và các
thao tác giao tiếp, hội thoại với máy tính.
<b>2. Màn hình khởi động</b>


Giới thiệu biểu tượng tốn 5.


Em làm thế nào để mở được phần mềm?
- Nhấn đúp biểu tượng để khởi động phần
mềm



<b>1.Gới thiệu phần mềm Cùng học toán 5 </b>
Lắng nghe


1-2 h/s nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Em quan sát màn hình chính có những đặc
điểm gì?


<i>Chốt:</i>


- Cùng học tốn Learning Math


- Có cổng, trên cổng có chữ “Bắt đầu” em
nhấn vào chữ bắt đầu để vào màn hình
luyện tập.


- Dấu x để kết thúc phần mềm.
Quan sát 38/T40


Các nút lệnh của phần mềm gồm có 11 nút
lệnh.


h/s nêu các nút lệnh và chức năng của nút
lệnh.


<b>Thực hành (10’)</b>


Khởi động phần mềm Learning Math


Quan sát màn hình chính


Quan sát + Bao qt lớp
Hướng dẫn học sinh kém
Nhận xét chung


Ghi bài


Quan sát h38/40
1-2 h/s trả lời


Quan sát


1-2 h/s nêu


<b>Thực hành (10’)</b>
Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ(3’)</b>


<b>- </b> Biểu tượng của phần mềm cùng học tốn 5
- Nhấn đúp để khởi động phần mềm


- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 9</b>



<b>TUẦN: 9</b>




<b>TIẾT SỐ: 18</b>


<b>TIẾT SỐ: 18</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>HỌC TOÁN CÙNG PHẦN MỀM HỌC TOÁN 5</b>

<b>HỌC TOÁN CÙNG PHẦN MỀM HỌC TOÁN 5</b>



I. MỤC TIÊU


<b>- </b>Giới thiệu phần mềm cùng học tốn 5


- Màn hình khởi động chính của phần mềm
- Làm quen với phần mềm


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


-Lợi ích của phần mềm cùng học tốn 5?


<i>Trả lời:</i>


- Học, ơn luyện và làm bài tập mon tốn.



- Ơn luyện các phép tốn, phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.


- Phần mềm giúp em luyện tập chuột và các thao tác giao tiếp, hội thoại với máy.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CŨA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CŨA HỌC SINH
<b>1. Ổn định lớp</b>


- HS ổn định chỗ ngồi
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Gọi 1 Hs lên nêu cách khởi động phần
mềm


- 1 Hs khởi động phần mềm


- Gọi 2 hs nhận xét câu trả lời cũa bạn
- Gv nhận xét


<b>3. Họat động</b>
<i><b>3.1. Bài mới:</b></i>


- Giới thiệu bài mới <sub></sub> ghi bảng


- Kiểm tra chéo.


- 1 Hs lên bảng trình bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>




- Ôn lại cách khởi động chương trình học
tốn và cách thực hành


<i><b>3.2 Thực hành</b></i>


- Làm bài tập trên phần mềm học toán 5
- Chọn dạy học theo chủ đề <sub></sub> Ôn tập học kì II
<b>4. Cũng cố:</b>


- Gọi 1 hs nhắc lại tên bài học
<b>5. Dặn dò</b>


-


- Hs nhắc lại


- Thực hành theo sự hướng dẫn của giáo
viên


- 1 hs nhắc lại


- Hs lắng nghe


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ(3’)</b>


<b>- </b> Biểu tượng của phần mềm cùng học toán 5
- Nhấn đúp để khởi động phần mềm


- Học bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 10</b>



<b>TUẦN: 10</b>



<b>TIẾT SỐ: 19</b>


<b>TIẾT SỐ: 19</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND </b>

<b>HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND </b>


<b>CASTLE BUILDER</b>



<b>CASTLE BUILDER</b>



I. MỤC TIÊU


<b>- </b>Giới thiệu phần mềm <b>SAND CASTLE BUILDER</b>


- Màn hình khởi động chính của phần mềm
- Giúp luyện tập thao tác sử dụng chuột.
- Các cơng cụ làm việc chính


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.



<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Giới thiệu phần mềm.</b>
h/s đọc


<i>Giới thiệu:</i>


- <b>SAND CASTLE BUILDER </b>giúp em thiết kế
và xây dựng nên ngôi nhà, thành luỹ, lâu đài
nguy nga bằng cát


- <b>SAND CASTLE BUILDER </b>giúp em rèn


luyện được khả năng tư duy, ý thức tìm tịi
sáng tạo trong cơng việc của mình.


<b>2. Màn hình khởi động</b>
Biểu tượng phần mềm


Quan sát biểu tượng trên màn hình.
Gv mở phần mềm


Quan sát màn hình khởi động.


Em hãy nêu đặc điểm của màn hình?
- Có dịng chữ <b>PlaySand Castle builder</b>



<b>1.Giới thiệu phần mềm.</b>
Đọc thầm


1-2 h/s nêu
Lắng nghe


<b>2. Màn hình khởi động</b>
h/s màn hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>- </b>Cĩ chữ <b>Exit</b>.


<i>Gv thực hành</i>


Nhấn vào chữ: <b>PlaySand Castle builder.</b>


Quan sát màn hình chính là một bài
cát(H43/SGK/46)


Quan sát màn hình em hãy nêu đặc điểm
của màn hình?


- Xơ khơng có cát góc trái dùng để xố các
lệnh và thốt khỏi màn hình.


- Xơ có cát bên phải là nơi chọn các công cụ
và thiết bị xây nhà.


- Bãi cát là nơi xây dựng các ngôi nhà và


thành luỹ


Đọc


<b>3. Các cơng cụ làm việc chính</b>
<b>Quan sát</b>:- Xơ khơng có cát
Em nhấn vào xơ khơng có cát


góc trái, có chữ <b>Exit</b> là lệnh xố và thốt
khỏi màn hình về màn hình khởi động
chính.


<b>Quan sát</b>:- Xơ có cát
Em nhấn vào xơ có cát


Góc phải là lệnh xuất hiện thanh chứa các
vật liệu xây dựng như khung nhà, ống khói,
ống khói, cửa sổ…


Muốn dùng thanh cơng cụ nào đó em nháy
chuột lên biểu tượng của công cụ đó với
kích thước khác nhau. H35


Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của
GV


<b>Thực hành </b>


Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn của
thầy giáo.



Thực hành với xơ có cát
Bao quát lớp


Hướng dẫn học sinh chậm
Nhận xét chung


H/s quan sát


1-2h/s


Quan sát
Thực hành


<b>3. Các cơng cụ làm việc chính</b>
Đọc thầm


1-2h/s nêu


Quan sát+ Lắng nghe
Thực hành


<b>Thực hành </b>


Quan sát+ Lắng nghe
Thực hành


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


<b>- </b> Biểu tượng của phần mềm <b>SAND CASTLE BUILDER </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 10</b>



<b>TUẦN: 10</b>



<b>TIẾT SỐ: 19</b>


<b>TIẾT SỐ: 19</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND </b>

<b>HỌC XÂY LÂU ĐÀI BẰNG PHẦN MỀM SAND </b>


<b>CASTLE BUILDER</b>



<b>CASTLE BUILDER</b>



I. MỤC TIÊU


<b>- </b>Giới thiệu phần mềm <b>SAND CASTLE BUILDER</b>


- Màn hình khởi động chính của phần mềm
- Giúp luyện tập thao tác sử dụng chuột.
- Các công cụ làm việc chính


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.



<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Để xuất hiện các công cụ xây dựng và để xuất hiện loại vật liệu này với kích thước
khác nhau em dùng cơng cụ nào trên màn hình chính


<i>Trả lời</i>:


- Nháy chuột lên xơ có cát.


- Muốn xuất hiện loại vật liệu này nhấn chuột lên thanh công cụ đấy.
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Các thao tác chính với công việc xây</b>
<b>dựng </b>


<b>a. Đưa vật liệu công cụ vào cát.</b>
<b>Gv thực hành mẫu</b>


<b>- </b>Kéo thả vật liệu vào khung màn hình
chính.


- Kéo thả các cơng cụ vật liệu vào bãi cát


rongkhung màn hình chính


- Với mỗi cơng cụ có ba hình tương ứng với


<b>1.Các thao tác chính với cơng việc xây</b>
<b>dựng </b>


<b>a. Đưa vật liệu công cụ vào cát.</b>
Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



ba kích thước khác nhau


<b>b. Thay đổi vị trí trước, sau (trên,dưới)</b>
<b>giữa các đối tượng.</b>


<b>Gv thực hành mẫu</b>


Nếu muốn chuyển đối tượng từ phía trước
ra phía sau hoặc ngược lại em phải thực
hiện như thế nào?


Quan sát H47


- Nháy đúp chuột lên ngôi nhà.


- Nháy chuột lên mảnh tường đầu tiên.
<b>c. Xố 1 đối tượng và xố tồn bộ</b> <b>làm lại</b>
<b>từ đầu.</b>



<b>Gv thực hành mẫu</b>


- Xoá 1 đối tượng em kéo thả đối tượng vào
xô bên trái


<b>d. Sử dụng các công cụ khác.</b>
<b>Gv thực hành mẫu</b>


Nháy chuột lên xơ khơng cát sau đó nháy
chuột lên chữ <b>Exit </b>để thốt khỏi màn hình
làm việc chính


<b>2.Thực hành</b>


Em hãy xây ngôi nhà, lâu dài, thành luỹ
theo trí tưởng tượng của em bằng các cơng
cụ có trong phần mềm.


Hướng dẫn + bao qt lớp
Nhận xét Chung- cho điểm


<b>b. Thay đổi vị trí trước, sau (trên,dưới)</b>
<b>giữa các đối tượng.</b>


Ghi bài


Quan sát+ lắng nghe


<b>c. Xoá 1 đối tượng và xố tồn bộ</b> <b>làm lại</b>


<b>từ đầu.</b>


Ghi bài


Quan sát+ lắng nghe


<b>d. Sử dụng các công cụ khác.</b>
Ghi bài


Quan sát+ lắng nghe
2.<b>Thực hành</b>


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DỊ</b>


<b>- </b> Các thao tác chính với cơng việc xây, đưa vật liệu công cụ vào cát, thay đổi vị trí
trước, sau (trên,dưới) giữa các đối tượng, xố 1 đối tượng và xố tồn bộ làm lại từ đầu<b>.</b>


- Học sinh thực hành xây lâu đài, ngôi nhà, thành luỹ
- Học bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 11</b>



<b>TUẦN: 11</b>



<b>TIẾT SỐ: 21+22</b>


<b>TIẾT SỐ: 21+22</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>LUYỆN TẬP NHANH TAY TINH MẮT VỚI PHẦN </b>

<b>LUYỆN TẬP NHANH TAY TINH MẮT VỚI PHẦN </b>



<b>MỀM THE MONKEY EYES</b>



<b>MỀM THE MONKEY EYES</b>



I. MỤC TIÊU
<i>Giúp học sinh:</i>


- Nắm được trò chơi và biết thao tác để tham gia trị chơi .


<i>-</i> Thơng qua phần mềm HS biết cách nháy chuột nhanh và chính xác.
- Thơng qua phần mềm HS tự rèn HS kĩ năng nhớ và quan sát nhanh.


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>HĐ1: Giới thiệu bài mới ( 1 – 2’)</b>


<b>HĐ2: Màn hình chính của phần mềm.</b> (15
– 17’)



? Để khởi động một chương trình em có
mấy cách?


- Hướng dẫn HS khởi động phần mềm
“Nhanh tay nhanh mắt”:


Nháy đúp chuột lên biểu tượng để
khởi động phần mềm.


Màn hình có dạng :


- chú ý lắng nghe.


- Có 3 cách khởi động một chương trình:
- C1: Nháy đúp chuột lên biểu tượng
chương trình.


- C2: Nháy chuột vào biểu tượng rồi nhấn
Enter.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



- Nháy chuột vào vị trí bất kỳ màn hình



Hãy nháy chuột vào sao trên góc trái


chương trình \ game\ Start New Game để
bắt dầu bài luyện nhanh tay tinh mắt.


- Hai bức tranh thật sinh động và rất giống
nhau xuất hiện trên khung trái và phải của
màn hình. Nhiệm vụ phải tìm thật nhanh
xem hai bức tranh này có những điểm khác
nhau.


- Nếu tìm thấy điểm nào khác nhau hãy đưa
chuột nháy nhanh và chính xác vào vị trí
vừa tìm thấy.


- Đứng ở giữa là chiếc đồng hồ đếm ngược
để chỉ thời gian còn lại của chúng ta. Thời
gian được tính bằng giây.


- Cứ mỗi lần khởi động chỉ được phép sai 5
lần. Mỗi lần nháy chuột sai vị trí sẽ mất đi
một lượt chơi.


- Hướng dẫn HS thực hành.


<b>HĐ3: Các thao tác cần thực hiện. ( 15 – </b>
<b>17’)</b>


- Phải tìm các vị trí khác nhau giữa hai hình.
Nếu đúng thanh kết quả sẽ tăng lên một
gạch vàng.


- Thực hành theo hướng dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>




- Nếu gặp khó khăn cần sự giúp đỡ nhấn F3
nhờ trợ giúp. Trên màn hình phia dưới bên
phải là các quả tin giúp đỡ.


- F4 là nút tạm dùng chơi nghĩ giải lao hai
hình vẽ sẽ tạm thời bị che khuất.


- Khi đạt được điểm cao nhất trong danh
sách người chơi. Sẽ được lời chúc mừng và
được ghi tên vào danh sách.



- Muốn kết thúc cuộc chơi nhấn Esc màn
hình sẽ hỏi có muốn thốt hay khơng và
chọn yes.


- Hướng dẫn HS thực hành.
- Kiểm tra HS thực hành.
- Nhận xét.


<b>Tiết 2: </b>


<i><b>Thực hành ( 32 - 33’)</b></i>
- Hướng dẫn HS thực hành
- Kiểm tra HS thực hành
- Nhận xét.


- Thực hành theo hướng dẫn.



- Thực hành theo hướng dẫn.
- Kết hợp nhóm thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50></div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 12</b>



<b>TUẦN: 12</b>



<b>TIẾT SỐ: 23</b>


<b>TIẾT SỐ: 23</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>



I. MỤC TIÊU


- Học sinh ơn tập lại quy tắc gõ 10 ngón tay.
- Ý nghĩa của phím cách, phím shift và cách gõ


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>



HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Nhắc lại quy định gõ bàn phím</b>
Quan sát bàn phím


Nêu cách đặt tay trên bàn phím?


- Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F
và J các ngón khác đặt lên các phím cịn lại.
F và J thuộc hàng phím nào?


- Hàng phím cơ sở


Em hãy kể tên các phím ở hàng phím cơ sở
mà các ngón tay đặt tay khi gõ phím?


Tay trái A S D F G
Tay phải H J K L ;


Các phím này gọi là phím xuất phát


- Quan sát H56 các ngón tay được tơ tương
ứng màu với các ngón tay sẽ phụ trách.
Nêu màu sắc tương ứng với các ngón tay sẽ
phụ trách gõ?


Đọc và quan sát H56/57


Phím cách dùng để làm ggì và do ngón tay


nào phụ trách?


- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu
do hai ngón cái gõ


<b>1. Nhắc lại quy định gõ bàn phím</b>
Ghi bài


1-2 h/s


1-2 h/s


3- 4 h/s


Ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



VD: Thứ năm ngày


- Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách


<b>2. Ý nghĩa và cách gõ phím cách (Space</b>
<b>bar)</b>


Phím cách dùng để làm ggì và do ngón tay
nào phụ trách?


- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu
do hai ngón cái gõ



VD: Thứ năm ngày


- Giữa 2 từ chỉ cần gõ 1 dấu cách
<b>3. Thực hành </b>


Khởi động <b>Word</b>


Đăt tay và gõ đúng quy tắc gõ 10 ngón bài
thơ sau hoặc gõ bài thơ mà em thích:


<b>Mèo con đi học</b>


Hơm hay trời nắng chang chang
Mèo con đi học chẳng mang cái gì


Chỉ mang một cái bút chì
Và mang một mẩu bánh mì con con.
GV huướng dẫn làm mẫu


Nhận xét chung


<b>2. Ý nghĩa và cách gõ phím cách (Space</b>
<b>bar)</b>


Ghi bài


Quan sát+ Lắng nghe
Thực hành



<b>3. Thực hành </b>


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


- Nhắc lại cách đặt tay trên bàn phím?


- Cách gõ các ngón tay tương ứng với các màu sắc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 12</b>



<b>TUẦN: 12</b>



<b>TIẾT SỐ: 23</b>


<b>TIẾT SỐ: 23</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>



I. MỤC TIÊU


- Học sinh ôn tập lại quy tắc gõ 10 ngón tay.
- Ý nghĩa của phím cách, phím shift và cách gõ


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.



III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu cách đặt tay trên bàn phím?
- Nêu ý nghĩa của phím cách?


<i>Trả lời</i>.


- Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có gai là F và J các ngón khác đặt lên các phím cịn lại.
- Kể tên các phím ở hàng cơ sở và các ngón tay phụ trách gõ?


Tay trái A S D <b>F</b> G
Tay phải H <b>J</b> K L ;


- Dùng để gõ phím cách giữa 2 từ trong câu do hai ngón cái gõ
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Quy tắc gõ phím Shift</b>
Đọc và quan sát H56/57
Phím shift nằm ở đâu?


Hai phím shift nằm ở hai đầu của hàng
phím dưới


Tác dụng của phím shift?



Dùng để gõ kí hiệu trên và chữ in hoa
Em hãy nhắc lại quy tắc gõ phím Shift?
Nếu cần gõ phím shift bằng tay trái thì tay
phải gõ phím chính


Thế nào là tổ hợp phím?


<b>1. Quy tắc gõ phím Shift</b>
Đọc+ Lắng nghe


1-2 h/s


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Nhấn giữ phím shift và phím chính


VD: Để gõ được chữ M in hoa em gõ phím
như thế nào?


Nhận xét


Ngón út tay trái nhấn giữ phím shift ngón
trỏ tay phải gõ phím M.


<b>2. Quy tắc gõ Phím Capslock</b>


Phím Capslock nằm ở đầu của hàng phím
cơ sở.


- Khi bật <b>Phím Capslock </b>thì hiệu ứng gõ


chữ in hoa


- Nhưng nếu gõ kết hợp với phím shift sẽ ra
chữ thường


- Đèn <b> Capslock </b>chỉ gõ được chữ in hoa
khơng ảnh hưởng đến kí hiệu trên


<b>2. Thực hành </b>
Khởi động <b>Word</b>


Em hãy sử dụng phím Shift để gõ bài thơ
sau<b>.</b>


<b>Mèo Con Đi Học</b>


Hôm Nay Trời Nắng Chang Chang
Mèo Con Đi Học Chẳng Mang Cái Gì


Chỉ Mang Một Cái Bút Chì
Và Mang Một Mẩu Bánh Mì Con Con.
Hãy gõ một bài thơ hoặc một câu hát mà em
yêu thích bằng phím <b>Capslock</b>


VD :TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG LIỄU
A


GV hướng dẫn làm mẫu
Nhận xét chung



Lắng nghe
1 h/s


<b>2. Quy tắc gõ Phím Capslock</b>
Quan sát


1-2 h/s
Ghi bài
Lắng nghe
<b>2. Thực hành </b>
Quan sát


<b>IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 14</b>



<b>TUẦN: 14</b>



<b>TIẾT SỐ: 27</b>


<b>TIẾT SỐ: 27</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM</b>

<b>ĐÁNH GIÁ KĨ NĂNG GÕ BÀN PHÍM</b>



I. MỤC TIÊU


- HS biết được cách đánh giá kĩ năng gõ bàn phím chính xác thơng qua giá trị WPM và


tỉ lệ chính xác.


- HS có thể sử dụng Mario để thực hiện các bài luyện tập gõ tồn bàn phím và tự kiểm
tra, đánh giá kĩ năng gõ bàn phím của mình


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Thế nào là một từ soạn thảo?
- Thế nào là một câu?


- Phím Enter có tác dụng dùng để làm gì?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1.Ơn luyện gõ tồn bàn phím bằng phần</b>
<b>mềm Mario</b>.


- Ơn luyện tồn bàn phím mức rời rạc


Nháy chuột chọn mục Lessons -> All


keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ
chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
- Ơn luyện tồn bàn phím mức gõ các từ
đơn giản.


Nháy chuột chọn mục Lessons -> All
keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ
chữ xuất hiện trên Đường đi của Mario.
- Ơn luyện tồn bàn phím ở mức gõ các từ
tổng quát


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Nháy chuột chọn mục Lessons -> All
keyboard nháy chuột lên khung tranh và gõ
chữ xuất hiện trên đường đi của Mario.
<b>2. Đánh giá kĩ năng gõ bàn phím</b>


- Mục đích chính của việc luyện tập gõ bàn
phím bằng 10 ngón là khả năng gõ nhanh
chính xác.


- Khi ta hồn thành bài luyện Mario sẽ xuất
hiện của sổ thông báo trong đó có hai chỉ
số đánh giá chính là WPM và tỉ lệ chính
xác.


- WPM số từ gõ chính xác trong một phút.
Tỉ lệ chính xác: được tính bằng tỉ số giữa
các kí tự gõ đúng trên tổng số phím đó gõ.



HS nghe giảng


IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN Dề
Về nhà làm bài tập SGK trang 77


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 15</b>



<b>TUẦN: 15</b>



<b>TIẾT SỐ: 29</b>


<b>TIẾT SỐ: 29</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



I. MỤC TIÊU


+ Ơn tập, hệ thống hoá kiến thức
+ Nhớ lại cac kiến thức đã học
+ u thích mơn học


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.



<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Câu 1: Nêu các bộ phận chính của máy tính?
Câu 2: Có mấy loại máy tính thường thấy?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: </b>Ơn tập phần em tập gõ 10 ngón,khám phá máy tính.
-Ơn tập lại cách mở tệp đã có trong máy


tính ?


-Ơn tập lại cách Tạo thư mục riêng


- Ôn lại quy tắc đặt tay và quy tắc gõ 10 ngón
tay


- Luyện gõ các kí tự đặc biệt


- Ơn tập cách trình bày một văn bản đơn giản


- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi


<b>Hoạt động 2: </b>Thực hành ôn tập các kiến thức phần soạn thảo văn bản
- Giáo viên chia nhóm



- Phát bài thực hành


- Quan sát, hớng dẫn học sinh thực hành
theo nhóm và theo hình thức thi đua giữa các
nhóm


- Chấm điểm bài thực hành của học sinh


- Thực hành


<i><b>4/ Củng cố dặn dò:</b></i>
- Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 15</b>



<b>TUẦN: 15</b>



<b>TIẾT SỐ: 30</b>


<b>TIẾT SỐ: 30</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>

<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



I. MỤC TIÊU


+ Ơn tập, hệ thống hoá kiến thức
+ Nhớ lại cac kiến thức đã học
+ u thích mơn học



II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


Câu 1: Nêu các bộ phận chính của máy tính?
Câu 2: Có mấy loại máy tính thường thấy?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ


<b>Hoạt động 1: </b>Ơn tập hệ thống hố kiến thức phần Paint
- Gv cùng học sinh ôn tập, hệ thống các


kiến thức lý thuyết.


+ Ơn tập cách sử dụng bình xịt màu
+ Cách viết chữ lên hình vẽ


+ Cách trau chuốt hình vẽ


- Lắng nghe
- Trả lời câu hỏi



<b>Hoạt động 2: </b>Thực hành ôn lại các kiến thức đã học
- Gv chia nhóm


- Mỗi máy 1 nhóm
- Phát đề thực hành


- Hướng dẫn học sinh thực hành theo
nhóm và theo hình thức thi đua nhau


- Học sinh thực hành


<b>Hoạt động 3 : </b>Nhận xét quá trình làm bài của học sinh
- Gv nhận xét


- Rút kinh nghiệm


- Chấm điểm bài thực hành


- Rút kinh nghiệm cho buổi thực hành sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60></div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 16</b>



<b>TUẦN: 16</b>



<b>TIẾT SỐ: 31+32</b>


<b>TIẾT SỐ: 31+32</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>

<b>NHỮNG GÌ EM ĐÃ BIẾT</b>




I. MỤC TIÊU


- Nhớ lại một số thao tác đã học trong soạn thảo:
- Vào và thoát khỏi chương trình


- Các chức năng chính đã học trong soạn thảo: chữ hoa, gõ chữ Việt, căn lề…
- Soạn thảo được văn bản theo mẫu.


II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
<i>Giới thiệu bài</i>


<b>Tiết 1</b>


<b>1.Trình bày chữ trong văn bản</b>
HS làm bài tập 1 SGK trang 80 vào vở
Nút lệnh dùng để chọn phông chữ



Nút lệnh dùng để chọn cỡ chữ
Bài tập 2 SGK trang 80 vào vở


? Các bước để thay đổi cỡ chữ và phông
chữ.


GV nhận xét


? Nêu các thao tác để trình bày chữ đậm,
chữ nghiêng, chữ gạch chân.ư


GV nhận xét
<b>2. Căn lề</b>


? Để chỉnh sửa văn bản trước tiên phải làm
gì?


HS làm bài tập vào vở


HS trả lời


HS khác nhận xét


HS trả lời


HS khác nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Đưa ra các biểu tượng của căn lề




? Chỉ ra từng biểu tượng ứng với từng kiểu
căn lề khác nhau


- Nhận xét và sửa sai


<b>3. Sao chép, di chuyển văn bản</b>


? Nút lệnh nào dùng để sao chép phân phần
văn bản.








Các bước cần thực hiện để sao chép văn
bản?


<b>4. Cách chọn màu chữ</b>
Các bước thực hiện


Chọn văn bản cần thay đổi mầu chữ


Nháy chuột ở mũi tên bên phải nút màu
chữ


<b>Tiết 2</b>



<b>5. Thực hành</b>


Khởi động phần mềm soạn thảo gõ bài thơ
Bụi Phấn


- Chọn phông chữ là kiểu Arial
- Chọn cỡ chữ 14


- Căn chỉnh lề cho bài thơ


- Trình bày bài thơ ở dạng chữ nghiêng
- Sao chép bài thơ đó sang một trang mới
- Chọn màu chữ cho tiêu đề của bài thơ


HS khác nhận xét


HS trả lời


HS khác nhận xét


HS trả lời


HS khác nhận xét


HS trả lời


HS khác nhận xét


HS ghi bài



HS thực hành theo nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



- Về nhà học bài


- Đọc bài đọc thêm “thay đổi lề đoạn văn”
- Đọc trước bài tạo bảng trong văn bản


<b>TUẦN: 17</b>



<b>TUẦN: 17</b>



<b>TIẾT SỐ: 33</b>


<b>TIẾT SỐ: 33</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN</b>

<b>TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN</b>



I. MỤC TIÊU
<i>Giúp học sinh:</i>


- Tạo ta các bảng biểu trong văn bản


- Biết cách chèn dịng, cột và xóa dịng, cột.


- Viết chữ trong bảng và tự tạo cho mình một bảng thời khóa biểu riêng.
II. CHUẨN BỊ



<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


? Nêu cách chọn cỡ chữ và phông chữ trong soạn thảo văn bản.
?Muốn thay đổi lại cỡ chữ và phông chữ em phải làm thế nào
<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>Hoạt động 1: </b>


Giới thiệu bài: Trong khi soạn thảo chúng ta cần tạo
ra 1 cái bảng, một cái danh sách chẳng hạn chúng ta
phảm làm sao, hay là in ra rồi dùng thước kẻ . Không
chúng ta không làm thế, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn
cho chúng ta tạo 1 cái bảng trong văn bản.


<b>1.1. Tạo bảng. </b>


- Em thường nhìn thấy các bảng ở đâu?


- Em có thể tự tạo cho mình một bảng cần thiết theo
cách sau:



1. Chọn nút lệnh Insert Table trên thanh công cụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để chọn số hàng,
số cột cho bảng rồi thả chuột.


bảng gồm
3dòng, 3 cột


<b>1.2. Thao tác tên bảng</b>


<i><b>a) Thao tác trên các hàng của bảng</b></i>


<i>*) Xóa hàng</i>


- Khi thừa hàng muốn xóa bớt đi ta làm như sau:
1) Đặt con trỏ soạn thảo ở hàng cần xóa.


2) Vào menu Table \ Delete \ Row.


<i>*) Chèn hàng</i>.


- Khi thiếu một hàng nào đó muốn bổ xung thêm ta
phải làm như sau:


1) Đặt con trỏ soạn thảo vào một hàng.


2) Chọn Table \ Insert \ Rows Above.(chèn phía trên)
hoặc Rows Below (chèn phía dưới)



<i><b>b. Căn lề trong ô của bảng</b></i>


Chúng ta sử dụng 4 nút lệnh để căn lề
cho văn bản


<b>1.3. Thực hành </b>


Yờu cầu HS Tạo bảng lịch tháng 1 sgk/ 88 .


HS quan sát


HS ghi bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>3 Hoạt động 3: </b>


GV nhận xét tiết học.


- GV: Dặn dị HS kiến thức đó học: Thuộc quy tắc gõ
phím đặc biệt và cách gõ câu, dấu câu, dấu từ...


- GV đề nghị Hs về nhà tập gõ một bài thơ hay bài
văn mà em thích hoặc sử dụng phần mềm Mario để
tập gõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 17</b>



<b>TUẦN: 17</b>




<b>TIẾT SỐ: 34</b>


<b>TIẾT SỐ: 34</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN</b>

<b>TẠO BẢNG TRONG VĂN BẢN</b>



I. MỤC TIÊU
<i>Giúp học sinh:</i>


- Tạo ta các bảng biểu trong văn bản


- Biết cách chèn dịng, cột và xóa dịng, cột.


- Viết chữ trong bảng và tự tạo cho mình một bảng thời khóa biểu riêng.
II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH


<b>1. Hoạt động 1: </b>


Ổn định lớp, kiểm tra sách vở.
Kiểm tra bài cũ:


Cõu 1: Nêu cách chọn cỡ chữ và phông chữ


trong soạn thảo văn bản.


<b>Cõu 2: </b>Muốn thay đổi lại cỡ chữ và phông
chữ em phảI làm thế nào?


Câu 3: Làm thế nào để tạo được bảng.


HS: Nháy chuột vào ơ phơng chữ, cỡ chữ
rồi chọn loại thích hợp.


HS: Chúng ta bôi đen đoạn văn bản rồi
chọn lại cỡ chữ và phông chữ


HS: 1. Chọn nút lệnh Insert Table trên
thanh công cụ.


2. Nhấn giữ nút trái chuột và kéo thả để
chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả
chuột.


bảng
gồm


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



<b>2. Hoạt động 2: </b>


Để tạo bảng chúng ta có thể vào menu:
Table\insert table sau đó chọn số dòng số
cột.



GV Yêu cầu HS làm bài tập T5, T6 SGK
trang 88.


GV theo dõi và giúp đỡ HS.
<b>3 Hoạt động 3: </b>


<i>GV nhận xét tiết học.</i>


- GV: Dặn dị HS kiến thức đó học: Thuộc
quy tắc gó phím đặc biệt và cách gõ câu, dấu
câu, dấu từ...


- GV đề nghị Hs về nhà tập gõ một bài thơ
hay bài văn mà em thích hoặc sử dụng phần
mềm Mario để tập gõ.


HS thực hành theo nhóm


IV.CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ
- Về nhà học bài


- Đọc trước bài chèn tệp hình vẽ bằng văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 18</b>



<b>TUẦN: 18</b>



<b>TIẾT SỐ: 35 +36</b>



<b>TIẾT SỐ: 35 +36</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN</b>

<b>CHÈN TỆP HÌNH VẼ VÀO VĂN BẢN</b>



I. MỤC TIÊU


 Biết chèn các bức tranh thích hợp với nội dung vào văn bản.
 Biết cách chèn hình ảnh từ tệp hoặc từ thư viện ảnh.


 Thực hành chèn hình ảnh thành thạo
II. CHUẨN BỊ


<i><b> Giáo viên:</b></i> Giáo án + SGK.


<i><b> Học sinh:</b></i> SGK + Vở ghi + Đồ dùng học tập.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU.


<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- Nêu các bước để tiến hành tạo bảng trong văn bản.


- Hãy tạo một bảng danh sách tổ em, thông tin gồm số thứ tự, họ tên, ngày
tháng năm sinh, quê quán.


<i><b>3. Bài mới</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH



- Ngoài nội dung văn bản, em cịn có thể tơ
điểm thêm cho văn bản của mình bằng
những hình vẽ cho thêm sinh động và hấp
dẫn.


- Để có thể chèn được các bức tranh vào
văn bản em thực hiện theo các bước sau.
Chúng ta có hai cách chèn hình ảnh
<b>1.Chèn hình ảnh từ tệp.</b>


Để có thể chèn tranh vào văn bản thực hiện
các bước sau:


1. Đặt con trỏ căn bản tại vị trí muốn
chèn.


2. Chọn Insert \ Picture \ From file.


HS chú ý lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Chú ý: Phải tìm đến đúng địa chỉ chứa ảnh
ta cần tìm.


<b>2.Chèn hình ảnh từ thư viện ảnh</b>


Tương tự cách chèn từ tệp ta có cách chèn
như sau:



1.Đặt con trỏ văn bản tại vị trí muốn chèn
1. 2. Chọn Insert \ Picture \ Clip Art....


3. Nháy đúp chuột vào hình ảnh trong Clip
Art để chèn vào văn bản.


<b>Thực hành: </b>


1.Gõ một bài hát về mái trường và chèn
hình ảnh sao cho thích hợp.


2.Tạo một bảng tranh với nội dung sau:


HS quan sát


HS ghi bài


HS quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



HS làm thực hành theo nhóm


<b>IV.Củng cố và dặn dị</b>


- Về nhà các em ôn lại nội dung bài đã học.
- Em nào có máy về nhà thực hành tiếp.


<b>Duyệt BGH</b>




<b>Duyệt BGH</b>

<b>Duyệt KT</b>

<b>Duyệt KT</b>





Đồng hồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71></div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 19</b>



<b>TUẦN: 19</b>



<b>TIẾT SỐ: 37</b>


<b>TIẾT SỐ: 37</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>



Giúp học sinh



<b>-</b>

Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn khả năng trình bày văn bản, tính thẩm mĩ


- Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II. ĐỒ DÙNG</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.



Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP </b>


<b>I. Ổn định lớp:</b>



<b> II. Bài thực hành</b>

:


Bài 1: Em hãy gõ bài thơ sau:


<i><b>Đất nước</b></i>



<i>Sáng mát trong như sáng tháng năm xưa</i>


<i>Gió thổi mùa thu hương cốm mới</i>



<i>Tơi nhớ những ngày thu đã xa.</i>


<i>Sáng chớm lạnh trong lòng Hà Nội</i>


<i>Những phố dài xao xác heo may</i>


<i>Người ra đi đầu không ngoảnh lại</i>


<i>Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy.</i>


<i>Mùa thu nay khác rồi</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<i>Giĩ thổi rừng tre phấp phới</i>



<i>Trời thu thay áo mới</i>



<i>Trong biếc nói cười thiết tha.</i>


<i>Trời xanh đây là của chúng ta</i>


<i>Núi rừng đây là của chúng ta</i>


<i>Những cánh đồng thơm mát</i>


<i>Những ngả đường bát ngát</i>




<i>Những dịng sơng đỏ nặng phù sa.</i>



<i><b>Yêu cầu</b></i>

: Tên bài: Căn giữa, chọn phông chữ:

Times New Roman .Nội dung: Căn


thẳng bên trái và trình bày chữ nghiêng



Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát sửa lỗi sai kịp thời cho học sinh.



<b>IV. Củng cố: </b>



Tóm tắt lại bài



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 19</b>



<b>TUẦN: 19</b>



<b>TIẾT SỐ: 38</b>


<b>TIẾT SỐ: 38</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>

: Giúp học sinh:



- Thành thạo hơn khi vẽ các biểu bảng trong văn bản


- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác bảng biểu.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>




Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



? Nêu các bước thực hiện để chèn hàng, chèn cột trong bảng biểu?



<b>3. Bài thực hành:</b>



<b>Bài 4</b>

: Em hãy tạo và trình bày tờ Lịch tháng 1 năm 2010 theo mẫu sau:



THÁNG 1 - 2010



Thứ hai

1

2

3



Thứ ba

4

5

6

7

8



Thứ tư

9

10

11

12

13



Thứ năm

14

15

16

17

18



Thứ sáu

19

20

21

22

23



Thứ bảy

24

25

26

27

28



<b>CHỦ NHẬT</b>

29

30

31




<i>* Hướng dẫn thực hành</i>



- Ban đầu các em kẻ một bảng gồm 7 hàng và 6 cột


- Gõ thứ ngày và các số vào ô theo mẫu



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 20</b>



<b>TUẦN: 20</b>



<b>TIẾT SỐ: 39</b>


<b>TIẾT SỐ: 39</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>

: Giúp học sinh:



- Thành thạo hơn khi vẽ các dạng biểu bảng trong văn bản


- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác bảng biểu.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>



<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Bài thực hành:</b>



<i>Em hãy tạo bảng biểu theo mẫu sau:</i>



<b> KẾT QUẢ KIỂM TRA ĐỊNH KỲCỦA LỚP EM</b>



<b>Họ và tên</b>

<b>Mơn Tốn</b>

<i><b><sub>Giỏi</sub></b></i>

<i><b><sub>Khá</sub></b></i>

<i><b><sub>TB</sub></b></i>

<i><b><sub>Yếu</sub></b></i>

<b>Mơn Tiếng việt</b>

<i><b><sub>Giỏi</sub></b></i>

<i><b><sub>Khá TB</sub></b></i>

<i><b><sub>Yếu</sub></b></i>



<i><b>* Hướng dẫn thực hành</b></i>



- Kẻ một bảng gồm 9 cột và số hàng tương ứng với số học sinh của lớp



- Bôi đen các cột giỏi, khá, TB, yếu của mơn Tốn và Tiếng việt sau đó vào


Table/Merge cells.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 20</b>



<b>TUẦN: 20</b>



<b>TIẾT SỐ: 40</b>


<b>TIẾT SỐ: 40</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh




- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác trên phần mềm Word.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



? Nêu các bước thực hiện khi chọn phông chữ và cỡ chữ?



<b>3. Bài thực hành:</b>



Hãy gõ nội dung và chọn phơng chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn lề để trình bày bài


hát

Em là hoa hồng nhỏ

theo ý em.



<i><b>* Hướng dẫn thực hành</b></i>



- Gõ đoạn bài hát



- Chọn phần văn bản cần thay đổi phông chữ , cỡ chữ và màu chữ bằng cách bơi đen.


Sau đó vào chọn phơng chữ và cỡ chữ



- Phân cơng vị trí thực hành



- HS về vị trí thực hành



- Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát sửa lỗi sai kịp thời cho học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79></div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 21</b>



<b>TUẦN: 21</b>



<b>TIẾT SỐ: 41</b>


<b>TIẾT SỐ: 41</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>




<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>



? Nêu các bước thực hiện chèn tệp vào văn bản?



<b>3. Bài thực hành:</b>



Em hãy gõ và trình bày đoạn thơ sau:


<i><b>Mầm non</b></i>



Một chú thỏ phóng nhanh


Chẹn nấp vào bụi vắng


Và tất cả yêm ắng


Từ ngọn cỏ, làn rêu….


Chợt một tiếng chim kêu:


-Chiếp, chiu, chiu ! Xuân tới!


Tức thì trăm ngọn suối



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


- Gõ đúng nội dung văn bản



- Trình bày phơng chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn lề văn bản phù hợp, đẹp mắt.


- Chèn hình ảnh vào đúng vị trí (có thể tự tìm thêm ảnh để chèn vào văn bản)


- Lưu văn bản



<i><b>* Hướng dẫn thực hành</b></i>



- Phân cơng vị trí thực hành


- HS về vị trí thực hành



- Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát sửa lỗi sai kịp thời cho học sinh




</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 21</b>



<b>TUẦN: 21</b>



<b>TIẾT SỐ: 42</b>


<b>TIẾT SỐ: 42</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Bài thực hành:</b>



Tạo bảng và chèn hình ảnh vào bảng theo mẫu sau:




Thời tiết



Du lịch



Thể thao



</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



Phong cảnh



<i><b>* Hướng dẫn thực hành</b></i>



- Tạo một bảng biểu gồm 4 dòng và 2 cột



</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 22</b>



<b>TUẦN: 22</b>



<b>TIẾT SỐ: 43</b>


<b>TIẾT SỐ: 43</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản




- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Bài thực hành:</b>



<b>Bài 2:</b>

Tạo một bảng biểu theo mẫu sau



<b>TT</b>

<b>Họ và tên</b>

<b>Điểm Tin</b>

<b>Điểm NN</b>

<b><sub>HK1</sub></b>

<b>Tổng điểm</b>

<b><sub>HK 2</sub></b>



<i><b>* Yêu cầu:</b></i>



- Tạo bảng đúng theo mẫu trên



-

Trình bày phơng chữ, cỡ chữ, màu chữ, căn lề văn bản phù hợp, đẹp mắt.



- Lưu văn bản



<i><b>* Thực hành</b></i>



- Phân cơng vị trí thực hành


- HS về vị trí thực hành




- Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát sửa lỗi sai kịp thời cho học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85></div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 22</b>



<b>TUẦN: 22</b>



<b>TIẾT SỐ: 44</b>


<b>TIẾT SỐ: 44</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản


- Rèn luyện được các kĩ năng vẽ hình


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.


<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Bài thực hành:</b>



<b>Bài 1</b>

: Em hãy vẽ một số hình đơn giản theo mẫu sau:




<i><b>* Hướng dẫn thực hành:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 23</b>



<b>TUẦN: 23</b>



<b>TIẾT SỐ: 45</b>


<b>TIẾT SỐ: 45</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng vẽ hình, viết chữ nghệ thuật


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>




<b>2. Bài thực hành:</b>



Tạo một số chữ nghệ thuật theo mẫu sau:



<i><b>* Thực hành</b></i>



- Phân cơng vị trí thực hành


- HS về vị trí thực hành



- Giáo viên cho học sinh thực hành, quan sát sửa lỗi sai kịp thời cho học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89></div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 23</b>



<b>TUẦN: 23</b>



<b>TIẾT SỐ: 46</b>


<b>TIẾT SỐ: 46</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HP</b>



<b>A</b>

<b>. Mục tiêu</b>



-

Hc sinh thc hin thnh tho

hơn

các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản



- Biết cách trình bày, bố cục một văn bản.



- Giáo dc c tớnh

chăm chỉ,

ham hc hi, tỡm tũi.




<b>B</b>

<b>. Đồ dùng</b>



<i><b>Giáo viên</b></i>

: Giáo án,

ti liu liờn quan, phũng máy.


<i><b>Häc sinh</b></i>

:

Kiến thức.



<b>C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TRÊN LỚP </b>



<b>I</b>

<b>. Ổn định lớp:</b>



<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>III. Bài mới</b>



GV làm mẫu sau đú cho học sinh thực hành: (cú giấy phỏt tay cho học sinh)


GV gọi học sinh lờn thực hành.

Tuỳ từng đối tợng học sinh mà giáo viên cho


thực hành các mẫu khác nhau.



GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh



đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hớng dẫn chi tiết.



Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản sau:



Trình bày văn bản theo mẫu, sau đó lu lại với tên: vb.doc



<b>MÉu 1:</b>



<b>CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>






<b>---*---GIẤY MỜI</b>



<i>TRƯỜNG TIỂU HỌC TRUNG NGÃI A</i>



Trân trọng kính mời:………


Chức vụ:… ………


Đến tại:

<b>Trường tiểu học Trung Ngãi A</b>



Để: ……….


Thời gian:………...giờ……….…..ngày……tháng……….năm 200…



Kính mong:………đến đúng giờ để………..……thành công tốt


đẹp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91></div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 24</b>



<b>TUẦN: 24</b>



<b>TIẾT SỐ: 47</b>


<b>TIẾT SỐ: 47</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b> A</b>

<b>. Môc tiêu</b>



-

Hc sinh thc hin thnh tho

hơn

cỏc thao tác soạn thảo văn bản đơn giản




- Biết cách trình bày, bố cục một văn bản.



- Giáo dục đức tớnh

chăm chỉ,

ham hc hi, tỡm tũi.



<b>B</b>

<b>. Đồ dùng</b>



<i><b>Giáo viên</b></i>

: Giáo án,

ti liu liờn quan, phũng mỏy.


<i><b>Học sinh</b></i>

:

Kiến thức.



<b>C. </b>

<b>Các hoạt động dạy học trên lớp </b>



<b>I. </b>

<b>ổ</b>

<b>n định lớp:</b>


<b>II. Bài mới</b>



GV làm mẫu sau đú cho học sinh thực hành: (cú giấy phỏt tay cho học sinh)


GV gọi học sinh lờn thực hành.

Tuỳ từng đối tợng học sinh mà giáo viên cho


thực hành các mẫu khác nhau.



GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh



đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hớng dẫn chi tiết.



Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản sau:



<b>Céng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam</b>



<b>Độc lập - Tự do - h¹nh phóc</b>


<b>- -- --- </b>

<b></b>

<b> </b>



-GiÊy mời




Họp lớp


<b>Tập thể lớp 5/1 - khoá 2005-2006</b>


Trân trọng kính mời bạn:<b></b>
Đến tại:

Trờng tiĨu häc Trung Ng·I A



§Ĩ: <b>Dù häp líp</b>


Thêi gian: <b>14</b> giờ 00 ngày <b>19</b> tháng <b>2</b> năm <b>2011</b> (Tức ngày mồng 3 tết âm lịch)


<i><b>Kớnh mong cỏc bạn đến đúng giờ để buổi họp lớp đợc vui v!</b></i>


Ngày 1 tháng 2 năm 2011


<b> T/M líp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93></div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 24</b>



<b>TUẦN: 24</b>



<b>TIẾT SỐ: 48</b>


<b>TIẾT SỐ: 48</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b> A</b>

<b>. Mơc tiªu</b>




-

Học sinh thực hiện thành thạo

h¬n

các thao tác soạn thảo văn bản đơn giản



- Biết cách trình bày, bố cc mt vn bn.



- Giỏo dc c tớnh

chăm chỉ,

ham hc hi, tỡm tũi.



<b>B</b>

<b>. Đồ dùng</b>



<i><b>Giáo viên</b></i>

: Giáo án,

tài liệu liên quan, phòng máy.


<i><b>Häc sinh</b></i>

:

Kiến thức.



<b>C. </b>

<b>Các hoạt động dạy học trên lớp </b>



<b>I. </b>

<b>ổ</b>

<b>n định lớp:</b>


<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>III. Bài mới</b>



GV làm mẫu sau đú cho học sinh thực hành: (cú giấy phỏt tay cho học sinh)


GV gọi học sinh lờn thực hành.

Tuỳ từng đối tợng học sinh mà giáo viên cho


thực hành các mẫu khác nhau.



GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh



đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hớng dẫn chi tiết.



Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản sau:



Trường tiểu học Trung Ngãi A với 5 khối chia thành 15 lớp như sau:




Khối lớp 1



Lớp 1/1: Cô Phương chủ nhiệm


Lớp 1/2: Cô Dẽo chủ nhiệm


Lớp 1/3: Cô Hà chủ nhiệm


Khối lớp 2



Lớp 2/1: Cô Loan chủ nhiệm


Lớp 2/2: Thầy Huy chủ nhiệm


Lớp 2/3: Cô Giàu Chủ nhiệm


Khối lớp 3



Lớp 3/1: Thầy Công chủ nhiệm


Lớp 3/2: Cô Mai chủ nhiệm


Lớp 3/3: Cô Ái chủ nhiệm


Khối lớp 4



Lớp 4/1: Cô Ảnh chủ nhiệm


Lớp 4/2: Cô Hiền chủ nhiệm


Lớp 4/3:Thầy Tâm Chủ nhiệm


Khối lớp 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<i><b>DUYỆT KHỐI TRƯỞNG </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 25</b>



<b>TUẦN: 25</b>




<b>TIẾT SỐ: 49</b>


<b>TIẾT SỐ: 49</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Bài thực hành:</b>



Hãy trình bày đoạn văn sau:



Một đồn tàu chở hàng đang xình xịch chạy, phun khói trắng xóa. Phía trước là đầu


máy rồi đến năm toa nối nhau. Toa cuối cùng là toa bỏ không vừa chạy vừa hị hét to


nhất.



Toa củi chạy trước nó liền hỏi:




- Có gì mà cậu hị hét điếc cả tai thế?


Chiếc toa không liền trả lời:



- Tớ là một cái toa danh tiếng lừng lẫy. Tuần trước tớ đã chở một con sư tử cho vườn


bách thú đấy nhé!



<b>IV/ Củng cố – dặn dò:</b>



- GV nhận xét và đánh giá bài học



- Yêu cầu HS ôn lại tất cả các kiến thức trong chương soạn thảo văn bản.



</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97></div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 25</b>



<b>TUẦN: 25</b>



<b>TIẾT SỐ: 50</b>


<b>TIẾT SỐ: 50</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.




<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Bài thực hành:</b>



Hãy vẽ lá cờ và chèn vào văn bản.


Nửa vòng trái đất, rẽ tầng mây


Anh đến Cu – Ba một tháng ngày


Nắng rực trời tơ và biển ngọc


Đảo tươi một dải lụa đào bay



<b>IV/ Củng cố – dặn dò:</b>



- GV nhận xét và đánh giá bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99></div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 26</b>



<b>TUẦN: 26</b>



<b>TIẾT SỐ: 51</b>


<b>TIẾT SỐ: 51</b>


<b>Tên bài</b>




<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Bài thực hành:</b>



Bài 1: Soạn văn bản sau:


Sắp xếp các chữ số sau từ lớn đến bé vào ô trống


234 567 120 312 90 143
Bài 2: Gõ đoạn văn bản sau:


<b>Đàn gà con</b>
Trông kia đàn gà con lơng vàng
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
Cùng timg mồi ăn ngon ngon.


Thóc vãi rơig nhặt ăn cho nhiều
Uống nước vào là no căng diều
Rồi cùng nhau ta đi chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>



<b>IV/ Củng cố – dặn dò:</b>



- GV nhận xét và đánh giá bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 26</b>



<b>TUẦN: 26</b>



<b>TIẾT SỐ: 52</b>


<b>TIẾT SỐ: 52</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>




Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>



<b>2. Bài thực hành:</b>



Hãy lập một bảng với nội dung sau:


STT Họ tên Lớp


Mơn


Tổng


điểm Kếtquả
Tốn T. việt Chính<sub>tả</sub>


1 N. Văn Hùng 5A 5 8 7


2 Trần T. Hường 5B 10 6 6


3 Bùi H Phong 5B 6 5 5


4 Khuất N Tâm 5A 6 8 8


5 N. Lệ Chi 5A 7 9 9


6 Phan Đ Hà 5B 10 10 9



<b>IV/ Củng cố – dặn dò:</b>



- GV nhận xét và đánh giá bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103></div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 27</b>



<b>TUẦN: 27</b>



<b>TIẾT SỐ: 53</b>


<b>TIẾT SỐ: 53</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. Ổn định lớp:</b>




<b>2. Bài thực hành:</b>



Trình bày văn bản sau:


Hệ thống máy

tính dạy học AVNET được công ty SCC triển khai từ


giữa năm 1996

trong các trường ĐH và TH được các trung tâm tin học


– ngoại ngữ đã

mang lại nhiều hiệu quả thiết thực cho việc dạy và học.


AVNET đã được

đông đảo người sử dụng hoan nghênh vì tính thân


thiện và hiện đại.

Nó xứng đáng là một hệ điều hành lớp học vì thầy


giáo có thể quản lỹ

tồn diện lớp học đồng thời dạy và kiểm tra nhiều


môn học khác nhau.



- Yêu cầu: Cỡ chữ 14 – Phông Time New Roman , Tiêu đề sử dụng kiểu chữ nghệ


thuật.



<b>IV/ Củng cố – dặn dò:</b>



- GV nhận xét và đánh giá bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105></div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 27</b>



<b>TUẦN: 27</b>



<b>TIẾT SỐ: 54</b>


<b>TIẾT SỐ: 54</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>




<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phịng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HC:</b>


<b>1. n nh lp:</b>



<b>2. Bi thc hnh:</b>



<b>*Soạn thảo văn bản theo mÉu:</b>



Mẹ vắng nhà ngày bão


-- Phạm


Hồ--Mấy ngày mẹ về quê


Là mấy ngày bão nổi


Con đờng mẹ đi về


Cơn ma dài chặn lối


Hai chiếc giờng ớt một


Ba bố con nằm chung


Vẫn thấy trống phía trong


Nằm ấm mà thao thức



Nghĩ giờ này ở quê


Mẹ cũng không ngủ đợc



Thơng bố con vụng về


Củi mùn thì lại ớt


Nhng chị vẫn nấu cháo


Cho thỏ mẹ thỏ con


Em thì chăn đàn ngan


Sớm lại chiều no bữa


Bố đội nón đi chợ


Mua cá về nấu chua


Thế rồi cơn bão quan


Bầu trời xanh trở lại


Mẹ về nh nắng mới


ấm áp cả gian nhà.



<b>IV/ Củng cố – dặn dò:</b>



- GV nhận xét và đánh giá bài học



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 28</b>



<b>TUẦN: 28</b>



<b>TIẾT SỐ: 55</b>


<b>TIẾT SỐ: 55</b>


<b>Tên bài</b>



<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>




<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. n nh lp:</b>



<b>2. Bi thc hnh:</b>



<b>*Soạn thảo văn bản theo mÉu:</b>


<b>Phân tích và hướng dẫn thực hiện</b>



GV làm mẫu sau đó cho học sinh thực hành: (có giấy phát tay cho học


sinh)



GV gọi học sinh lên thực hành, gọi các em ngồi dưới nhận xét.



Tuỳ với từng đối tượng học sinh mà giáo viên cho thực hành lặp lại. Với hs thực


hành thành thạo thì cho thực hành trước sau đó trực tiếp lên quan sát các bạn thực hành


còn yếu để giúp đỡ bạn thực hành thành thạo hơn.




GV thường xuyên quan sát nhắc nhở, giải đáp kịp thời các thắc mắc của học sinh



đặc biệt với hs yếu cần sát sao, hướng dẫn chi tiết.



Yêu cầu: Gõ đoạn văn bản sau:



Trên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm


trắng, bướm vàng bay đến, thoáng đỗ rồi thống bay đi. Núp trong cuống lá,


những bắp ngơ non nhú lên và lớn dần. Mình nó có nhiều khía vàng vàng và


những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng óng ánh.



1. Tạo kí tự Drop cap như mẫu sau:



T

rên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn bướm



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


những bắp ngơ non nhú lên và lớn dần. Mình nĩ cĩ nhiều khía vàng vàng và


những sợi tơ hung hung bọc trong làn áo mỏng ĩng ánh.



T

rên ngọn, một thứ búp như kết bằng nhung và phấn vươn lên. Những đàn



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>Trường Tiểu học Trung Ngãi A Giáo viên: Trần Bá Tuyên </b></i>


<b>TUẦN: 28</b>



<b>TUẦN: 28</b>



<b>TIẾT SỐ: 56</b>


<b>TIẾT SỐ: 56</b>


<b>Tên bài</b>




<b>Tên bài</b>

<b>: </b>

<b>: </b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>

<b>THỰC HÀNH TỔNG HỢP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: </b>

Giúp học sinh



- Thành thạo hơn khi soạn thảo văn bản



- Rèn luyện được các kĩ năng khi thao tác chèn văn bản.


-

Giáo dục tính chăm chỉ, cẩn thận.



<b>II.</b>

<b> ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



Giáo viên: Giáo án, tài liệu liên quan, phòng máy.


Học sinh: Kiến thức đó học.



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>1. n nh lp:</b>



<b>2. Bi thc hnh:</b>



<b>*Soạn thảo văn bản theo mÉu:</b>



ba và con gái



<b>C</b>

ó một ngày con gái được ba tập lái xe
Honda. Con gái thích lắm. Tuy vậy, do
mới học nên đi đâu con gái cũng có ba
đi kèm. Ba ngồi sau làm "quân sư", chỉ
dặn con gái khi cần thiết. Đến khúc
quanh hay ngã tư, ba bảo con gái giảm
tốc độ. Ba còn trở thành vị cứu tinh cho

con gái khi gặp những đoạn đường nguy
hiểm, khó chạy, để con gái ngồi sau, tin
cậy, bình yên.


Ngày kia, ba cùng con gái đi thăm một
người bà con. Quãng đường khá dài, lại
có nhiều đoạn đường nhấp nhô. Đường
về, ba trao tay lái cho con gái. Thấy con


gái có vẻ e ngại, ba mỉm cười động viên.
Con gái nhìn vào mắt ba, khơng dưng
cũng tin rằng mình sẽ làm được. Và rồi
con gái đã chở ba về đến nhà một cách
an toàn trong ánh mắt lo lắng xen lẫn
ngạc nhiên của mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×