Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHUYEN DE NGU VAN 6 T45

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.8 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>phòng giáo dục huyện QUNG TRCH</b>


<b>trờng tHCS QUẢNG SƠN.</b>


<i><b>...</b></i><i><b>...</b></i>


<b> </b>


Chuyên đề

<i><b>: </b></i>



<b> </b>

Vận dụng ph

ơng pháp



dạy học mới trong tiết luyện nói


Ngữ văn 6



<i><b> H</b><b> </b><b>và tên</b><b>: HỒNG THỊ LAN</b></i>
<i><b> Tỉ bộ môn</b><b><sub>:</sub></b></i><b><sub> </sub>Khoa học xà hội</b>


<i><b>Năm học 2011 - 2012</b></i>


<b>**********</b>


Chuyên đề <b>: </b>

Vận dụng ph

ơng pháp dạy học mới



trong tiết luyện nói Ngữ văn 6



Phần thứ nhất:


<b>t vấn đề</b>


<b>I . lý do chọn chuyên đề</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

quan của học sinh . Tập làm văn lại là một phân môn quan trọng trong môn Ngữ văn . Nó
có tính chất thực hành tổng hợp của các giờ văn học, giờ tiếng Việt . Khi làm văn học sinh
phải vận dụng tổng hợp kiến thức về văn học, về tiếng Việt để diễn đạt, trình bày vấn đề đ
-ợc chính xác, lu lốt, hay và hấp dẫn. (Tính tích hợp thể hiện rõ nhất). Do đó bài làm văn
đợc coi nh thớc đo kết quả học tập Ngữ văn của học sinh một cách hiệu quả, chính xác.
Làm văn có hai dạng.: Đó là làm văn nói và văn viết. Cả hai dạng văn này đều quan trọng.
Nó góp phần phát triển năng lực làm văn, hành văn nói chung cho học sinh ở nhà trờng và
ngoài xã hội.


Trong thực tế dạy - học Ngữ văn ở trờng trung học cơ sở hiện nay số giờ luyện viết
văn chiếm đa số, cịn giờ thực hành văn nói chiếm thời lợng rất ít . Thế nhng thực tế cuộc
sống lại đòi hỏi con ngời vừa có khả năng tạo lập văn bản hành văn vừa có khả năng tạo
văn bản nói để đáp ứng yêu cầu, mục đích giao tiếp trong cuộc sống, đặc biệt là giao tiếp
của con ngời trong thời đại mới . Giờ luyện nói góp phần quan trọn vào quá trình đào tạo
học sinh thành những con ngời phát triển tồn diện, có khả năng đáp ứng địi hỏi của xã
hội hiện đại. Đó là con ngời khơng chỉ có tri thức mà phải đem tri thức hồ nhập một cách
chủ động, tích cực hơn với mơi trờng sống, với xã hội tơng lai khi các em ra trng.


.


<b>II. Mục tiêu của việc vận dụng ph ơng pháp míi trong giê lun nãi :</b>


Nh chúng ta đã biết, mỗi tiết học, mỗi phân mơn đều có vai trị, vị trí riêng. Phân
mơn làm văn khơng chỉ thực hiện truyền tải nội dung kiến thức của tiết học mà thơng qua
giờ làm văn giáo dục tồn diện cho học sinh về t tởng tình cảm, thẩm mỹ ... Bài tập làm
văn phản ánh khá rõ nét nhận thức, t duy, tình cảm của các em về những vấn đề văn học và
đời sống.Nhận thức đúng hay sai về vấn đề văn học , đời sống có liên quan chặt chẽ đến
lập trờng t tởng của học sinh.Vì thế q trình làm văn thể hiện vai trị chủ thể sáng tạo của
học sinh đầy đủ và rõ ràng nhất.



Mặt khác, xét trên lĩnh vực tiếng Việt, quá trình làm văn là q trình học sinh trau
dồi ngơn ngữ, câu, từ, cách diễn đạt. Hay nói cách khác, làm văn cịn có vai trị giữ gìn sự
trong sáng của tiếng Việt, làm cho vốn tiếng Việt, khả năng sử dụng tiếng Việt của học
sinh đợc nâng lên. Đó cũng chính là làm tăng khả năng t duy của học sinh bởi ngôn ngữ là
cái vỏ, là biểu hiện của t duy. Điều đó có tác dụng lớn, tác dụng trực tiếp trong cuộc sống,
trong giao tiếp, sinh hoạt và trong công tác sau này của mỗi học sinh khi rời ghế nhà trờng.
Vì thế giờ luyện nói trong làm văn vừa phải đảm bảo cái chung của giờ làm văn, vừa
đảm bảo cái riêng, cái đặc thù của giờ luyện nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

PhÇn thø hai


<b>Nội dung chun </b>


<b>I. Đặc điểm của bài luyện nói</b>:


Đây là giờ thực hành thể hiện bằng ngơn ngữ nói trực tiếp trên lớp, học sinh thực
hiện là chính, giáo viên chỉ là ngời dẫn dắt, định hớng nên qua giờ thực hành này học sinh
bộc lộ tất cả các mặt u, khuyết điểm của mình trên nhiều phơng diện nh ngôn từ, câu, thái
độ, phong cách biểu hiện. ở Tiểu học các em vẫn quen làm văn viết và đọc văn bản sẵn có,
cịn hành văn nói thì rất hạn chế, thậm chí có em cịn sợ làm văn nói . Do đó sự chủ đạo,
định hớng, dẫn dắt của thầy đóng vai trị quan trọng ,đòi hỏi thầy phải vận dụng linh hoạt
các phơng pháp dạy học.


<b>II.các ph ơng pháp chủ đạo trong giờ luyện nói: </b>


Là loại bài có tính đặc thù cao, giờ luyện nói cần sự kết hợp nhiều phơng pháp nhng
chủ yếu là sử dụng phơng pháp điều tra phân loại đối tợng, phơng pháp giám sát, phơng
pháp đàm thoại trực tiếp, phơng pháp thảo luận và phơng pháp thuyết trình:



<b>1. Ph ơng pháp điều tra phân loại đối t ợng:</b>


Trớc khi tiến hành dạy- học luyện nói, giáo viên tiến hành điều tra phân loại học
sinh theo từng loại: Giỏi, khá, trung bình và yếu kém. Với mỗi loại đối tợng phân loại giáo
viên có yêu cầu và phơng pháp khác nhau khi tiến hành gọi phát biểu hoặc gọi trình bày
vấn đề trớc lớp .Ngoài ra giáo viên cần chọn cán sự bộ mơn tới từng tổ, nhóm để các em có
thể hoạt động nhóm đợc tốt.. Làm nh vậy giờ luyện nói trên lớp vừa rộng lại vừa sâu,học
sinh có thể phát huy tối đa khả năng tham gia phát biu, luyn núi.


<b>2. Ph ơng pháp giám sát :</b>


Với giờ thực hành làm văn nói, học sinh thực hiện là chính,giáo viên có vai trị định
hớng, hớng dẫn nên 45 phút trên lớp giáo viên phải có khả năng bao quát tốt, thực hiện
giám sát hoạt động của học sinh trong tồn lớp để có biện pháp thích hợp cụ thể với mỗi
tình huống khi cần và có thể hớng đẫn từng nhóm hoạt động ; đồng thời đạt đợc nội dung,
mục đích của giờ làm văn nói cũng nh giáo dục t tởng, tình cảm, thẩm mỹ cho học sinh khi
tham gia hoạt động nói.


<b>3. Ph ơng pháp đàm thoại trực tiếp </b>


Là giờ làm văn nói, thực hành ngơn ngữ nói, rèn khả năng trình bày vấn đề bằng văn
bản nói nên phơng pháp đàm thoại đóng vai trị quan trọng. Khơng chỉ sử dụng phơng pháp
này đối với mối quan hệ thầy- trò mà còn thực hiện khi trò với trò hoạt động. Sau mỗi văn
bản nói học sinh lại có những lời phát biểu, nhận xét, đánh giá hay thảo luận với nhau về
vấn đề vừa trình bày. Giáo viên đóng vai trị định hớng đánh giá trên cơ sở thực tế để củng
cố kĩ năng và kiến thức cho học sinh. Phơng pháp này làm cho giờ dạy- học đúng nội dung,
t tởngvà hiệu quả.


<b>4. Ph ơng pháp vấn đáp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

suy nghĩ và trả lời bằng văn bản nói. Hoặc khi hoạt động nhóm, cán sự bộ mơn của tổ cũng
có thể sử dụng phơng pháp này khi điều khiển nhóm hoạt động


<b>5. Ph ¬ng pháp thảo luận:</b>


õy l phng phỏp m khi giỏo viờn gieo vấn đề để học sinh tiến hành trao đổi, thảo
luận- bàn bạc để tìm ra đáp án chung nhất, đúng nhất. Hay khi hoạt động tổ, nhóm, học
sinh cũng tiến hành thảo luận theo tổ, nhóm để đi đến thống nhất ý kiến chung, cử đại diện
cho tổ phát biểu, thực hiện bằng văn bản nói trớc tập thể lớp . Phơng pháp này làm tăng
tiến độ, hiệu quả ca gi luyn núi trờn lp.


<b>6. Ph ơng pháp thuyết tr×nh</b>


Khi thực hành văn bản nói (trong đó có phát biểu ý kiến tranh luận của mình) là học
sinh đã áp dụng phơng pháp thuyết trình. Trình bày vấn đề sao cho rõ ràng, mạch lạc, liên
kết và làm thế nào để thuyết phục đợc ngời nghe không thể không vận dụng phơng pháp
thuyết trình. Đây là một trong những phơng pháp cần có để thực hiện có hiệu quả giờ làm
văn nói.


Các phơng pháp nêu trên cần đợc vận dụng một cách linh hoạt, chủ động và nhịp
nhàng.Cùng với các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết của giờ thực hành dạy- học luyện nói. Có
nh vậy giờ luyện nói mới có kết quả tối u nh mong đợi .


Nhng muốn thực hiện tốt các phơng pháp trên cần có sự chuẩn bị chu đáo của thầy
và trò, đặc biệt là của trò trớc giờ thực hành luyện nói trên lớp.


<b>III. chn bÞ cho giê lun nãi:</b>
<b>1. Chuẩn bị của thầy</b>


Mun t kt qu dy- hc tt giờ luyện nói trên lớp, trớc tiên giáo viên cần có sự


chuẩn bị chu đáo và kỹ càng trớc giờ lên lớp. Cụ thể: giáo viên cần soạn giáo án chi tiết,
đ-a rđ-a nhiều tình huống có thể xảy rđ-a trong giờ luyện nói để có những phơng án xử lý tốt,
tránh sa vào bị động.


Mặt khác, giáo viên cần giao đề cụ thể và hớng dẫn tỉ mỉ cho học sinh chuẩn bị ở
nhà theo yêu cầu của giờ luyện nói trên lớp. Có nh vậy học sinh mới có thể chủ động tham
gia hoạt động nói trên lớp, trớc tập thể. Và nh vậy là học sinh đã phát huy đợc tích cực, chủ
động, sáng tạo cũng nh các em có thể làm chủ hoạt động hc trờn lp ca mỡnh..


<b>2. Chuẩn bị của trò:</b>


Mt gi luyện nói đạt kết quả tốt khơng chỉ cần sự chuẩn bị chu đáo của thầy mà
cịn có sự chuẩn bị tích cực của trị theo sự hớng dẫn của thầy. Trên thực tế, em nào chuẩn
bị tốt (cả về nội dung và tâm lí) em đó sẽ chủ động trong hoạt động học, hoạt động nói trớc
lớp. Ngợc lại, em nào không chuẩn bị hoặc chuẩn bị qua loa, đối phó sẽ rơi vào bị động,
lúng túng, thậm chí khơng làm đợc văn nói trên lớp. Chính vì vậy sự chuẩn bị của học sinh
là vô cùng quan trọng, nó có ý nghĩa quyết định đến việc thành hay bại của giờ luyện nói
trên lớp.!


<b>IV. cách tiến hành bài luyện nói </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

cách tiến hành giờ luyện nói, là việc vận dụng các phơng pháp dạy học của thầy. Đây là
phơng diện thể hiện vai trò chủ đạo, vai trò định hớng, dẫn dắt của thầy. Một giờ luyện nói
thành cơng là một giờ có phơng pháp tốt, cách thc hin ti u.


V_bài dạy thực nghiệm


<b>Tiết 43:Luyện nói kể chuyÖn</b>


*Hoạt động 1

:Hớng dẫn học sinh chuẩn bị


1)_GV kiểm tra các dàn bài của học sinh đã chuẩn bị ở nhà;nêu yêu cầu các bớc tập nói
trong tiết học,chia tổ ,nhom, cử tổ trởng,nhóm trởng.


2)Học sinh đọc các đề trong SGK


Đề 1:Kể lại một chuyến thăm quê cđa em


Đề 2:Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ(thơng binh) neo đơn.
Đề 3:Kể về một cuộc đi thăm di tích lịch sử hoặc danh lam thắng cảnh.
Đề 4:kể về một chuyến ra thăm thành phố.


3)Đọc dàn bài và bài viết tham khảo trong SGK
Dn bi tham kho 2
A_M bi:


_Đi thăm vào dịp nào?


_Ai tổ chức?Đoàn gồm những ai?


_D nh n thm gia ỡnh no? õu?
B_Thõn bi:


_Chuẩn bị những gì cho cuộc đi thăm?
_Tâm trạng của em trớc cuộc đi thăm?


_Tõm trạng và cảnh vật của mọi ngời trên đờng đi.
_Quang cảnh gia đình?


_Cuộc gặp gỡ diễn ra nh thế nào?Lời nói?Việc làm?Quà tặng?


_Thái độ của các thành viên trong gia ỡnh?


C_kết bài:


_n tợng của em về cuộc đi thăm?


4)Hc sinh tự xây dựng dàn bài của mình,các bạn trong nhóm đọc,góp ý,bổ sung.


<b>*</b>

Hoạt động 2

:Hớng dẫn tập nói ở nhóm,tổ


_Mỗi nhóm,tổ do nhóm trởng điều khiển.Gv giám sát hoạt động của các nhóm.
_Các học sinh trình bày bài của mình(mỗi ngời khơng q 3 phút)


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Hoạt động 3

:Kể chuyện trớc lớp


Lớp truởng điều khiển lần lợt đại diện các nhóm lên trình bày
_Học sinh trình bày bài của mình trớc lớp


_Häc sinh nhËn xÐt lÉn nhau


_GV tổng kết các mặt:Nội dung truyện,cách kể,giọng kể.Sau đó cho điểm cho từng nhóm.


*Hoạt động 4

:Hớng dẫn về nhà:


_Tập kể lại đề đã chuẩn bị, làm dàn ý và tập kể các đề còn lại.


Trên đây là những ý tởng của chúng tôi về việc vận dụng các phơng pháp dạy học mới
trong giờ luyện nói. Rất mong sự đóng góp ý kiến quý báu của các đồng nghiệp để chuyên
đề có thể thực hiện thành công.Xin chân thành cảm ơn!



Quảng Sơn, ngµy 10/03/2012


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×