Bài giảng 9Các phương pháp phân
tích
Chương trình giảng dạykinhtế Fulbright
Niên khóa 2006-2007
1
Nguyễn Trọng Hòai
Trình tự nghiên cứu định lượng
cơ bảnchocácnghiêncứu
• Nghiên cứu thông thường
• Đề án môn học(ngắnhạn)
• Luậnvăn sau đạihọc (MA/MBA/Ph.D)
Các tiếpcậnnghiêncứu
1. Cảm giác (INTUITION)
Chúng ta “giảiquyếtvấn đề” bằng
cảmgiácchủ quan???
2. Độc đóan (AUTHORITY)
Bà nội, chuyên gia
3. Khoa học (SCIENCE)
Nghiên cứuthực nghiệm
(Empirical test)
Bài giảng 9Các phương pháp phân
tích
Chương trình giảng dạykinhtế Fulbright
Niên khóa 2006-2007
2
Nguyễn Trọng Hòai
Cơ sở lý thuyết : khung phân tích
• Mục đích - trình bày mộtbiếnlýthuyếtchịu ảnh hưởng bởi
các nhân tố nào đó.
9 Chúng ta quan sát chúng trong thựctiễnbằng các biến đại
diện.
9 Kiểm định mối quan hệ giữacácbiếnbằng phương pháp
định lượng.
9 Ví dụ:
- Lý thuyết: cầuphụ thuộcvàothị hiếu (taste/preference)
- Quan sát: doanh số phụ thuộc vào các proxiers?
Lý thuyết: GOOD ?
Giảithíchđược quan sát thựctế hiệnhành
Dự đóan đượcsự thay đổitrongtương lai
Hữu ích: có thểứng dụng được trong tình huống
cụ thể
Đơngiản trong việcgiải thích các hiệntượng
Lý thuyết đượckiểm định trong thựctế
Bài giảng 9Các phương pháp phân
tích
Chương trình giảng dạykinhtế Fulbright
Niên khóa 2006-2007
3
Nguyễn Trọng Hòai
Lý thuyết và quan sát thựctế
Observation
(Thựctế)
------------------------------------------
Theory
(Khái niệm)
Từ lý thuyết đến quan sát thựctế
Concept A:
Tổng cầu
Concept B:
Mứcgiá
Doanh số
CPI
Trừutượng
Thựctế
Quan sát
Lý thuyết
Bài giảng 9Các phương pháp phân
tích
Chương trình giảng dạykinhtế Fulbright
Niên khóa 2006-2007
4
Nguyễn Trọng Hòai
Tổng quan lý thuyết cho nghiên cứu
• Lý thuyếttruyềnthống
• Cáclýthuyếtmới
• Tổng hợpvàmở rộng hoặcthuhẹp
theo phạm vi nghiên cứu
• Mộtvídụ thông thường từ mẫu
nghiên cứutiêuchuẩn
Mộtvídụ: tổng quan lý thuyết
• S = f(A,W,O) (Wai 1972)
• TDE= g(IFSMAY,IRD,SES,DTC,RFI,B,QFS)
• TDE=h(MAD,IRD,DTC1,DTC2,RFI,SFISES,OFISES,B,IFIad,QFSsa)
• A: khẳ năng tiếtkiệm
• W: nhiệttìnhtiếtkiệm
• O: nơ hộitiếtkiệm
• IFSMAY: các qui định liên quan đến small savers
• IRD: lãi suấttiềngởI
• SES: bảohiểmtiềngởI
• DTC: chi phí giao dịch
• RFI: cung cấpdịch vụ khác ngòai tiềngởI
• B: số chi nhánh
• QFS: chấtlượng dịch vụ
•
Bài giảng 9Các phương pháp phân
tích
Chương trình giảng dạykinhtế Fulbright
Niên khóa 2006-2007
5
Nguyễn Trọng Hòai
Mộtvídụ: tổng quan lý thuyết
• MAD: số tiềngởItốithiểu qui định
• DTC1: thờIgianthựchiệngiaodịch
• DTC2: số chứng từ cầnthiết
• SFISES: khu vực định chế họat động
• OFISES: sở hữu định chế
• QFSsa:lương nhân viên
• IFI: thông tin vềđịnh chế
• IFIad: số lần đăng báo/quảng cáo trong
năm.
“Chu trình khoa học” (Bacon)
Quan sát-
Kiểm định
Tổng quát hóa
Lý thuyết
Giả thuyết
D
I
Ễ
N
D
Ị
C
H
Q
U
Y
N
Ạ
P
Bài giảng 9Các phương pháp phân
tích
Chương trình giảng dạykinhtế Fulbright
Niên khóa 2006-2007
6
Nguyễn Trọng Hòai
Quan sát thựctế bằng dữ liệu
Bảnthândữ liệu chính nó không nói lên điềugì?
• Chúng ta căncứ vào mục đích nghiên cứu
• Chúng ta phảitìmkiếm đặc điểmcủadữ liệu
• Muốnnhư vậy chúng ta cần: THEORY và
ANALYTICAL METHODS
Các câu hỏiquantrọng củanghiêncứu?
• What? Nghiên cứuvấn đề gì
• Why? Tại sao phải nghiên cứu
• How? Giả thuyếtvàphương pháp
luậnnghiêncứu
• Which (policies)? Gợi ý chính sách
cho “policy makers”
• Những điềunàycầnlàmrõtrong
phần đặtvấn đề nghiên cứu
Bài giảng 9Các phương pháp phân
tích
Chương trình giảng dạykinhtế Fulbright
Niên khóa 2006-2007
7
Nguyễn Trọng Hòai
Trình tự nghiên cứu
1. Mục đích
2. Định nghĩavấn đề
3. Mụctiêu
4. Thiếtkế mô hình
5. Nguồn thông tin
6. Phương pháp thu
thậpdữ liệu
7. Công cụ thu thậpdữ
liệu
8. Chọnmẫu: SRF
9. Thu thậpdữ liệu
10. Phân tích dữ liệu
11. Thảoluậnkếtquả
12. Gợi ý chính sách
1. Mục đích: có nhu cầuthựcsự?
• Chúng ta có cần làm nghiên cứu?
–Tốn kém time/money/opportunity costs nhưng
– Có giá trị cho policy makers?
– Có quan trọng cho các đốitượng liên quan?
• Chúng ta không thựchiệnnghiêncứu?
– Không có thờigian
– Không có tiền
– Không có lợichoai
– Không thể thu thập thông tin cầnthiết
Bài giảng 9Các phương pháp phân
tích
Chương trình giảng dạykinhtế Fulbright
Niên khóa 2006-2007
8
Nguyễn Trọng Hòai
Các đốitượng liên quan
• “Ngườihưởng lợiíchhọăcnhững nạn
nhân” (Checkland, 1981) củamộttổ chức,
hoặchệ thống
• “Bấtkỳ một nhóm hoặccánhânbịảnh
hưởng do các hành động củatổ chức”
(Freedman, 1984)
• “Mộtcánhânhoặcmộttổ chứccókỳ
vọng cảithiệntìnhtrạng củavấn đề trong
bốicảnh mà nó đang diễn ra” (Venable,
2006)
Stakeholder?
• Cá nhân
• Nhóm
• Đốitượng liên quan
• Tổ chức
• Xã hội
• Nềnkinhtế
• Thế hệ tương lai