Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

sinh7tiet 6566 tuan 34

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUAÀN:32

NS: 21 / 04 /2012


<i><b>Tieát: 64 </b></i>

<i>ND:09/05/2012</i>


<b>Bài 61: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT</b>


<b>CÓ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ</b>



<b>Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>
<b>1.Kiến thức</b>


- HS nêu vai trò của động vật trong đời sống con người


- Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế ở địa phương và trên
thế giới.


<b>2.Kó năng : </b>


- Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thông tin theo chủ đề.
<b>3.Thái độ : </b>


- Giáo dục ý thức học tập, u thích bộ mơn gắn với thực tế sản suất.
<b>II. TR ỌNG TÂM :</b>


- HS nêu vai trò của động vật trong đời sống con người


- Nêu được tầm quan trọng của một số động vật đối với nền kinh tế ở địa phương


<b>III.CHUẨN BỊ :</b>


<b>1.Chuẩn bị của giáo viên :Sách báo viết về động vật ở địa phương </b>



<b>2.Chuẩnbị của học sinh : Sưu tầm thông tin về một số lồi động vật có giá trị kinh tế ở </b>
địa phương


<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<b>1.Ổn định Lớp và kiểm tra sĩ số : 7A 1 : / ; 7A2 : / ; 7A3: /</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


H: Thế nào là động vật quí hiếm ?


H: Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quí hiếm giải thích từng cấp độ nguy cấp, cho VD?


<b>2. Mở bài : Địa phương chúng ta là vùng nông nghiệp và chăn nuôi cũng là một ngành </b>
phát triển và chúng ta cần thiết phải hiểu rõ về các động vật có tại địa phương chúng ta.


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn cách thu thập thông tin</b>


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-Yêu cầu:


+Hoạt động theo nhóm 6 người.


+Xếp các thơng tin cho phù hợp với u cầu:
a-Tên lồi động vật cụ thể.


b-Địa điểm.


+Điều kiện sống của lồi động vật đó gồm



+Điều kiện sống khác đặc trưng của lồi.
c-Cách ni.


-Học sinh tiến hành hoạt động nhóm


- Tơm, cá, gà, lợn, bị, tằm, cá sấu…


- Chăn ni tại gia đình hay tại địa phương
- Khí hậu. Nguồn thức ăn.


-Trâu, bò cần bãi chăn thả, tôm, cá cần mặt


nước rộng.


-Làm chuồng trại, đủ ấm về mùa đông,


Thống mát về mùa hè.
<b>Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần).
<i>V. C</i> ủng Cố- Dặn Dò<b>:</b>


<b> 1. C</b><i><b> ủng Cố- </b><b> </b></i>


-Nhận xét chuẩn bị của các nhóm.


-Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm.
<b>2.Dặn dị :</b>


-Ơn tập tồn bộ chương trình sinh học 7.



-Kẻ bảng 1, 2 SGK trang 200, 201 vào vở bài tập.
* <b>Rút Kinh Nghiệm :</b>


...


...


...


...



TUAÀN:33

NS: 22 / 04 /2012



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 61-62: TÌM HIỂU MỘT SỐ ĐỘNG VẬT</b>


<b>CĨ TẦM QUAN TRỌNG TRONG KINH TẾ</b>



<b>Ở ĐỊA PHƯƠNG</b>



<b>I.MỤC TIÊU</b>
1.Kiến thức


HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản suất ở địa phương để bổ sung kiến thức
về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.


2.Kó năng


Rèn kĩ năng phân tích, tổng hợp thơng tin theo chủ đề.
3.Thái độ


Giáo dục ý thức học tập, yêu thích bộ môn gắn với thực tế sản suất.
<b>II. TRỌNG TÂM</b>



-HS tìm hiểu thơng tin từ sách báo, thực tiễn sản suất ở địa phương để bổ sung kiến thức
về một số động vật có tầm quan trọng thực tế ở địa phương.


<b>III CHUẨN BỊ :</b>


1.Chuẩn bị của giáo viên :Sách báo viết về động vật ở địa phương


2.Chuẩnbị của học sinh : Sưu tầm thông tin về một số lồi động vật có giá trị kinh tế ở
địa phương


<b>III.TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG :</b>


<b>1.Ổn định Lớp và kiểm tra sĩ số : 7A 1 : / ; 7A2 : / ; 7A3: /</b>
<b>* Kiểm tra bài cũ:</b>


-Thế nào là động vật quí hiếm ?


-Căn cứ vào cơ sở phân hạng động vật quí hiếm giải thích từng cấp độ nguy cấp và cho
ví dụ ?


<b>2.Mở bài : Địa phương chúng ta là vùng nông nghiệp và chăn nuôi cũng là một ngành </b>
phát triển và chúng ta cần thiết phải hiểu rõ về các động vật có tại địa phương chúng ta.


Hoạt động 1:Hướng dẫn cách thu thập thông tin
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
-GV yêu cầu:


+Hoạt động theo nhóm 6 người.


+Xếp lại nội dung các thông tin cho phù hợp với


yêu cầu: Cách chăm sóc.


+Lượng thức ăn, loại thức ăn.


+Cách chế biến: phơi khơ, lên men, nấu chín…
+Thời gian ăn:. Thời kì vỗ béo.. Thời kì sinh sản.
Ni dưỡng con non.


+Vệ sinh chuồng trại. Giá trị tăng trọng.
+Số kg trong một thaùng.


VD: Lợn: 20kg/1 tháng Gà: 2kg/1 tháng.
d-Giá trị kinh tếgia đình:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Thu nhập từng lồi.


+Tổng thu nhập xuất chuồng.
+Giá trị VND/1 năm.


Địa phương:+Tăng nguồn thu nhập kinh tế địa
phương nhờ chăn nuôi động vật.


+Ngành kinh tế mũi nhọn của địa phương.
+Đối với quốc gia.


<b>Hoạt động 2: Báo cáo của học sinh </b>


GV cho các nhóm lần lược báo cáo kết quả của mình trước cả lớp.
Các nhóm khác theo dõi, nhận xét và bổ sung (nếu cần).



<i><b>V. C</b></i><b> ủng Cố- Dặn Dị:</b>
<b> 1. C</b><i><b> ủng Cố- </b><b> </b></i>
4.Nhận xét đánh giá :


-Nhận xét chuẩn bị của các nhóm.


-Đánh giá kết quả báo cáo của các nhóm.
<b>2.Dặn dị :</b>


-Ơn tập tồn bộ chương trình sinh học 7.


-Kẻ bảng 1, 2 SGK trang 200, 201 vào vở bài tập.
* <b>Rút Kinh Nghiệm :</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×