Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CD PT DT y ax b

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.99 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHUYÊN ĐỀ: </b>


<b>VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG y = ax + b ( a khác 0)</b>


<b>VẤN ĐỀ 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A </b>

( ; )

<i>x y</i>

<i>A</i> <i>A</i> <b><sub> và biết hệ</sub></b>


<b>số góc </b>

<i>a</i>

0<b><sub>.</sub></b>


<b>1.1/ Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A(2; 3) và có </b>
<b>hệ số góc </b>

<i>a</i>

0



2



<b>* Cách thứ nhất: Phương trình đường thẳng cần viết có dạng: y = ax + b (1) </b>
<b>có hệ số góc a = -2 , nên phương trình (1) viết thành y = - 2 x + b.</b>


<b>Đthẳng (1) đi qua điểm A (2; 3) nên pt (1) trở thành 3 = - 2. 2 + b. Suy ra b = </b>
<b>7.</b>


<b>Vậy phương trình đường thẳng cần viết là: y = - 2x +7</b>


<b>* Cách thứ hai: Áp dụng công thức sau đây để viết Pt đường thẳng:</b>


0

.(

)



<i>A</i> <i>A</i>


<i>y y</i>

<i>a x x</i>



<b>Với đề bài ở ví dụ 1, các em thay tọa độ điểm A(2; 3) và hệ số góc </b>

<i>a</i>

0



2


<b>vào cơng thức, sẽ được Pt cần viết( Nhớ chuyển y sang vế trái; x và các hạng </b>
<b>tử khác sang vế phải):</b>



<b>Ta có: </b>


<b> </b>


3

2.(

2)


2

4 3


2

7



<i>y</i>

<i>x</i>



<i>y</i>

<i>x</i>



<i>y</i>

<i>x</i>









 







<b>1.2. Bài áp dụng: Làm các bài tập sau: Viết phương trình đường thẳng </b>
<b>đi qua điểm A </b>

( ; )

<i>x y</i>

<i>A</i> <i>A</i> <b><sub> và biết hệ số góc </sub></b>

<i>a</i>

0<b><sub>.</sub></b>


<b>Bài 1: A( -2; 1) và hệ số góc a = - 1 </b>
<b>Bài 2: A ( 1; -2 ) và hệ số góc a = 2</b>
<b>Bài 3: </b>


2;2


3


<i>A</i>

<sub></sub> <sub></sub>


 <b><sub> và hệ số góc a = - 3</sub></b>


<b>Đáp án: Bài 1: </b>

<i>y</i>

 

<i>x</i>

1

<b>; Bài 2: </b>

<i>y</i>

2

<i>x</i>

4

<b>; Bài 3: </b>

<i>y</i>



3

<i>x</i>

4


<b>VẤN ĐỀ 2: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A </b>

( ; )

<i>x y</i>

<i>A</i> <i>A</i> <b><sub> và song </sub></b>


<b>song với đường thẳng d: </b>

<i>y</i>

1

<i>a x b</i>

1

1


<b>2.1. Ví dụ: Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm A( 1; - 1) và song song</b>
<b>với đường thẳng d: y= 2x.</b>


<b>* Cách giải: Có thể áp dụng cơng thức viết Pt đường thẳng đi qua điểm A đã </b>
<b>nêu ở vấn đề 1.</b>


<b>Giải: Pt đường thẳng đi qua điểm A( 1; -1 ) có dạng: </b>


0

.(

)



<i>A</i> <i>A</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Thay số vào, ta có:</b>

<i>y</i>

 

1

<i>a x</i>

0

.(

1)

<b><sub> (pt1)</sub></b>


<b>Vì đường thẳng cần viết song song với Đt d nên </b>

<i>a</i>

0

 

<i>a</i>

1

2

<b><sub>. Thay vào </sub></b>
<b>pt </b>


<b>(1), ta được: </b>


1 2.(

1)


2.(

1) 1


2

2 1



2

3



<i>y</i>

<i>x</i>



<i>y</i>

<i>x</i>



<i>y</i>

<i>x</i>


<i>y</i>

<i>x</i>



 









<b>Vậy Pt cần viết là </b>

<i>y</i>

2

<i>x</i>

3


<b>2.2. Bài áp dụng:</b>


<b>Bài 1: Viết PT đường thẳng (d) đi qua </b>

<i>A</i>

(2; 1)

<b>và song song với đường thẳng</b>
'


( )

<i>d</i>

<b><sub>: </sub></b>

<i>y</i>



3

<i>x</i>



<b>Bài 2: Viết PT đường thẳng (d) đi qua </b>

<i>B</i>

( 1;1)

<b>và song song với đường thẳng</b>
'


( )

<i>d</i>

<b><sub>: </sub></b>

<i>y</i>

2

<i>x</i>

3




<b>Bài 3: Viết PT đường thẳng (d) đi qua </b>

<i>C</i>

( 2;3)

<b>và song song với đường thẳng</b>
'


( )

<i>d</i>

<b><sub>: </sub></b>

<i>y</i>

 

<i>x</i>

1



<b>Đáp án: Bài 1: </b>

<i>y</i>



3

<i>x</i>

5

<b>; Bài 2: </b>

<i>y</i>

2

<i>x</i>

3

<b>; Bài 3: </b>

<i>y</i>

 

<i>x</i>

1


<b>VẤN ĐỀ 3: Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm A </b>

( ; )

<i>x y</i>

<i>A</i> <i>A</i> <b><sub> và </sub></b>


<b>vng góc với đường thẳng </b>

<i>d</i>

1<b><sub>: </sub></b>

<i>y</i>

1

<i>a x b</i>

1

1


<b>* Cách giải: Phương trình đường thẳng d cần viết có dạng y = ax + b.</b>
<b>Vì d vng góc với </b><i>d</i>1<b> nên </b> 1 1


1



.

1



<i>a a</i>

<i>a</i>



<i>a</i>





 



<b> ( a là hệ số góc của đt d; </b>

<i>a</i>

1<b><sub> là </sub></b>
<b>hệ số góc của </b>

<i>d</i>

1<b><sub>)</sub></b>


<b>Vậy Cơng thức phương trình cần viết là: </b> 1




1



<i>A</i> <i>A</i>


<i>y y</i>

<i>x x</i>


<i>a</i>







<b>3.1. Ví dụ: Viết Pt đường thẳng d đi qua </b>

<i>A</i>

( 1; 1)

<b> và vng góc với đt </b>

<i>d</i>

1<b><sub>:</sub></b>


2

2


<i>y</i>

<i>x</i>



<b>* Cách giải 1: Phương trình đường thẳng d cần viết có dạng y = ax + b.</b>
<b>Vì (d) đi qua </b>

<i>A</i>

( 1; 1)

<b> nên thỏa mãn pt: </b>


1

.( 1)


1



<i>a</i>

<i>b</i>



<i>b a</i>



 



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Vì </b>

<i>d d</i>

1<b><sub> nên </sub></b>



1


.

1

.2

1



1


2



<i>a a</i>

<i>a</i>



<i>a</i>


 






<b>Thay </b>

1


2


<i>a</i>



<b> vào b – a = 1; ta tính được </b>


3


2


<i>b</i>



<b>Vậy Pt đường thẳng d cần viết là: </b>


1

3



2

2




<i>y</i>

<i>x</i>



<b>* Cách giải 2: Áp dụng công thức </b> 1



1



<i>A</i> <i>A</i>


<i>y y</i>

<i>x x</i>



<i>a</i>







<b> và thay số vào sẽ viết </b>
<b>được phương trình đường thẳng d.</b>


<b>3.2. Bài áp dụng: </b>


<b>Bài 1: Viết Pt đường thẳng d đi qua </b>

<i>A</i>

( 2; 1)

<b> và vng góc với đt </b>

<i>d</i>

1<b><sub>:</sub></b>


2

2



<i>y</i>

<i>x</i>



<b>Bài 2: Viết Pt đường thẳng d đi qua </b>

<i>B</i>

(3; 1)

<b> và vng góc với đt </b>

<i>d</i>

1<b><sub>:</sub></b>


2



<i>y x</i>

 



<b>Bài 3: Viết Pt đường thẳng d đi qua </b>

<i>C</i>

(3;3)

<b> và vng góc với đt </b>

<i>d</i>

1<b><sub>:</sub></b>

2

1



<i>y</i>



<i>x</i>



<b>VẤN ĐỀ 4: Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A </b>

( ; )

<i>x y</i>

<i>A</i> <i>A</i> <b><sub> và</sub></b>

( ; )

<i><sub>B</sub></i> <i><sub>B</sub></i>


<i>B x y</i>



<b>* Cách giải: Hệ số góc của Pt đường thẳng đi qua hai điểm A </b>

( ; )

<i>x y</i>

<i>A</i> <i>A</i> <b><sub> và</sub></b>

( ; )

<i><sub>B</sub></i> <i><sub>B</sub></i>


<i>B x y</i>

<b><sub> là: </sub></b> <i>A<sub>A</sub></i> <i><sub>B</sub>B</i>

<i>y</i>

<i>y</i>


<i>a</i>


<i>x</i>

<i>x</i>






<b>Do đó phương trình đường thẳng đi qua A và B có dạng:</b>



<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i> <i>A</i>
<i>B</i>

<i>A</i>

<i>y</i>

<i>y</i>



<i>y y</i>

<i>x x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>







<b><sub> hoặc </sub></b>



<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i> <i>B</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>y</i>

<i>y</i>

<i>y</i>

<i>y</i>

<i>x x</i>



<i>x</i>

<i>x</i>










<b>( Học sinh thắc mắc từ đâu mà có cơng thức này thì nhờ thầy cơ giải thích </b>
<b>giúp nhé)</b>


<b>4.1. Ví dụ 1: Viết phương trình đường thẳng d đi qua hai điểm A </b>(2; 2) <b> và</b>
(1;3)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Giải: Hệ số góc của đường thẳng AB là: </b>


2 3

<sub>5</sub>


2 1


<i>B</i>


<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>

<i>y</i>

<i>y</i>


<i>a</i>



<i>x</i>

<i>x</i>



 









<b>Vậy Pt đường thẳng đi qua A và B là </b>





2

5(

2)


5

10 2


5

8



<i>A</i> <i>A</i>


<i>y y</i>

<i>a x x</i>



<i>y</i>

<i>x</i>



<i>y</i>

<i>x</i>



<i>y</i>

<i>x</i>





 











<b> Pt cần viết là </b>

<i>y</i>



5

<i>x</i>

8



<b>4.2. Ví dụ 2: Viết Pt đường thẳng cắt trục hồnh tại điểm có hồnh độ bằng</b>
<b> – 3 và cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 2.</b>


<b>- Gợi ý: Theo đề bài thì đường thẳng cần viết cắt trục hoàng tại điểm</b>
<b> A ( - 3 ; 0) và cắt trục tung tại điểm B ( 0; 2 ).</b>



<b> Các em giải theo cách đã hướng dẫn để viết Pt đường thẳng đi qua A </b>
<b>và B.</b>


<b>Đáp án: </b>


2

<sub>2</sub>



3


<i>y</i>

<i>x</i>



<b>VẤN ĐỀ 5:Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng.</b>


<b> 5.1 * Phương pháp 1: Cho hai đường thẳng có phương trình là:</b>
<b>(d) : </b>

<i>y ax b</i>

<b> và </b>

 



'


'

<sub>:</sub>

'


<i>d y a x b</i>



<b>Tọa độ giao điểm của hai đường thẳng trên là nghiệm của hệ phương trình </b>
<b>sau:</b>

<i>y ax b</i>

<b> </b> <b>(1)</b>


<b> </b>

<i>y a x b</i>

'

'<b> (2)</b>


<b> Giải hệ phương trình trên, ta tìm được tọa độ giá trị x và y là tọa độ </b>
<b>của giao điểm của hai đường thẳng.</b>


<b>* Phương pháp 2: Cho hai đường thẳng có phương trình là:</b>


<b>(d) : </b>

<i>y ax b</i>

<b> và </b>

 



'


'

<sub>:</sub>

'


<i>d y a x b</i>



<b>Hoành độ giao điểm của hai đường thẳng là nghiệm của phương trình sau:</b>


' ' '


<i>y y</i>

 

<i>ax b a x b</i>

 



<b>Giải phương trình </b>

<i>ax b a x b</i>

 

'

'<b> ta tìm được x là hồnh độ của giao điểm.</b>
<b>Thay giá trị x vừa tìm được vào một trong hai phương trình đường thẳng</b>


<i>y ax b</i>

<b><sub> hoặc </sub></b>

<i>y a x b</i>

'

'<b><sub> ta tìm được y là tung độ của giao điểm.</sub></b>


<b>5.2. Ví dụ 1: Cho hai đường thẳng có phương trình là:</b>
<b>(d) : </b>

<i>y</i>

2

<i>x</i>

3

<b> và </b>

 



'

<sub>:</sub>

<sub>1</sub>


<i>d y x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Giải: Tọa độ giao điểm của hai đthẳng trên là nghiệm của hệ pt sau:</b>


2

3




<i>y</i>

<i>x</i>



1


<i>y x</i>



<b>Giải Hệ Pt trên, ta tìm được x =2 và y = 1. Vậy tọa độ giao điểm là A(2; 1)</b>
<b>5.3. Ví dụ 2: Cho 3 đường thẳng:</b>


 

<i>d y</i>

:

2

<i>x</i>

3



 

<i>d y x</i>

1

:

 

1



2

:

<sub>2</sub>


<i>x</i>



<i>d y</i>



 
 


 



<b>Hãy chứng tỏ đồ thị 3 đường thẳng trên đồng quy tại 1 điểm.</b>


<b>Cách giải: - Tìm tọa độ giao điểm của của đ.thẳng </b>

 

<i>d</i>

<b>và </b>

 

<i>d</i>

1 <b> ( hoặc hai </b>
<b>trong 3 đường thẳng)</b>


<b> - Thay tọa độ giao điểm tìm được vào pt đường thẳng </b>

 

<i>d</i>

2 <b> nếu </b>
<b>được một đẳng thức đúng thì kết luận 3 đường thẳng đó đồng quy tại giao </b>

<b>điểm đã tìm.</b>


<b>5.4. Bài tập áp dụng:</b>
<b>Cho 3 đường thẳng:</b>


 

<i>d y x</i>

:

 

1



 

<i>d y</i>

1

:

 

<i>x</i>

3



2

:

2<i>x</i> 4


<i>d y</i>



 


 


 


 



<b>Hãy chứng tỏ đồ thị 3 đường thẳng trên đồng quy tại 1 điểm.</b>


<b>BÀI TẬP TỔNG HỢP VỀ PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG</b>
<b>Bài 1: Trên mặt phẳng tọa độ, cho 3 điểm A( 2; 3); B( - 1 ; - 3 ) và C ( ½ ; 0) </b>
<b>Chứng minh 3 điểm đó thẳng hàng thẳng hàng.</b>


<b>Gợi ý: - Viết Pt đường thẳng đi qua hai điểm A và B.</b>


<b> - Thay tọa độ điểm C vào phương trình đường thẳng AB. Nếu được </b>


<b>một đẳng thức đúng thì kết luận 3 điểm A, B, C thẳng hàng.</b>


<b>Bài 2: Trên mặt phẳng tọa độ, cho 3 điểm A( - 1 ; 1); B( 2 ; 4 )</b>
<b>a/ Hãy viết phương trình đường thẳng AB.</b>


<b>b/ Chứng tỏ tam giác AOB vuông. ( với O là gốc tọa độ)</b>
<b>Gợi ý cách 1: - a/ Viết Pt đường thẳng AB.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> - Xét tích của hai hệ số góc của hai đường thẳng AB và OA. Nếu </b>
<b>tích đó bằng – 1 thì kết luận rằng OA vng góc với AB. Do đó tam giác AOB</b>
<b>vng.</b>


<b>Gợi ý cách 2: Vẽ các điểm A và B trên mặt phẳng tọa độ. Tính độ dài các </b>
<b>đoạn thẳng OA; OB; AB ( áp dụng Dịnh lý Pi-ta-go để tính). Sau đó kiểm tra </b>
<b>theo định lý đảo của định lý Pi-ta-go để kết luận tam giác AOB có vng hay </b>
<b>khơng.</b>


<b>Bài 3: Trên mặt phẳng tọa độ, cho 3 điểm </b>


1 3
;
2 2


<i>A</i><sub></sub> <sub></sub>


 <b><sub>; B (2; 3) và C( 1; 1). </sub></b>
<b>Chứng minh tam giác ABC là tam giác vuông. Và tính diện tích tam giác </b>
<b>vng đó.</b>


<b>Bài 4: Trên mặt phẳng tọa độ, cho 3 điểm A(2; 0); </b><i>B</i>

4; 1

<b> và C(1; 1). Chứng </b>

<b>minh A,B,C thẳng hàng.</b>


<b>*</b>


<b>Email:</b>


</div>

<!--links-->
do thi ham so y= ax+b
  • 2
  • 995
  • 9
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×