Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

tu tuong Ho Chi Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tích hợp nội dung học tập và </b>


<b>làm theo tấm gương đạo đức </b>



<b>Hồ Chí Minh trong chương </b>


<b>trình hoạt động giáo dục </b>



<b>ngồi giờ lên lớp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2></div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Hiểu được những vấn đề chung về tư tưởng đạo đức


Hồ Chí Minh và gương đạo đức của Bác.



- Phân tích được khả năng, nội dung và mức độ tích


hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong


chương trình HĐGD NGLL.



- Biết vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học


tích cực trong việc tổ chức các HĐGD NGLL có tích hợp


giáo dục cho HS gương đạo đức Bác Hồ.



- Biết thiết kế một HĐGD NGLL có tích hợp nội dung


giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .



-

Biết cách tổ chức một HĐGD NGLL có tích hợp nội


dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh phù hợp với


đối tượng học sinh.



- Có ý thức tham gia, hợp tác tích cực trong học tập để


đạt được yêu cầu và kết quả mong muốn.



- Hiểu được những vấn đề chung về tư tưởng đạo đức


Hồ Chí Minh và gương đạo đức của Bác.




- Phân tích được khả năng, nội dung và mức độ tích


hợp giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong


chương trình HĐGD NGLL.



- Biết vận dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học


tích cực trong việc tổ chức các HĐGD NGLL có tích hợp


giáo dục cho HS gương đạo đức Bác Hồ.



- Biết thiết kế một HĐGD NGLL có tích hợp nội dung


giáo dục tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh .



-

Biết cách tổ chức một HĐGD NGLL có tích hợp nội


dung giáo dục gương đạo đức Hồ Chí Minh phù hợp với


đối tượng học sinh.



- Có ý thức tham gia, hợp tác tích cực trong học tập để


đạt được yêu cầu và kết quả mong muốn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>NỘI DUNG CƠ BẢN</b>



<b>CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC</b>


<b>HỒ CHÍ MINH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>

<b>Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh</b>



Như đã trình bày, tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh phản


ánh phẩm chất, đạo đức của bản thân Hồ Chí Minh. Đạo đức Hồ


Chí Minh là đạo đức của người cách mạng, nên đạo đức của Người


<i>đạo đức</i>

<i>cách mạng, đạo đức mới,</i>

chống lại đạo đức phản động,



lỗi thời của các giai cấp thống trị, song biết tiếp nhận có chọn lọc


những yếu tố tích cực, tiến bộ của đạo đức cũ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh gồm các điểm sau:


<i><b>Thứ nhất, </b>đạo đức Hồ Chí Minh là đạo đức mới, đối lập với </i>
<i>đạo đức cá nhân chủ nghĩa, ích kỉ</i>. Đạo đức cách mạng này nhằm trước
hết phục vụ lợi ích dân tộc, của Đảng, của lồi người, chứ khơng phải là
cơng cụ để thống trị nhân dân, góp phần xố bỏ chế độ áp bức bóc lột.
Vì vậy, nội dung đầu tiên của đạo đức Hồ Chí Minh là <i>đấu tranh chống </i>
<i>chủ nghĩa cá nhân.</i>


<i><b>Thứ hai, </b></i>đạo đức Hồ Chí Minh là <i>đạo đức cách mạng. </i>Đạo
đức cách mạng thể hiện ở mặt <i>trung với nước, hiếu với dân, </i>dũng cảm,
khơng sợ khó khăn gian khổ trong đấu tranh và lao động; khiêm tốn,
không kiêu căng, tự phụ , công thần; giữ vũng <i>cần, kiệm, liêm, chính, </i>
<i>chí cơng vơ tư, </i>bảo đảm tinh thần đoàn kết dân tộc, hữu nghị với nhân
dân các nước. Những điều này được Hồ Chí Minh xem là “<i>Tư cách của </i>
<i>người cách mệnh”</i>mà Người đã nêu trong tác phẩm “<i>Đường cách </i>
<i>mệnh”</i>. Trong trang đầu cuốn „Đường cách mệnh” Người đã ghi 23 nét
tư cách của một người cách mạng trong ứng xử với mình, với người,
với đời, với việc. (1)


<b>Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Đó là những chuẩn mực :


<b>“Tự mình phải:</b>


Cần kiệm.



Hồ mà khơng tư


Cả quyết sửa lỗi mình.


Cẩn thận mà khơng nhút nhát.
Hay hỏi.


Nhẫn nại (chịu khó).


Hay nghiên cứu, xem xét.
Vị công vong tư


Không hiếu danh, không kiêu ngạo.
Nói thì phải làm.


Giữ chủ nghĩa cho vững.
Hy sinh


Ít lịng tham muốn về vật chất.
Bí mật.


<b>Đối với người phải:</b>


Với từng người thì khoan thứ.
Với đồn thể thì nghiêm.


Có lịng bày vẽ cho người.
Trực mà khơng táo bạo
Hay xem xét người.



<b>Làm việc phải:</b>


Xem xét hoàn cảnh kỹ càng
Quyết đốn.


Dũng cảm.


Phục tùng đồn thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Những nội dung nêu trên vào những năm cuối thập kỷ 20 của thể kỉ XX
được Hồ Chí Minh phát triển ngày càng sâu sắc hơn, trở thành cơ sở khoa
học của đạo đức Hồ Chí Minh. Các nội dung này quan hệ với nhau, tạo
thành một chỉnh thể, bao gồm việc tu dưỡng của bản thân, mối quan hệ giữa
người với người, giữa người với công việc.


Trung với nước, hiếu với dân gắn bó chặt chẽ với nhau; vì nước là
nước của dân, dân là chủ nhân của đất nước. Giữ nước gắn bó với dựng
nước.


Trung với nước, hiếu với dân thể hiện ở việc suốt đời phấn đấu, hi
sinh vì độc lập tự do của tổ quốc, vì chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ nào cũng
hồn thành, khó khăn nào cũng vượt qua, kẻ thù nào cũng đánh thắng.


Những nội dung của đạo đức cách mạng nêu trên được Hồ Chí
Minh giáo dục nhân dân, chủ yếu với cán bộ, Đảng viên.Người nhấn mạnh:
“điều chủ chốt nhất” của đạo đức cách mạng là “quyết tâm suốt đời đấu
tranh cho Đảng, cho cách mạng”, là “tuyệt đối trung thành với Đảng, với
nhân dân”, là “tận trung, trọng dân và học tập dân, dựa vào dân, lấy dân làm
gốc; phải nắm vững dân tình, hiểu rõ dân tâm, cải thiện dân sinh, nâng cao


dân trí”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, tuy là những


phạm trù đạo đức cũ, nhưng được Hồ Chí Minh tiếp nhận mặt tích


cực và cải biến thành những

<i>phẩm chất trung tâm </i>

của đạo đức


cách mạng. Đó là phẩm chất đạo đức cần thiết, gắn liền với hoạt


động hằng ngày của mỗi người. Nó là một biểu hiện sinh động


của phẩm chất “trung với nước, hiếu với dân”.



Theo Hồ Chí Minh, cần, kiệm, liêm, chính thể hiện những


yếu tố cơ bản của đức cách mạng đó là:



<i>Cần </i>

là siêng năng, chăm chỉ, cố gắng dẻo dai.



<i>Kiệm </i>

là tiết kiệm, không xa xỉ, khơng hoang phí, khơng


bừa bãi, nhưng khơng phải là bủn xỉn.



<i>Liêm </i>

là trong sạch, khơng tham lam.



<i>Chính </i>

nghĩa là không tà, là thẳng thắn, đứng đắn.



Làm việc chính là người thiện, làm việc tà là người ác.”

(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Cần, kiệm, liêm, chính cần thiết cho mọi người. Bởi vì: “Cần,
kiệm, liêm, chính là nền tảng của đời sống mới”. Những đức tính này
khơng thể thiếu được đối với mỗi con người, cũng như:


“Trời có bốn mùa: Xuân, Hạ, Thu, Đơng.
Đất có bốn phương: Đơng, Tây, Nam, Bắc.
Người có bốn đức: Cần, Kiệm, Liêm, Chính.


Thiếu một mùa, thì khơng thành trời.


Thiếu một phương, thì khơng thành đất.
Thiếu một đức, thì không thành người”.


Quan hệ này thể hiện tính biện chứng giữa các yếu tố chủ yếu
của đạo đức cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ ba,</b></i> <i>yêu thương con người, </i>sống có tình, có nghĩa là một (3)


trong những phẩm chất đạo đức cao đẹp nhất. Đây là những phẩm chất
thể hiện mối quan hệ giữa con người trong cuộc sống đời thường: yêu cha
mẹ, kính trọng ông bà, người già, thương yêu người nghèo khổ, thân thiết
với bạn bè. Yêu thương quý trọng con người, sống có tình, có nghĩa, nâng
đỡ con người là đạo lí truyền thống của nhân loại, dân tộc, là đạo đức của
người cộng sản, mà lí tưởng đấu tranh là giải phóng con người. Theo Hồ
Chí Minh, phải yêu thương những người cùng khổ, người lao động ,


người nơ lệ; phải gìn giữ phát triển mối quan hệ tốt với bạn bè đồng chí,
với tất cả mọi người trong gia đình dịng họ, những người có sai lầm,
khuyết điểm mà đã nhận rõ sai lầm, khuyết điểm, cả những người lầm


đường, lạc lối đã hối cải, tình yêu thương những người trong gia đình, anh
em, họ hàng, bầu bạn, đồng bào cả nước được nâng lên, mở rộng thành
tình yêu nhân loại. Tình thương của người bao la, vì Người chỉ có mong
muốn cho dân giàu, nước mạnh mà khơng có ham muốn gì cho cá nhân.
Đây là biểu hiện của chủ nghĩa nhân văn cao cả - thương người, tôn trọng
và chăm lo cho con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Thứ tư, </b></i>tinh thần quốc tế trong sáng, thuỷ chung là một trong


những đặc điểm quan trọng nhất của đạo đức cộng sản chủ nghĩa. Nội
dung của tinh thần quốc tế được Hồ Chí Minh diễn tả trong hai câu thơ:


<i>“Quan sơn muôn dặm một nhà,</i>


<i>Bốn phương vô sản đều là anh em”.</i>


Với nội dung đạo đức nêu trên, Hồ Chí Minh xác định những
nguyên tắc, phương pháp tu dưỡng và giáo dục đạo đức cách mạng.


- <i>Phải tiến hành thường xuyên, </i>tiến hành một cách tích cực, tự
giác việc rèn luyện đạo đức. Bởi vì: “Đạo đức cách mạng khơng phải trên
trời sa xuống. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hằng ngày mà phát triển
và củng cố. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng
trong”.


- <i>Nói đi đơi với làm, </i>vừa học tập lí luận vừa thể hiện trong hành
động; vừa học tập quần chúng vừa làm gương cho người khác noi theo.


-<i> Xây dựng, giáo dục phải đi đôi với đấu tranh,</i> tức là phải xây
dựng những mặt tốt, mặt tích cực và chống những biểu hiện sai trái,
khuyết điểm.


<b>Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh</b>

<b>(4)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- <i>Gắn lí luận với thực tiễn cách mạng.</i>


<i>- Tiến hành đồng bộ </i>giữa các mặt giáo dục (đạo đức của bản
thân mỗi người với đạo đức của cộng đồng, toàn dân, trên các lĩnh vực
của đời sống xã hội).



- <i>Phát huy dân chủ </i>để mỗi người tự nguyện, tự giác thực hiện
đạo đức và giúp đỡ nhau tu dưỡng, phấn đấu.


Như vậy, nội dung tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bao gồm
nhiều mặt: đạo đức của mỗi con người trong cộng đồng xã hội, trong
đời sống bình thường; đạo đức của một công dân đối với dân tộc, cách
mạng; đạo đức của một Đảng viên cộng sản; đạo đức của một cán bộ,
công chức, học sinh, sinh viên, quân nhân trong nhiệm vụ cụ thể của
mình. Ở mỗi một lĩnh vực, Hồ Chí Minh xác định những chuẩn mực
phẩm chất cụ thể trên cơ sở đạo đức chung về yêu, ghét, trung thành,
chân thành, hết lòng vì dân tộc, cách mạng.


Người cũng xác định những nguyên tắc, biện pháp, yêu cầu
đối với việc thể hiện một cách cụ thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Do việc trình bày tư tưởng, lí luận về đạo đức đơn giản, dễ
hiểu, song sâu sắc, do nêu gương trong cuộc sống, nên tư tưởng và
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh và của nhân dân, cán bộ, Đảng viên
theo gương Người đã trở thành sức mạnh to lớn, đem lại những thắng
lợi huy hoàng trong cơng cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.


<b>Tóm lại việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ </b>
<b>Chí Minh khơng phải chỉ thơng qua những tác phẩm của Người </b>
<b>về đạo đức mà quan trọng hơn là phải thơng qua chính hành vi </b>
<b>được thể hiện trong tồn bộ hoạt động thực tiễn của Người; thơng </b>
<b>qua mẫu mực đạo đức trong sáng mà Người đó để lại cho toàn </b>
<b>Đảng, toàn dân và toàn quân ta học tập. Sự thống nhất giữa lý </b>
<b>luận và thực tiễn đó trở thành một đặc trưng nổi bật của Chủ tịch </b>
<b>Hồ Chí Minh.</b>



<b>Nội dung cơ bản của tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh </b>
<b>cũng đồng nghĩa với việc rèn luyện những phẩm chất chung, cơ </b>
<b>bản nhất của đạo đức cách mạng là: Trung với nước, hiếu với </b>
<b>dân; yêu thương con người; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, </b>
<b>là phẩm chất thường trực trong cuộc sống hằng ngày, phải trở </b>
<b>thành giá trị bất biến trong mọi mơi trường, mọi hồn cảnh, mọi </b>
<b>cơ chế kinh tế của người cán bộ, đảng viên. Điều đó cũng lý giải </b>
<b>vỡ sao sự suy thói chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống của một </b>
<b>bộ phận cán bộ, đảng viên hiện nay có nguyên nhân chủ yếu từ sự </b>
<b>suy thoái ở phẩm chất này. Do vậy, học tập và làm theo tấm </b>
<b>gương đạo đức Hồ Chí Minh, mỗi cán bộ, đảng viên của Đảng </b>
<b>phải không ngừng tu dưỡng đạo đức suốt đời; phải nêu gương về </b>
<b>đạo đức, trở thành tấm gương sáng để quần chúng noi theo, để </b>
<b>quần chỳng tin yờu, mến phục.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>KHẢ NĂNG TÍCH HỢP</b>


<b>NỘI DUNG GIÁO DỤC</b>



<b>TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH </b>


<b>TRONG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG</b>



<b>GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP </b>

(5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG GIÁO


DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP ,



CHÚNG TA CĨ THỂ TÍCH HỢP



NỘI DUNG GIÁO DỤC TẤM


GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ


MINH ĐƯỢC KHƠNG ?



Như vậy, chúng ta đã


làm được điều đó



chưa ? Làm như thế


nào ?



==> Khả năng tích hợp rất



phong phú, đa dạng và

rất cao.


Do:



- Vị trí của Hoạt động GD


NGLL



- Như là một sân chơi để giải


quyết các vấn đề xã hội



- Các em được giao tiếp và hình


thành nhiều kỹ năng



- Sự tích hợp là một vấn đề cần


thiết để các em học tập và sống


một lối sống lành mạnh



- Là hoạt động chính khóa của




nhà trường (bắt buột) khơng phải


là hoạt động ngoại khóa



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1. HĐGD NGLL là một bộ phận của quá trình giáo dục ở


nhà trường phổ thông. Đó là những hoạt động được tổ chức ngồi


giờ học các mơn học văn hố ở trên lớp. HĐGD NGLL là sự tiếp


nối hoạt động dạy học trên lớp, là con đường gắn lí thuyết với


thực tiễn và đời sống xã hội, tạo nên sự thống nhất giữa nhận


thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin đúng


đắn ở học sinh.



2. HĐGD NGLL là điều kiện thuận lợi để học sinh phát huy


vai trò chủ thể , nâng cao tính tích cực chủ động, năng động, sáng


tạo trong hoạt động. HĐGD NGLL góp phần quan trọng vào sự


hình thành và phát triển dạo đức, nhân cách cho các em.



<b>Với ý nghĩa và định hướng đó, mục tiêu của HĐGD </b>


<b>NGLL nhằm :</b>



1. Củng cố và khắc sâu những kiến thức của các môn học;


mở rộng và nâng cao hiểu biết cho học sinh về các lĩnh vực của


đời sống xã hội, làm phong phú thêm vốn tri thức, kinh nghiệm


hoạt động tập thể của học sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2. Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng cơ bản phù hợp với


lứa tuổi như : kỹ năng giao tiếp ứng xử có văn hoá; kỹ


năng tổ chức quản lý và tham gia các hoạt động tập thể với


tư cách là chủ thể của hoạt động ...; củng cố, phát triển các


hành vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác


xã hội.




3. Bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động


tập thể và hoạt động xã hội; hình thành tình cảm chân


thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương


đất nước; có thái độ đúng đắn đối với các hiện tượng tự


nhiên và xã hội.



Với mục tiờu như vậy, HĐGD NGLL là điều kiện tốt nhất


để học sinh phỏt huy vai trũ chủ thể, tớnh tớch cực, chủ


động của cỏc em trong quỏ trỡnh học tập và rốn luyện

đạo


đức

, thực hiện cỏc yờu cầu, mục tiờu của giỏo dục và đũi



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<i> </i>

V

<i>ới vị trí và vai trị tiếp cận xã hội và giáo dục </i>


<i>đạo đức nhân cách rất đặc trưng của HĐGD NGLL. </i>


<i>Như vậy, HĐGD NGLL thực sự cần thiết và có nhiều </i>


<i>khả năng giáo dục, tích hợp các nội dung giáo dục </i>


<i>đạo đức nói chung và các nội dung giáo dục học </i>


<i>sinh học tập và rèn luyện theo tấm gương đạo đức </i>


<i>Bác Hồ sẽ rất có hiệu quả trong thực tiễn giáo dục ở </i>



<i>nhà </i>

<i>trường.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>NỘI DUNG VÀ MỤC TIÊU TÍCH HỢP </b>


<b>GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ </b>



<b>CHÍ MINH TRONG CHƯƠNG TRÌNH </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGỒI GIỜ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Nếu tích hợp việc giáo


dục tấm gương đạo đức



Hồ Chí Minh vào hoạt


động giáo dục NGLL,


thì chúng ta cần phải


tích hợp ở những nội


dung nào ?



<i>Các tổ thảo luận</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

1. Tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người.


2. Tấm gương của ý chí và nghị lực tinh thần to lớn, vượt qua mọi thử
thách, khó khăn để đạt mục đích.


3. Tấm gương tuyệt đối tin tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính
trọng nhân dân, hết lịng, hết sức phục vụ nhân dân.


4. Tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân
hậu hết mực vì con người.


5. Tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng, vơ tư, đời riêng trong


sáng, nếp sống giản dị và đức khiêm tốn phi thường.

*



Tuy nhiên, tuỳ theo từng lứa tuổi học sinh các lớp, các cấp, bậc học
mà các nội dung này được tích hợp giáo dục cho học sinh ở các mức
độ khác nhau trong chương trình HĐGD NGLL.


<b>NỘI DUNG GIÁO DỤC </b>




<b>VỀ TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH </b>


<b>CHO HỌC SINH CẦN TẬP TRUNG</b>



<b> VÀO CÁC ĐIỂM CHỦ YẾU SAU:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>MỨC ĐỘ TÍCH HỢP</b>



<b>GIÁO DỤC TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC </b>


<b>HỒ CHÍ MINH:</b>



Tuỳ theo nội dung, đặc điểm và khả năng


thực hiện việc tích hợp giáo dục về tấm gương đạo


đức Hồ Chí Minh trong chương trình HĐGD NGLL


có thể có các mức độ như :



-

<b> Liờn hệ</b>

(

<sub>mức độ thấp)</sub>



-

<b> Bộ phận</b>

(mức độ trung binh)



-

<b>Toàn phần</b>

(mức độ cao nhất

<i>).</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT </b>



<b>DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ VẬN DỤNG </b>



<b>TRONG HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGLL </b>

(7)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Trong hoạt động


giáo dục NGLL


các thầy cô đã áp



dụng các phương


pháp nào ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

1. Phương pháp sư phạm tích cực và tương tác.


2. Phương pháp thảo luận.



3. Phương pháp đóng vai.



4. Phương pháp giải quyết vấn đề.


5. Phương pháp trò chơi.



6. Phương pháp tổ chức Hội thi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

1. Kỹ thuật chia nhóm.



2. Kỹ thuật giao nhiệm vụ.


3. Kỹ thuật đặt câu hỏi.


4. Kỹ thuật khăn trải bàn.


5. Kỹ thuật phòng tranh.


6. Kỹ thuật công đoạn.



7. Kỹ thuật các mảnh ghép.


8. Kỹ thuật động não.



9. Kỹ thuật “trình bày một phút”.



10. Kỹ thuật “Chúng em biết 3”


11. Kỹ thuật “Hỏi và trả lời”.


12. Kỹ thuật “Hỏi chuyên gia”.


13. Kỹ thuật “Lược đồ tư duy”



14. Kỹ thuật “Hoàn tất một


nhiệm vụ”.



15. Kỹ thuật “Viết tích cực”.


16. Kỹ thuật “Nói cách khác”.



<b>Một số kỹ thuật dạy học tích cực</b>



<b>Có thể áp dụng trong Hoạt động giáo dục NGLL</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP TRONG</b>


<b> CHƯƠNG TRÌNH HĐGD NGLL</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Lớ</b>


<b>p</b> <b>Tên hoạt động</b> <b>Chủ đề tích hợp </b> <b>Mức độ </b>


<b>tích </b>
<b>hợp</b>


<b>Nội dung tích hợp </b>


6 <i><b>HĐ 1, </b></i>


<i><b>tháng 10</b></i> -


"Nghe giới
thiệu thư
Bác Hồ"



Gương sáng học
tập và rèn luyện
của Bác


Liên


hệ - Tinh thần yêu nước, ý thức học tập, rèn luyện để trở thành người công dân tốt.


-Tài liệu tham khảo (TLTK):


Thư Bác gửi cho HS, 9/1945, Hồ Chí
Minh tồn tập T4, Tr53.


Thư Bác gửi các thày cô giáo ngành giáo
dục, 16/10/1968, HCM TT - T12, Tr 403.


6 <i><b>HĐ 1, </b></i>


<i><b>tháng 4</b></i> -


"Thiếu nhi
các nước là
bạn của
chúng ta"


Gương sáng về
tình đồn kết giữa
các dân tộc, tinh
thần quốc tế của
Bác



Bộ


phận Tình cảm của Bác với thiếu nhi quốc tế và thiếu nhi Việt Nam.
TLTK: Những lời dạy của Hồ Chủ tịch,
NXB Thanh niên 1/2008, Tr 92 nói về
tình đồn kết quốc tế.


<b>NỘI DUNG TÍCH HỢP THCS</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

6 <i><b>HĐ 1, </b></i>


<i><b>tháng 5</b></i> - "
5 điều Bác
Hồ dạy
thiếu niên
nhi đồng"


Những lời dạy
của Bác với
thiếu niên nhi
đồng về học tập,
rèn luyện đạo
đức


Toà


n bộ - Học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức của Bác.
- Thực hiện lời dạy của Bác với thiếu
niên, nhi đồng.



TLTK: Thư gửi thiếu niên nhi đồng
toàn quốc nhân dịp kỉ niệm 20 năm
ngày thành lập Đội TNTP, 15-5-1961,
HCM TT - T10, Tr 356.


6 <i><b>HĐ 2, </b></i>
<i><b>tháng 5</b></i> -
"Chúng em
kể chuyện
Bác Hồ"


Hết lịng vì
nước, vì dân;
những đức tính
q báu của
Bác


Toà


n bộ - Sự hi sinh cả cuộc đời cho độc lập thống nhất của dân tộc, cho ấm no,
hạnh phúc của nhân dân.


- Đức tính giản dị, trong sáng, yêu
nước, thương dân, hết lịng vì thanh
thiếu niên nhi đồng của Bác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

6 <i><b>HĐ 3, tháng </b></i>
<i><b>5</b></i> - "Văn
nghệ mừng


sinh nhật
Bác"


Bác Hồ là tấm
gương cao cả
suốt đời vì tự
do, độc lập của
dân tộc, vì hạnh
phúc của nhân
dân


Tồn


bộ - Những bài hát, bài thơ, chuyện kể ca ngợi cuộc đời và công lao to lớn
của Bác đối với dân tộc nói chung,
với thiếu niên, nhi đồng nói riêng.
- Đạo đức trong sáng, giản dị của
Bác.


7 <i><b>HĐ 1, tháng </b></i>
<i><b>10</b></i> - "Vâng
lời Bác Hồ
dạy, em gắng
học chăm"


Tấm gương cần
cù, chịu khó,
ham học hỏi của
Bác.



Liên


hệ Bác Hồ là tấm gương của tinh thần hiếu học và nghị lực kiên cường
vượt qua mọi khó khăn, thử thách
để vươn lên.


TLTK: Một ngày làm việc của
Bác. Học tập tấm gương đạo đức
Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007,
Tr 142.


7 <i><b>HĐ 3, tháng </b></i>
<i><b>12</b></i> - "Thi kể
chuyện lịch
sử"


Bác là tấm
gương trọn đời
phấn đấu hi sinh
vì sự nghiệp giải
phóng dân tộc


Liên


hệ - Liên hệ kể chuyện Bác Hồ hoạt động cách mạng, tìm đường cứu
nước.


- Đời riêng trong sáng, nếp sống
giản dị, khiêm tốn của Bác.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

7 <i><b>HĐ 3, </b></i>
<i><b>tháng 3</b></i> -
"Gương
sáng đoàn
viên"


Bác là tấm
gương sáng về ý
chí và nghị lực
vươn lên để đạt
được mục đích.


Liê
n
hệ


Các gương sáng đoàn viên học tập, rèn
luyện đạo đức theo lời dạy của Bác.


TLTK: Bài nói chuyên tại Đại hội đại
biểu toàn quốc Đoàn TNLĐVN,
2-11-1956, T8, Tr 263


7 <i><b>HĐ 2, </b></i>
<i><b>tháng 4</b></i> -
"Tình đồn
kết hữu
nghị"


Nhân ái, khoan


dung, đồn
kết,tơn trọng sự
bình đẳng và
quyền con người


Bộ
phậ
n


Bác Hồ là tấm gương của tình đồn kết sắt
son, tình hữu nghị giữa các dân tộc.


TLTK: Đoàn kết toàn dân phụng sự tổ
quốc. Học tập tấm gương đạo đức Bác Hồ,
NXB Thanh niên 3/2007, Tr 136.


7 <i><b>HĐ 2, </b></i>
<i><b>tháng 5</b></i> -
"Bác Hồ với
thiếu nhi,
thiếu nhi
với Bác Hồ"


Tình thương yêu
bao la của Bác
đối với thiếu
niên, nhi đồng.


Toà
n


bộ


- Sự quan tâm của Bác đối với thiếu niên,
nhi đồng.


- Giản dị trong cách ăn mặc, trong giao
tiếp, trong quan hệ với mọi người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

8 <i><b>HĐ 1, tháng </b></i>
<i><b>10</b></i> - " Làm thế
nào để học tốt
theo lời Bác
Hồ dạy"


Ý thức tổ chức,
kỉ luật, ý thức
trách nhiệm cao,
khiêm tốn, học
hỏi.


Liên
hệ


Phong cách làm việc và ý chí tự học,
tinh thần rèn luyện không biết mệt
mỏi của Bác.


TLTK: Khó khăn phải tìm cách
khắc phục. Học tập tấm gương đạo
đức Bác Hồ, NXB Thanh niên


3/2007, Tr 144.


8 <i><b>HĐ 3, tháng </b></i>
<i><b>10</b></i> - "Những
tấm gương học
tập tốt"


Bác Hồ là
gương sáng về ý
chí và nghị lực,
vượt qua mọi
khó khăn để đạt
mục đích.


Liên


hệ Những gương sáng học sinh noi theo lời dạy của Bác để vươn lên học tập
tốt.


TLTK: Khó khăn phải tìm cách khắc
phục. Học tập tấm gương đạo đức
Bác Hồ, NXB Thanh niên 3/2007, Tr
144.


8 <i><b>HĐ 2, tháng </b></i>
<i><b>1-2</b></i> - "Thi viết,
vẽ ca ngợi


công ơn của
Đảng và vẻ


đẹp của quê
hương em"


Bác là tấm
gương tuyệt đối
tin tưởng vào
sức mạnh của
nhân dân, hết
lòng phục vụ
nhân dân.


Liên


hệ Công ơn của Đảng, của Bác với quê hương đất nước.
TLTK: Cách mạng là sự nghiệp
của quần chúng. Học tập tấm gương
đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh niên
3/2007, Tr 77.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

8 <b>HĐ 1, </b>
<b>tháng 5 </b>-
" Bác Hồ
với thiếu
nhi"


Tấm gương nhân ái,
khoan dung, nhân
hậu hết mực vì con
người.



Tồn


bộ Tình cảm của Bác với thiếu nhi, Bác luôn chăm lo đến hạnh phúc, tương lai
của các cháu.


TLTK: Thư Bác Hồ gửi các cháu
thiếu nhi Việt Nam nhân dịp Tết trung
thu, 15-9-1945


8 <i><b>HĐ 2, </b></i>
<i><b>tháng 5</b></i> -
"Thực hiện
5 điều Bác
Hồ dạy"


Bác là gương sáng
về yêu tổ quốc, yêu
đồng bào, học tập,
lao động, khiêm
tốn, trung thực, ...
cần, kiệm, liêm
chính, chí cơng, vơ
tư.


Tồn


bộ - Tình yêu bao la và sự quan tâm chăm sóc đối với thế hệ trẻ.


- Những lời dạy của Bác đối với thiếu
niên, nhi đồng luôn thể hiện sự quan tâm


của Bác đồi với mầm non – tương lai của
đất nước.


TLTK: Thư gửi thiếu niên nhi đồng
toàn quốc nhân dịp kỉ niệm 20 năm ngày
thành lập Đội TNTP, 14-5-1961, HCM
TT - T10, Tr 356.


9 <i><b>HĐ 2, </b></i>
<i><b>tháng 10</b></i>
“Thi tìm
hiểu thư
Bác Hồ”


Tơn trọng quyền


con người nói


chung, quyền trẻ
em và quyền học
tập của trẻ em nói
riêng


Bộ


phận Những lời dạy của Bác, tình cảm của Bác với học sinh.


TLTK: Thư Bác gửi các HS, 9/1945,
HCM TT - T4, Tr53. Thư Bác gửi các
thày cô giáo ngành giáo dục, 16/10/1968,


HCM TT - T12, Tr 403.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

9 <i><b>HĐ 1, tháng </b></i>
<i><b>12 </b></i>- “Thảo
luận chủ đề
“Thanh niên
phát huy
truyền thống
cách mạng
của dân tộc”


Tinh thần tiến
cơng cách
mạng, ý chí
vươn lên
không ngừng.


Liên hệ Bác Hồ trọn đời hy sinh cho sự
nghiệp cách mạng của dân tộc, làm
rạng danh truyền thống cách mạng
của dân tộc.


TLTK: Nói chuyện với nam nữ
thanh niên học sinh các trường trung
học Nguyễn Trãi, Chu Văn An và
Trưng Vương, Hà Nội, 18-12-1954,
HCM TT - T7, Tr 398.


9 <i><b>HĐ 3, tháng </b></i>
<i><b>1,2 </b></i>-<i><b> “</b></i> Giao


lưu với đảng
viên tiêu biểu
ở địa


phương”


Tấm gương
trọn đời phấn
đấu, hy sinh vì
tương lai của
đất nước, vì
hạnh phúc của
nhân dân


Liên hệ Lối sống cần kiệm, liêm chính, chí
cơng, vơ tư, đời riêng giản dị trong
sáng của Bác mà các đảng viên học
tập và phát huy.


TLTK: Cuộc sống giản dị của
Bác ở Phủ Chủ tịch. Học tập tấm
gương đạo đức Bác Hồ, NXB Thanh
niên 3/2007, Tr 207.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

9 <i><b>HĐ 1, tháng </b></i>
<i><b>3 </b></i>– “Toạ
đàm về vai
trò của Đồn
và lí tưởng
của thanh


niên hiện
nay”


Lí tưởng sống
của Bác là độc
lập tự do cho
đất nước, là
hạnh phúc của
nhân dân.


Liên


hệ Thanh niên làm việc, học tập và rèn luyện, không ngừng phấn đấu
cho lí tưởng “Dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh”.


TLTK: Bài nói chuyện tại buổi
lễ khai mạc trường Đại học nhân
dân Việt Nam. 21-1-1955, HCM
TT - T7, T455.


9 <i><b>HĐ 1, tháng </b></i>
<i><b>5 </b></i>- Thảo


luận chủ đề
“Bác Hồ với
thanh niên”


Chăm lo bồi


dưỡng thế hệ
trẻ cho sự
nghiệp cách
mạng xây dựng
và bảo vệ Tổ
quốc.


Toàn


bộ Những lời dạy của Bác đối với thanh niên luôn thể hiện sự chăm
lo bồi dưỡng thế hệ trẻ cho đất
nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>THỰC HÀNH THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tên hoạt động</b>


<b>(số tiết)</b>



<b> </b>

<b>I/ Mục tiêu</b>



<b>1.Về kiến thức</b>


<b>2. Về kĩ năng</b>


<b>3. Về thái độ </b>



<b> </b>

<b>II/ Các nội dung và mức độ tích hợp trong hoạt động</b>



<b> III/ Các PP/KTDH tích cực được sử dụng</b>



<b> </b>

<b>IV/ Tài liệu và phương tiện</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

V/ Tiến trình hoạt động (4 giai đoạn)


1.Khám phá (Mở đầu)



2.Kết nối (Phát triển)


HĐ 1: ….



HĐ 2:…



3.Thực hành/luyện tập (Luyện tập/củng cố)


HĐ 3:…



HĐ 4 :…



4. Vận dụng (Hoạt động tiếp nối)


VI/ Tư liệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×