Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 9 NHAT BAN tt Tiet 2 Kinh te tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.01 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài 9: </b> <b>NHẬT BẢN( tt)</b>
<b>Tiết 2 : Kinh tế (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU: sau bài hoạc này học sinh cần nắm được</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của các ngành nông
nghiệp, thương mại, dịch vụ…của NB.


- Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố của một số ngành
sản xuất tại vùng kinh tế phát triển ở đảo Hôn-su và Kiu – xiu.


- Ghi nhớ một số địa danh.
<b> 2. Kĩ năng: </b>


- Sử dụng BĐ để nhận xét và trình bày về sự phân bố của một số ngành
kinh tế: nông nghiệp, giao thông biển..


- Phân tích số liệu, tư liệu
<b> 3. Thái độ: </b>


Nhận thức được con đường phát triển kinh tế thích hợp của Nhật Bản, từ
đó liên hệ để thấy được sự đổi mới, phát triển kinh tế hợp lí ở nước ta hiện
nay.


<b>II. THIẾT BỊ DẠY HỌC</b>


- Bản đồ kinh tế chung của Nhật Bản
<b>III. TRỌNG TÂM BÀI </b>


- Đặc điểm phát triển của thương mại và tài chính.



- Đặc điểm chủ yếu của nơng nghiệp, tình hình phát triển và phân bố của
cây lúa và đánh bắt hải sản.


<b>IV. PHƯƠNG PHÁP DẠY</b>
- Đàm thoại


- Nêu vấn đề


<b> V. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ ( 5’)</b>


Câu 1: chứng minh rằng Nhật Bản là nước có nền cơng nghiệp cao?
Câu 2: em hiểu thế nào là cơ cấu kinh tế hai tầng? Tác dụng của nó?
<b>3. Bài mới:</b>


Qua bài học trước chúng ta đã biết Nhật Bản là một cường quốc công
nghiệp với nhiều ngành đứng đầu thế giới. tiếp tục nghiên cứu về kinh
tế Nhật Bản, trong bài học hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu các ngành
cịn lại và các vùng kinh tế của quốc đảo này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10’


15’


<b>HĐ1 : Tìm hiểu về ngành dịch vụ</b>
GV hướng dẫn HS đọc thơng tin sgk
nhận xét tình hình phát triển và vai trò


của thương mại Nhật Bản?


CH : Xác định các mặt hàng xuất
khẩu và nhập khẩu của NB. Các đối
tác thương mại của Nhật ?


HS : Kẻ bảng cơ cấu xuất nhập khẩu
vào vở.


CH : Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu
như đã nói lên điều gì ?


CH : Tại sao ngành GTVT biển phát
triển ?


<b> * GV hướng dẫn HS chỉ trên bản đồ</b>
các cảng quan trọng như Cô-bê,
I-cô-ha-ma


- Giảng giải chung về ngành DV, nhấn
mạnh về sức mạnh thương mại đang bị
cạnh tranh mạnh từ Trung Quốc (Mua
các xí nghiệp đang gặp khó khăn của
các nước đang phát triển, mua các phát
minh khoa học trên thế giới, mua hầm
mỏ ở các nước đang phát triển, mua
bất động sản ở Hoa Kì, lâu đài khách
sạn ở Châu Âu, thiết lập ngân hàng
cho vay nặng lãi ở nước ngoài và trở
thành chủ nợ lớn nhất Thế giới(12/15


ngân hàng lớn nhất TG). Lũng đoạn
các cơng ti và các ngân hàng của Hoa
Kì và các nước phương Tây. Không
một mãnh đất nào thoát khỏi con mắt
các nhà đầu tư Nhật Bản. nhưng...)
CH : Em có hiểu biết gì về mối quan
hệ thương mại giữa Việt Nam và NB?
GV : Theo dõi câu trả lời và cho học
sinh về nhà tìm hiểu chuẩn bị cho tiết


<b>1. Dịch vụ : </b>


- Là KV KT quan trọng
- Thương mại và tài chính là
2 ngành chủ chốt


- Đứng đầu TG về tài chính,
ngân hàng


- Xuất khẩu trở thành động
lực của tăng trưởng kinhtế
NB, đứng hàng thứ 4 thế giới
về thương mại chiếm 9,4%
kim ngạch xuất khẩu của TG
=>thị trường rộng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

10’


sau trả lời.



Chuyển ý : bên cạnh ngành công
nghiệp hiện đại, nền nông nghiệp Nhật
Bản phát triển như thế nào chúng ta sẽ
tìm hiểu ở mục tiếp theo.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành</b>
nông nghiệp


Gv : Giảng về đặc điểm ngành nông
nghiệp của Nhật Bản


CH :Tại sao NN chỉ chiếm vai trò thứ
yếu trong KT Nhật Bản?


- GV yêu cầu HS làm việc cặp đơi
phân tích bảng 11.4 nêu nhận xét về
tình hình sản xuất lúa gạo của NB?
Giải thích tại sao diện tích trồng lúa
gạo lại giảm?


GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ
sgk và bản đồ treo tường :


CH : Trình bày vùng phân bố lúa mì,
lúa gạo, rau hai vụ, chè, thuốc lá, dâu
tằm. Giải thích sự phân bố của
chúng ?


CH : Điều kiện phát triển ngành chăn
nuôi, đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải


sản ?


CH : Giải thích tại sao ngành đánh
bắt thuỷ hải sản dóng vai trò quan
trọng ở Nhật Bản?


Hiện nay lượng đánh bắt thủy hải sản
của Nhật Bản đang giảm. Tại sao ?


<b>2. Nơng nghiệp </b><i>.</i>


<b>- </b>Chỉ đóng vai trò thứ yếu


trong nền KT<b>.</b> Tỉ trọng của


ngành nông nghiệp trong nền
kinh tế ngày càng giảm


- Diện tích đất NN ít =>
Nơng nghiệp phát triển theo
chiều sâu (thâm canh, ứng
dụng nhanh khoa học kĩ
thuật)


<i>a. Trồng trọt.</i>


* Trồng trọt đóng vai trị chủ
yếu chiếm 80% giá trị sản
xuất nông nghiệp.



* Lúa gạo là cây trồng chủ
yếu chiếm 50% diện tích
canh tác.


* Ngồi ra cịn một số loại
cây khác như chè, thuốc lá,
dâu tằm. đang được chú
trọng phát triển.


b<i>. Chăn nuôi, đánh bắt và</i>


<i>nuôi trồng hải sản</i>.<i> </i>


<i>* </i>Ngành chăn ni tương đối
phát triển. Các vật ni chính
là bị, lợn, gà...


* NB là nước đứng đầu thế
giới về sản lượng đánh bắt
hàng năm chiếm khoảng
15% của Thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Chuyển ý : Trên lãnh thổ Nhật Bản
các vùng kinh tế được hình thành và
phân bố thế nào. để biết được chúng
ta sang mục tiếp theo.


<b> </b><i><b>Hoạt động 3:</b></i><b> GV hướng dẫn HS</b>


<b>tìm hiểu các vùng kinh tế chủ yếu</b>


<b>của NB :</b>


GV : chia lớp thành 4 nhóm :


+ Nhóm 1 : tìm hiểu về vùng kinh tế
Hơn Su.


+ nhóm 2 : tìm hiểu về vùng kinh tế
Kiuxiu


+ Nhóm 3 ; tìm hiểu về vùng kinh tế
Xi-cơ-cư.


+ nhóm 4 : tìm hiểu về vùng kinh tế
Hơ-cai-đơ.


( chú ý : các nhóm lên vừa chỉ bản đồ
vừa trình bày)


CH: Trong 4 vùng vùng nào có nền
kinh tế phát triển nhất ? Sự phát triển
đó dựa trên những thuận lợi nào?


V. Bốn vùng kinh tế gắn với
4 đảo lớn


1. Đảo Hôn-su
2. Kiu-xiu
4. Xi-cô-cư
4. Hô-cai-đô



<b>5. Củng cố và đánh giá ( 5’)</b>


<i><b>1/ Nghề đánh bắt hải sản là ngành kinh tế quan trọng của Nhật Bản là </b></i>
<i><b>do: </b></i>


a. Ngành công nghiệp chế biến hải sản đứng đầu thế giới nên cần nguồn
nguyên liệu dồi dào


b. Bổ sung nguồn đạm cho người dân


c. Có nhiều tàu trọng tải lớn dễ dàng vận chuyển cá
d. Nhật Bản không có nhiều ngành kinh tế


<i><b> 2/ Khách hàng chủ yếu trong ngoại thương của Nhật Bản là</b></i>:


a/ Hoa Kì, EU b/ Các nước ASEAN c/ Tây Á d/ Úc


<b> 3</b><i><b>/ Nguyên nhân chính khiến Nhật Bản phải đẩy mạnh thâm canh trong </b></i>


<i><b>NN là:</b></i>


a. Thiếu lương thực b. Diện tích đất NN ít
c. CN phát triển d. Muốn tăng năng suất


<b> 4</b><i><b>/ Trong cơ cấu NN ngành SX đóng vai trị chủ yếu là:</b></i>


a. Nuôi trồng đánh bắt hải sản b. Chăn nuôi
c. Trồng trọt d Lâm nghiệp



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a. Thương mại và du lịch c. Du lịch và tài chính
b. Thương mại và tài chính d. Tài chính và giao thông


<b> 6</b><i><b>/ Vùng KT phát triển nhất:</b></i>


a. Hôn su b. Kiu xiu
c. Sicôcư d. Hôccaiđô
<b>5. Hoạt động nối tiếp</b>


1. Sưu tầm các tài liệu, hình ảnh về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật
Bản.


2. Hứơng dẫn học sinh chuẩn bị dụng cụ cho bài thực hành
3. Làm BT 3/121/ SGK


<b>IV: RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

×