Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Sử dụng các bài tập bổ trợ khắc phục những sai lầm thường mắc ở giai đoạn xuất phát thấp trong chạy cự li ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường THPT chuyên lam sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.85 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

SỬ DỤNG CÁC BÀI TẬP BỔ TRỢ KHẮC PHỤC NHỮNG
SAI LẦM THƯỜNG MẮC Ở GIAI ĐOẠN
XUẤT PHÁT THẤP TRONG CHẠY CỰ LY NGẮN 100M CHO
HỌC SINH LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LAM SƠN

Người thực hiện : Nguyễn Trung Phương
Chức vụ

: Giáo viên

SKKN thuộc môn : Thể dục

THANH HÓA, NĂM 2021


MỤC LỤC
1. Mở đầu...............................................................................................................1
1.1. Lý do chọn......................................................................................................1
1.2. Mục đích nghiên cứu......................................................................................1
1.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
1.4. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................2
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm ......................................................................4
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.......................................................4
2.1.1. Đặc điểm và yếu lĩnh kỹ thuật giai đoạn xuất phát trong chạy ngắn 100m. .
...............................................................................................................................4


2.1.2. Một số quan điểm sử dụng bài tập sửa chữa sai lầm kỹ thuật trong giảng
dạy kỹ thuật các môn thể thao...............................................................................6
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm....................... 6
2.2.1. Thực trạng nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc trong giai đoạn xuất
phát thấp chạy cự ly ngắn 100m............................................................................6
2.2.2. Thực trạng những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật giai đoạn xuất
phát thấp chạy cự ly ngắn 100m của học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Lam
Sơn ........................................................................................................................7
2.2.3. Xác định nguyên nhân của những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật
giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường
THPT chuyên Lam Sơn.........................................................................................8
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn
đề...........................................................................................................................9
2.3.1. Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc trong
giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m.....................................9
2.3.2. Cơ sở lựa chọn bài tập bổ trợ sửa chữa những sai lầm thường mắc trong
giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m...................................10
2.3.3. Lựa chọn test đánh giá hiệu quả bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc
trong giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m..........................12
2.3.4. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng một số bài tập sửa chữa sai lầm thường
mắc trong giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m................. 13
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm............................................................16
3. Kết luận và kiến nghị.......................................................................................16
3.1. Kết luận........................................................................................................16
3.2. Kiến nghị......................................................................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................18


1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài.

Giáo dục thể chất là một mặt của giáo dục toàn diện, là một bộ phận không
thể tách rời của sự nghiệp giáo dục của Đảng và Nhà nước ta. Sự nghiệp giáo
dục nói chung và giáo dục thể chất nói riêng đã góp phần quan trọng việc đào
tạo thế hệ trẻ phát triển tồn diện về nhân cách, trí tuệ và thể chất góp phần xây
dựng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước, cũng như giữ vững an ninh
quốc phòng ngày một vững mạnh.
TDTT đã khảng định được tầm quan trọng của nó thơng qua bộ mơn thể
dục bồi dưỡng cho học sinh những đức tính dũng cảm, sự nỗ lực, giúp các em
biết được các kỹ năng cơ bản để tập luyện hằng ngày từ đó nâng cao sức khỏe và
thể lực cho bản thân, góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh
nhẹn, tính kỷ luật, thói quen tự giác tập luyện thể dục thể thao để có cơ hội thể
hiện bản thân về lĩnh vực thể dục thể thao trong và ngoài nhà trường.
Và một trong những môn học mà tôi đề cập sau đây là Nội dung chạy cự li
ngắn là một môn học đặc biệt (Nữ hoàng tốc độ). Nhằm rèn luyện tất cả các tố
chất của con người: “Sức nhanh, sức mạnh, sức bền, tốc độ và phản xạ…”
Để đạt được thành tích cao trong nội dung chạy cự ly ngắn này phụ thuộc
vào rất nhiều yếu tố, nhưng không thể bỏ qua hai yếu tố cơ bản đó là kỹ thuật
động tác và thể lực. Hai yếu tố này có mối quan hệ khăn khít, chặt chẽ với nhau,
có tác dụng thúc đẩy để đạt thành tích cao. Đặc biệt yếu tố kỹ thuật động tác, khi
kỹ thuật động tác chính xác, thuần thục thì càng tiết kiệm được sức, từ đó phát
huy được khả năng dùng sức của cơ thể để nâng cao thành tích của bản thân.
Tuy nhiên thực tế quan sát quá trình giảng dạy nội dung chạy cự ly ngắn
100m vào những tiết đầu năm học của học sinh lớp 10 trường trung học phổ
thông chuyên Lam Sơn, tơi thấy rằng các em cịn mắc phải nhiều sai lầm khi
thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn 100m. Theo suy nghĩ
chủ quan có thể trong thời gian các em học ở cấp 2 các em chưa được giáo viên
bộ môn đưa ra các bài tập bổ trợ để khắc phục những sai lầm thường mắc khi
thực hiện kỹ thuật xuất phát thấp, vì vậy ở một số em việc thực hiện sai động tác
đã trở thành thói quen vì vậy việc tìm ra và sửa chữa được các sai lầm thường
mắc trong quá trình giảng dạy chạy cự ly ngắn 100m sẽ góp phần nâng cao hịêu

quả của q trình giảng dạy và tập luyện trên cơ sở phân tích ý nghĩa và tầm
quan trọng của vấn đề nêu trên chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu:“ Sử dụng các
bài tập bổ trợ khắc phục những sai lầm thường mắc ở giai đoạn xuất phát
thấp trong chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường học trung học
phổ thông chuyên Lam Sơn.”
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn công tác giảng dạy nội dung
chạy ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thơng chun Lam
Sơn tơi tìm hiểu những sai lầm thường mắc trong giai đoạn xuất phát thấp và lựa
chọn một số bài tập có hiệu quả nhất nhằm khắc phục những sai lầm thường mắc
trong giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho đối tượng học sinh lớp
1


10 trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn. Qua đó góp phần nâng cao
chất lượng giảng dạy và huấn luyện đáp ứng yêu cầu đào tạo trong giai đoạn
hiện nay.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Bao gồm 34 học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Lam Sơn
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
1.4.1. Phương pháp phỏng vấn tọa đàm.
Mục đích: Là phương pháp được chúng tơi sử dụng trong q trình điều tra
thực trạng việc giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy 100m, việc lực chọn các
bài tập sử chữa sai lầm thường mắc và việc sử dụng các test đánh giá hiệu quả
sửa chữa những sai lầm thường mắc cho nữ học sinh lớp 10 trường THPT
chuyên Lam Sơn.
Cách tiến hành: Thơng qua hình thức dùng phiếu phỏng vấn. Từng phiếu
tơi phỏng vấn thơng qua các câu hỏi được trình bày có hệ thống, đảm bảo sự trả
lời khách quan và giúp tơi có thêm cơ sở để lựa chọn các bài tập chuyên môn,
các test nghiên cứu ứng dụng trong q trình nghiên cứu. Ngồi ra trong q

trình triển khai thực hiện đề tài tôi đã phỏng vấn thông qua hỏi trực tiếp các thầy
cô giáo đồng nghiệp để được sự chỉ bảo, hướng dẫn kịp thời.
Cách đánh giá: Căn cứ vào kết quả phỏng vấn, tôi lựa chọn các nội dung
có số phiếu tán thành từ 85% trở lên để sử dụng trong đề tài nghiên cứu. Riêng
các làm bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc trong xuất phát thấp chạy cự ly
ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Lam Sơn tôi sử dụng số
phiếu có tỷ lệ tán thành từ 90% trở lên.
1.4.2. Phương pháp kiểm tra sư phạm.
Mục đích: Trong q trình nghiên cứu, tôi sẽ tiến hành tổ chức kiểm tra sư
phạm. Mục đích của q trình này nhằm kiểm nghiệm trong thực tiễn độ tin cậy,
tính thơng báo của hệ thống các test đánh giá hiệu quả sửa chữa sai lầm thường
mắc trong xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh trường THPT
chuyên Lam Sơn trước thực nghiệm và sau thực nghiệm.
Cách tiến hành: Tôi lựa chọn 34 học sinh lớp 10 trường THPT chuyên
Lam Sơn và chia thành các nhóm đối chứng và thực nghiệm. Qua đó tiến hành
kiểm tra thành tích xuất phát thấp 30m, bật 3 bước và chạy 100m trước và sau
thực nghiệm để thấy được hiệu quả các bài tập mà chúng tôi đã lựa chọn nhằm
sửa chữa sai lầm thường mắc và nâng cao thành tích chạy 100m cho đối tượng
nghiên cứu.
Cách đánh giá: Qua kết quả kiểm tra và xử lý thống kê tôi đưa ra những
kết luận cần thiết và phản ánh đúng thực trạng sai lầm thường mắc của giai đoạn
xuất phát thấp của các đối tượng trước và sau thực nghiệm sư phạm.
1.4.3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm.
Mục đích: Là phương pháp được sử dụng trong quá trình nghiên cứu của
đề tài để đánh giá hiệu quả của hệ thống các bài tập đã lựa chọn ứng dụng nhằm
sửa chữa sai lầm thường mắc trong xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho
học sinh trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn.
2



Cách tiến hành:
Việc nghiên cứu ứng dụng các bài tập để sửa chữa sai lầm thường mắc
trong xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường trung học
phổ thông chuyên Lam Sơn.
Trước khi tiến hành thực nghiệm tơi kiểm tra thành tích ban đầu của 2
nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng, cùng các nội dung như nhau với 34 học
sinh, trong đó 17 học sinh - nhóm thực nghiệm, và 17 học sinh - nhóm đối
chứng, các đối tượng này được chúng tơi lựa chọn ngẫu nhiên.
Nhóm thực nghiệm: Bao gồm 17 học sinh trường trung học phổ thơng
chun Lam Sơn. Nhóm này được áp dụng hệ thống các bài tập chuyên môn đã
được đề tài lựa chọn và hệ thống các bài tập này được coi là những bài tập
chính, sắp xếp khoa học trong chương trình giảng dạy được ứng dụng vào nhóm
thực nghiệm.
Nhóm đối chứng: Bao gồm 17 học sinh nhóm này được áp dụng hệ thống
các bài tập chuyên môn của giáo viên đã được áp dụng từ trước đến nay.
Trong quá trình thực nghiệm 06 tuần, khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi
tiến hành kiểm tra ban đầu và sau 06 tuần theo kế hoạch giảng dạy, tôi lấy làm
căn cứ để đánh giá mức độ tác động của các bài tập đã lựa chọn.
Học sinh ở cả 2 nhóm (đối chứng và thực nghiệm) trước thực nghiệm sư
phạm đều được tôi tiến hành kiểm tra sư phạm nhằm xác định mức độ đồng đều
về khả năng chạy 100m, 30m xuất phát thấp và bật 3 bước không đà của cả hai
nhóm.
Căn cứ vào kế hoạch giảng dạy của nhà trường, tơi xây dựng chương trình
giảng dạy cho nhóm thực nghiệm.
Thời gian tập luyện là 02 tiết/1 tuần, thời gian tập 90 phút , tổng số giáo án
giảng dạy là 18 giáo án. Thời gian giảng dạy được các giáo viên quản lý chặt
chẽ trong từng nhóm, loại trừ các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến giảng dạy,
chỉ còn lại sự tác động của các bài tập tới từng nhóm nghiên cứu.
Sau khi đã xác định được chương trình thực nghiệm cho nhóm thực
nghiệm trên cơ sở kế hoạch huấn luyện đã lập. Để tổ chức thực nghiệm đảm bảo

tính khách quan, q trình nghiên cứu được tổ chức thực nghiệm theo phương
pháp thực nghiệm so sánh song song trên hai nhóm thực nghiệm và đối chứng.
Nhóm thực nghiệm tập theo các bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc đã lựa
chọn. Số lượng bài tập và loại bài tập trong một buổi tập được sắp xếp luân
phiên tương ứng với nhiệm vụ giảng dạy trong từng giáo án, đảm bảo các
nguyên tắc của quá trình giáo dục thể chất và huấn luyện thể thao. Nhóm đối
chứng tập các bài tập cũ của trường trung học phổ thông chuyên Lam Sơn.
Cách đánh giá: Sau khi kết thúc quá trình thực nghiệm sư phạm chúng tơi
sẽ tiến hành kiểm tra bằng các test đã lựa chọn để đánh giá sự hiệu quả sửa chữa
sai lầm thường mắc trong giai đoạn xuất phát thấp chạy 100m cho học sinh lớp
10 trường trung học phổ thơng chun Lam Sơn của nhóm đối chứng và nhóm
thực nghiệm, từ đó làm rõ hiệu quả các bài tập đã lựa chọn cho đối tượng nghiên
cứu.
3


1.4.4. Phương pháp toán học thống kê.
Phương pháp này được sử dụng trong việc phân tích và xử lý các số liệu
thu thập được trong quá trình nghiên cứu của đề tài. Trong quá trình xử lý các số
liệu đề tài, các tham số và các cơng thức tốn thống kê truyền thống được trình
bày trong cuốn “Đo lường thể thao”, “Những cơ sở của toán học thống kê”,
“Phương pháp thng kờ trong TDTT.
Các công thức ứng dụng trong xử lý số liệu của đề tài bao
gồm :
- S trung bỡnh cng:
X

x

Trong đó :


i

n

+ xi : Là các mẫu riêng rÏ

+ n: KÝch thíc tËp hỵp mÉu
+ X : Sè trung b×nh céng
+  : Ký hiƯu tỉng
- Phương sai:

δ

2

�( x


i

 x )2

n 1

- Độ lệch chuẩn:

  2
- Tính t tính so sánh hai số trung bình quan sát:


t

x A  xB

 c2  c2

n A nB

Trong đó:

(với n < 30)

c

2

 (x  x


A

) 2   ( x  xB ) 2

n A  nB  2

2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm.
2.1.1 Đặc điểm và yếu lĩnh kỹ thuật giai đoạn xuất phát trong chạy cự ly ngắn
100m
Chạy cự ly ngắn được chia làm 4 giai đoạn: xuất phát, chạy lao sau xuất

phát, chạy giữa quãng và chạy về đích.
Trong chạy ngắn, người ta thường áp dụng xuất phát thấp vì kỹ thuật này
giúp cho học sinh bắt đầu chạy nhanh hơn và sớm đạt được tốc độ cực đại trong
khoảng thời gian ngắn. Để xuất phát nhanh người ta sử dụng bàn đạp xuất phát,
sự ổn định khi đặt chân.
4


Có 3 cách bố trí bàn đạp xuất phát cơ bản
Cách “thông thường” bàn đạp trước cách vạch xuất phát 1-1,5 bàn chân,
còn bàn đạp sau cách bàn đạp trước một khoảng bằng độ dài cẳng chân (gần 2
bàn chân).
Cách “kéo dãn” học sinh rút ngắn khoảng cách giữa hai bàn đạp xuống
cịn một bàn chân hoặc ít hơn. Khoảng cách từ bàn đạp trước đến vạch xuất phát
gần hai bàn chân (khoảng cách này được kéo dãn).
Cách “làm gần” khoảng cách giữa hai bàn đạp được rút ngắn lại còn một
bàn chân hoặc nhỏ hơn. Song khoảng cách từ bàn đạp trước đến vạch xuất phát
chỉ còn khoảng 1-1,5 bàn chân.
Việc đặt bàn đạp gần nhau đảm bảo sự nỗ lực đồng thời của cả 2 chân khi
bắt đầu chạy và tạo cho người chạy một tốc độ lớn ở những bước đầu. Song vị
trí gần nhau của hai bàn chân và việc chuyển đến đạp sau luân phiên của từng
chân ở những bước tiếp theo.
Mặt tựa của bàn đạp trước nghiêng với góc 45-50(độ); mặt tựa của bàn đạp
sau 60-80(độ). Góc nghiêng của mặt tựa bàn đạp thay đổi tùy thuộc vào khoảng
cách đến vạch xuất phát. Khi bàn đạp được đặt gần đến vạch xuất phát thì góc
nghiêng mặt tựa bàn đạp giảm đi, cịn khi kéo xa khỏi vạch xuất phát thì góc
nghiêng tăng lên. Khoảng cách giữa hai bàn đạp và việc đặt bàn đạp xa hay gần
vạch xuất phát tùy thuộc vào đặc điểm cơ thể của vận động viên, trình độ phát
triển các tố chất nhanh, mạnh và những tố chất khác của họ.
Theo hiệu lệnh “vào chỗ” người tập tiến ra trước 2 bàn đạp, ngồi chống và

chống tay về phía trước vạch xuất phát. Từ tư thế này học sinh chuyển chân từ
phía trước ra phía sau, lần lượt tỳ bàn chân lên mặt tựa bàn đạp trước rồi đến bàn
đạp sau. Hai mũi giầy chạm mặt đường hoặc hai đinh đầu tiên của giầy tỳ xuống
mặt đường. Sau khi hạ gối xuống sát sau vạch xuất phát. Lúc này ngón cái tách
sang một bên một bên và các ngón cịn lại sát nhau chống đất tạo thành hình
vịm. Hai tay duỗi thẳng tự nhiên, chống tỳ lên đất ở độ rộng bằng vai hoặc hơn
vai một ít. Thân trên thẳng đầu thẳng tự nhiên so với thân trên. Trọng lượng cơ
thể được phân đều giữa hai tay,chân chống trước và đầu gối chân sau
Theo lệnh “sẵn sàng” người học hơi duỗi chân, gối chân sau tách khỏi mặt
đường làm trọng tâm hơi chuyển lên trên và ra trước. Lúc này trọng lượng cơ
thể dồn trên hai tay và chân chống trước song hình chiếu của trọng tâm cơ thể
trên đất phải sau vạch xuất phát từ 15-20cm. Hai đế giầy tỳ sát vào mặt tưạ bàn
đạp, vùng hông nâng cao hơn vai 10-20cm và lúc này hai cẳng chân gần như
song song với nhau.
Trong tư thế “sẵn sàng” góc giữa đùi và chân trước khoảng 19-23(độ)
người tập không nên quá căng thẳng, gị bó. Điều quan trọng lúc này là tập trung
chú ý đợi tín hiệu xuất phát.
Khi nghe tiếng súng nổ (hay những tín hiệu xuất phát khác) phải đột ngột
lao nhanh về phía trước. Động tác này được bắt đầu bằng đạp mạnh hai chân và
đánh tay nhanh. Đạp sau vào mặt tựa bàn đạp xuất phát được thực hiện đồng
thời vằng cả hai chân nhằm tạo áp lực lớn trên mặt tựa để cơ thể lao nhanh về
5


trước, song thời gian đạp bằng cả hai chân rất ngắn chân sau hơi duỗi và sau đó
nhanh chóng đưa đùi về trước, trong khi đó chân trước đột ngột duỗi thẳng tất cả
các khớp.
2.1.2. Một số quan điểm sử dụng bài tập sửa chữa sai lầm kỹ thuật trong giảng
dạy kỹ thuật các môn thể thao
Trong giảng dạy và huấn luyện các môn thể thao, bất cứ người thầy nào

cũng cần phải nắm vững phương pháp sử dụng các bài tập sửa chữa sai lầm kỹ
thuật để hoàn thiện kỹ thuật cho người học và người tập.
Trong quá trình sử dụng bài tập sửa chữa sai lầm kỹ thuật có các quan
điểm sau:
Thứ nhất: Bất cứ sai lầm kỹ thuật nào đều có nguyên nhân của nó. Những
nguyên nhân chính thường là do tố chất thể lực chưa đáp ứng được cho kỹ thuật,
cũng có thể do người học chưa nắm được và hiểu được cặn kẽ yếu lĩnh và
phương pháp thực hiện kỹ thuật. Hoặc cũng có thể là do trạng thái tâm lý khi
vận động không tốt gây nên.
Đứng trước việc sửa chữa một sai lầm kỹ thuật nào đó đầu tiên người thầy
cần phân tích để tìm ra nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sai lầm kỹ thuật đó rồi mới
lựa chọn bài tập sửa chữa.
Tơi cho rằng quan điểm nay hết sức khoa học và cần được sử dụng rộng
rãi.
Thứ hai: Là quan điểm sửa chữa sai lầm chính trước, sai sót phụ sau, sai
lầm lớn trước, sai lầm nhỏ sau.
Trong thực tiễn dạy học TDTT cho thấy cùng một lúc học sinh có thể
phạm nhiều sai lầm kỹ thuật.Trước thực trạng đó người thầy cần phân tích tìm
hiểu xem sai lầm kỹ thuật nào là chính sai lầm nào là phụ. Để tiến hành sửa chữa
những sai lầm chính trước phụ sau. Quan điểm này còn cho rằng hiệu quả sửa
chữa sai lầm kỹ thuật, kỹ thuật nhanh hay chậm còn phụ thuộc vào thứ tự ưu tiên
sửa chữa các sai lầm kỹ thuật trong một động tác. Đôi khi sai lầm lớn lại là
nguyên nhân tạo ra sai lầm nhỏ.
Chúng tôi cho rằng quá trình ứng dụng các bài tập sửa chữa sai lầm kỹ
thuật cần quan tâm vận dụng quan điểm này.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Ngồi phong trào học tập các mơn học, thì các hoạt động ngoại khóa về
TDTT của thầy và trị nhà trường cũng khá phát triển. Hoạt động ngoại khóa
TDTT là một trong những điểm mạnh trong công tác giáo dục hiện nay, đã thu
hút đông đảo học sinh tham gia tập luyện với mục đích rèn luyện thân thể và

nâng cao tích thể thao.
2.2.1. Thực trạng nguyên nhân dẫn đến sai lầm thường mắc trong giai đoạn
xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m
Qua nghiên cứu và tiến hành khảo sát đánh giá thông qua phương pháp sư
phạm và phương pháp phỏng vấn trực tiếp các giáo viên và học sinh của nhà
trường tơi nhận thấy rằng thành tích kỹ thuật xuất phát thấp của các em còn rất
hạn chế và từ đó dẫn đến thành tích chạy 100m của các em còn chưa đạt được
6


kết quả cao. Xuất phát từ những lý do trên tơi tiến hành tiến hành tìm hiểu
những ngun nhân dẫn tới những sai lầm thường mắc trong giai đoạn xuất phát
thấp và thành tích chạy 100m của học sinh lớp 10 trường THPT chun Lam
Sơn cịn chưa cao. Tơi đã tiến hành lựa chọn và khảo sát những yếu tố ảnh
hưởng tới kỹ thuật xuất phát thấp.
Bảng 1.2. Những ảnh hưởng trực tiếp tới kỹ thuật xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn
100m.

TT
1
2
3
4
5
6

Nguyên nhân
Kỹ thuật xuất phát thấp chưa tốt vì: Sử dụng ít các
bài tập bổ trợ có tác dụng sửa chữa sai lầm và hoàn
thiện kỹ thuật giai đoạn xuất phát thấp

Kỹ thuật xuất phát thấp chưa tốt vì: Đường chạy
khơng đảm bảo
Kỹ thuật xuất phát thấp chưa tốt vì: Lực chống tay
yếu và yếu tố tâm lý
Kỹ thuật xuất phát thấp chưa tốt vì : Thời gian bồi
dưỡng thêm hơi ít
Kỹ thuật xuất phát thấp chưa tốt vì: các thầy cơ giáo
giảng dạy chưa nhiệt tình
Kỹ thuật xuất phát thấp chưa tốt vì: Chưa có đủ
dụng cụ học tập

Tỷ lệ lựa chọn
(100%)
100%
25%
20%
30%
20%
5%

Kết quả bảng 1.2. Cho thấy những nguyên nhân dẫn đến những sai lầm
thường mắc trong giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m của học sinh
lớp 10 trường THPT chuyên Lam Sơn là sử dụng ít các bài tập bổ trợ có tác
dụng sửa chữa sai lầm và hoàn thiện kỹ thuật giai đoạn xuất phát thấp. Mặt khác
còn cho thấy về thực trạng việc sử dụng các bài tập để sửa chữa sai lầm cho học
sinh của nhà trường nếu không được phát hiện và có biện pháp sửa sai động tác
kỹ thuật sẽ là rào cản lớn làm hạn chế thành tích chạy 100m cho học sinh của
nhà trường.
2.2.2. Thực trạng những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật giai đoạn xuất
phát thấp chạy cự ly ngắn 100m của học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Lam

Sơn.
Kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m là một kỹ thuật tương đối
phức tạp. Muốn hoàn thiện kỹ thuật một cách chính xác địi hỏi người tập phải
thực hiện tốt các giai đoạn kỹ thuật. Từ những yếu lĩnh kỹ thuật động tác như
trên, nên khi tập học sinh có thể mắc nhiều sai lầm khác nhau, ở mỗi giai đoạn
kỹ thuật khác nhau thì người tập khi thực hiện cũng mắc phải các Sai lầm khác
nhau. Để xác định được những sai lầm thường mắc khi thực hiện kỹ thuật xuất
phát thấp chạy cự ly ngắn 100m, tôi tiến hành quan sát sư phạm và phương pháp
phỏng vấn 6 cán bộ giáo viên từ đó rút ra được những sai lầm cơ bản trong kỹ
thuật xuất phát thấp cho đối tượng nghiên cứu.
7


Trên cơ sở phân tích nguyên lý kỹ thuật và thơng qua q trình tập luyện
của học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Lam Sơn chúng tôi nhận thấy các em
thường mắc những sai lầm thể hiện cụ thể ở bảng 1.3.
Bảng 1.3 Kết qủa điều tra thực trạng những sai lấm thường mắc khi
thực hiện kỹ thuật giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho học
sinh trường THPT chuyên Lam Sơn (n=28)
Kết quả phỏng vấn
(n=28)
STT
Sai lầm thường mắc
N
%
1 Tư thế lên sẵn sàng bị gị bó
27
96
2 Phản xạ chậm khi nghe hiệu lệnh xuất phát
26

93
3 Chân đạp vào bàn đạp lực cơ chân yếu
26
93
4 Hai tay chống quá gần nhau
18
64
5 Mông lên quá thấp
15
53
Khi ở tư thế sẵn sàng trọng lượng cơ thể
6
19
68
dồn quá nhiều xuống 2 tay
7 Mũi giầy không tỳ vào bàn đạp
20
71
Từ kết quả của bảng 1.3 cho thấy: Các ý kiến lựa chọn về sai lầm thường
mắc của học sinh đó là các sai lầm 1, 2 và 3, có số ý kiến lựa chọn từ 93% trở
lên. Như vậy qua các ý kiến của các nhà chuyên gia cho tôi thấy các sai lầm sau
đây mà học sinh thường mắc.
Sai lầm 1: Tư thế lên sẵn sàng bị gị bó
Sai lầm 2: Xuất phát chậm khi nghe hiệu lệnh
Sai lầm 3: Chân đạp vào bàn đạp không hết khi rời bàn đạp
2.2.3. Xác định nguyên nhân của những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật
giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh trường THPT
chuyên Lam Sơn
Để tìm ra được nguyên nhân dẫn đến những sai lầm thường mắc của học
sinh trong tập luyện kỹ thuật giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m , để

từ đó có những giải pháp cũng như các bài tập để sửa chữa những sai lầm
thường mắc, tôi tiến hành phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực điền kinh kết
quả được trình bày cụ thể tại bảng 1.4.
Bảng 1.4. Nguyên nhân của những sai lầm thường mắc trong học kỹ
thuật giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp 10
trường THPT chuyên Lam Sơn (n=28)
Kết quả lựa
chọn(n=28)
TT
Sai lầm
Nguyên nhân
N
%
1
Tư thế lên sẵn - Khái niệm về kỹ thật chưa đúng
26
93
sàng bị gò bó
- Khoảng cách giữa hai bàn đạp chưa
25
89
hợp lý.

8


-Tay yếu nên khi ở tư thế sẵn sàng
không chống được trọng lượng cơ thể
- Hướng tác động vào bàn đạp chưa
đúng


2

- Tâm lý căng thẳng và phản xạ chưa tốt
khi thực hiện kỹ thuật

Xuất phát
chậm khi
nghe hiệu lệnh - Các góc độ của tay và chân chưa đúng
do chưa có cảm giác chính xác về kỹ
thuật
- Phản xạ xuất phát chậm

3

Chân đạp vào - Khả năng phối hợp động tác chưa cao
bàn đạp
- Do điều kiện về thể lực không tốt
không hết khi
rời bàn đạp - Sức mạnh của cơ chân yếu

24

86

25

89

22


79

26

93

23

82

27

96

22

79

26

93

Từ kết quả bảng 1.4 cho thấy có đến 10 nguyên nhân có ý kiến từ 79% số
người lựa chọn cho rằng đây là những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến những sai
lầm thường mắc trong giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m, đây sẽ là
cơ sở để chúng tôi lựa chọn các bài tập nhằm sửa chữa những sai lầm thường
mắc trong quá trình giảng dạy cũng như huấn luyện cự ly ngắn 100m.
Để tiến hành quá trình giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp giúp cho học sinh
nắm được những yếu lĩnh kỹ thuật cơ bản của động tác, đồng thời khắc phục

được những sai lầm thường mắc của học sinh tôi đã lựa chọn sử dụng những
phương pháp giảng dạy kỹ thuật cho mơn điền kinh, các phương pháp đó bao
gồm: Phương pháp giảng dạy; Phương pháp trực quan gián tiếp; Phương pháp
trực quan trực tiếp; Phương pháp giảng giải; Phương pháp giảng giải và phân
chia; Phương pháp giảng dạy; Phương pháp sự phạm trực quan; Phương pháp sự
phạm phỏng vấn.
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải quyết
vấn đề.
2.3.1. Cơ sở lựa chọn bài tập bổ trợ sửa chữa những sai lầm thường mắc trong
giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m:
Phương pháp giảng dạy: Để tiến hành giảng dạy dạy kỹ thuật xuất phát
thấp giúp học sinh nắm vững được những yếu lĩnh cơ bản của động tác đồng
thời khắc phục được những sai lầm của học sinh tôi đã sử dụng các phương pháp
giảng dạy kỹ thuật chung cho môn điền kinh.
Phương pháp trực quan gián tiếp : Là phương pháp cho học sinh xem tranh
ảnh hình mẫu của những VĐV có trình độ và đẳng cấp cao.
Phương pháp trực quan trực tiếp: Giáo viên làm mẫu kỹ thuật đơng tác qua
đó giúp cho người học có khái niệm đúng có cảm giác về cơ bắp về khơng gian,
về nhịp điệu của động tác.
9


Phương pháp giảng giải: Là Phương pháp kỹ thuật động tác phân tích chi
tiết giúp cho người học hiểu và hình dung nắm vững chi tiết cấu trúc của kỹ
thuật động tác.
Phương pháp và giảng dạy phân chia: Được áp dụng trong giai đoạn đầu
của học kỹ thuật động tác việc phân chia các giai đoạn kỹ thuật trong giảng dạy
giúp học sinh nắm vững chi tiết cấu trúc của động tác.
Phương pháp giảng dạy toàn bộ: Sử dụng khi phối hợp các giai đoạn kỹ
thuật với nhau để hình thành một kỹ thuật hoàn chỉnh.

Các phương pháp sư phạm như trực quan, tổng hợp phân chia đối sử cá
biệt được chúng tơi sử dụng xun suốt q trình nghiên cứu được áp dụng vào
việc sửa chữa cho toàn bộ những sai lầm đã tìm được đối với học sinh như:
Phương pháp quan sát sư phạm và phương pháp phỏng vấn: Tôi đã xác
định được 4 sai lầm chung nhất mà người học thường mắc phải, đây là những sai
lầm ảnh hưởng rất lớn đến kỹ thuật động tác cũng như thành tích học tập của các
em học sinh.
2.3.2. Lựa chọn và ứng dụng một số bài tập sửa những sai lầm thường mắc
trong giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m
Từ kết quả ở bảng 1.3. và bảng 1.4 được trình bày tại chương 1 của đề tài
tôi đã xác định được 3 sai lầm thường mắc trong đó xuất phát từ 10 nguyên
nhân. Để lựa chọn được những bài tập nhằm sửa chữa sai lầm thường mắc trên
tôi tiến hành phỏng vấn 6 giáo viên trong lĩnh vực GDTC kết quả dược trình bày
cụ thể tại bảng 3.1.
Bảng 3.1. Kết quả phỏng vấn lựa chọn và ứng dụng bài tập bổ trợ sửa
chữa những sai lầm thường mắc trong học kỹ thuật giai đoạn xuất phát
thấp chạy cự ly ngắn 100m ( n= 28)
Kết quả phỏng vấn
(n=28)
Không
Đồng ý
đồng ý
n
% N
%

Tên sai lầm
thường mắc

Bài tập sửa chữa


23

82

5

18

Sai lầm 1: Tư
thế lên sẵn sàng
bị gị bó

Xây dựng lại khái niệm kỹ thuật
Điều chỉnh lại vị trí bàn đạp cho phù
hợp.
Tập để có tư thế “sẵn sàng” hợp lý
và ổn định

25

89

3

11

22

78


2

22

Tập xuất phát dưới xà lệch

10

36

18

64

Tập xuất phát cao ở tư thế lưng
hướng chạy, vai hướng chạy.

26

93

2

7

27

96


1

4

Sai lầm 2: Xuất
phát chậm khi
nghe hiệu lệnh

Tập xuất phát thấp theo các tín hiệu
khác nhau

10


Bật nâng cao gối 20 lần trong sân tập

24

86

4

14

Xuất phát cao chạy 30m
Sai lầm 3: Chân Xuất phát thấp chạy 30m
đạp vào bàn đạp Bật 3 bước không đà (cm)
không hết khi Xuất phát có đồng đội giữ vai
rời bàn đạp
Xuất phát với dây cao su quàng vai

Tăng sức mạnh bột phát của cơ chân
Chạy tăng tốc 30m

26
27
23
26
25
24
13

93
96
82
93
89
86
46

2
1
5
2
3
4
15

7
4
18

7
11
14
54

Qua kết quả phỏng vấn tại bảng 3.1 tôi lựa chọn được 14 bài tập có tỷ lệ
lựa chọn từ 78% trở lên nhằm sửa chữa sai lầm thường mác đoạn xuất phát phấp
chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Lam Sơn. Nội
dung của từng bài tập được trình bày tại bảng 3.2.
Bảng 3.2. Nội dung bài tập bổ trợ và ứng dụng nhằm sửa chữa những sai lầm thường
mắc trong học kỹ thuật giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp 10
trường THPT chuyên Lam Sơn.

STT

5
4 lần

Quãng
nghỉ
7’
2’

Tập tư thế sẵn sàng hợp lý và ổn định

10 lần x 3 tổ

5’

Tập xuất phát dưới xà lệch


5 lần x 3 tổ

4’

4 lần x 3 tổ

5’

15 lần x 3 tổ
3 lần x 2 tổ
2 lần x 3 tổ
3 lần
4 lần x 2 tổ
2 lần x 2 tổ
5 lần x 3 tổ

3’
6’
5’
7’
3’
2’
3’

4 lần x 2 tổ

3’

2 lần x 2 tổ


5’

Bài tập

1
2

Xây dựng lại khái niệm kỹ thuật
Điều chỉnh lại vị trí bàn đạp

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tập xuất phát cao ở tư thế lưng hướng
chạy,vai hướng chạy
Tập xuất phát thấp theo tín hiệu khác nhau
Bật nâng cao gối 20 lần
Xuất phát cao chạy 30m
Xuất phát thấp chạy cự ly 30m

Chạy đạp sau nhanh 50m
Xuất phát có đồng đội giữ vai
Xuất phát có dây cao su quàng vai
Bài tập tăng sức mạnh bột phát của cơ chân.
Bật 3 bước không đà (cm)
Chạy tăng tốc 30m

Sô lần

Từ bảng 3.1 và 3.2 tôi đã lựa chọn được 14 bài tập và xây dựng khối lượng
tập luyện cụ thể cho từng bài tập, dựa vào lịch giảng dạy của bộ môn TDTT
trường THPT chun Lam Sơn chúng tơi đã lập tiến trình giảng dạy thực
nghiệm được trình bày tại phụ lục 3 của đề tài.

11


* Hình ảnh minh họa một số bài tập bổ trợ

Xuất phát thấp đúng

Bài tập bật nâng cao gối

xuất phát thấp sai

Bài tập xuất phát cao

2.3.3. Lựa chọn test đánh giá hiệu quả bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc
trong giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m.
Từ kết quả nghiên cứu thu được qua tham khảo các tài liệu chun mơn có

liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đồng thời qua thực trạng công tác giảng dạy
các môn điền kinh đề tài đã lựa chọn được 03 nội dung và các test kiểm tra
đánh giá hiệu quả sửa chữa sai lầm giai đoạn xuất phát thấp chạy cự ly ngắn
100m cho đối tượng nghiên cứu. Các test lựa chọn đều đáp ứng được các tiêu
chuẩn trên về góc độ sư phạm. Các test này cho phép xác định được những năng
lực chung về chuyên môn cần thiết. Bao gồm các test:
1. Xuất phát thấp chạy 30m(S)
2. Bật 3 bước không đà (cm)
3. Chạy 100m xuất phát thấp (S)
Với mục đích lựa chọn các test ứng dụng trong kiểm tra đánh giá hiệu quả
bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc trong giảng dạy giai đoạn xuất phát thấp
phù hợp với các điều kiện thực tiễn của nhà trường, đề tài xác định độ tin cậy và
tính thơng báo của đề tài.
Xác định tính thơng báo:
Nhằm đánh giá một cách chính xác tính thơng báo của hệ thống các test đã
lựa chọn ứng dụng trong đánh giá trình độ kỹ thuật cho đối tượng nghiên cứu, đề
tài tiến hành xác định mối tương quan của hệ thống các test. Kết quả thu được
như trình bày ở bảng 3.3.

12


Bảng 3.3. Mối tương quan của các test trên đối tượng nghiên cứu.

TT
Test
Hệ số tương quan (r)
1
Chạy 30m xuất phát thấp (s)
0.832

2
Bật 3 bước không đà (cm)
0.812
3
Chạy 100m xuất phát thấp (S)
0,825
Từ kết quả thu được ở bảng 3.3 cho thấy cả 03 test đã lựa chọn ở đối
tượng nghiên cứu đều thể hiện mối tương quan mạnh, có đầy đủ tính thơng báo
(|r| > |0.6| với p< 0.05) có thể ứng dụng trong thực tiễn đánh giá hiệu quả bài tập
sữa chữa sai lầm trên đối tượng nghiên cứu
Từ những kết quả nghiên cứu nêu trên, đề tài đã lựa chọn được hệ thống
các test đủ giá trị thông báo để tiếp tục nghiên cứu về độ tin cậy của chúng, bao
gồm các test sau:
1. Xuất phát thấp chạy 30m(S)
2. Bật 3 bước không đà (cm)
3. Chạy 100m xuất phát thấp (S)
Xác định độ tin cậy:
Nhằm mục đích xác định độ tin cậy của hệ thống các test đã qua khảo
nghiệm tính thơng báo để đánh giá hiệu quả bài tập sửa chữa sai lầm cho đối
tượng nghiên cứu, đề tài tiến hành kiểm tra 02 lần trong điều kiện quy trình, quy
phạm như nhau, và trong cùng một thời điểm. Kết quả thu được như trình bày ở
bảng 3.12.
Bảng 3.4. Kết quả xác định độ tin cậy của các test trên đối tượng
nghiên cứu

TT
11
22

Các test kiểm tra

Chạy 30m xuất phát thấp (s)

Kết quả kiểm tra
Lần1( X +)

Lần2( X +)

4’’69 + 0.25
605 + 0.55

4’’71 + 0.26
603 + 0.54

Hệ số
tương
quan(r)
0.846

Bật 3 bước không đà (cm)
0.851
Chạy 100m xuất phát thấp
33
15’’01 + 4.08 15’’03 + 4.10
0.844
(S)
Từ kết quả thu được bảng 3.4 cho thấy: Cả 03 test đã qua kiểm tra tính
thơng báo đều thể hiện độ tin cậy giữa 2 lần kiểm tra ở mức độ tin cậy rất cao(r
> 0.800 với P < 0.05). Điều đó cho thấy hệ thống các test trên đây đều thể hiện
mối tương quan mạnh, có đủ tính thơng báo, đủ độ tin cậy, mang tính khả thi và
phù hợp với đối tượng nghiên cứu.

2.3.4. Đánh giá hiệu quả việc ứng dụng một số bài tập sửa chữa sai lầm thường
mắc trong giảng dạy kỹ thuật xuất phát thấp chạy cự ly ngắn 100m.
Để đánh giá hiệu quả ứng dụng của các bài tập bổ trợ đã được lựa chọn, tôi
đã tiến hành thực nghiệm trên học sinh trường THPT chuyên Lam Sơn bao gồm:
17 học sinh (thực nghiệm), 17 học sinh (đối chứng).
13


Nhóm đối chứng (A): tập theo các bài tập, chương trình đang giảng dạy.
Nhóm thực nghiệm (B): tập theo các bài tập về biện pháp mà tơi đã lựa
chọn.
Để có kết quả thực nghiệm chính xác và khách quan tơi sử dụng 2 nhóm
học sinh, có thể trạng, trình độ tương đương nhau, được tiến hành tập luyện
trong điều kiện như nhau(cùng thời gian)
Học sinh của cả 2 nhóm (đối chứng và thực nghiệm) trước thực nghiệm sư
phạm đều được tôi tiến hành kiểm tra sư phạm nhằm xác định mức độ đồng đều
của cả 2 nhóm. Kết quả được trình bày tại bảng 3.5 và 3.6
Bảng 3.5. Kết quả những sai lầm thường mắc của nhóm thực nghiệm và đối chiếu
trước thực nghiệm

Những sai lầm

Nhóm ĐC(n= 17)
N
%

Nhóm TN(n= 17)
n
%


Sai lầm 1: Tư thế lên sẵn sàng bị
16
94
15
88
gị bó
Sai lầm 2: Xuất phát chậm khi
12
71
14
82
nghe hiệu lệnh
Sai lầm 3: Chân đạp vào bàn đạp
không hết khi rời bàn đạp
13
76
15
88
(Cơ chân yếu)
Từ kết quả bảng 3.5 cho thấy mức độ mắc sai lầm 1 của nhóm đối chiếu là
16 học sinh chiếm tỷ lệ 94%, cịn nhóm thực nghiệm là 15 học sinh chiếm tỷ lệ
88%. Ngoài ra đối với sai lầm 2 nhóm đối chiếu có 12 học sinh mắc sai lầm
chiếm tỷ lệ 71% cịn nhóm thực nghiệm có 14 học sinh chiếm 82%. Mặt khác
khi so sánh sai lầm 3 đối với nhóm đối chiếu có 13 học sinh mắc sai lầm chiếm
76% cịn nhóm thực nghiệm có 15 học sinh chiếm tỷ lệ 88%. Như vậy từ kết quả
trên cho thấy mức độ mắc những sai lầm thường mắc trong học tập kỹ thuật giai
đoạn xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn 100m cả hai nhóm đối chiếu và thực
nghiệm là tương đương nhau.
Ngoài ra từ kết quả tại bảng 3.6 cho thấy trước thực nghiệm cả hai nhóm
đối chiếu và thực nghiệm đều có thành tích là tương đương nhau, thơng qua chỉ

số ttính< tbảng ở ngưỡng xác xuất P>0.05. Điều đó cho thấy sự khác biệt về thành
tích chạy 100m, chạy 30m và chạy đạp sau nhanh 50m của cả hai nhóm đối
chiếu và thực nghiệm là khơng có ý nghĩa.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra trước thực nghiệm.
Kết quả kiểm tra ( X +)
TT
Test
T
P
Nhóm ĐC
Nhóm TN
(n= 17)
(n= 17)
1 Chạy 30m xuất phát thấp (s) 4’’78 + 0.13
4’’80 + 0.13 1.22 > 0.05
2
Bật 3 bước không đà
585 + 0.25
583 + 0.22
1.67 > 0.05
Chạy 100m xuất phát thấp
3
15’’05 + 2.08 15’’08 + 2.10 1.18 > 0.05
(S)

14


Sau khi xác định được thành tích ban đầu của hai nhóm tơi tiến hành thực
nghiệm trong thời gian 5 tuần với (10 giáo án) nhóm đối chiếu tập theo các bài

tập của giáo viên trường, nhóm thực nghiệm tập theo các bài tập mà đề tài tôi đã
lựa chọn. Sau thời gian thực nghiệm tôi tiến hành kiểm tra lần 2 kết quả được
trình bày tại bảng 3.7 và 3.8.
Bảng 3.7. Kết quả những sai lầm thường mắc của nhóm thực nghiệm và đối chiếu sau
thực nghiệm

Những sai lầm
Sai lầm 1: Tư thế lên sẵn sàng bị
gị bó
Sai lầm 2: Xuất phát chậm khi
nghe hiệu lệnh
Sai lầm 3: Chân đạp vào bàn đạp
khơng hết khi rời bàn đạp

Nhóm ĐC(n= 17)
n
%

Nhóm TN(n= 17)
N
%

15

88

4

23


10

59

6

35

11

65

8

47

Từ kết quả bảng 3.7 cho thấy mức độ mắc sai lầm 1 của nhóm đối chiếu là
15 học sinh chiếm tỷ lệ 88%, cịn nhóm thực nghiệm là 4 học sinh chiếm tỷ lệ
23%. Ngoài ra đối với sai lầm 2 nhóm đối chiếu có 10 học sinh mắc sai lầm
chiếm tỷ lệ 59% cịn nhóm thực nghiệm có 6 học sinh chiếm 35%. Mặt khác khi
so sánh sai lầm 3 đối với nhóm đối chiếu có 11 học sinh mắc sai lầm chiếm 65%
cịn nhóm thực nghiệm có 8 học sinh chiếm tỷ lệ 47%. Như vậy từ kết quả trên
cho thấy mức độ mắc những sai lầm thường mắc trong học tập kỹ thuật giai
đoạn xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn 100m cả hai nhóm đối chiếu và thực
nghiệm là có sự khác biệt rõ rệt nhóm thực nghiệm đã hồn thiện tốt hơn về mặt
kỹ thuật và tỷ lệ sai lầm thường mắc cũng giảm hẳn đi so với nhóm đối chiếu.
Từ kết quả tại bảng 3.8 cho thấy sau thực nghiệm nhóm thực nghiệm ở cả
3 test đều có thành tích tốt hơn hẳn so với nhóm đối chiếu, thơng qua chỉ số t tính
> tbảng ở ngưỡng xác xuất P<0.05.
Bảng 3.6. Kết quả kiểm tra sau thực nghiệm.

Kết quả kiểm tra ( X +)
STT
Test
T
P
Nhóm ĐC
Nhóm TN
(n= 17)
(n= 17)
Chạy 30m xuất phát thấp
1
4’’71 + 0.13 4’’55 + 0.11 3.57 < 0.05
(s)
2
Bật 3 bước không đà
588 + 0.21
602 + 0.14
3.69 < 0.05
Chạy 100m xuất phát thấp
3
15’’01 + 1.8 14’’80 + 1.2 3.25 < 0.05
(S)
Điều đó cho thấy sự khác biệt về thành tích chạy 100m, chạy 30m và bật 3
bước của cả hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm là có ý nghĩa. Như vậy các bài
tập bổ trợ mà đề tài tơi nghiên cứu ứng dụng đã có hiệu quả trong việc sửa chữa

15


sai lầm thường mắc và nâng cao thể lực cũng như thành tích học tâp của học

sinh trường THPT chuyên Lam Sơn.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân đồng nghiệp và nhà trường.
Những bài tập bổ trợ mà tôi đã nghiên cứu nhằm sửa chữa những sai lầm
thường mắc giai đoạn xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh
lớp 10 trường THPT chuyên Lam Sơn là những bài tập rất chất lượng đối với
học sinh và giáo viên. Qua những buổi kiểm tra tôi thấy các em thực hiện rất tốt
giai đoạn xuất phát khơng cịn mắc các sai lầm như trước, giúp cho tôi và các
đồng nghiệp trong nhà trường khi kiểm tra ở nội dung chạy ngắn 100m được
thuận lợi hơn.
Tôi đã đưa ra các bài tập mà bản thân nghiên cứu cho các đồng
nghiệp cũng đã nhận được sự đồng tình rất cao. Sự thay đổi của các em đã thể
hiện ở thành tích đạt được qua những lần kiểm tra. Việc kết hợp với bàn đạp khi
xuất phát học sinh đã thành thạo, đặt chân lên bàn đạp khơng gị bó nữa tạo cảm
giác thoải mái khi xuất phát.
3. Kết luận và kiến nghị.
3.1. Kết luận
Từ những kết quả nghiên cứu trên tôi xin kết luận như sau:
1. Có 3 sai lầm thường mắc và 10 nguyên nhân dẫn đến những sai lầm mà
học sinh lớp 10 thường mắc ở giai đoạn xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn
100m.
2. Chúng tôi đã lựa chọn được 14 bài tập nhằm sửa những sai lầm thường
mắc ở giai đoạn xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp
10 trường THPT chuyên Lam Sơn cụ thể các bài tập bổ trợ ở bảng (3.2. Trang 13,
14 đã nêu).

TT
1
2
3

4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Sử dụng các bài tập bổ trợ nhằm sửa những sai lầm thường mắc giảng
dạy kỹ thuật giai đoạn xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn 100m
Xây dựng lại khái niệm kỹ thuật
Điều chỉnh lại vị trí bàn đạp
Tập tư thế sẵn sàng hợp lý và ổn định
Tập xuất phát dưới xà lệch
Tập xuất phát cao ở tư thế lưng hướng chạy,vai hướng chạy
Tập xuất phát thấp theo tín hiệu khác nhau
Ơm gối bật 20 lần
Xuất phát cao chạy 30m
Xuất phát thấp chạy cự ly 30m
Chạy đạp sau nhanh 50m
Xuất phát có đồng đội giữ vai
Xuất phát có dây cao su quàng vai
Bài tập tăng sức mạnh bột phát của cơ chân. Bật 3 bước không đà (cm)
Chạy tăng tốc 30m

16



3. Qua quá trình nghiên cứu đề tài cũng đã lựa chọn được 3 test nhằm đánh
giá hiệu quả của các bài tập sửa chữa sai lầm thường mắc giảng dạy kỹ thuật giai
đoạn xuất phát thấp trong chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường
THPT chuyên Lam Sơn.
Chạy 30m xuất phát thấp (s)
Bật 3 bước không đà (cm)
Chạy 100m xuất phát thấp (s)
Như vậy các bài tập sửa những sai lầm thường mắc ở giai đoạn xuất phát
thấp trong chạy cự ly ngắn 100m cho học sinh lớp 10 trường THPT chuyên Lam
Sơn đã đem lại hiệu quả rõ rệt từ đó đã nâng cao được thể lực cũng như thành
tích học tập của nhóm thực nghiệm thông qua các test đã lựa chọn với độ tin cậy
ngưỡng xác xuất P > 0.05
3.2. Kiến nghị
Từ những kết luận trên của đề tài chúng tơi có một số kiến nghị sau:
Hệ thống các bài tập và các nội dung kiểm tra đánh giá kết quả nghiên cứu
cửa đề tài đã lựa chọn cần thiết được coi là phương tiện hữu hiệu và cần được áp
dụng trong giảng dạy chạy 100m nhằm nâng cao thành tích hiệu quả trong công
tác giảng dạy. Các bài tập để sửa những sai lầm thường mắc giai đoạn xuất phát
thấp trong kỹ thuật chạy cư ly ngắn 100m mà tôi đã lựa chọn đưa ra là các bài
tập cơ bản để thực hiện và để kiểm tra đánh giá phù hợp với điều kiện giảng dạy
hiện nay. Vì vậy có thể bổ sung làm tài liệu tham khảo để vận dụng trong công
tác giảng dạy kỹ thuật chạy 100m cho các trường THPT
Thời gian thực hiện đề tài tương đối ít và trên đây là ý kiến chủ quan của
cá nhân tôi, khơng thể tránh được những sai sót, những bất cập, rất mong nhận
được sự đóng góp ý kiến bổ sung của các thầy cơ, các đồng nghiệp, các cấp
quản lí, các chuyên gia đầu ngành để sáng kiến kinh nghiệm của tơi được hồn
thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA THỦ

TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh hóa, ngày 17 tháng 5 năm 2021
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép của người khác.

Nguyễn Trung Phương

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Kim Minh – Nguyễn Trọng Hải – Trần Đồng Lâm – Đặng Ngọc
Quang, Giáo trình điền kinh, NXB ĐHSP, 12/2003
2. Trịnh Trung Hiếu, Lý luận và phương pháp TDTT, NXB TDTT, 1997
3. Quang Hưng (2004) bài tập chuyên môn trong điền kinh, nhà xuất bản
TDTT
4. Lê Văn Lẫm (1992), Lượng vận động trong tập luyện thể thao, tạp chí
GDTC, Bộ giáo dục & đào tạo Hà Nội.
5. Vũ Đức Thu và cộng sự (1995), Lý luận và phương pháp GDTC, nhà xuất
bản giáo dục.
6. Nguyễn Toán (1998), Cơ sở lý luận và phương pháp đào tạo VĐV, nhà xuất
bản TDTT Hà Nội.
7. Đồng Văn Triệu, Lê Anh Thơ (2000), Lý luận và phương pháp GDTC trong
trường học, nhà xuất bản TDTT Hà Nội.
8. Sách giáo khoa Điền kinh, NXBTDTT Hà Nội 2006.
9. Phương pháp thống kê trong TDTT, nhà xuất bản TDTT.

18



DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Nguyễn Trung Phương
Chức vụ và đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ TD-QP - Trường THPT chuyên Lam Sơn.

Số, ngày, tháng, năm của
Năm học

Tên đề tài

quyết định công nhận danh
hiệu thi đua; cơ quan ban
hành quyết định

Một số bài tập thể lực ứng dụng
2003 -3004

tốt trong q trình giảng dạy và
ngoại khóa
Vận dụng một số phương pháp,

2014 -2015

Xếp loại C (Số 138/QĐKH –
GDCN ngày 29/6/2004 )
Xếp loại B

kỹ thuật dạy học tích cực nhằm


Vào sổ: QĐ số 988/ QĐ –

nâng cao chất lượng dạy học

SGD&ĐTngày 3/1/2015

HĐGDNGLL

19



×