Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản qua chủ đề công dân với tình yêu, hôn nhân và gia đình, nhằm nâng cao nhận thức về tình dục an toàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.87 KB, 23 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆP LỒNG GHÉP GIÁO DỤC SỨC
KHỎE SINH SẢN QUA CHỦ ĐỀ : “CÔNG DÂN VỚI TÌNH
U, HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH” NHẰM NÂNG CAO
NHẬN THỨC VỀ TÌNH DỤC AN TỒN CHO HỌC SINH
LỚP 10 - TRƯỜNG THPT YÊN ĐỊNH 2

Người thực hiện: Trịnh Thị Yến
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (môn): GDCD

I. Mở đầu.
THANH HOÁ NĂM 2021

1


- Lí do chọn đề tài.
Thực tế ở nước ta hiện nay cũng đang phải đối mặt với nhiều vấn
đề liên quan đến sức khỏe sinh sản vị thành niên như: vấn đề có thai ngồi ý
muốn, tình trạng nạo phá thai cao ở tuổi vị thành niên, các tệ nạn như Ma túy,
các bệnh lây qua đường tình dục…Theo Bộ y tế, tình trạng nạo hút thai ở lứa
tuổi vị thành niên trong những năm gần đây vẫn gia tăng, theo thống kê trung
bình mỗi năm cả nước có khoảng 300 đến 400.000 ca phá thai ở độ tuổi 15-19
được báo cáo chính thức, trong đó 60-70% là học sinh, sinh viên. Cũng theo các
điều tra gần đây trên các đối tượng vị thành niên cho thấy họ còn thiếu kiến thức


và hiểu biết về sức khỏe sinh sản, đặc biệt là các khía cạnh xã hội và hành vi liên
quan đến các mối quan hệ khác giới, hôn nhân và sự tránh thai, các kỹ năng
sống như ra quyết định, giải quyết vấn đề, xác định giá trị, sự thuyết phục trong
quan hệ tình dục trước hơn nhân. Đây là những vấn đề cần thiết để chuẩn bị cho
thanh thiếu niên đương đầu với những vấn đề của cuộc sống liên quan đến sức
khỏe sinh sản của họ.
Cụ thể hơn ở tại đơn vị trường học tôi công tác, mặc dù trong chương
trình giáo dục các mơn học đặc thù có giáo dục cho học sinh về các vấn đề liên
quan đến sức khỏe sinh sản, đến sức khỏe tình dục nhưng hàng năm ở cả ba khối
học: khối 10, khối 11, khối 12 của trường đều có học sinh nghỉ học giữa chừng
vì mang thai ngồi ý muốn. Đáng tiếc có những em là học sinh giỏi, đã phải bỏ
học vì mang thai hơn 4 tháng và trở thành người mẹ đơn thân khi tuổi đời mới
16 tuổi. Khi được hỏi về vấn đề này, các em đều có chung một câu trả lời vì
khơng biết cách từ chối bạn trai, điều đó cho thấy các em được giáo dục có hiểu
biết về kiến thức nhưng thiếu các kỹ năng sống cần có trong cuộc sống hằng
ngày.
Trước tình hình trên, hằng năm khi giảng dạy bộ mơn, tơi rất trăn trở về
vấn đề này và đã có nhiều giải pháp giảng dạy sao cho đạt hiệu quả thực tiễn
nhằm biến kiến thức mà các em được lĩnh hội chuyển thành kỹ năng sống hàng
ngày. Vì vậy trong năm học 2020 – 2021 tôi đã lựa chọn “ Một số kinh nghiệm
lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản qua chủ đề : Cơng dân với tình u,
hơn nhân và gia đình, nhằm nâng cao nhận thức về tình dục an tồn cho học
sinh lớp 10 – Trường THPT Yên Định 2”.
2


- Mục đích nghiên cứu.
Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm này là thuyết phục được học sinh
rằng các em có thể kiểm sốt được rất nhiều sự kiện trong cuộc sống của mình,
nhất là việc liên quan đến hành vi sinh sản (ví dụ như: khi nào bắt đầu có quan

hệ tình dục, khi nào kết hơn, khi nào có con đầu lịng, có bao nhiêu con…). Các
em có thể quyết định, tiếp theo là hành động và thu kết quả. Nhiều học sinh cho
rằng bản thân không kiểm sốt được số phận của mình. Vì vâỵ, nhà trường cần
giup các em thay đổi quan điểm này và giáo dục cho các em biết trở thành người
như thế nào là phụ thuộc rất nhiều vào chính quyết định và hành động của các
em. Vì vậy, trong năm học 2020-2021, tôi lựa chọn “ Một số kinh nghiệm lồng
ghép giáo dục sức khỏe sinh sản qua chủ đề : Công dân với tình u, hơn
nhân và gia đình, nhằm nâng cao nhận thức về tình dục an tồn cho học sinh
lớp 10 – Trường THPT Yên Định 2” nhằm giúp các em nâng cao nhận thức bảo
vệ sức khỏe sinh sản và có kỹ năng sống về sức khỏe sinh sản cho phù hợp với
lứa tuổi.
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là học sinh THPT lớp 10 trường THPT
Yên Định 2 (cụ thể là học sinh các lớp 10C1, 10C2, 10C3, 10C4, 10C6, 10C7,
10C9).
- Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện đề tài này người viết đã vận dụng, kết hợp nhiều phương
pháp nghiên cứu đó là:
+ Phân tích, tổng hợp (phân tích từng đối tượng học sinh, tổng hợp các kết
quả đạt được…)
+ Phương pháp quan sát (trong quá trình giáo dục của giáo viên và học tập
của học sinh …)
+ Phương pháp điều tra, đánh giá (điều tra mức độ tiếp thu, hứng thú học
tập và kết quả của học sinh sau bài dạy…..)
+ Nghiên cứu các loại tài liệu sư phạm, tâm lí , giáo dục học có liên quan
đến đề tài.
+ Phương pháp đàm thoại, phỏng vấn (lấy ý kiến học sinh, giáo viên, phụ
huynh…)
+ Phương pháp thực nghiệm (áp dụng cụ thể với tập thể học sinh, đối
tượng học sinh ….).

3


2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm.
Kể từ khi Hội nghị Quốc tế về Dân số và Phát triển được tổ chức ở Cai-rơ
(Ai Cập) năm 1994, có thể nhận thấy sự thay đổi lớn về định hướng trong các
chương trình giáo dục hiện hành tại các trường học. Sự thay đổi này tập trung
vào vấn đề dân số, giới tính và sức khỏe sinh sản.
Việc cung cấp thông tin về an tồn tình dục, về sức khỏe sinh sản cho vị
thành niên là việc làm cần thiết, nhằm giúp thanh thiếu niên tự khám phá các
quan điểm, tiêu chuẩn và có sự lựa chọn riêng, đồng thời nâng cao kiến thức và
hiểu biết về các vấn đề tình dục an toàn. Theo kết quả của các nghiên cứu về vấn
đề này, hầu hết những hiểu biết về tình dục của thanh thiếu niên có được thường
đến từ bạn bè đồng lứa, những người cũng ít kinh nghiệm và thiếu hiểu biết,
hoặc biết sai như họ, hoặc từ các phương tiện truyền thơng khơng được kiểm
sốt. Việc cung cấp cho thanh niên các thơng tin về sức khỏe tình dục và sức
khỏe sinh sản là một vấn đề tế nhị. Người lớn – dù là cha mẹ, thầy cô giáo hay
bất cứ ai – đều khơng muốn nói chuyện tình dục và thường không muốn đối mặt
với một thực tế là khơng chấp nhận quan hệ tình dục trước hơn nhân, cho dù
điều này mâu thuẫn với những thực tế đang xảy ra ở một số vị thành niên.
Vì vậy, giáo dục những vấn đề này cần phải vượt ra khỏi việc cung cấp
thông tin đơn thuần và phải thúc đẩy quá trình quyết định và thiết lập các quan
niệm và tiêu chuẩn có tính tích cực, đóng vai trị quan trọng cho một cuộc sống
tình dục và sinh sản lành mạnh.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Trong quá trình giảng dạy chủ đề : Cơng dân với tình u, hơn nhân và
gia đình- GDCD10 tôi đã thực hiện giảng dạy theo phương pháp đổi mới ở
nhiều lớp, cụ thể là các phương pháp: Đàm thoại giải quyết vấn đề, phương pháp
trực quan, phương pháp thảo luận lớp, phương pháp thuyết trình giải quyết vấn

đề… Mặc dù có nhiều sự cố gắng trong đổi mới phương pháp giảng dạy xong
tôi nhận thấy rằng bài dạy này khó đạt được mục tiêu quan trọng là học sinh có
được kỹ năng sống cơ bản đối với các vấn đề về những điều nên tránh trong tình
yêu, đặc biệt là vấn đề khơng nên quan hệ tình dục trước hôn nhân. Để giúp học
sinh hiểu đúng kiến thức bài học từ đó hình thành hành động đúng trong quan hệ
4


tình yêu, tránh được việc quan hệ tình dục và mang thai ngồi ý muốn của học
sinh.. Đây chính là vướng mắc, bất cập kéo dài nhiều năm qua. Điều này đã tạo
khó khăn, áp lực cho cả giáo viên và học sinh khi dạy và học chủ đề 6 : Cơng
dân với tình u, hơn nhân và gia đình .
Bên cạnh vướng mắc lâu dài này, trong năm học 2020-2021 khi thực hiện
đề tài này tôi đã thay đổi thời lượng cung cấp kiến thức là chủ yếu sang giáo dục
kỹ năng là chính , tơi đã đạt được mục tiêu đặt ra như: học sinh rất hứng thú và
chủ động tiếp thu kiến thức và thể hiện quan điểm của bản thân về vấn đề tình
yêu, tình dục an tồn , nên hay khơng nên có quan hệ tình dục khi yêu. Đặc biệt
là các em tự rút ra được các biện pháp và kỹ năng từ chối cám dỗ, kỹ năng bảo
vệ bản thân …
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề.
Tiết 1 của “chủ đề 6 : Cơng dân với tình u, hơn nhân và gia đình” tơi
đã thực hiện như sau:
I. Mục tiêu bài học.
Học xong tiết 1 chủ đề 6 học sinh cần nắm được
1. Về kiến thức.
Học sinh nắm được thế nào là tình yêu? Thế nào là tình yêu chân chính?
Và nắm được những điều cần tránh trong tình yêu.
2. Về kĩ năng.
Biết nhận xét dánh giá một số quan niệm sai lầm về tình yêu.
3. Về thái độ.

- Yêu quý bản thân và gia đình.
- Đồng tình ủng hộ các quan điểm đúng về tình yêu.
II. Các năng lực hướng tới phát triển ở học sinh.
KN tự n.thức; Kn giao tiếp; KN làm việc nhóm; KN phê phán; KN đánh giá; KN
quan sát.KN xác định giá trị.
III. Phương pháp/ Kĩ thuật dạy học tích cực có thể áp dụng:
Đàm thoại, thuyết trình, trực quan, thảo luận nhóm, động não.
IV. Tài liệu và phương tiện dạy học.
- SGK, SGV GDCD 10. - Sách TH Mác-Lênin, bài tập tình huống GDCD 10
- Những nội dung có liên quan đến bài học.
5


- Giấy khổ to, giấy màu, bút dạ.
- Giáo án điện tử.
V. Tiên trình lên lớp.
1. Ổn định tổ chức lớp.
2. Kiểm tra bài cũ:
CH: Làm thế nào để có hạnh phúc?
3. Học bài mới.
1. Khởi động
* Mục tiêu:
- Kích thích học sinh có hứng thú, tập trung tìm hiểu bài học.
- Rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh.
* Cách tiến hành
- Học sinh xem tình huống mà giáo viên cung cấp.
Tình huống :
Một chàng trai nhắn tin cho một cô gái và hai người tranh cãi như sau:
• Chàng trai: Em à, em có bé hơn ba anh nhiều khơng?
• Cơ gái: Ừ thì em khơng bé hơn ba anh mà!

• Chàng trai: tại sao anh bé hơn ba em mà em khơng bé hơn ba anh?
• Cơ gái: Tại vì anh khơng bé hơn ba em thì em khơng bé hơn ba anh, vậy
thơi !
• Chàng trai: Vậy, tóm lại em có bé hơn ba anh khơng?
• Cơ gái: Khơng! Vì anh khơng thực sự bé hơn ba em!
CH: Theo em bé hơn ba là gì?
- HS suy nghĩ để tìm ra câu trả lời.
- GV chốt lại bằng hình ảnh <3. Đây là biểu tượng của tình u. Tình u rất
đơn giản nhưng đơi khi trong cuộc sống chúng ta lại làm cho nó phức tạp hơn.
Để có hiểu biết đúng về tình u đơi lứa, bài học hôm nay sẽ cung cấp cho
chúng ta kiến thức về tình yêu.
2. Hoạt động hình thành kiến thức

6


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
tình yêu.
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu được
tình u là gì?
Cách tiến hành:
Thảo luận nhóm.
* Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm.
- Phân cơng nhiệm vụ cho từng nhóm
làm việc trong thời gian 5 phút.
+ Nhóm 1:
Tình yêu được thể hiện như thế nào
qua các câu ca dao, đoạn thơ sau:
+ Nhớ ai, bổi hổi, bồi hồi

Như đứng đống lửa, như ngồi đống
than.
+ Yêu nhau muôn sự chẳng nề
Có trăm chỗ lệch cũng kê cho bằng.
+ Bài thơ “Nhớ” của Nguyến Đình
Thi, SGK trang 76-77
+ Nhóm 2: Hãy nêu một vài quan niệm
về tình yêu mà em biết?
* HS thảo luận, các nhóm cử đại diện
trình bày kết quả thảo luận:
1. Những biểu hiện của tình yêu qua
những câu ca dao, đoạn thơ:
- Nhớ nhung, quyến luyến, cuốn hút.
- Tình cảm tha thiết, mong muốn được
gần gũi với nhau.
- Sẵn sàng vượt qua mọi thử thách để
đến được với nhau.
- Giúp nhau hoàn thiện hơn.
2. Một vài quan niệm về tình yêu:
- Yêu là chết ở trong lịng một ít.

Nội dung kiến thức cần đạt
1. Tình u.
a. Tình yêu là gì ?

Tình yêu là sự rung cảm và quyến
luyến sâu sắc giữa hai người khác
giới. Ở họ có sự phù hợp về nhiều
mặt… làm cho họ có nhu cầu gần
gũi, gắn bó với nhau, tự nguyện sống

vì nhau và sẵn sàng hiến dâng cho
nhau cuộc sống của mình.

7


Hoạt động của giáo viên và học sinh
- TY là sự rung cảm của hai người khác
giới. Tự nguyện hiến dâng và mong
muốn được sống bên nhau.
- TY là con dao hai lưỡi. Nó có thể
mang lại hạnh phúc cho con người
nhưng cũng có thể mang lại đau khổ
cho con người.
- Tình yêu là ánh sáng ban mai đem
cho con người niềm hạnh phúc.
* HS cả lớp cùng trao đổi và bổ sung ý
kiến của các nhóm.
* GV bổ sung kết luận thế nào là tình
yêu.
* HS ghi bài vào vở.
Sau đó GV lưu ý cho học sinh:
Con người ln tồn tại trong các mối
quan hệ xã hội. Vì vậy, mặc dù tình yêu
là tình cảm đáng trân trọng của các
nhân nhưng cũng khơng nên cho rằng
đó hồn tồn là việc riêng tư của mỗi
người mà tình u cịn mang tính xã
hội. Mặc dù khơng can thiệp đến tình
u cá nhân nhưng xã hội có trách

nhiệm hướng dẫn mọi người có quan
niệm đúng về tình u, đặc biệt là
những người bắt đầu bước sang tuổi vị
thành niên như các em.
Hoạt động 2: Tìm hiểu thế nào là
một tình yêu chân chính?
Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu về tình
u chân chính và những biểu hiện của
một tình u chân chính.

Nội dung kiến thức cần đạt

8


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Cách tiến hành: Vấn đáp và Thảo
luận lớp
+ GV nêu vấn đề: Tình yêu mang tính
xã hội, cho nên trong mỗi chế độ xã hội
thì lại có những quan niệm và thái độ
khác nhau về tình u. Tuy nhiên ai
cũng mong muốn có một tình u chân
chính.
CH: Em có thể chỉ ra quan điểm và
thái độ về tình yêu của xã hội Phong
kiến và xã hội ta hiện nay?
+ HS trả lời:
- XHPK: “Nam nữ thụ thụ bất thân”;
“Môn dăng hộ đối”.

- Xã hội ta hiện nay: Nam nữ tự do yêu
đương, những quan niệm phù hợp với
các quan điểm đạo đức tiến bộ của xã
hội.
* GV chuyển ý: Vậy thế nào là một
tình u chân chính? Để tìm câu trả lời
này chúng ta cùng nghiên cứu các tình
huống sau đây:
+ Tình huống 1: Gia đình bà Hạnh và
ơng Lực là bạn bè thân thíết từ lâu. Mai
con bà Hạnh là một cơ gái xinh đẹp,
học giỏi. Ông Lực muốn Mai yêu con
trai mình. Gia đình ơng Lực và con trai
tìm mọi cách để có được tình cảm của
Mai.
+ Tình huống 2: Lan và Hùng quen
nhau trong trường đại học và họ đã yêu
nhau được 4 năm, hiện tại hai người đã

Nội dung kiến thức cần đạt
b. Thế nào là tình yêu chân chính.
- Là tình u trong sáng, lành mạnh,
phù hợp với quan niệm đạo đức tiến
bộ xã hội.
- Biểu hiện :
+ Tình cảm chân thực, quyến luyến,
gắn bó
+ Quan tâm đến nhau, không vụ lợi
+ Chân thành, tôn trọng lẫn nhau
+ Sự cảm thơng, lịng vị tha


9


Hoạt động của giáo viên và học sinh
có cơng việc ổn định. Mọi người xung
quanh đều khen họ là cặp trai tài gái
sắc và chờ đợi đám cưới của họ diễn ra.
Lan dự định cuối năm sẽ tổ chức lễ
cưới, nhưng vào đầu năm Hùng quyết
định đi du học để tích lũy kinh nghiệm
cho cơng việc sau này và hỗn đám
cưới đến sau khi đi du học về. Trước
tình huống này lan đứng trước hai lựa
chọn.
- Một là chia tay Hùng và cho rằng
Hùng vì sự nghiệp của bản thân mà bỏ
người yêu.
- Hai là ủng hộ và giúp đỡ Hùng hồn
thành chuyến du học vì Lan tin rằng họ
ln ln u nhau, do đó sau chuyến
du học trở về hai người sẽ lại hạnh
phúc.
CH: Nên nhận xét của em về các tình
huống trên?
* HS trả lời cá nhân sau khi thảo luận
với các bạn.
CH: Em hiểu thế nào là tình u chân
chính và nêu những biểu hiện của một
tình yêu chân chính.

+ HS trả lời theo kiến thức trong SGK.
+ GV chốt lại các ý.
+ HS ghi bài vào vở.
* GV chuyển ý: Các em vừa tìm hiểu
những điều nên có ở một tình u chân
chính. Vậy cịn những điều nên tránh
thì sao?

Nội dung kiến thức cần đạt

10


Hoạt động của giáo viên và học sinh
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số điều
cần tránh trong tình yêu của nam nữ
thanh niên?
Mục tiêu:
+ Giúp học sinh hiểu về những điều
nên tránh trong tình u.
+ Có khả năng nhận xét, dánh giá một
số vấn đề về tình yêu.
+ Giáo dục kỹ năng ra quyết định, giải
quyết vấn đề, xác định các giá trị, sự
thuyết phục trong quan hệ tình dục
trước hơn nhân.
Cách tiến hành:
GV tổ chức HS
chơi trị chơi.
“nhanh mắt, nhanh tay”:

+ GV phổ biến luật chơi: Chiếu các
quan niệm lên màn hình. Nếu đồng ý
với quan niệm đó thì giơ tay phải, nếu
khơng đồng ý thì giơ tay trái. Nếu phân
vân thì khoanh hai tay trước ngực.
GV yêu cầu hs giải thích vì sao đồng ý,
vì sao ko?
* Các quan niệm:
- Tuổi HS THPT là tuổi đẹp nhất, nếu
không u sẽ thiệt thịi và lãng phí
thanh xn.
- Nên u nhiều để có sự lựa chọn.
- Trong thời đại hiện nay đã yêu thì yêu
hết mình và hiến dâng cho nhau tất cả,
phải sống thử để hiểu nhau hơn.
+ Sau khi trò chơi kết thúc trò chơi, GV
nhận xét và kết luận.

Nội dung kiến thức cần đạt

c. Một số điều cần tránh trong tình
yêu.
- Yêu đương quá sớm, nhầm lẫn giữa
tình bạn và tình yêu
- Yêu một lúc nhiều người, hoặc vụ
lợi trong tình u
- Có quan hệ tình dục trước hôn nhân

11



Hoạt động của giáo viên và học sinh
+ HS ghi bài vào vở.
Lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thành niên:
+ Gv tổ chức chơi bốc thăm trả lời câu
hỏi. Các thăm bốc xoay quanh hai câu
hỏi:
CH1: Em hãy nêu quan điểm sống của
em khơng nên làm những gì để khơng
quan hệ tình dục khi đang là học sinh.
(Câu hỏi này giành cho cả nam và nữ)
CH2: Là nữ giới em cần làm gì để bảo
vệ mình tránh được quan hệ tình dục
khi cịn là học sinh hoặc sau này là sinh
viên.
- Học sinh trả lời.
+ GV chốt những điều cần lưu ý để
khơng quan hệ tình dục trước hơn
nhân:
a. Khơng nên cùng nhau xem phim có
nội dung kích dục
b. Không nên rủ nhau đi chơi ở những
nơi tăm tối, vắng vẻ, đi qua đêm, vào
nhà nghỉ.
c. Khi ở nhà một mình, khơng nên rủ
người u đến nhà, khơng vào phịng
ngủ của nhau
d. Tìm hiểu kĩ các biện pháp phòng
tránh thai để chủ động tránh.

* GV lồng ghép thêm nội dung giáo
dục sức khỏe sinh sản VTN, giáo dục
giới tính, giáo dục dân số.
- GV chiếu những hình ảnh về một số

Nội dung kiến thức cần đạt

Lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh
sản vị thành niên:
Một số hình ảnh về các bệnh lây
truyền qua đường tình dục

Bệnh giang mai.

Bệnh Sùi mào gà

Lây nhiễm HIV – án tử hình
12


Hoạt động của giáo viên và học sinh
bệnh lây truyền qua đường tình dục

Nội dung kiến thức cần đạt

Có thai ngoài ý muốn

Ghi nhận tại BV Phụ Sản
TW: mỗi năm có khoảng
900 ca trẻ VTN tới BV

Nạo phá thai
nạo phá thai, có em mới
10 tuổi, có em 15 tuổi
nạo hai lần. Cứ 100 trẻ
sinh ra sống thì 73 trẻ
13
mất do phá thai.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
+ GV đặt câu hỏi: Em hãy đưa ra thông
điệp của bài học hôm nay?
+ HS trả lời cá nhân.
+ GV chốt lại các ý trả lời của học sinh
và kết luận thông điệp sau:
+ Mỗi người phải ln tự hồn thiện
bản thân để có thể ni dưỡng, duy
trì ngọn lửa tình u. Cần nghiêm
túc, chín chắn, tỉnh táo trong tình
u.
+ Đối với các bạn nữ: Có thân phải
biết giữ, khơng nên có quan niệm có
thân phải biết sài.
+ Tình cảm đầu tiên có thể có ở một
thanh niên được giáo dục chu đáo
khơng phải là tình u, mà là tình
bạn.
(Rousseau – Nhà triết học
Pháp


Nội dung kiến thức cần đạt

Biến chứng vô sinh

Vứt bỏ con

Tảo hôn

14


Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung kiến thức cần đạt

Vi phạm pháp luật

Hủy hoại tương lai

Tình yêu tan vỡ
4. Hoạt động củng cố bài:
* Mục tiêu: Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của học sinh qua tiết học.
* Cách tiến hành: GV tổ chức cho học sinh giải đáp ô chữ
Câu hỏi 1: Gồm 11 chữ cái: Bắt đầu bằng chữ T: Tình yêu chân chính giúp cho
con người như thế nào trong cuộc sống? Đáp án: Trưởng thành.
Câu hỏi 2: Gồm 7 chữ cái: Bắt đầu bằng chữ Đ: Tình yêu là dạng tình cảm như
thế nào của con người?
Đáp án: Đặc biệt.
Câu hỏi 3: Gồm 7 chữ cái: Bắt đầu bằng chữ Q: Một trong những biểu hiện của
tình yêu?

Đáp án: Quan tâm.
Câu hỏi 4: Gồm 5 chữ cái: Bắt đầu bằng chữ X: Tình u khơng phải là chuyện
riêng tư của mỗi người. Tình u ln mang tính gì? Đáp án: Xã hội.
Câu hỏi 5: Gồm 5 chữ cái: Bắt đầu bằng chữ T: Khi u nhau khơng nên nghi
ngờ tình cảm của nhau. Vậy chúng ta cần phải như thế nào với nhau?
Đáp án: Tin cậy.
15


Câu hỏi 6: Gồm 13 chữ cái: Bắt đầu bằng chữ Q: Đây là một biểu hiện nên
tránh trong tình yêu của nam nữ khi chưa kết hôn? Đáp án: Quan hệ tình dục.
Câu hỏi 7: Gồm 5 chữ cái: Bắt đầu bằng chữ V: Tình u mà ln có sự tính
tốn vì mục đích riêng tư thì gọi là gì?
Đáp án: Vụ lợi.
Cụm từ chìa khóa là TÌNH U.
5. Hoạt động vận dụng: GV yêu cầu hs: Hãy tìm hiểu những thiên tình sử
đẹp nhất trong lịch sử thơ ca, văn học, điện ảnh của Việt Nam và thế giới. Có
sử dụng hình ảnh minh họa. Từ đó em rút ra được thơng điệp gì về tình u .
+ HS trả lời sau đó GV bổ sung và kết luận.
6. Hoạt động đánh giá: GV đánh giá ưu và nhược điểm về ý thức và thái độ
học tập của học sinh trong tiết học.
7. Hướng dẫn chuẩn bị bài mới:
Chuẩn bị chủ đề 6 tiết 2: Hôn nhân và gia
đình

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với
bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.
- Trước khi áp dụng đề tài.
Với đặc thù của mơn GDCD nói chung và tiết 1 chủ đề 6, khi chưa thay
đổi phuơng pháp giảng dạy thì một điều dễ nhận thấy là các em khơng có hứng

thú học mơn GDCD, nhất là những nội dung mang tính lí luận, những vấn đề về
đạo đức, nó cũng khơng phải là vấn đề mới mẻ, các em đã được tiếp cận từ
những lớp ở cấp dưới, ở những bộ môn học khác như: Văn học, sinh học...ở trên
các phương tiện thông tin, trên mạng internet. Đa số các em chỉ học mang tính
chất đối phó cho qua, học để lấy điểm, còn việc vận dụng kiến thức vào cuộc
sống để chuyển thành kỹ năng sống thì hạn chế. Đây chính là nguyên nhân các
em thường mắc phải sai lầm khi u và có quan hệ tình dục trước hơn nhân.
- Sau khi áp dụng đề tài.
* Kết quả định tính:
16


Qua tìm hiểu, điều tra, thăm dị từ học sinh đề tài đã đạt được những kết quả
định tính sau đây:
- Giáo viên lên lớp với tâm lí thoải mái, tự tin hơn trong việc giảng dạy,
truyền đạt kiến thức cho học sinh.
- Học sinh tiếp thu kiến thức tốt hơn, lớp học đã trở nên sôi nổi, học sinh có
cảm xúc u thích bài học này. Học sinh lĩnh hội và nắm được kiến thức bài học
một cách nhanh nhất, chắc chắn và nhớ lâu kiến thức đã học.
- Học sinh hứng thú say mê, tích cực, chủ động suy nghĩ trong việc tìm tịi
kiến thức. Học sinh mạnh dạn, chủ động tranh luận cởi mở, sôi nổi, tự tin đưa ra
ý kiến của mình, lắng nghe ý kiến đóng góp, phê bình của các bạn; từ đó giúp
học sinh hòa đồng với cộng đồng, tạo cho học sinh tự tin hơn, giúp các em nâng
cao kiến thức, hiểu biết và kỹ năng về các chủ đề sức khỏe sinh sản và sức khỏe
tình dục phù hợp với lớp trẻ.
- Đã giúp học sinh từ chỗ học tập thụ động, chuyển sang hoạt động chủ
động, học sinh tích cực chiếm lĩnh kiến thức và kĩ năng thu thập, xử lý trình bày
trao đổi thơng tin thơng qua các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức hướng
dẫn.
* Kết quả định lượng:

Để đo mức độ hứng thú của học sinh khi vận dụng , tôi đã tiến hành thực
nghiệm như sau:
+ Qua kết quả điều tra.
Sau khi áp dụng đề tài vào dạy học năm học 2020 - 2021 tại trường THPT Yên
Định 2 tôi đã phát phiếu điều tra 223 học sinh khối 10 lớp tôi giảng dạy và đã
nhận được kết quả như sau:
Câu 1. Cảm nhận của em về bài giảng theo hướng này như thế nào?
a. Dễ hiểu: 219/223 tỉ lệ 98,87%.
b. Bình thường: 04/223 tỉ lệ 1,13%
c. Khó hiểu: 0
Câu 2. Theo em mức độ kích thích tính tư duy của bài giảng ra sao?
a. Cao: 115/223 tỉ lệ 81%.
b. Bình thường: 68/223 tỉ lệ 19%.
c. Thấp: 0

17


Câu 3. So với phương pháp dạy học truyền thống thì phương pháp dạy học mới
này có tạo được hứng thú học tập tốt hơn khơng?
.a. Có: 223/223 tỉ lệ 100%.
b. Khơng : 0
Câu 4. Em thấy mình tự tin hơn, mạnh dạn hơn khi giao tiếp với người khác về
chủ đề sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục và có nhiều kinh nghiệm hơn về
vấn đề này khơng?
a. Có: 223/223 tỉ lệ 100 %.
b. Khơng: 0/223 tỉ lệ 0%.
+ Kết quả bài kiểm tra để nắm bắt nhận thức và quan điểm của các em về vấn
đề tình dục an tồn sau khi được học.
Nội dung kiểm tra:

Có một tình huống sau đây:
“Em đã u và đã có quan hệ tình dục. Lúc đó em cảm thấy khơng muốn
làm vậy vì chúng em cịn q trẻ và mới thân nhau mới mấy tháng. Nhưng anh
ấy cứ đòi hỏi và em nghĩ em phải làm chuyện đó để giữ người yêu. Thế là chúng
em quan hệ tình dục vói nhau nhưng bây giờ em khơng muốn làm cái việc đó
nữa nhưng chẳng biết từ chối bằng cách nào.”
Câu hỏi: Đặt mình vào trường hợp này em sẽ làm như thế nào? Giải thích tại
sao chọn cách làm đó?
Đáp án tập trung vào các ý sau:
+ Để sống tốt và giúp đỡ người khác điều cần thiết là người ta nghĩ tốt về chính
mình và tơn trọng chính mình – đó là sự tự trọng. Mỗi con người đều có cá tính
riêng, nếp nghĩ riêng, có cách cảm nhận và ứng xử riêng trước từng hoàn cảnh
cụ thể.
+ Ai cũng cần có lịng tự trọng để nghĩ đúng và làm đúng trong cuộc sống hằng
ngày. Điều tối quan trọng là chúng ta hãy là chính mình, nói lên điều mình nghĩ
chứ đừng giấu những tình cảm của mình.
+ Điều đáng tiếc nhất là có nhiều người khơng hiểu được tác hại của việc hi sinh
bản thân mình để nhượng bộ một người nào đó, khơng đúng như tình cảm của
chính mình. Một cơ gái trẻ chấp nhận quan hệ tình dục chỉ vì người u của cơ
cứ khăng khăng địi chuyện đó là một việc hồn tồn sai lầm và chính sai lầm
này nếu hậu quả xảy ra thì chỉ mình cơ phải gánh chịu.
18


+ Từ chối việc tiếp tục quan hệ tình dục và giải thích cho bạn trai hiểu một tình
u chân chính thì ko nên có quan hệ tình dục trước hôn nhân và chỉ ra hậu quả
của việc quan hệ tình dục mang lại nhiều hậu quả cho người con gái và chỉ mình
người con gái mới phải gánh chịu. Nếu bạn trai u mình thì sẽ ko đ ịi hỏi, nếu
không yêu thực sự họ sẽ ko chấp nhận lời giải thích thì nên chia tay vì đó ko
phải là tình yêu mà chỉ là vụ lợi.

. Kết quả kiểm tra được thống kê, so sánh như sau:
Khi chưa sử dụng vào giảng dạy:

Lớp


số

Không biết từ chối và
không biết cách giải thích
cho bạn trai

Biết từ chối và biết cách giải
thích cho bạn trai để duy trì tình
u đẹp

SL

%

SL

%

10C5

46

15


32,6

31

67.4

10C6

41

10

24,3

31

75,7

Khi sử dụng vào giảng dạy:

Lớp

Sĩ số

Không biết từ chối và
không biết cách giải thích
cho bạn trai

Biết từ chối và biết cách
giải thích cho bạn trai để

duy trì tình u đẹp

SL

%

SL

%

10C1

45

0

0

45

100%

10C2

46

0

0


46

100%

10C3

45

0

0

45

100%

10C4

46

0

0

46

100%

Như vậy, kết quả thực nghiệm đã khẳng định tính đúng đắn, chân thực của việc
sử dụng “ Một số kinh nghiệm lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản qua chủ

đề : Cơng dân với tình u, hơn nhân và gia đình, nhằm nâng cao nhận thức
về tình dục an tồn cho học sinh lớp 10 – Trường THPT Yên Định 2”. Điều
này minh chứng những giải pháp của đề tài thực sự đem lại giá trị trong việc
nâng cao chất lượng dạy học lồng ghép các vấn đề nhạy cảm trong môn Giáo
dục công dân hiện nay.
19


3. Kết luận và kiến nghị.
Việc lồng ghép giáo dục sức khỏe sinh sản và sức khỏe tình dục vào dạy
học đã mang đến kết quả tích cực hơn cho học sinh. Nếu biết sử dụng phương
pháp phù hợp giáo viên sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức nhanh hơn, khối
lượng kiến thức nhiều hơn và đặc biệt là vận dụng kiến thức vào cuộc sống để
hình thành các kỹ năng sống cho các em. Đối với dạy tiết 1 chủ đề 6: Cơng dân
với tình u, hơn nhân và gia đình, đây là bài dạy đóng vai trị quan trọng để
chuẩn bị cho thanh thiếu niên đương đầu với những vấn đề của cuộc sống liên
quan đến sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục của họ, và cũng là vấn đề báo
động mà cả xã hội hiện nay rất quan tâm.
Dù với nội dung kiến thức như thế nhưng việc tổ chức phương pháp và
cung cấp những thông tin thực tế sẽ gây được sự hứng thú hơn cho người học
để các em chủ động thể hiện quan điểm và hình thành kỹ năng sống cần thiết
vào bài học chắc chắn sẽ đem lại kết quả dạy và học tích cực.
Để việc lồng ghép giảng dạy các chủ đề về giáo dục sức khỏe sinh sản, tình
dục an toàn và những vến đề về dân số…được áp dụng nhiều hơn, có hiệu quả
hơn vào q trình dạy học tôi rất mong muốn ở trường cũng như cá trường học ở
các cấp học hình thành các câu lạc bộ để các em được tham gia sinh hoạt câu lạc
bộ mà mình u thích nhằm hướng các em đến mơi trường sống tích cực hơn,
lành mạnh hơn phù hợp với việc giáo dục các kỹ năng sống cho các em. Đó
cũng là cơ sở quan trọng để tơi đúc rút kinh nghiệm, chỉnh sửa và hoàn thiện đề
tài này.

Mặc dù đã có nhiều cố gắng xong thiếu sót của đề tài là không thể tránh
khỏi. Tôi mong muốn được lắng nghe, được tiếp thu những ý kiến nhận xét, góp
ý quý báu của các bạn đồng nghiệp, các thầy cô giáo.
20


XÁC NHẬN CỦA THỦ
TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 18 tháng 05 năm 2021
Tôi cam kết không copy của người khác.
(Ký và ghi rõ họ tên)

TRỊNH THỊ YẾN
Phụ Lục
Tài liệu tham khảo
01.Sách giáo khoa GDCD lớp 10.
02.Sách giáo viên GDCD lớp 10.
03. Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm.
04. Giáo trình giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên.(Tài liệu tự học dành cho
giáo viên của Bộ giáo dục và đào tạo – Quỹ dân số Liên hiệp quốc. Năm 2001)
05. Suy nghĩ về giáo dục truyền thống và hiện đại (GS. Dương Thiệu Tống)
06. Nguồn: Thư viện giáo án điện tử trên mạng.
07. Cẩm nang phương pháp sư phạm.
Danh mục những từ viết tắt
01. Giáo viên: GV
02. Câu hỏi: CH
03: Giáo dục công dân: GDCD

21



MỤC LỤC

Phần
1. Mở đầu

2. Nội dung

Mục

Trang

- Lí do chọn đề tài

1

- Mục đích nghiên cứu của đề tài

2

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài

2

- Phương pháp nghiên cứu

2

2.1. Cơ sở lí luận


3

2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng đề tài

3

2.3. Giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

4-14

2.4. Hiệu quả của đề tài đối với hoạt động giáo dục,
với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường.

15-18

3.. Kết luận và kiến nghị.

19

Tài liệu tham khảo

20

Phụ lục

21

22



23



×