Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương thanh hóa trong dạy học lịch sử việt nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường THPT lê lợi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.57 KB, 21 trang )

1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài
Trong nhà trường trung học phổ thông(THPT), các môn khoa học tự nhiên
như: Tốn, Lý, Hóa…, các mơn khoa học xã hội như: Văn, Sử, Địa, Giáo dục cơng
dân…có vai trị to to lớn trong việc hình thành tri thức và nhân cách cho thế hệ trẻ
- chủ nhân tương lai của đất nước.
Q trình dạy và học lịch sử Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung rất
dài, thật khó để nắm ngần ấy thơng tin, bởi não chúng ta cịn phải dung nạp vô số
kiến thức của những môn học khác. Bên cạnh đó, cũng do cơ hội để sau này tìm
kiếm việc làm từ bộ mơn này cịn hạn chế, bản thân nhiều phụ huynh học sinh
không muốn con em mình chuyên sâu học về lịch sử. Trước thực trạng học sinh có
sự nhận thức, hiểu biết về văn hóa, lịch sử dân tộc, lịch sử địa phương ngày càng
hạn chế.
Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành của lịch sử dân tộc, có quan
hệ mật thiết với lịch sử dân tộc. Bất cứ một sự kiện lịch sử dân tộc
cũng đều mang tính địa phương vì nó diễn ra ở một địa phương cụ
thể với khơng gian và thời gian xác định. Tùy quy mơ, tính chất
của sự kiện mà có thể ảnh hưởng đến từng địa phương, quốc gia
và thậm chí cả thế giới. Cho nên, tri thức lịch sử địa phương là
một bộ phận hợp thành, là biểu hiện cụ thể và phong phú của lịch
sử dân tộc. Nó chứng minh sự phát triển hợp quy luật của mỗi địa
phương trong sự phát triển chung của cả dân tộc.
Trong quá trình dạy học của mình, nếu giáo viên tiến hành
dạy học lịch sử địa phương theo chương trình quy định hoặc liên
hệ với lịch sử địa phương khi giảng dạy lịch sử dân tộc và tổ chức
cơng tác ngoại khóa lịch sử thì sẽ làm cho học sinh say mê, hứng
thú học tập bộ mơn và nâng cao hiệu quả của q trình dạy học.
Điều này cũng phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh phổ thông.
Các em đang độ tuổi thiếu niên hoặc bước sang ngưỡng cửa của
thanh niên, cịn nặng tình cảm, quen nhận biết từ gần đến xa, từ
hẹp đến rộng, từ cụ thể đến trừu tượng. Dạy và học lịch sử địa phương


giúp học sinh hiểu về mảnh đất và con người nơi mình sinh ra và lớn lên, hun đúc
niềm tự hào, giáo dục truyền thống...
Với chức năng giáo dục đặc trưng của bộ môn Lịch sử, việc sử dụng tư liệu
lịch sử địa phương trong quá trình giảng dạy nội dung lịch sử dân tộc là rất cần
thiết. Tôi luôn xác định việc giảng dạy Lịch sử địa phương luôn song hành cùng
lịch sử dân tộc. Thông qua các tiết học lồng ghép trong các bộ môn khoa học xã
hội, kết hợp với chương trình ngoại khóa sẽ giúp các em học sinh(HS) có một sự
nhìn nhận đúng về giá trị văn hóa, lịch sử địa phương. Để học sinh ngày càng u
thích bộ mơn này, các giáo viên(GV) trong Tổ khoa học xã hội luôn chủ động tìm
1


tòi các tư liệu từ sách, báo, trên mạng Intenet để bổ sung vào bài giảng. Đồng thời
tích cực ứng dụng công nghệ thông tin, đổi mới phương pháp giảng dạy; đưa ra
nhiều câu hỏi để các nhóm học sinh tự tìm hiểu tư liệu trước khi bước vào bài học
mới… Từ việc tự tìm tịi các kiến thức liên quan đến bài giảng này giúp các em
khắc sâu kiến thức đã thu lượm được. Qua đó, khơi dậy, bồi đắp lòng tự hào truyền
thống lịch sử quê hương, đất nước trong mỗi một học sinh.
Nhận thức về tầm quan trọng, ý nghĩa thiết thực của tuyên truyền, giáo dục
lịch sử địa phương, những năm qua, các cấp học, bậc học trong tỉnh Thanh Hóa đã
xây dựng kế hoạch, thực hiện dạy học tích hợp, lồng ghép, kết hợp với các hoạt
động giáo dục ngoài giờ, giúp học sinh hiểu rõ hơn về giá trị văn hóa, lịch sử, góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường. Nội dung giáo dục
lịch sử địa phương đã được cán bộ, giáo viên, học sinh đón nhận tích cực, tạo nên
một khơng khí dạy học hết sức sinh động.
Để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học nói chung, dạy học lịch
sử nói riêng, tơi xin trình bày một số vấn đề về việc: “Sử dụng tài liệu lịch
sử địa phương Thanh Hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam
từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ
thông Lê Lợi”. Với việc nghiên cứu đề tài này, tơi mong muốn sẽ góp phần

giúp giáo viên lịch sử có một giờ dạy học hiệu quả, học sinh lĩnh hội kiến thức tích
cực, chủ động, ngày càng u thích mơn học.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
1. Tìm hiểu thực trạng sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh
Hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến
giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông.
2. Nhận thức đúng mối quan hệ giữa lịch sử địa phương với
lịch sử dân tộc. Lịch sử địa phương phải được xem là một bộ phận
hữu cơ, có quan hệ mật thiết với lịch sử dân tộc. Sử dụng tài liệu
lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc, giáo viên cần
quán triệt các nguyên tắc của phương pháp luận sử học và
phương pháp dạy học bộ môn.
3. Giáo viên phổ thông cần hiểu rõ tầm quan trọng, ý nghĩa
của việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử
dân tộc từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX.
4. Đề xuất một số giải pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa
trong dạy học lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
ở trường Trung học phổ thơng, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy và học;
vận dụng linh hoạt, sáng tạo các nguyên tắc dạy học nâng cao chất lượng bộ mơn
lịch sử trong các trường THPT nói chung, trường THPT Lê Lợi nói riêng.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Trong phạm vi đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh
Hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ
XIX ở trường Trung học phổ thông Lê Lợi”, tôi sử dụng tài liệu lịch sử
2


địa phương Thanh Hóa trong một số bài giảng nhất định ở chương trình lịch
sử Việt Nam lớp 10. Đối tượng nghiên cứu mà tôi áp dụng cho đề tài này là lớp
10a1 và 10a2 năm học 2020 - 2021 trường THPT Lê Lợi – Thọ Xuân – Thanh

Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu các tài liệu về phương pháp, nguyên tắc trong dạy học bộ môn
lịch sử.
+ Nghiên cứu sách giáo khoa, sách bài tập, sách giáo viên lịch sử lớp 10…
+ Sưu tầm các tài liệu lịch sử địa phương có liên quan.
+ Tài liệu học tập lịch sử địa phương Thanh Hóa do sở giáo dục xuất bản.
+ Thao giảng, dự giờ đồng nghiệp trao đổi rút kinh nghiệm qua từng tiết
dạy.
+ Hướng dẫn học sinh sưu tầm, chọn lọc và sử dụng tài liệu lịch sử địa
phương trong học tập.
+ Sử dụng phương pháp điều tra; phương pháp tổng hợp, phân tích, thống
kê, xử lý số liệu… Kiểm tra kết hợp giữa hình thức tự luận và trắc nghiệm khách
quan để đánh giá kết quả học tập của học sinh từ đó điều chỉnh và bổ sung hợp lí
cách vận dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy và học tập
chương trình lịch sử Việt Nam lớp 10 khoa học và hiệu quả.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy
và học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ
XIX ở trường Trung học phổ thông rất cần thiết.
Chỉ thị số 14/2000/CT-TT về đổi mới giáo dục nhấn mạnh mục tiêu của
chương trình đổi mới giáo dục là đổi mới cách dạy và học theo cách tích cực hóa
hoạt động, sử dụng những phương pháp để tích cực hóa hoạt động dạy và dạy học
liên mơn.
Để đổi mới phương pháp dạy học và tích cực sử dụng một số nguyên tắc
dạy học trong bộ môn lịch sử ở trường phổ thông như dạy học liên môn, tích hợp,
dạy học nêu vấn đề…, để nâng cao hiệu quả giờ học, người giáo viên lịch sử ở
trường phổ thông cần phải đáp ứng được những yêu cầu sau: có tư tưởng, tình cảm
đúng đắn lành mạnh, trong sáng, có lịng nhiệt thành đối với nghề nghiệp, có thế

giới khách quan khoa học và nhân sinh quan tiến bộ để góp phần đào tạo thế hệ trẻ
theo mục tiêu của Đảng trong thời kì hội nhập. Giáo viên lịch sử không ngừng
nâng cao sự hiểu biết kiến thức bộ mơn, có phương pháp dạy tốt, khơng ngừng
hồn thiện cải tiến phương pháp giảng dạy và nghiệp vụ…
Giảng lịch sử là giảng về quá khứ của xã hội loài người, quá khứ của dân
tộc, quá khứ của địa phương… Những quá khứ đó lại có quan hệ mật thiết với hiện
tại và tương lai. Trong bài giảng, bài học lịch sử, giáo viên phải hướng HS cách tư
duy và tình cảm với những sự kiện, nhân vật lịch sử... rất gần gũi đó là những con
người thật những con người cụ thể chứ không phải là những con người hư cấu, xa
rời thực tế .
3


Lịch sử địa phương là một bộ phận cấu thành của lịch sử dân tộc. Vì vậy,
giữa lịch sử dân tộc và lịch sử địa phương có mối quan hệ biện
chứng không thể tách rời. Dạy học lịch sử địa phương có khả năng
rất to lớn trong việc cung cấp cho học sinh những tri thức lịch sử
về địa phương, trên cơ sở đó giáo dục cho học sinh tình yêu quê
hương tha thiết, niềm tự hào chính đáng về nơi “chôn nhau cắt
rốn”. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy
và học khơng chỉ nhằm nâng cao kiến thức lịch sử Việt Nam trong chương trình
lớp 10, mà cịn gắn các em vào đời sống xã hội. Một số sự kiện lịch sử địa phương
có liên quan mật thiết hoặc trở thành những biến cố lịch sử của dân tộc, của cả
nước như khởi nghĩa Lam Sơn(1418 – 1423). Đồng thời “Lịch sử địa
phương giúp học sinh hiểu rõ hơn lịch sử dân tộc, nắm được các
quy luật trong sự phát triển dân tộc và đặc điểm riêng của địa
phương” [1]. Qua đó giúp học sinh thấy được mối quan hệ giữa cái
chung, cái riêng; cái phổ biến, cái đặc thù... góp phần phát triển
tư duy cho các em.
Vì vậy sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng

dạy và học tập lịch sử là một trong những phương pháp hữu hiệu, nâng cao chất
lượng bài giảng lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ
XIX ở trường Trung học phổ thơng cả q trình giảng dạy cả chính khóa và
ngoại khóa được tốt hơn.
2.2.Thực trạng dạy và học ở trường THPT Lê Lợi – Thọ Xuân – Thanh Hóa:
2.2.1. Thuận lợi:
Cùng với xã hội hóa giáo dục, sự quan tâm đầu tư giáo dục của nhà nước ,
trường THPT Lê Lợi có các trang thiết bị học tập hiện đại: máy chiếu, phịng học
bộ mơn… Ngày nay công nghệ thông tin phát triển mạnh mẽ, người giáo viên có
điều kiện tiếp thu nhiều nguồn thơng tin – các tư liệu lịch sử phong phú, đa dạng
và các phương tiện bổ trợ cho công tác dạy học, giúp giờ học lịch sử hiệu quả hơn.
Giáo viên lịch sử trường THPT Lê Lợi có những thay đổi phương pháp
giảng dạy học và sử dụng một số nguyên tắc dạy học nêu vấn đề, dạy học liên môn
để phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Trong q trình giảng dạy, giáo
viên tích cực sử dụng và khai thác triệt để đồ dùng và phương tiện dạy như: tranh
ảnh lịch sử, lược đồ, hiện vật…
Căn cứ vào tổng thể chương trình, ngồi những tiết giảng quy định cứng về
lịch sử địa phương, Ban giám hiệu nhà trường THPT Lê Lợi chỉ đạo tổ chuyên
môn khoa học xã hội lựa chọn các bài giảng phù hợp để lồng ghép nội dung lịch sử
địa phương vào giảng dạy. Nội dung Bộ tài liệu lịch sử địa phương đã được giáo
viên các mơn khoa học xã hội tích hợp được những nội dung cơ bản nhất về giá trị
văn hóa của địa phương, đồng thời đảm bảo sự ngắn gọn, khúc chiết giúp học sinh
dễ tiếp thu. Cùng với giảng dạy trên lớp, trường tổ chức các hoạt động ngoại khóa
theo chủ đề lịch sử để học sinh chủ động sáng tạo dàn dựng thành các tiểu phẩm,
kịch, vở diễn theo hình thức sân khấu hóa.
4


Học sinh trường THPT Lê Lợi có ý thức học tập, một bộ phận HS theo khối
D, các em tích cực chuẩn bị bài ở nhà và lĩnh hội kiến thức mới.

2.2.2. Khó khăn:
Trường trung học phổ thơng Lê Lợi, học sinh chủ yếu theo ban khoa học tự
nhiên, nên trong nhận thức chung cịn xem nhẹ mơn lịch sử, xem mơn lịch sử là
mơn phụ, vì vậy đa số học sinh chưa thực sự ý thức học tập môn học này.
Môn học lịch sử là môn học gắn liền với các kiện lịch sử, nhiều số liệu khó
nhớ, khơ khan, làm mất hứng thú cho người học.
Do điều kiện vật chất cịn khó khăn, nên việc sử dụng các phương tiện dạy
hiện đại không thuận lợi, các tài liệu tham khảo, các đồ dùng trực quan, sơ đồ,
lược đồ không được đáp ứng đầy đủ. Nhiều khi giáo viên ngại sử dụng các phương
tiện dạy học hiện đại, vẫn thực hiện lối dạy chay.
Trên thực tế, trong nhiều năm qua tư liệu lịch sử địa phương rất hạn chế đưa
vào trong chương trình dạy học lịch sử dân tộc, nhiều giáo viên chưa quan tâm đến
việc đưa tài liệu lịch sử địa phương lồng ghép vào lịch sử dân tộc, nếu có sử
dụng
cũng chỉ dừng ở mức độ minh họa, làm rõ thêm các sự kiện chứ
chưa xem đây là nguồn kiến thức cần phải có trong mỗi bài giảng.
Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong dạy học lịch sử dân tộc
còn lúng túng trong xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, thời
lượng và mức độ vận dụng vào việc dạy học từng bài cụ thể.
Giáo viên ít hướng dẫn học sinh sưu tầm, tìm hiểu lịch sử địa
phương thông qua hệ thống bài tập, các hoạt động ngoại khóa nên
hiểu biết của các em về nên hiểu biết của các em về LSĐP còn
hạn chế. cịn hạn chế... Đa số học sinh ít hứng thú với việc học
tập bộ môn lịch sử, điều này do nhiều nguyên nhân khách quan
lẫn chủ quan.
Vì vậy, khi dạy học lịch sử dân tộc sẽ khó tận dụng được sự
phong phú, tính đa dạng của các nguồn tài liệu lịch sử địa phương để
hiểu rõ hơn lịch sử dân tộc. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để học sinh
hiểu biết đầy đủ, sâu sắc về lịch sử dân tộc và lịch sử của mảnh đất,
con người nơi các em sinh ra, lớn lên? Làm sao để khi tiến hành

bài giảng, giáo viên có thể kết hợp một cách nhuần nhuyễn, sáng
tạo giữa tri thức lịch sử địa phương với lịch sử dân tộc.
2.3. Một số giải pháp thực tế gây hứng thú học tập lịch sử Việt Nam trong
chương trình lớp 10 ở trường THPT Lê Lợi bằng tài liệu lịch sử địa phương
Thanh Hóa.
2.3.1. Quan niệm về tài liệu lịch sử địa phương trong dạy
học lịch sử Việt Nam ở trường Trung học phổ thông.
Tài liệu lịch sử địa phương phản ánh các mặt khác nhau trong
đời sống quá khứ ở các khu vực, vùng, miền. Tài liệu rất phong
phú đa dạng. Do giới hạn của đề tài, tôi chủ yếu sưu tầm, khai
thác và sử dụng nguồn tài liệu lịch sử dân gian, thành văn ở địa
5


phương, sách báo viết về Thanh Hóa như: Cuộc khởi nghĩa Bà
Triệu – Thanh Hóa 1972, Lê Lợi con và sự nghiệp – NXB Thanh Hóa
1985, Cầm Bá Thước con người và sự nghiệp – NXB Thanh Hóa
2005, lịch sử Thanh Hóa (dùng cho các trường THPT) – NXB Thanh
Hóa 1996. Đây là nguồn tài liệu hết sức phong phú, đa dạng và giữ vị trí quan
trọng hàng đầu trong các nguồn sử liệu lịch sử địa phương. Nguồn tài liệu này giúp
chúng ta nghiên cứu hoàn cảnh lịch sử cụ thể, phản ánh những nội dung lịch sử
khá toàn diện trên các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, tư tưởng, tôn giáo,
quân sự ở các địa phương.
2.3.2. Phương pháp sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong dạy
học lịch sử dân tộc.
Trong dạy học lịch sử ở trường phổ thơng, có thể sử dụng tài liệu lịch sử địa
phương ở hai trường hợp:
Thứ nhất, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương có liên quan tới một sự kiện
chung của lịch sử dân tộc được qui định trong chương trình, sách giáo khoa để liên
hệ đối chiếu, minh họa dẫn chứng. Thứ hai, tiến hành dạy học các tiết lịch sử địa

phương, được qui định trong chương trình(các bài này khơng có trong sách giáo
khoa mà giáo viên phải biên soạn) hoặc tổ chức các hoạt động ngoại khóa về lịch
sử địa phương[2]. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, tôi mạnh dạn thể sử dụng
tài liệu lịch sử địa phương ở trường hợp nhứ nhất.
Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương khơng phải là mục đích riêng rẽ, mà góp
phần giải quyết những nhiệm vụ chung của việc dạy học lịch sử [3]. Vì vậy địi
hỏi giáo viên khơng chỉ hiểu biết lịch sử thế giới, lịch sử dân tộc, phương pháp
luận sử học, các phương pháp nghiên cứu lịch sử cụ thể mà cịn biết nghiên cứu,
xử lí, xác minh, làm việc với các nguồn sử liệu địa phương, biết biên soạn tài liệu,
bài giảng có chất lượng.
Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong giảng dạy và
học tập lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở
trường Trung học phổ thông, giáo viên và học sinh phải trải qua
những công việc chủ yếu sau:
- Phải sưu tầm một khối lượng lớn tư liệu lịch sử địa phương
từ các nguồn khác nhau tiềm tàng ở địa phương, các thư viện,
sách báo...phải xác minh, chỉnh lí(cần dựa vào các cơ quan văn
hóa, giáo dục ...có liên quan như Ban nghiên cứu lịch sử Đảng,
Đồn thanh niên, nhà văn hóa...).
- Việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phải được căn cứ vào nội dung
kiến thức của bài học, căn cứ vào nội dung kiến thức của bài học, căn cứ vào đặc
điểm tâm lý, sinh lý của học sinh, căn cứ vào điều kiện phương tiện dạy học của
nhà trường và gắn với mục tiêu giáo dưỡng, giáo dục của bài học với mục tiêu
kinh tế, xã hội của từng địa phương. Dựa vào những tiêu chí đó, khi tổ chức hoạt
động dạy và học người giáo viên phải đảm bảo yêu cầu sư phạm để có nội dung và
phương pháp tiến hành thích hợp, có hiệu quả.
6


- Khi lựa chọn tài liệu và phương pháp dạy học lịch sử địa phương cần phân

biệt những loại tài liệu nào dùng để minh họa bài học lịch sử dân tộc, loại nào để
giảng bài lịch sử địa phương, những loại nào cần kết hợp trong bài lịch sử ở thực
địa, và loại nào để hướng dẫn các hoạt động ngoại khóa. Đây là vấn đề địi hỏi sự
nỗ lực và sức sáng tạo của giáo viên bộ môn lịch sử ở từng địa phương cụ thể.
- Khi sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong giảng dạy các bài lịch sử dân
tộc. Mục tiêu của công việc này là minh họa bài học lịch sử dân tộc bằng những tư
liệu sinh động cụ thể ở địa phương. Khi sử dụng tư liệu để giảng dạy những loại
bài này cần chú ý hai khuynh hướng:
+ Quá tham lam, ôm đồm, sử dụng nhiều tài liệu để địa phương hóa bài lịch
sử dân tộc. Như vậy, kiến thức của bài học lịch sử sẽ bị loãng và dàn trải, học sinh
khó xác định kiến thức cơ bản của bài học, mục tiêu giáo dưỡng của bài học chưa
được đáp ứng.
+ Sử dụng tài liệu sơ sài, gò gượng áp đặt, khiên cưỡng làm cho giờ học vừa
nặng nề vừa tẻ nhạt, học sinh không cảm thấy hứng thú học tập, chất lượng của bài
học sẽ bị hạn chế.
Để khắc phục tình trạng đó, giáo viên phải xác định được định tính, định
lượng trong mối quan hệ tương quan giữa kiến thức cơ bản của bài học với tài liệu
minh họa và thời gian khống chế để thực hiện. Mặt khác không nên sử dụng tư liệu
minh họa dưới dạng “ thông báo” kiến thức lịch sử mà nên xây dựng thành những
đoạn miêu tả, tường thuật, những mẩu chuyện lịch sử hoặc phương pháp trực quan,
kết hợp việc phân tích, giải thích, bình luận, gợi mở vấn đề. Tuy nhiên cần hiểu
rằng, nguồn tài liệu địa phương không chỉ thuần túy cung cấp và minh họa tri thức
lịch sử dân tộc, mà còn phải thực hiện chức năng giáo dục trong một chừng mực
nhất định. Chừng nào mà học sinh cảm nhận được sự đóng góp của địa phương đối
với lịch sử của dân tộc, gắn được kiến thức lịch sử dân tộc với những hiện tượng,
sự kiện gần gũi với thực tiễn của địa phương thì chừng đó mới có tác dụng giáo
dục lịch sử.
2.3.3. Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong dạy học lịch sử
Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở trường
Trung học phổ thông Lê Lợi.

Mặc dù cịn gặp rất nhiều khó khăn trong q trình sưu tầm tài liệu, thời
lượng trong một tiết dạy, phương pháp dạy học trong năm học vừa qua, nhóm giáo
viên bộ môn Lịch sử trường THPT Lê Lợi đã cùng nhau trao đổi, học hỏi rút kinh
nghiệm trong việc sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa trong dạy học
lịch sử Việt Nam giai đoạn từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX, chương
trình lịch sử lớp 10 ở trường Trung học phổ thông Lê Lợi. Cụ thể như sau:
Nội dung bài
Những tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa có thể áp dụng.
học
sách
giáo khoa.
Chương
I: * Phần 1. Những dấu tích Người tối cổ ở Việt Nam.
Việt Nam từ
nguyên thời + Các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích Người tối cổ ở Lạng
7


nguyên thủy
đến thế kỉ X.
Bài 11:
Việt
Nam
Thời nguyên
thủy.

Chủ đề:
Thời kì Bắc
thuộc và các
cuộc

đấu
tranh giành
độc lập dân
tộc.

Sơn, Thanh Hóa, Đồng Nai, Bình Phước...
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Những năm 19601978 các nhà khảo cổ học đã lần lượt phát hiện hàng loạt di tích
của người tối cổ trên đất Thanh Hố: núi Đọ (Thiệu Hố), núi
Nng, núi Quan Yên (Yên Định)...
* Phần 2. Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc.
+ Người tinh khôn ở nước ta đã tìm thấy tại các di chỉ văn hóa
Ngườm(Võ Nhai- Thái Ngun), Sơn Vi(Lâm Thao- Phú Thọ),
Hịa Bình – Bắc Sơn.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: ở Thanh Hóa từ núi
Đọ, núi Nng, núi Quan Yên đã mở rộng vùng sinh sống ra nhiều
nơi như: núi Một (Cẩm Thuỷ), Mái Đá Điều, Mái Đá Nước, hang
Anh Rồ, con Moong ở Thạch Thành...
- Từ văn hoá núi Đọ đã chuyển dần sang giai đoạn phát triển mới
với văn hoá Sơn Vi rồi phát triển liên tục cho đến văn hố Hồ
Bình, Hoa Lộc.
* Phần 3. Sự ra đời của thuật luyện kim và nghề nông trồng lúa
nước.
+ Khi giảng về các bộ lạc trên đất nước ta, nhăc tới các bộ lạc
sống ở vùng châu thổ sông Mã, giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa
phương: Công cụ sản xuất được cải tiến với việc dùng nhiều loại
đá. Công cụ đá, đã biết mài lưỡi cho sắc, biết dùng tre, gỗ, xương,
sừng làm công cụ và đồ dùng cần thiết, sau đó biết làm gốm; biết
trồng trọt và chăn nuôi.
* Phần II: Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc(từ thế kỉ I đến đầu
thế kỉ X).

1. Khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế kỉ X.
+ Khi dạy về khái quát phong trào đấu tranh từ thế kỉ I đến đầu thế
kỉ X.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Những nét chính về
Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa:
- Tên thật Triệu Thị Trinh, sinh ngày 2 tháng 10 năm Bính Ngọ,
tức năm 226, em gái Triệu Quốc Đạt - một hào trưởng lớn ở miền
núi huyện Quan Yên, thuộc quận Cửu Chân (nay là xã Định Cơng,
huyện n Định).
- Bà là người có sức khoẻ, có chí lớn và giàu mưu trí. Năm 19
tuổi, bà đã cùng anh trai tập hợp trai tráng trong vùng, luyện tập
võ nghệ, hợp binh với anh nổi dậy khởi nghĩa. Triệu Thị Trinh là
người có chí khí, đã từng nói: “ tơi muốn cưỡi cơn gió mạnh, đạp
luồng sóng giữ, chém cá kình ở biển Đơng, đánh đuổi qn Ngô,
giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ chứ không chịu khom lưng làm
8


tì thiếp người ta”.
- Năm 248, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Hậu Lộc- Thanh
Hoá) giành nhiều thắng lợi. Khi ra trận, Bà Triệu thường mặc áo
giáp, cài trâm vàng, đi guốc ngà, cưỡi voi, trông rất oai phong lẫm
liệt, giặc ngơ kinh hồn bạt vía đã phải than rằng:
hoành qua đương hổ dị
đối diện bà vương nan
nghĩa là:
vung giáo chống hổ dữ
giáp mặt vua bà khó.
- Do sự chênh lệch về lực lượng, qua địch vừa đánh, vừa mua
chuộc, chia rẽ nghĩa quân. Cuộc khởi nghĩa bị đàn áp. Bà Triệu hy

sinh trên núi Tùng (Phú Điền-Hậu Lộc). Nơi đây nhận dân xây
đền và lăng mộ ghi nhớ cơng ơn Bà. thơ ca dân gian cịn truyền
tụng:
tùng sơn nắng quyện mây trời
dấu chân bà triệu rạng ngời sử xanh.

Đền Bà Triệu
9


Chương II:
Việt Nam từ
thế kỉ X đến
thế kỉ XV.
Bài 13: Quá
trình
hình
thành và phát
triển của nhà
nước phong
kiến( từ thế
kỉ X đến thế
kỉ XV).
Bài14: Công
cuộc
xây
dựng và phát
triển kinh tế
trong các thế
kỉ X-XV.


* Phần I. Bước đầu xây dựng nhà nước độc lập ở thế kỉ X.
+ Khi giảng về xây dựng nhà nước thời Ngô, Đinh, Tiền Lê.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương:
- Liên hệ tới các tên gọi Thanh Hoá qua các thời kỳ từ thế kỷ X
đến thế kỷ XIV như: đạo Ái Châu, Phủ Thanh Hố, Thanh Hố
phủ lộ, trấn Thanh Đơ, phủ Thiên Xương, thừa tuyên Thanh Hoa.
- Hiểu địa lý tự nhiên có ba vùng rõ rệt: vùng ven biển, vùng đồng
bằng, vùng trung du.
- Các trung tâm kinh tế lớn tiêu biểu như Tư Phố, giáp Bối Lý và
các tụ điểm lớn tập trung cư dân được hình thành: Cẩm Thuỷ,
Thạch Thành, Hà Trung, Thọ Xuân, Triệu Sơn, Tĩnh Gia, Nông
Cống...
* Phần 1. Mở rộng, phát triển nông nghiệp.
+ Khi giảng về các vua Tiền Lê, Lý hàng năm làm lễ cày ruộng để
khuyến khích nhân dân sản xuất....
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương:
- Đến thế kỷ X đồng bằng Thanh Hoá đã được khai khẩn, mở rộng
bao gồm các huyện Thiệu Yên, Vĩnh Lộc, Đông Sơn, Thọ Xuân...
Kinh tế nông nghiệp phát triển không chỉ đủ tự cung cấp mà cịn
góp phần cung cấp cho cả nước khi có chiến sự.
- Mùa xuân Đinh Hợi năm Thiên phúc thứ 8 ( 987) vua lần đầu
cày tịch điền ở Núi Đọ
- Đến thời Trần, cử Trần Thủ Độ cai quản đất Thanh Hóa, cho nạo
vét, tu bổ, đào lại các sông thời Lý.
* Phần 2. Phát triển thủ công nghiệp.
+ Khi giảng về sự phát triển các sản phẩm thủ công nghiệp và các
làng nghề thủ công ở thế kỉ X đến thế kỉ XV.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương:
- Thế kỷ X nghề dệt đã có những tiến bộ mới về sợi và chất lượng

dệt nhiều trung tâm dệt nổi tiếng: Kẻ Đừng, Hoằng Lộc, Hoằng
Phúc (Hoằng Hoá), Liên Phố (Thọ Xuân), Hồ Nam (Vĩnh Lộc),
Thiệu Yên... và hơn bao giờ hết, họ vẫn ln tự hào vì q hương
mình đã làm ra những đôi chiếu vừa đẹp, vừa bền nức tiếng trong
và ngoài:
“Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông".

10


Chợ chiếu – Nga Sơn
- Nghề đục đá: Qua bàn tay điêu luyện của nghệ nhân, nhiều sản
phẩm bằng đá có giá trị cao về nghệ thuật dùng xây dựng, trang trí
đền, chùa, miếu mạo, lăng tẩm. Núi An Hoạch sản xuất thứ đá
tốt, ... sắc óng ánh như ngọc Lam, chất biếc xanh như khói nhạt...,
dùng làm bia văn chương để lại thì cịn mãi ngàn đời... Đến đầu
thế kỷ XIX, do nhu cầu xây dựng thành Phú Xuân (Huế), thợ đá
núi Nhồi đã được triệu về kinh xây cung đình, lăng tẩm...

Tác phẩm bằng đá của nghệ nhân làng Nhồi
* Phần 3. Mở rộng thương nghiệp.
+ Khi giảng về các trung tâm buôn bán nước ta từ thế kỉ X đến thế
kỉ XV.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương:
- Nhiều trung tâm thương nghiệp sầm uất hình thành như: Tư Phố,
Giáp Bối Lý; xuất hiện nhiều chợ để trao đổi mua bán: Chợ Giáng
(Vĩnh Lộc), Chợ Bản (Yên Định), Chợ Sơn Môi (Quảng Xương),
11



Chợ Sen (Nông Cống), Chợ Thịnh Mỹ (Thọ Xuân), Chợ Quăng
(Hoằng Hố)...
- Bn bán với nước ngồi có Lạch Trường( Thanh Hóa).

Lạch Trường
Theo “ đại nam nhất thống chí” thì năm hồng đức thứ 7, vua
lê thánh tông đi qua đây có làm bài thơ đầu đề “ linh trường hải
khẩu”( cửa biển linh trường) và bài tựa nói: “ bên cạnh nước biển,
núi xanh cao vót, hình núi dị kỳ đứng sững cửa biển, chân núi có
động sâu thẳm khơng cùng, tương truyền đấy là miệng rồng; ngồi
cửa động có viên ngọc như hình cái mũi. tương truyền đấy là mũi
rồng( long tị), dưới mũi lại mọc lên một viên đá trịn nhẵn nhụi
nhiều hình thái, chỗ thưa, chỗ dày, không thể đếm được, tương
truyền đấy là râu rồng”.
Bài 15:
Những cuộc
kháng chiến
chống ngoại
xâm ở các
thế kỉ X-XV.

* Phần I. 1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
+ Khi giáo viên giảng cuộc kháng chiến chóng Tống thời Tiền Lê.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Lê Hồn và những
đóng góp của nhân dân Thanh hố trong cuộc kháng chiến chống
Tống.
- Lê Hoàn người làng Trung Lập, huyện Thuỵ Nguyên, phủ Thiệu
Thiên (nay là xã Xuân Lập, huyện Thọ Xn, tỉnh Thanh hố) ơng
sinh ngày 15 tháng 7 năm Tân Sửu (941).

- Mùa Xuân 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy tiến vào
xâm lược nước ta. Lê Hoàn trực tiếp chỉ huy “Vua tự làm tướng đi
đánh giặc”, giành thắng lợi.
- Những tướng lĩnh tài ba như Đào Lang, ba anh em họ Trần làm
tướng thuỷ quân, Lê Lương, Khuông Việt đại sư Ngô Chân Lưu,
12


Thái hậu họ Dương... là những gương mặt tiêu biểu của đất Thanh
Hoá trên các lĩnh vực quân sự, kinh tế, văn hố giúp Lê Hồn làm
nên sự nghiệp.
* Phần II. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông – Nguyên ở
thế kỉ XIII.
+ Khi giáo viên giảng kháng chiến chống xâm lược Mông –
Nguyên ở thế kỉ XIII.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Nhân dân Thanh Hố
góp phần vào cuộc kháng chiến chống qn Mơng - Nguyên của
dân tộc.
- Năm 1285, được tin quân Mông Nguyên chuẩn bị xâm lược
nước ta lần thứ 2, vua Trần mở Hội nghị Diên Hồng, mời các bậc
phụ lão có uy tín trong cả nước về Thăng Long để bàn cách đánh
giặc.
- Tham gia hội nghị Diên Hồng ở Thanh Hố có Chu Văn Lương
(người làng Nam Ngạn, Thành phố Thanh Hoá), Mai Phúc
Trường, người làng Dầu (Quang Lộc, Hậu Lộc). Tinh thần quyết
chiến của Hội nghị Diên Hồng đã thông qua các bậc phụ lão về
với nhân dân Thanh Hoá.
- Chu Văn Lương tập hợp những trai tráng khoẻ mạnh, thạo nghề
sông nước, luyện tập lên đường ra bắc phối hợp với quân đội nhà
Trần. - Mai Phúc Trường tổ chức dân binh luyện tập võ nghệ, tích

trữ lương thảo sẵn sàng chiến đấu.
- Trong các trận chiến đấu, Thanh Hố khơng chỉ là chiến trường
mà có lúc cịn là trung tâm của bộ chỉ huy. Rất nhiều tấm gương
anh dũng chiến đấu chống quân Nguyên của nhân dân Thanh Hố
cịn lưu truyền đến nay như: Chu Văn Lương, Đại toái Lê Mạnh,
Mai Phúc Trường, đặc biệt là Phạm Sĩ người được Phạm Ngũ Lão
tiến cử với Trần Hưng Đạo và được cử làm tướng có nhiều cơng
lao đánh giặc, sau này được nhà vua phong thái ấp ở trang Trân
Xá (Hà Bắc).
* Phần III . Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và
khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Khi giáo viên giảng phong trào đấu tranh chống quân xâm lược
Minh và khởi nghĩa Lam Sơn.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Đóng góp của nhân
dân Thanh Hoá trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
- Thanh Hoá là nơi xuất phát, căn cứ vững chắc của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. Đất Lam Sơn với rừng núi hiểm trở thuận lợi cho
việc “cơng thủ” nhân dân đồn kết một lòng đảm bảo vững chắc
cho nghĩa quân tồn tại và phát triển cùng với núi rừng Lam Sơn đã
đùm bọc, che chở, bảo vệ nuôi dưỡng cho nghĩa quân.
- Ngay từ những ngày đầu khởi nghĩa các huyện trong tỉnh đều có
13


người về tụ nghĩa: Lê Tông Kiều quê huyện Quảng Xương, Trịnh
Khả quê huyện Vĩnh Ninh (nay là huyện Vĩnh Lộc), Trịnh Đồ, Đỗ
Bí, Hà Mộng, Lê Khương, Hà Độ q huyện Nơng Cống, Nguyễn
Chích q huyện Đơng Sơn.
- Trong hội thề Lũng Nhai (khơng kể Lê Lợi, đã có 11/18 người là
người xứ Thanh như: Lê Lai, Lê Lý, Lê Hiển, Lê Bôi, Lê Thận, Lê

Văn An, Lê Văn Linh, Đinh Liệt, Trịnh Khả, Trương Lôi, Vũ Uy)
phần lớn trong số đó là các tướng lĩnh tài ba của nghĩa quân Lam
Sơn sau này.
– Truyền thuyết dân gian còn lưu truyền biết bao câu chuyện cảm
động về mối tình qn dân đồn kết nhất trí, hết lịng qun góp
lương thực.
- Trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, phụ nữ Thanh Hố đã góp phần
tích cực trong việc xây dựng căn cứ, cung cấp lương thực, tiếp tế,
cứu thương, bảo vệ tướng lĩnh... Khơng những thế, phụ nữ Thanh
Hố cịn tham gia chiến đấu anh dũng chống giặc Minh. Tiêu biểu
là Phạm Thị Ngọc Trần (vợ Lê Lợi) ngoài việc tham gia lo việc
lương thực ni qn bà cịn là tấm gương dũng cảm qn mình vì
việc lớn. Bên cạnh đó cịn nhiều nữ tướng xơng pha trận mạc như:
Hồng Nương Công Chúa (con gái Lê Lợi), Nguyễn Thị Bành (vợ
tướng quân Nguyễn Chích).
Bài 16: Xây * Phần II. Giáo dục, văn hóa, nghệ thuật, khoa học – kĩ thuật.
dựng và phát + Khi giáo viên giảng về giáo dục trong các thế ki X-XV.
triển văn hóa + Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Thanh Hố đã có
dân tộc trong nhiều người đỗ đạt cao Lê Văn Hưu, Đào Tiêu, Lê Thân, Lê
các thế ki X- Quát.... Năm 1247,vua Trần mở khoa thi chọn Tam Khôi, Lê Văn
XV.
Hưu đậu bảng nhãn. khoa thi Tam giáo Đào Diễn và Hoàng Hoa
đỗ Ất khoa. Lê Văn Hưu, Đào Tiêu, Trương Phỏng đỗ bảng nhãn.
Lê Thân, Lê Quát đỗ bảng nhãn.
- Lê Văn Hưu trở thành vị tiến sĩ đầu tiên của huyện Đông Sơn và
xứ Thanh. Trong “nhà thờ ông Hưu” cịn ghi câu đối:
“Khắc Thiệu Hóa cơ, Nam Bắc Đông Tây Sơn Đẩu vọng.
Vĩnh Thanh Hoa địa, y quan chương phú lý dư hương”.
Nghĩa là:
Đặt nền Thiệu Hóa, khắp Nam Bắc Đông Tây trông về Thái Sơn

Sao Đẩu.
Vững đất Thanh Hoa, văn chương áo mũ thơm làng xóm quê
hương.
+ Khi giáo viên giảng về nghệ thuật trong các thế ki X-XV.
14


+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: Nhiều đền, chùa được
xây dựng và tu bổ: Chùa Sùng Nghiêm (Hậu Lộc), Linh Xứng (Hà
Trung), Báo Ân (Vĩnh Lộc), Hương Nghiêm, Trịnh Nghiêm, Minh
Nghiêm (Đông Sơn) Đến thời Trần nho giáo dần dần chiếm ưu
thế. Tuy nhiên Phật giáo vẫn phát triển mạnh với nhiều chùa mới
xuất hiện: Chùa Đơng Sơn, Chùa Du Anh dưới chân núi Xn Đài
có Động Hồ Công nổi tiếng (Vĩnh Lộc) Chùa Cam Lộ (Hậu Lộc)
Chùa Vân Lỗi (Nga Sơn) Chùa Hương Phúc (Quảng Xương).
Khơng chỉ là nơi “tụng kinh niệm phật” mà cịn là chứng tích ghi
nhớ chiến cơng nhân dân chống giặc Nguyên Mông năm 1285.
- Chùa Linh Xứng tọa lạc trên núi Ngưỡng Sơn (nay thuộc xã Hà
Ngọc, huyện Hà Trung) được Lý Thường Kiệt cho xây dựng trong
các năm từ 1085 đến 1089.

Chùa Linh Xứng
- Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh thuộc làng Duy Tinh, xã Văn
Lộc, huyện Hậu Lộc. Chùa được xây dựng sau sự kiện Vua Lý
Nhân tông đi tuần phương Nam, xa giá dừng chân ở trị sở Châu
Ái.

15



Chùa Sùng Nghiêm Diên Thánh
- Thành nhà Hồ cịn có tên là Tây Giai - Tây Đô, trong địa phận
núi Yên Tôn, thuộc hai xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc.
Thành xây năm 1397. Sử chép thời gian dựng thành chỉ có 3
tháng, ai cũng phải kinh ngạc. Nhà nghiên cứu người Pháp là
Bezacien nhận định đây là một trong những tác phẩm đẹp nhất của
nền kiến trúc Việt Nam.

Thành Nhà Hồ
+ Khi giáo viên giảng về nghệ thuật sân khấu trong các thế ki XXV.
+ Giáo viên dẫn tài liệu lịch sử địa phương: nhân dân Thanh Hóa
Lưu giữ khá đậm nét truyền thống văn hoá của người Việt Cổ. Đó
là nền văn hố của chủ nhân trống đồng Đơng Sơn, các trị diễn
16


dân gian giữ gìn và phát huy: các trị Ngơ, trò Tú Huần, hát Xuân
Phả, trò Chèo chải, Múa đèn.

Hát Xuân Phả - Xuân Trường, Thọ Xuân, Thanh Hóa
2.3.4. Vận dụng vào một bài dạy cụ thể(trình bày ở phần phụ lục)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Đề tài này, tôi áp dụng ở lớp 10a1, 10a2 năm học 2020 – 2021. Lớp 10a9,
10a10 năm học 2019 – 2020 được chọn làm lớp đối chứng. Tôi đã thống kê số liệu
4 lớp dạy môn lịch sử qua 2 năm học về học lực, kết quả thu được cụ thể như sau:
+ Kết quả môn học lịch sử của lớp 10a9, 10a10 năm học 2019 - 2020 – 2
lớp đối chứng.
Giỏi
Khá

Trung bình Yếu
Kém

Lớp
SL %
S %
S %
S %
S %
số
L
L
L
L
10a9 41
2
5
19 46
19 46
1 3
0 0
10a1 42
3
7
17 41
22 52
0 0
0 0
0


+ Kết quả môn học lịch sử của lớp 10a1, 10a2 năm học 2020 - 2021 – 2 lớp thực
hiện đề tài .
17


Lớp
10a
1
10a
2


số
41

Giỏi
SL %
8
19

Khá
SL %
22
54

Trung bình
SL
%
11
27


Yếu
SL
0

%
0

Kém
SL %
0
0

42

10

23

9

0

0

0

24

55


21

0

Trong 2 bảng thống kê và biểu đồ trên ta có:
- Lớp đối chứng là: Lớp 10a9, 10a10, lớp tôi dạy môn lịch sử năm học
2019- 2020.
- Lớp thực nghiệm:10a1, 10a2, lớp tôi dạy môn lịch sử năm học 20202021.
Qua kiểm tra đánh giá tôi nhận thấy: sau khi áp dụng đề tài này, lớp 10a1 và
10a2, học sinh tích cực, hứng thú trong việc học tập, qua đó các em chủ động tìm
những kiến thức đã học để hiểu sâu, toàn diện một sự kiện lịch sử. Đồng thời các
em ôn tập, củng cố, tổng hợp kiến thức ở mức độ cao hơn nên có học lực tốt hơn.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận:
Sau khi vận dụng đề tài “Sử dụng tài liệu lịch sử địa phương
Thanh Hóa trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc
đến giữa thế kỉ XIX ở trường Trung học phổ thông Lê Lợi”,
tôi rút ra một số kết luận sau:
+ Thứ nhất: Giáo viên cần nghiên cứu kĩ từng nội dung sách giáo khoa, để
chọn lọc tài liệu lịch sử địa phương đưa vào phần nào một cách cụ thể và đưa dưới
hình thức nào, đạt mục gì. Bên cạnh sử dụng tài liệu lịch sử địa phương trong bài
giảng, GV phải kết hợp các phương tiện dạy học khác như lược đồ, tranh ảnh, máy
chiếu… để góp phần phát huy tính tích cực chủ động của học sinh trong mỗi tiết
học, nâng cao hiệu quả giờ dạy.
+ Thứ hai: Khuyến khích HS sưu tầm, chọn lọc tài liệu lịch sử địa phương,
phù hợp với yêu cầu của bài học về lịch sử dân tộc. GV hướng dẫn HS cách tìm
kiếm và sử lí, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương đạt hiệu quả, tránh sa đà và
xuyên tạc lịch sử…
+ Thứ ba: Lựa chọn tài liệu lịch sử địa phương tiêu biểu, phù hợp với các

thời kỳ, sự kiện, nhân vật lịch sử…, từng bài, từng phần tạo biểu tượng lịch sử góp
phần làm hấp dẫn, sinh động giờ học lịch sử. Nếu dẫn chứng sai lệch gây ra nhầm
lẫn kiến thức lịch sử cho học sinh. Khi sử dụng tài liệu lịch sử địa phương phải hài
hịa, khơng nên lạm dụng q mức…
+ Thứ tư: Tích cực dạy học liên mơn, giữa lịch sử và văn học.
3.2. Kiến nghị
18


Hiện nay trong nhà trường thiết bị dạy học còn thiếu. Vì vậy cần bổ sung
tranh ảnh về các di tích lịch sử và di sản văn hóa, các chân dung nhân vật lịch sử…
GV nhóm bộ mơn Lịch sử cùng HS tổ chức các cuộc thi sáng tạo và sử dụng đồ
dùng dạy học. Tăng cường tổ chức những buổi học ngoại khóa, tham quan các di
tích địa phương. Tăng cường triển khai dạy học liên môn trong nhà trường.
Đề tài này, mục đích sử dụng tài liệu lịch sử địa phương Thanh Hóa
trong dạy học lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX ở
trường Trung học phổ thông giúp học sinh hứng thú học tập lịch sử, từ đó
nâng chất lượng dạy và học bộ môn lịch sử ở trường trung học phổ thông Lê Lợi.
Trên đây là kinh nghiệm nhỏ của bản thân tơi, phần lớn dựa vào tình hình học tập
của học sinh trường THPT Lê Lợi nên khả năng áp dụng thực tiễn khơng rộng rãi
và cịn có nhiều hạn chế. Rất mong nhận được sự giúp đỡ góp ý bổ sung của Ban
giám hiệu nhà trường, các cấp quản lý giáo dục và các đồng nghiệp để sáng kiến
của tôi có được các kinh nghiệm bổ ích áp dụng cho các năm học sau.
Xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ

Thanh Hóa, ngày 1 tháng 5 năm 2021.
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,

khơng sao chép nội dung của người khác.
Người viết

Vũ Thị Hằng

TÀI LIỆU THAM KHẢO
*********

[1], [2] Phương pháp dạy học lịch sử - NXB Giáo dục, 2001, trang 242.
[3] Phương pháp dạy học lịch sử - NXB Giáo dục, 2001, trang 243.
[4], [5] Cổng thông tin điện tử sở giáo dục và đào tạo Thanh Hóa ra
thứ 4 ngày 2/5/2018.
19


[6] Lịch sử Đảng bộ Thành phố Thanh Hóa 1945 -2010 - Cổng thơng tin điện tử tp
Thanh Hóa), ngày 03/11/2014.
[7] Tài liệu học tập lịch sử địa phương Thanh Hóa - Sở giáo dục Thanh Hóa, trang
26
Các từ viết tắt
1. Trung học phổ thông(THPT).
2. Học sinh (HS).
3. Giáo viên(GV).
4. Lịch sử địa phương(LSĐP).

20




×