Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

TIET 139140 CTDP LANG THOAI NGOC HAU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3 MB, 30 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>1) Kiểm tra bài cũ:</b>



a. Hãy kể những thể loại truyện dân gian đã học.


<b>Truyện dân gian đã học</b>
<b>Truyền thuyết</b>




<b> Cổ tích</b>


<b>Ngụ ngơn</b>


b. Thế nào là truyện truyền thuyết?
Nêu tên một truyện là truyền thuyết.


- Là loại truyện dân gian, kể về các nhân vật và sự kiện có liên
quan đến lịch sử thời quá khứ.


- Truyện thường có yếu tố tưởng tượng, kì ảo.


- Truyện thể hiện thái độ, cách đánh giá của nhân dân đối với các
sự kiện và nhân vật lịch sử được kể.


- Tên một truyện: Bánh chưng, bánh giầy ( hoặc: Thánh Gióng -
Sơn Tinh, Thủy Tinh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2) Bài mới:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Tên thật Nguyễn Văn Thoại - Di tích lịch sử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Lăng Gia Long</b>


(1762-1820)


<b>Hiếu lăng</b>


<b>Lăng vua Minh Mạng</b>


(1820-1840)


<b>Lăng tẩm triều Nguyễn</b>



<b>Lăng Tự Đức</b>
<b>(1847-1883)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Lăng Thoại Ngọc Hầu, cịn gọi là
Sơn Lăng (vì lăng nằm tựa vào núi Sam), là
khu di tích thuộc quần thể di tích núi Sam,
gần kề quốc lộ 91, đối diện miếu Bà Chúa
Xứ, trước thuộc xã Vĩnh Tế, nay thuộc
phường Núi Sam, thị xã Châu Đốc, tỉnh An
Giang.


Lăng được xây dựng vào cuối những
năm 20 của thế kỉ XIX, trước khi Thoại Ngọc
Hầu mất. Toàn khu Sơn Lăng là một khối
kiến trúc được bao bọc bởi vách tường kiên
cố dày khoảng 1m, cao 3m, làm bằng chất


liệu hỗn hợp vôi, cát, mật đường và nhựa ô
duốc; mặc dầu trải qua gần 200 năm nhưng
đến nay vẫn còn nguyên vẹn.


Lăng có hai cổng lớn hình bán
nguyệt, kiến trúc theo lối cổ trông thật bề thế,
vững vàng.


<b>LĂNG THOẠI NGỌC HẦU</b>


Giới thiệu vị trí
lăng Thoại Ngọc
Hầu.


Q trình xây
dựng lăng.


Cảnh cổng lăng.
Qua khỏi cổng lăng là một sân rộng


thênh thang, bằng phẳng, có hai tiểu đình
(cịn gọi là long đình). Một tiểu đình có hai
tượng nai, hai tượng hổ, một khẩu đại bác
nhỏ và bản sao tấm bia “Thoại Sơn” bằng
sa thạch, được dựng vào năm 1824, khắc
629 chữ, sao lại bia chính ở núi Sập. Tiểu
đình cịn lại có tượng một con ngựa chiến
trong tư thế đứng chờ, sẵn sàng tung vó
và tượng một người lính hầu to bằng
người thật.



Tiếp theo là khu lăng mộ. Lăng tọa lạc
trên thềm đá xanh với 9 bậc thang dài trên
trăm mét xây bằng đá ong, một loại đá đặc
biệt được vận chuyển bằng ghe từ Biên
Hòa về núi Sam. Chỗ ghe neo lại để đưa
đá lên được gọi là Bến Vựa, Nhà Neo, còn
tồn tại cho đến bây giờ


Sân và hai
tiểu đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Lăng mộ chia làm ba phần. Từ ngồi
cổng nhìn vào, chính giữa sau bức bình
phong là phần mộ của Thoại Ngọc Hầu,
trên mộ đặt tấm bia ghi chức Thống chế,
Trấn thủ Hà Tiên, Trấn thủ Châu Đốc,
Bảo hộ Cao Miên quốc, Đô thống Thoại
Ngọc Hầu; sau mộ là tấm bia “Vĩnh Tế
Sơn” được dựng từ năm 1828, tức bốn
năm sau khi đào xong kinh Vĩnh Tế. Bia
này cao quá đầu người, cũng làm bằng
sa thạch, trên bia khắc 730 chữ nhưng
nay đã mờ, không cịn đọc được nữa.
Phía bên phải mộ ông là mộ bà chính
thất Châu Thị Tế, phía bên trái, hơi lùi lại
một chút là mộ bà thứ thất Trương Thị
Miệt. Ba ngôi mộ này đều được tôn cao
trơng rất uy nghi.



Cấu trúc 3 phần


chính của khu lăng
mộ.


Bên phải 3 ngơi mộ chính, trong
vịng thành sân lăng là phần quy tụ 14
ngôi mộ khác, được xếp thành 4 hàng.
Phần lớn các mộ này có hình bầu dục,
cịn lại là hình voi phục, hình trái đào.
Tương truyền đây là mộ của những
người thuộc một đoàn hát bội được
Thoại Ngọc Hầu ni trong gia đình. Sau
khi Thoại Ngọc Hầu qua đời, cả đoàn
hát đã dùng độc dược quyên sinh với
nguyện ước được theo về bên kia thế
giới để tiếp tục phục vụ cho Ngài. Do
không biết rõ từng người chết, nên
người xây mộ đã dùng tư duy nghệ
thuật để thể hiện, chẳng hạn đắp trái
đào để tượng trưng cho mộ cô đào hát,
đắp mộ nhỏ để thể hiện người dưới mộ
là diễn viên nhỏ tuổi,…


14 ngôi
mộ của
đoàn hát
bội ở bên
phải lăng
mộ



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Sát ngoài bức tường đá xám to
cao, kiên cố của khu lăng là 50 nấm
mồ vô danh với những kiến trúc truyền
thống kiểu nắp tráp, voi phục, trâu
nằm…Đây là nơi cải táng những gia
tướng, gia binh thân tín đã chết trong
khi theo Thoại Ngọc Hầu đào Kênh
Vĩnh Tế, sau được Thoại Ngọc Hầu lấy
cốt đem về cải táng tập thể trước ngày
dựng bia “Vĩnh Tế Sơn”. Trong buổi lễ
long trọng dựng bia kỉ niệm, Thoại
Ngọc Hầu thân đứng ra làm chủ lễ và
đọc bài “Tế nghĩa trủng văn”, khắc ghi
công lao và bày tỏ lòng thương tiếc đối
với những người đã bỏ mình trong
cơng cuộc đào kênh…Đây là một áng
văn hay làm cảm động lòng người còn
được truyền tụng đến ngày nay:


50 nấm
mồ vô
danh của
gia tướng,
gia binh
Thoại
Ngọc Hầu.


Theo bậc thang lên cao, ra
khỏi vuông lăng là đền thờ. Đền


thờ nằm dưới những bóng cây
cao râm mát ở phía sau khu
mộ, tựa lưng vào núi Sam. Đền
thờ có ba gian, gian giữa gồm
hai phần, phía trước có hương
án đặt tượng Thoại Ngọc Hầu
đúc bằng đồng, cao khoảng 2m
với đầy đủ lễ bộ rất trang
nghiêm. Phía sau hương án là
bàn thờ. Gian bên phải bàn thờ
để những nghi trượng, võng
lọng…Gian bên trái dành cho
người chăm lo hương hỏa của
đền thờ.


Đền thờ Thoại Ngọc Hầu.


Hàng năm, đến ngày mùng 6
tháng 6 âm lịch, nhân dân
quanh vùng lại đến Sơn Lăng
làm lễ tưởng niệm Thoại
Ngọc Hầu. Ngoài ra, trong
chương trình lễ hội Vía Bà
Chúa Xứ được tổ chức hàng
năm, bắt đầu từ đêm 23
tháng 4 đến 27 tháng 4 âm
lịch, cũng có nghi thức thỉnh
sắc Thoại Ngọc Hầu, hai vị
phu nhân và các tướng lĩnh
từ lăng về miếu và từ miếu về


lại lăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Cái đẹp của lăng Thoại Ngọc Hầu là sự kết hợp
hài hòa, chặt chẽ giữa nghệ thuật với thiên nhiên và sức
lao động sáng tạo của con người. Lăng do chính Thoại
Ngọc Hầu chọn địa điểm và coi sóc việc xây dựng. Điều
đó cũng cho thấy một khía cạnh khác trong cuộc đời võ
tướng của ông, đó là tâm hồn nghệ sĩ và nhãn quan nghệ
thuật kiến trúc, phản ánh đậm nét cơ sở văn hóa thời
Nguyễn.


Đánh giá cơng trình về mặt kiến trúc.


Trải bao năm tháng, khu lăng vẫn còn
nguyên nét uy nghi, mang nhiều ý nghĩa
lịch sử và giá trị văn hóa nghệ thuật, một
cơng trình kiến trúc đạt tới đỉnh cao của
dân tộc. Những ấn tượng để lại từ lăng
Thoại Ngọc Hầu sẽ đọng lại mãi trong lòng
chúng ta mỗi khi đến với nơi này.


Đi ngang qua cảnh núi Sam


Thấy lăng Ông Lớn hai hàng lụy rơi.
Ông ngồi vì nước vì đời


Hi sinh tài sản không rời nước non.


Ngày 01 - 12 - 1997, Lăng Thoại Ngọc
Hầu được cơng nhận là Di tích lịch sử cấp


quốc gia.


Lăng được
cơng nhận
là di tích lịch
sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Ý chính của từng đoạn văn</b>


1) Giới thiệu vị trí lăng Thoại Ngọc Hầu.
2) Q trình xây dựng lăng.


3) Cảnh cổng lăng.


4) Sân và hai tiểu đình.
5) Khu lăng mộ.


6) Cấu trúc 3 phần chính của khu lăng mộ.
7) 14 ngơi mộ của đồn hát bội...


8) 50 nấm mồ vô danh của gia tướng...
9) Đền thờ Thoại Ngọc Hầu.


10) Ngày lễ tưởng niệm hằng năm.


11) Đánh giá cơng trình về mặt kiến trúc.
12) Ý nghĩa lịch sử của khu lăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giới </b>
<b>thiệu</b>


<b> ông </b>
<b>Thoại </b>
<b>Ngọc </b>
<b>Hầu </b>


Võ quan
nhà Nguyễn


Ý thức tri ân và
bảo tồn di tích


Bậc hiền nhân có cơng
khai phá đất An Giang
Di tích lăng Thoại


Ngọc Hầu


Kênh Vĩnh Tế<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Thỉnh sắc thần ông Thoại Ngọc</b>
<b> Hầu từ ngôi mộ về </b>


<b>Xe chở linh vị Thoại Ngọc Hầu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

1) Giới thiệu vị trí lăng Thoại Ngọc Hầu.
2) Quá trình xây dựng lăng.


3) Cảnh cổng lăng.


4) Sân và hai tiểu đình.


5) Khu lăng mộ.


6) Cấu trúc 3 phần chính của lăng mộ.
7) 14 ngơi mộ của đồn hát bội...


8) 50 nấm mồ của gia tướng...
9) Đền thờ Thoại Ngọc Hầu.


10) Ngày lễ tưởng niệm hằng năm.


11) Đánh giá cơng trình về mặt kiến trúc.
12) Ý nghĩa lịch sử của khu lăng.


13) Lăng là di tích lịch sử.


<b>Bố cục: 3 phần</b>


Giới thiệu vị trí của lăng


Quá trình xây
dựng, cảnh vật,
cách bài trí, sắp đặt
khu mộ phần, đền
thờ và ngày lễ
hàng năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>Đối diện miếu </i>
<i>Bà Chúa Xứ</i>.


Vị trí quan


trọng, cảnh
quan đẹp.


- Đã huy tập hài cốt những gia tướng, gia binh,
thân tín theo ơng..;


- Cả đồn hát bội quyên sinh theo ông.


<i>Nằm tựa vào núi</i>.




<i>Gần kề quốc lộ 91.</i>


- Cách bày trí lăng: nghệ thuật, hài hịa,
sáng tạo.


- Lăng<b>:</b>


Đoàn
Minh
Huyê
n
đức
Phật
Thầy
Tây
An
Châu
Văn


Liêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Lăng Thoại
Ngọc Hầu là
một <i><b>cơng trình </b></i>
<i><b>kiến trúc uy </b></i>
<i><b>nghi, cổ kính</b></i>


mang <i><b>ý nghĩa </b></i>
<i><b>lịch sử</b></i> và <i><b>giá </b></i>
<i><b>trị </b></i> <i><b>văn </b></i> <i><b>hóa </b></i>
<i><b>cao</b></i>; đồng thời


<i><b>thể hiện sự kết </b></i>
<i><b>hợp hài hòa </b></i>
<i><b>giữa </b></i> <i><b>nghệ </b></i>
<i><b>thuật với thiên </b></i>
<i><b>nhiên</b></i> và sức


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV. Luyện tập:</b>



 <b><sub>BT1:</sub><sub> </sub></b> Viết đoạn văn ngắn tóm tắt VB Lăng Thoại Ngọc Hầu


( từ 10 đến 15 câu)


(<b>1)Lăng Thoại Ngọc Hầu</b> là một cơng trình nghệ thuật kiến trúc có ý


nghĩa lịch sử. (<b>2</b>)<b>Nó</b> cịn được gọi là Sơn Lăng, thuộc quần thể di tích núi


Sam ở Châu Đốc, tỉnh An Giang. (<b>3</b>)<b>Lăng</b> được xây dựng vào cuối thế kỉ



XIX, đến nay đã trải qua gần 200 năm nhưng vẫn còn nguyên vẹn.(<b>4</b>) <b>Đi</b>


<b>vào lăng,</b> qua khỏi hai cổng lớn là một sân rộng có <b>hai tiểu đình</b>.(<b>5</b>) <b>Tiếp </b>
<b>theo tiểu đình</b>, phía bên trong là khu lăng mộ được chia làm <b>ba phần</b>.(<b>6</b>)


<b>Phần chính giữa</b> được tơn cao là phần mộ của Thoại Ngọc Hầu và hai ngôi


mộ của hai bà vợ ông. (<b>7)Bên phải ba ngôi mộ</b>, trong vòng thành sân lăng


là nơi quy tụ 14 ngơi mộ có những hình dáng khác nhau được xếp thành 4
hàng<b>.(8</b>) <b>Tương truyền là </b>của đoàn hát bội.(<b>9</b>) <b>Sát ngoài khu</b> <b>lăng</b> là 50


nấm mồ vô danh của những gia tướng, gia binh thân tín.(<b>10</b>)<b> Ra khỏi </b>


<b>vng lăng</b> là đền thờ. (<b>11</b>)Hằng năm, đến ngày mùng 6 tháng 6 âm lịch,


nhân dân làm lễ tưởng niệm Thoại Ngọc Hầu.(<b>12</b>) Tóm lại, <b>Lăng chính là</b>


sự kết hợp hài hịa giữa nghệ thuật với thiên nhiên và sức lao động sáng


tạo của con người.(<b>13</b>) Ngày 01-12-1997, <b>lăng </b>được công nhận là Di tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

 <b><sub> BT2:</sub></b> <b>Giới thiệu hình ảnh, tư liệu, bài viết có liên quan đến </b>


<b> Thoại Ngọc Hầu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Lăng và hai tiểu đình


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Đền thờ Thoại Ngọc Hầu và khu lăng mộ



Bên phải khu <b>mộ</b> là những <b>ngôi mộ vô danh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Trăm năm </b>
<b>bia </b> <b>đá </b>
<b>nằm </b> <b>im </b>
<b>đó</b>


<b>Cịn khắc </b>
<b>cơng </b>


<b>người mở </b>
<b>cỏi nam</b>
<b>Nhớ thưở </b>
<b>bạc </b> <b>đầu </b>
<b>con sóng </b>
<b>vỗ</b>


<b>Mỗi </b> <b>lần </b>
<b>mưa </b> <b>lũ </b>
<b>ngập bốn </b>
<b>phương</b>
<i><b>Vì một </b></i>
<i><b>sơn hà </b></i>
<i><b>dài vạn </b></i>
<i><b>dậm</b></i>
<i><b>Mang </b></i>
<i><b>gươm đi </b></i>
<i><b>mở cỏi </b></i>
<i><b>trời nam</b></i>


<i><b>Người </b></i>
<i><b>xưa giờ </b></i>
<i><b>đã vào </b></i>
<i><b>thiên cổ</b></i>
<i><b>Ngàn </b></i>
<i><b>sau hậu </b></i>
<i><b>thế viết </b></i>
<i><b>thi ca</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đền thờ Chủ tịch Tôn Đức Thắng


<b>Di tích lịch sử Cột dây thép</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Những ngôi mộ vô danh</b>


<b>Kênh Thoại Hà</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Trích dẫn tác phẩm Tìm Hiểu Các Danh </b>
<b>Nhân của Nguyễn Phú Thứ) </b>


<b>“Để biết thêm sơ lược tiểu-sử và thân-thế sự-nghiệp </b>
<b>Ông Thoại-Ngọc-Hầu, xin trích dẫn như sau :</b>


Được biết, Ông Nguyễn-Văn-Thoại, sanh năm Tân Tỵ 1761
tại huyện Diên Phước, Tỉnh Quảng Nam, rồi theo gia-đình lánh
nạn vào Nam-Kỳ ở cù lao Dài trên sông Cổ Chiên, thuộc Tiền
Giang ngày nay. Ơng có hai con trai là : Ông Nguyễn-Văn-Lâm
con của bà Châu-Thị-Tế (vợ chánh) và Ông Nguyễn-Văn-Minh
con của bà Trương-Thị-Miệt (vợ thứ). Ông là công thần của
Thánh-Tổ Nguyễn-Phúc-Đảm (1820-1840) tức vua Minh-Mạng,


được phong chức Hầu, nên từ đó Ông mang tên
Thoại-Ngọc-Hầu. Khoảng đầu thế kỷ 19 Ơng được triều đình tiến cử đi trấn
nhậm ở vùng Vĩnh-Thanh sau trở thành An-Giang<b>…”</b>


<b>Lăng Thoại Ngọc Hầu là cơng trình đồ sộ nhất ở chân </b>
<b>núi Sam (Châu Đốc – An Giang) với quần thể phức hợp thờ </b>
<b>ông Thoại Ngọc Hầu, mộ ông cùng hai phu nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>ĐỌC THÊM:</b>

<b> </b>

<b>Văn bản Đồi Tức Dụp</b>



<b> Đồi Tức Dụp thuộc xã An Tức, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang, </b>
<b>là một ngọn núi nhỏ của núi Cơ Tơ (Phụng Hồng Sơn). Đồi </b>
<b>Tức Dụp có độ cao 216m, diện tích trên 2km2</b>, <b>có địa hình </b>
<b>hiểm trở, cấu trúc độc đáo với rất nhiều hang sâu, động lớn </b>
<b>liên thông với nhau.</b>


1)-

<b>Vị trí,</b>

<b>địa điểm </b>


Tương truyền, xưa kia, các tiên nữ thường dừng chân trên
đỉnh Cô Tô để tắm và nô đùa với nhau. Một hơm, các nàng bày trị
ném đá xuống chân núi. Đá rơi chồng chất lên nhau thành ngọn đồi
con. Nước tắm của các nàng tiên trở thành dịng suối chảy mãi
khơng hề vơi cạn.


Một lần, cả vùng xảy ra hạn hán kéo dài nhiều tháng liền.
Vào một đêm, dân làng sống gần đó nghe thấy tiếng nước suối chảy
róc rách vọng về. Mọi người liền đốt đuốc đi tìm. Họ lần theo tiếng
nước và phát hiện ra dòng suối chảy giữa ngọn đồi. Dân làng mừng
rỡ cùng nhau đưa nước suối về tưới cho đồng ruộng. Chính từ câu
chuyện trên, lúc đầu, người dân nơi đây đặt tên cho đồi là <i><b>Tức </b></i>


<i><b>Chúp</b></i> (theo tiếng Khmer) có nghĩa là <i><b>nước đêm</b></i>; sau này, người
Kinh nói chệch đi thành <i><b>Tức Dụp</b></i>.


Ngồi ra, người dân nơi đây còn gọi đồi Tức Dụp là Đồi
Thiêng, nơi Trời ban nguồn nước quý cho dân làng, vạn vật. Vào
những ngày lễ, sư sãi và dân làng mang lễ vật đến cúng thánh thần,
trời đất, cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng sung túc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Đồi Tức Dụp là một di tích lịch sử của hai cuộc


kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Lợi dụng


địa thế hiểm trở, nhiều hang động, từ thời kháng chiến


chống Pháp, các chiến sĩ cộng sản đã coi Tức Dụp là nơi


hoạt động lí tưởng. Đến thời kháng chiến chống Mĩ, Tức


Dụp trở thành căn cứ địa vững chắc của cách mạng. Đây


được xem là vị trí quan trọng của tam giác chiến lược Tây


Ninh - Bảy Núi - U Minh, cũng là nơi làm việc của tỉnh ủy


An Giang, huyện ủy Tri Tôn, là kho vũ khí, đạn dược,


lương thực, trạm quân y,…của cách mạng. Trong kháng



chiến chống Mĩ, đồi Tức Dụp được mệnh danh là

<i><b>Đồi hai </b></i>



<i><b>triệu đô la - </b></i>

là chi phí mà bọn Mĩ - Ngụy phải đổ ra cho


cuộc chiến nơi đây. Suốt 128 ngày đêm (từ cuối tháng 11


năm 1968 đến cuối tháng 3 năm 1969), giặc đưa 18000


quân bao vây chiếm đánh đồi. Chúng liên tục bắn phá, trút


bom đạn xuống ngọn đồi



nhỏ bé nhằm xóa sổ căn cứ cách mạng. Cuộc chiến đấu không
cân sức diễn ra vô cùng ác liệt, ta và địch giành giật từng hang động.
Lực lượng ta tuy qn ít, vũ khí thơ sơ nhưng nhờ lợi thế về địa hình


nên đã giữ vững trận địa, gây nhiều tổn thất cho quân thù.


Từ sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng,
đất nước thống nhất, đồi Tức Dụp đã hồi sinh, trở thành điểm tham
quan du lịch hấp dẫn của tỉnh An Giang và là di tích lịch sử được Bộ
Văn hóa Thơng tin cơng nhận.


Đến đồi Tức Dụp, du khách có thể đi theo hai đường: Từ ngã ba
Lộ Tẻ - Long Xuyên - Châu Thành theo tỉnh lộ 941 đi khoảng 40 km
đến Tri Tôn, tới ngã ba giao nhau với đường Trần Hưng Đạo, rẽ phải
đi tiếp độ 200m, đến ngã tư rẽ trái theo đường Nguyễn Trãi, tiếp tục
đi thẳng 9km nữa đến cột mốc số 8; hoặc theo hướng Nhà Bàng,
huyện Tịnh Biên đi Tri Tôn độ 24 km. tới ngã tư giao nhau với đường
Nguyễn Trãi, rẽ phải tiếp tục đi thẳng 9 km nữa đến cột mốc số 8.


3) - Được cơng nhận là di tích lịch sử - mệnh danh Đồi
hai triệu đô la.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hiện nay, đường lên đồi được lát đá phẳng và đẹp; giữa hang này và
hang khác được bắc cầu bê tông cho du khách dễ dàng đi lại. Vào
bên trong, du khách có thể tham quan các di tích như hang của Ban
Chỉ huy Quân sự, hang của Ban Tuyên huấn, Hội Phụ nữ, Dân y,
hang cơm nguội, phòng sa bàn để nghe giới thiệu, tái hiện trận đánh
128 ngày đêm năm xưa. Các hang động được bố trí hệ thống điện
chiếu sáng. Mỗi hang có một nét độc đáo riêng với cách bày trí đan
xen đủ kiểu của những khối đá tự nhiên và bàn tay con người. Nền
sàn nơi này là đá, nơi kia là ván tre ghép lại. Khơng khí trong hang
lúc nào cũng mát rượi, thơng thống như có máy điều hòa.


Sau khi vào bên trong tham quan các hang động, du khách trở ra


thăm nhà truyền thống, xem trưng bày những hình ảnh, một số
phương tiện quân dụng, vũ khí, gặp những nhân chứng,…từng gắn
liền với cuộc kháng chiến nơi đây.


Đến đồi Tức Dụp, ngoài việc tham quan di
tích lịch sử, du khách cịn được hít thở khơng khí trong lành và giải
trí với vườn thú trên đồi, đặc biệt có đà điểu Châu Phi (đang được
nhân giống và có bán cả trứng ở đây), được chơi trò câu cá sấu, hồ
bơi mi ni, tàu lượn trên không,… được thưởng thức món thốt nốt
lạnh - đặc sản vùng Bảy Núi.


Đến đồi Tức Dụp, du khách cịn có thể tham
quan khu giải trí thể thao quốc phịng, thăm làng dệt thổ cẩm, lò nấu
đường thốt nốt truyền thống của đồng bào dân tộc Khmer,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b> Dãy núi Cô Tơ (cịn gọi Phụng Hồng Sơn) thuộc </b>
<b>vùng Bảy Núi có một ngọn đồi nổi tiếng, bom đạn </b>
<b>giặc Mỹ muốn san phẳng trong chiến tranh, nay đã </b>
<b>trở thành khu du lịch. Đó là đồi Tức Dụp.</b>


<b>Những hình ảnh trên Đồi Tức Dụp</b>


<b>Đường vào các hang trên đồi</b> <b>Cuộc họp triển khai chiến dịch</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Dàn bài chung</b>



1) <b>Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh về </b>
<b>vị trí, địa điểm của di tích. (một đoạn văn)</b>


3) <b>Kết bài: Nêu suy nghĩ, đánh giá,… (1 đoạn văn)</b>



2) <b>Thân bài: Làm rõ di tích bằng cách giới thiệu, trình bày, </b>
<b>giải thích,.. (nhiều đoạn văn)</b>


<b> + Vị trí, đặc điểm.</b>


<b> + Quá trình, hình thành. (nguồn gốc (VB1), truyền thuyết </b>
<b>(VB2)…tạo nên)</b>


<b> + Giới thiệu từng phần di tích ( có kết hợp miêu tả các </b>
<b>bộ phận, từng phần của di tích)</b>


<b> + Cách đi, phương tiện tham quan.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b><sub> HĐ 5: Hướng dẫn HS học bài ở nhà và chuẩn bị bài mới: </sub></b>



<b>1)</b> <b>Hướng dẫn tự học: </b>


- VB 1: Nắm lại những ý chính trong bài học và phần Ghi nhớ
- VB 2: Trả lời được 4 ý chính đã hướng dẫn.


<b>2) Chuẩn bị bài mới:</b>


- - <b>Hoạt động Ngữ văn :</b>


Thi kể chuyện hoặc biểu diễn truyện dân gian đã học


hay sinh hoạt văn hoá dân gian của địa phương (chọi gà,
chọi trâu, đấu vật, đua thuyền – ghe ngo, thỉnh sắc thần,…)



- <b>Ôn thi:</b>


+ Nắm lại các thể loại VHDG


+ Các văn bản tự sự dân gian đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>

<!--links-->

×