Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

AN GIANG - THOAI NGOC HAU - DAP AN HOA K10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.64 KB, 10 trang )

Tỉnh: An Giang
Trường: THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu
Môn: HÓA HỌC Khối: 10
Tên giáo viên biên soạn: Nguyễn Thu Nga
Số mật mã Phần này là phách
___________________________________________________________________________
Số mật mã
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU 1: (5điểm)
(1) Nguyên tố R thuộc nhóm nào ? phân nhóm nào trong bảng hệ thống tuần hoàn ?
Nguyên tố R là kim loại hay phi kim ? Biết số oxi hoá của nguyên tố R trong hợp chất
oxit cao nhất là m
o
, trong hợp chất với hidro là m
H
và:
 m
o
 - m
H
 = 6
(2) Xác định nguyên tố R, biết trong hợp chất với hidro có %H = 2,74% về khối
lượng. Viết CTPT oxit cao nhất của R và hợp chất của R với hidro.
(3) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau đây:
NaRO + SO
2
+ H
2
O → …………………………………
HRO + I
2


+ H
2
O → …………………………………
FeR
3
+ SO
2
+ H
2
O → …………………………………
KRO
3
+ HI → …………………………………
R là nguyên tố trên (câu 2)
BÀI GIẢI THANG ĐIỂM
(1) Ta có:  m
o
 - m
H
 = 6  m
o
 = 7
 m
o
 + m
H
 = 8  m
H
 = 1
R là phi kim thuộc nhóm VIIA

(2) Hợp chất hidro của R có CTTQ: RH
535
742
2697
1
,
,
,R
m
m
H
R
===
R là nguyên tố clor
CTPT: HCl ; Cl
2
O
7
(3) NaClO +SO
2
+ H
2
O → NaHSO
4
+ HCl
5HClO + I
2
+ H
2
O → 2HIO

3
+ 5HCl
2FeCl
3
+ SO
2
+ 2H
2
O → 2FeCl
2
+ H
2
SO
4
+ 2HCl
KClO
3
+ 6HI → 3I
2
+ KCl + 3H
2
O
1,0đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ
0,5đ
0,5đ
Đáp án môn Hóa học lớp 10 - Trang 1
103
o
15’
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
CÂU II: (5 điểm)
(1) Cho biết sự biến đổi trạng thái lai hoá của nguyên tử Al trong phản ứng sau và
cấu tạo hình học của AlCl
3
, AlCl
Θ
4
.
AlCl
3
+ Cl
Θ
→ AlCl
Θ
4
(2) Biểu diễn sự hình thành liên kết phối trí trong các trường hợp sau:
(o): Sản phẩm tương tác giữa NH
3
và BF
3
.
(b): Sản phẩm tương tác giữa AgCl với dung dịch NH

3
.
(3): Giải thích sự khác nhau về góc liên kết trong từng cặp phân tử sau:
(a)
S O
Cl Cl Cl Cl
(b)
O O
F F Cl Cl
BÀI GIẢI THANG ĐIỂM
AlCl
3
+ Cl
Θ
→ AlCl
Θ
4
(1) - Trước phản ứng trạng thái lai hoá của Al là: sp
2
- Sau phản ứng trạng thái lai hoá của Al là: sp
3
- Cấu tạo hình học
Cl Cl Θ
Al Al

Cl Cl Cl Cl
Cl
Tam giác phẳng Tứ diện
(2)
H F

H – N
+
→ B
-
– F NH
3
→ Ag
+
← NH
3
Cl
Θ
H F
* Nitơ còn 1 cặp electron tự do * Ag+ còn obital/hoá trị trống
* B còn obital hoá trị trống
0,25đ
0,25đ
1,0đ
1,0đ
Đáp án môn Hóa học lớp 10 - Trang 2
111
o
103
o

111
o

PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
(3) Trong các phân tử, nguyên tử trung tâm đều có trạng thái lai

hoá sp
3
và có cấu tạo góc.
(a). Sự sai biệt góc hoá trị trong phân tử SCl
2
và OCl
2
là do sự
khác biệt về độ âm điện của oxi và lưu huỳnh. ĐÂĐ của nguyên tử
trung tâm càng nhỏ thì các cặp electron liên kết bị đẩy nhiều về phía
các nguyên tử liên kết, nên chúng chiếm vùng không gian nhỏ xung
quanh nguyên tố trung gian. ĐÂĐ của oxi lớn hơn S nên góc hoá trị Cl
– O – Cl lớn hơn Cl – S – Cl.
(b). Sự sai biệt góc hóa trị trong phân tử OF
2
và OCl
2
cũng do sự
khác biệt về ĐÂĐ của các nguyên tử liên kết. Nguyên tử liên kết có
ĐÂĐ càng lớn thì góc hóa trị càng nhỏ. Flor có ĐÂĐ lớn hơn Clor nên
góc hóa trị F – O – F nhỏ hơn Cl – O – Cl.
0,5đ
1,0đ
1,0đ
Đáp án môn Hóa học lớp 10 - Trang 3
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
CÂU III: (5 điểm)
(1) Xét cân bằng: CaCO
3
(r) ⇌ CaO (r) + CO

2
(k)
- Ở 800
o
C, áp suất hơi của khí CO
2
là 0,236atm.
(a). Tính hằng số cân bằng K
p
và K
c
của phản ứng ?
(b). Cho 125 (gam) canxi carbonat vào một bình có dung tích không đổi là 100 lít. Hỏi
ở trạng thái cân bằng có bao nhiêu phần trăm canxi carbonat đã bị nhiệt phân ?
(2) Xét phản ứng thuận nghịch sau:
H
2
(k) + I
2
(k) 2HI (k)⇌
- Ở 400
o
C phản ứng trên có giá trị hằng số cân bằng K
c
= 50.
- Tại một thời điểm nào đó của hệ phản ứng, nồng độ mol/lít của các chất có giá trị sau
đây:
[H
2
] (mol/l) [I

2
] (mol/l) [HI] (mol/l)
a 2,0 5,0 10,0
b 1,5 0,25 5,0
c 1,0 2,0 10,0
Hỏi tại thời điểm đó phản ứng đang diễn biến theo chiều nào để đạt trạng thái cân
bằng.
BÀI GIẢI THANG ĐIỂM
(1) a. Ta có:
K
p
=
2
CO
P
= 0,236
K
c
= K
p
(RT)
-

n
Kc = 0,236
3
1
106821073
273
422



=






.,.
,
b. CaCO
3
(r) ⇌ CaO (r) + CO
2
(k)
2680
1073 422
273 100 2360
2
,
x,
xx,
T.R
V.P
n
CO
===
(mol)
Số mol CaCO

3
bị nhiệt phân =
2
CO
n
= 0,268 (mol)
Số mol CaCO
3
ban đầu =
251
100
125
,
=
(mol)
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
Đáp án môn Hóa học lớp 10 - Trang 4
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Tỉ lệ % CaCO
3
bị nhiệt phân =
%,%.
,
,
4421100
251

2680
=
(2) H
2
(k) + I
2
(k) ⇌ 2HI (k)
Ta có: K
c
=
nt
n
t
K.K
K
K
5050
==>=
V
t
= K
t
[H
2
] [I
2
] Vn = Kn [HI]
2
V
t

/V
n
Chiều diễn bíên
p. ứ
a 500K
n
100.K
n
5/1 Chiều thuận
b 18,75K
n
25.K
n
¾ Chiều nghịch
c 100K
n
100K
n
1/1 Cân bằng
0,5đ
0,25đ
0,75đ
0,75đ
0,75đ
Đáp án môn Hóa học lớp 10 - Trang 5

×