Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

DE THI HSG QN 2011B

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (268.79 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NINH


------


<b>KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH </b>
<b>LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011</b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


<i>(Đề thi này có 01 trang) </i>


<b>Bài 1 :</b><i>(4 điểm).</i>


Một ca nơ đi xi dịng nước từ địa điểm A đến địa điểm B hết 15 phút. Nếu
ca nơ đi ngược dịng nước từ B về A thì hết 30 phút. Hỏi khi ca nô tắt máy trôi theo
dịng nước từ A đến B thì mất bao nhiêu thời gian ? Coi tốc độ của ca nô so với nước
và tốc độ của nước so với bờ là không đổi.


<b>Bài 2 :</b><i>(4 điểm).</i>


Một quả cầu sắt khối lượng mo được nung nóng đến nhiệt độ toºC. Nếu thả quả


cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 5kg nước ở 0ºC thì nhiệt độ cuối cùng khi cân bằng
nhiệt là t= 4,2ºC. Nếu thả quả cầu đó vào bình cách nhiệt đựng 4kg nước ở 25ºC thì
nhiệt độ cuối cùng khi cân bằng nhiệt là t’ = 28,9ºC. Tính khối lượng mo và nhiệt độ


ban đầu to của quả cầu. Biết nhiệt dung riêng của sắt, nước lần lượt là 460J/kg.K và


4200J/kg.K. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình nhiệt lượng kế và môi trường.



<b>Bài 3 :</b><i>(4 điểm).</i>


Một chùm sáng song song hình trụ trịn có đường kính D được chiếu vng
góc với mặt của một thấu kính hội tụ. Trục của chùm sáng trùng với trục chính của
thấu kính. Phía sau thấu kính đặt một màn chắn sáng vng góc với trục chính. Di
chuyển màn chắn dọc theo trục chính của thấu kính, người ta thấy có hai vị trí của
màn đều cho vệt sáng tròn có đường kính bằng


4


<i>D</i><sub>. Hai vị trí đó cách nhau một </sub>


khoảng a = 10cm. Tính tiêu cự của thấu kính.


<b>Bài 4 :</b><i>(4,5 điểm).</i>


Cho 2 bóng đèn Đ1 (6V- 3W), Đ2 (6V - 6W) và một biến trở Rx được mắc vào


mạch điện có hiệu điện thế U khơng đổi (hình vẽ).
Điện trở của khóa K và dây dẫn khơng đáng kể.
a) Khi khóa K mở, đèn Đ1 sáng bình thường. Tính


hiệu điện thế U giữa hai đầu đoạn mạch và công suất
tiêu thụ của đèn Đ2.


b) Khi khóa K đóng :


+ Độ sáng của các đèn thay đổi như thế nào so với trước ?


+ Muốn đèn Đ2 sáng bình thường thì biến trở Rx phải có trị số bao nhiêu ?



<b>Bài 5 :</b><i>(3,5 điểm).</i>


Trình bày phương án xác định khối lượng riêng của một chất lỏng với các
dụng cụ: Một bình thủy tinh rỗng, nước (đã biết khối lượng riêng Dn), chất lỏng cần


xác định khối lượng riêng, cân đồng hồ có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất phù hợp.


<b>---</b>Hết<b>--- </b>


<i>Họ và tên thí sinh:... Số báo danh:...</i>
<b>MƠN: VẬT LÍ </b>


<b>(BẢNG B) </b>


Ngày thi: <b>24/3/2011 </b>


Thời gian làm bài: <b>150 phút</b>
<i>( không kể thời gian giao đề ) </i>


Họ và tên, chữ ký
của giám thị số 1:
...
...


Đ2


RX


U


Đ1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


QUẢNG NINH <b>HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI CẤP <sub>TỈNH </sub></b>


<b>LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2010 - 2011 </b>
<b>MƠN: VẬT LÍ- BẢNG B </b>


<b>Bài </b> <b>Sơ lược cách giải </b> <b><sub>điểm </sub>Biểu </b>


<b>Bài 1 </b>


<i><b>4điểm </b></i>


Gọi vc là tốc độ của ca nô so với dòng nước; vn là tốc độ của dòng nước


so với bờ sông. Khi ca nô đi xuôi dòng nước: vc + vn =


15
=


1


<i>AB</i>
<i>t</i>


<i>AB</i>


(1) <sub>1,0đ </sub>


Khi đi ca nô ngược dòng nước: vc - vn =


30
=


2
<i>AB</i>
<i>t</i>


<i>AB</i>


(2) <sub>1,0đ </sub>


Lấy (1) trừ đi (2) ta thu được: 2 vn = AB


30
)
30


1

-15


1


(  <i>AB</i>  vn =
60


<i>AB</i>



1,0đ
Khi tắt máy trơi theo dịng nước, thời gian ca nơ đi từ A đến B là:


t3 =


<i>n</i>


<i>v</i>
<i>AB</i>


= 60 (phút) = 1 giờ. 1,0đ


<b>Bài 2 </b>


<i><b>4điểm </b></i>


- Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m1 = 5kg nước ở t1 = 0


0<sub>C thì sau </sub>


khi cân bằng nhiệt ta có moc(to - t) = m1c1(t- t1)


↔ mo460(to - 4,2) = 5.4200.(4,2 - 0) ↔ 460moto - 1932mo = 88200 (1)


1,0đ
- Thả quả cầu vào bình cách nhiệt đựng m2 = 4kg nước ở t2 = 25


0<sub>C thì sau </sub>


khi cân bằng nhiệt ta có: moc(to - t’) = m2.c1.(t’- t2)



↔ mo460(to - 28,9) = 4.4200.(28,9 - 25) ↔ 460moto -13294mo = 65520 (2)


1,0đ
Lấy (1) trừ đi (2) ta được 11362mo = 22680  mo = 2( )


11362
22680


<i>kg</i>


 1,0đ


Thay giá trị của mo vào (1) ta có:


460.2.to - 1932.2 = 88200  920to = 92064  to = 100


920


92064<sub></sub> 0


C 1,0đ


<b>Bài 3 </b>


<i><b>4điểm </b></i>


Hình vẽ


1,0đ



Từ hình vẽ ta thấy 2 vị trí của màn cho vệt sáng có đường kính d =


4
D



vị trí (1) và (2).


F’I1P1 đồng dạng với F’OP 


<i>O</i>
<i>F</i>


<i>I</i>
<i>F</i>
<i>PO</i>


<i>I</i>
<i>P</i>


'
' 1
1


1  <sub> ↔ </sub>


<i>f</i>
<i>I</i>
<i>F</i>


<i>D</i>
<i>d</i>


1


'
2


2 <sub></sub> <sub> ↔ </sub>


4
1
' 1  


<i>D</i>
<i>d</i>
<i>f</i>


<i>I</i>
<i>F</i>




 f = 4F’I1 (1)


1,0đ


Mặt khác <i>F</i>'<i>P</i>1<i>I</i>1<i>F</i>'<i>P</i>2<i>I</i>2 (g.c.g)  F





I1 = F’I2 =


2
a


= 5(cm) (2) 1,0đ
Thay (2) vào (1) ta được tiêu cự của thấu kính : f = 4.5 = 20(cm) 1,0đ


O
P


Q


I1


Q1


P1


I2


Q2


P<sub>2 </sub>
F'
(1) (2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Bài 4 </b>



<i><b>4,5điểm </b></i>


Điện trở của đèn:
R1 = 12( )


3
62


1
2


1   


<i>đm</i>
<i>đm</i>


<i>P</i>
<i>U</i>


R2 = 6( )


6
62


2
2


2   


<i>đm</i>


<i>đm</i>


<i>P</i>
<i>U</i>




0,5đ


a) Khóa K mở: R1 nt R2 .


Đèn Đ1 sáng bình thường: I = Iđm1 = =0,5( )


6
3
=


1
®


1
®


<i>A</i>
<i>U</i>


<i>P</i>


<i>m</i>



<i>m</i> 0,5đ


Hiệu điện thế của mạch: U = I(R1 + R2) = 0,5(12 + 6) = 9(V)


Công suất tiêu thụ của đèn Đ2: P2 = I2R2 = 0,52.6 = 1,5(W) 0,5đ


b) Khi khóa K đóng: (R1//Rx)ntR2


Vì Rx//R1 nên R1x < R1  Rtđ giảm  I =
<i>tđ</i>
<i>R</i>


<i>U</i>


tăng (vì U khơng đổi)
Suy ra: U2 = I.R2 tăng nên đèn Đ2 sáng hơn trước.


U1 = (U - U2) giảm nên đèn Đ1 tối hơn trước.


1,0đ


c) Muốn đèn Đ2 sáng bình thường thì U2 = Uđm2 = 6V


Và I2 = Iđm2 =


m2
®


m2
®



U


<i>P</i>


= =1( )
6


6


<i>A</i>


suy ra U1x = U - U2 = 9 - 6 = 3(V)  I1 = 0,25( )


12
3


1
1


<i>A</i>
<i>R</i>


<i>Ux</i>  


1,0đ


Ix = I2 - I1 = 1- 0,25 = 0,75(A)  Rx= 4(Ω)
75



,
0


3





<i>x</i>
<i>x</i>


<i>I</i>
<i>U</i>


1,0đ


<i><b>Bài 5 </b></i>


<i><b>3,5 điểm</b></i>


+ Dùng cân xác định khối lượng bình rỗng: m1 0,5đ


+ Đổ nước vào đầy bình, dùng cân xác định khối lượng bình nước là: m2 0,5đ


Khối lượng nước trong bình là: mn = m2 - m1 0,5đ


Thể tích nước trong bình : Vn =


<i>n</i>
<i>n</i>



<i>n</i>


<i>D</i>
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>D</i>


<i>m</i> <sub></sub> <sub>2</sub>  <sub>1</sub>


(Đó là dung tích của bình) <sub>0,5đ </sub>
+ Đổ hết nước trong bình ra rồi rót chất lỏng vào đầy bình và cân được m3


 Khối lượng chất lỏng trong bình: mx = m3 - m1 0,5đ


Vì dung tích của bình khơng đổi, nên thể tích của chất lỏng trong bình:
Vx = Vn =


<i>n</i>


<i>D</i>
<i>m</i>


<i>m</i>2  1 <sub> </sub> 0,5đ


Từ đó suy ra khối lượng riêng của chất lỏng: .D
m


-m




-n
1
1


2
3
<i>m</i>
<i>m</i>
<i>V</i>
<i>m</i>
<i>D</i>


<i>x</i>
<i>x</i>


<i>X</i>   0,5đ


<i><b>Chú ý: </b></i>


<i>- Giám khảo có thể thảo luận, thống nhất : Chia các ý lớn thành các ý nhỏ, nhưng </i>
<i>điểm nhỏ nhất cho mỗi ý nhỏ là 0,25đ ( Tổng điểm của các ý nhỏ phải bằng điểm của </i>
<i>ý lớn đã qui định). </i>


<i>- Học sinh giải cách khác đúng (khả thi) vẫn cho đủ số điểm qui định. </i>


<i>- Nếu học sinh ghi sai, thiếu đơn vị không quá 02 lần trừ 0,25đ; ghi sai, thiếu đơn vị </i>
<i>quá 02 lần trừ 0,5đ cho cả bài. </i>



Đ2


RX


U
Đ1


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×