Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

GA lop 2 tuan 35 NGA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.12 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tuần 35 Từ 07 / 05 / 2012 đến 11 /05 / 2012</b></i>
Cách ngôn: Uống nước nhớ nguồn.


Thứ Môn Tên bài dạy


Hai
07/05


S


Chào cờ


Tập đọc 1 Ôn tập cuối kì II (tiết 1)
Tập đọc 2 Ơn tiết 2


Tốn Luyện tập chung
C


Kể chuyện Ơn tiết 3
Chính tả Ơn tiết 4


Ba
08/05 S


Tốn Luyện tập chung
LT và câu Ơn tiết 5


Tập viết Ôn tiết 6
L. T. Việt Ôn tập




09/05 S


Tập đọc Ôn tiết 7
<b>TD</b>


Tốn Luyện tập chung


L.TV Ơn tập


Năm
10/05 C


Tốn Luyện tập chung
Chính tả Ơn tiết 8


L. Tốn Luyện tập
ATGT


HĐNGLL


Tổng kết mơn học
HD hoạt động hè


Sáu
11/05 S


Tốn Kiểm tra định kì
<b>L. MT</b>


TLV Ôn tiết 9-10


HĐTT Sinh hoạt lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Đọc rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 28 đến tuần 34 .Phát âm rõ tốc độ đọc 50
tiếng /phút .Hiểu nội dung chính của đoạn của bài


- Biết thay cụm từ khi nào bằng các cụm từ bao giờ, khi nào, mấy giờ , ngắt đoạn văn cho
trước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


1. Kiểm tra tập đọc và HTL


- Cho HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.


2. HD làm bài tập:


Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới
đây bằng các cụm từ thích hợp (Bao giờ, lúc
nào, tháng mấy, mấy giờ,… ).


Bài 2:



- Cho HS đọc yêu cầu


- Câu hỏi <i>“Khi nào?”</i> dùng để hỏi về nội
dung gì?


- Hãy đọc câu văn trong phần a.


- - Yêu cầu HS suy nghĩ để thay cụm từ <i>khi </i>
<i>nào</i> trong câu trên bằng một từ khác.


-Yêu cầu HS làm bài theo cặp, sau đó gọi
một số HS trình bày trước lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Hoạt động 3: Ôn luyện cách dùng dấu chấm</b></i>
câu


<b>-</b> - Bài tập yêu cầu các con làm gì?


<b>-</b> - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài. Chú
ý cho HS: Câu phải diễn đạt 1 ý trọn vẹn,
khi đọc câu ta phải hiểu được.


<b>-</b> - Gọi 1 số HS đọc bài trước lớp (đọc cả
dấu câu).


<b>-</b> - Nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>



-Dặn HS về nhà ôn lại kiến thức về mẫu câu
hỏi <i>Khi nào?</i> Và cách dùng dấu chấm câu.
- Chuẩn bị: Tiết 2. - Nhận xét tiết học


<b>-</b> - Hát


<b>-</b> - Lần lượt HS bốc thăm bài và chuẩn bị.
<b>-</b> - Đọc và trả lời câu hỏi.


<b>-</b> - Theo dõi và nhận xét.
<b></b>


--- Thay cụm từ khi nào trong các câu hỏi dưới đây
bằng các cụm từ thích hợp<i>(bao giờ, lúc nào, tháng </i>
<i>mấy, mấy giờ,… )</i>


--Câu hỏi “Khi nào?” dùng để hỏi về thời gian.
-- Đọc: <i>Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội?</i>


<b>-</b> - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
+ <i>Bao giờ bạn về quê thăm ông bà nội?</i>


+ <i>Lúc nào bạn về quê thăm ông bà nội?</i>


+ <i>Tháng mấy bạn về quê thăm ông bà nội?</i>


Đáp án:


b)<i> Khi nào (bao giờ, tháng mấy, lúc nào, </i>
<i>mấy giờ) các bạn được đón Tết Trung thu?</i>



c)<i> Khi nào (bao giờ, lúc nào, mấy giờ) bạn </i>
<i>đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?</i>


- - Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho
đúng chính tả.


- - Làm bài theo yêu cầu:


<i>Bố mẹ đi vắng. Ở nhà chỉ có Lan và em </i>
<i>Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em.. Em buồn </i>
<i>ngủ. Lan đặ tem xuống giường rồi hát ru em</i>
<i>ngủ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. MỤC TIÊU


- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1


- Tìm được vài từ chỉ màu sắc trong đoạn thơ, đặt được câu với cụm từ chỉ màu sắc vừa tìm
được


- Đặt được câu hỏi có cụm từ khi nào
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. Bảng chép
sẵn bài thơ trong bài tập 2.


III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>



<b>1. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng:</b>
<b>-</b> - Tiến hành tương tự tiết 1.


<b>2. Bài tập:</b>


<i>Bài 2:</i>


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài
vào <i>Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.</i>


- Tìm thêm các từ chỉ màu sắc khơng có trong
bài.


Bài 3:


- - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài.
- - Nhận xét và cho điểm những câu hay.
Khuyến khích HS đặt câu cịn đơn giản đặt câu
khác hay hơn.


<i><b>Hoạt động 4: Ôn luyện cách đặt câu hỏi với </b></i>
cụm từ khi nào?


Bài 4


- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài tập .


- - Gọi HS đọc câu văn của phần a.


- - Hãy đặt câu hỏi có cụm từ <i>khi nào</i> cho câu
văn trên.


<i> </i>-Yêu cầu HS cả lớp tự làm bài vào <i>Vở Bài </i>
<i>tập Tiếng Việt 2, tập hai.</i>


<i>-</i>Gọi 1 HS đọc bài làm của mình.


-Nhận xét và chấm điểm một số bài của HS.
<b> IV. Củng cố - Dặn dò.</b>


<b>-</b> - Nhận xét giờ học.


<b>-</b> - Yêu cầu HS về nhà tìm thêm các từ chỉ
màu sắc và đặt câu với các từ tìm được.


- Bốc thăm bài đọc rồi đọc.


<b>-</b> - Đọc đề trong SGK.


<b>-</b> - Làm bài vào vở, 1HS lên bảng.


<b>-</b> - Nhận xét. Giải: <i>xanh, xanh mát, xanh </i>
<i>ngắt, đỏ, đỏ tươi, đỏ thắm.</i>


<b>-</b> - <i>xanh nõn, tím, vàng, trắng, đen,…</i>


<b>-</b> - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt câu với các


từ tìm được trong bài tập 2.


<b>-</b> - Tự đặt câu, sau đó nối tiếp nhau đọc
câu của mình trước lớp, cả lớp theo dõi và
nhận xét. Ví dụ: <i>Những cây phượng vĩ nở </i>
<i>những bông hoa đỏ tươi gọi mùa hè đến. </i>
<i>Ngước nhìn lên vịm lá xanh thẫm, con biết</i>
<i>mình sẽ nhớ mãi ngơi trường này. Trong </i>
<i>vịm lá xanh non, những chú ve đang cất </i>
<i>lên bài hát rộn ràng của mình./…</i>


<b></b>


<b>--</b> - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.


<b>-</b> <i>Những hơm mưa phùn gió bấc, trời rét </i>
<i>cóng tay</i>.


<b>-</b> <i><b>Khi nào trời rét cóng tay?</b></i>
Làm bài:


<i>b) Khi nào luỹ tre làng đẹp như tranh vẽ?</i>
<i>c) Khi nào cô giáo sẽ đưa cả lớp đi thăm </i>
<i>vườn thú?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Thứ hai, 07. 05. 2012
<b>Toán LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>



- Biết đọc viết so sánh các số trong phạm vi 1000
- Thuộc bảng cộng trừ trong phạm vi 20


- Biết xem đồng hồ.


Bài tâp cần làm: 1,2,3(cột 1),4.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng phụ.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cũ </b>


-HS lên bảng làm BT 2 vbt
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>Hoạt động 2</b>:</i> Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1:


- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS
đọbài làm của mình trước lớp.


Bài 2:


- Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh số, sau


đó làm bài.


- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:


-Yêu cầu HS tính nhẩm và ghi kết quả tính
vào ơ trống.


-Gọi HS tính nhẩm trước lớp.
Bài 4:


<b>-</b> Yêu cầu HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi
trên từng đồng hồ.


<b>-</b> GV nhận xét.
<b>4. Củng cố - Dặn dò:</b>


<b>-</b> Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ
kiến thức cho HS.


<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung.


<b>-</b> - Hát


Làm bài, sau đó 3 HS đọc bài của mình
trước lớp.


732, 733,734,735,736,737
905,906,907,908,909,910,911
996,997,998,999,1000



<b>-</b> HS nhắc lại cách so sánh số.
<b>-</b> HS làm bài.


302< 310
888 > 879
542 = 500 + 42


<b>-</b> Thực hành tính nhẩm. Ví dụ: 9 cộng 6
bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7.


<b>-</b> HS xem đồng hồ và đọc giờ ghi trên từng
đồng hồ. Bạn nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Kể chuyện ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 ( TIẾT 3)
<b> I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1


- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu. Đặt đúng dấu chấm hỏi, dấu phẩy vào chỗ trống
trong đoạn văn


<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


-GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
-HS: SGK.


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>



<b>1. Khởi động </b>
<b>2. Bài cũ </b>
<b>3. Bài mới </b>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b>:</i> Kiểm tra tập đọc và học
thuộc lòng


<b>-</b> Tiến hành tương tự như tiết 1.


<b> Hoạt động 3</b><i>:</i> Ôân luyện cách đặt và trả
lời câu hỏi: ở đâu?


Bài 2


-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?




-Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về nội
dung gì?


- Hãy đọc câu văn trong phần a.


- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu cho câu
văn trên.



- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại của
bài, sau đó gợi ý một số HS đọc câu hỏi
của mình. Nghe và nhận xét, cho điểm
từng HS.


<i><b>Hoạt động 4: Ôn luyện cách dùng dấu </b></i>
chấm hỏi, dấu phẩy.


<b>-</b> Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
<b></b>


<b></b>


<b>--</b> Dấu chấm hỏi được dùng ở đâu? Sau
dấu chấm hỏi có viết hoa khơng?


<b>-</b> -Hát


<b></b>


<b>--</b> Bài tập yêu cầu chúng ta: Đặt câu hỏi
có cụm từ Ở đâu? cho những câu sau.
<b>-</b> Câu hỏi Ở đâu? dùng để hỏi về địa


điểm, vị trí, nơi chốn.


<b>-</b> Đọc: Giữa cánh đồng, đàn trâu đang
thung thăng gặm cỏ.


<b>-</b> Đàn trâu đang thung thăng gặm cỏ ở


đâu?


<b>-</b> Làm bài:


b) Chú mèo mướp vẫn nằm lì ở đâu?
c) Tàu Phương Đông buông neo ở đâu?
d) Chú bé đang say mê thổi sáo ở đâu?
<b></b>


<b>--</b> Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào
mỗi ô trống trong truyện vui sau?


<b>-</b> Dấu chấm hỏi dùng để đặt cuối câu hỏi.
Sau dấu chấm hỏi ta phải viết hoa.


<b>-</b> Dấu phẩy đặt ở giữa câu, sau dấu phẩy
ta không viết hoa vì phần trước dấu phẩy
thường chưa thành câu.


<b>-</b> Làm bài:


Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn:
<b>-</b> Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>-</b> Dấu phẩy đặt ở vị trí nào trong câu? Sau
dấu phẩy ta có viết hoa khơng?


Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp. Cả lớp
làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập
hai.



Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên
bảng.


<b>-</b> Nhận xét và cho điểm HS.
<b>IV. Củng cố - Dặn dò.</b>


<b>-</b> Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi nội dung
gì?


<b>-</b> Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức về
mẫu câu hỏi “Ở đâu?” và cách dùng dấu
chấm hỏi, dấu phẩy.


-Nhận xét tiết học


<b>-</b> Thế bố cậu là bác sĩ răng sao con bé
của cậu lại chẳng có chiếc răng nào?
<b></b>


<b></b>


<b>--</b> Câu hỏi “Ở đâu?” dùng để hỏi về địa
điểm, nơi chốn, vị trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


- Biết đáp lời chúc mừng theo tình huống cho trước , biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như


thế nào


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
- HS: SGK.


III.HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ Ọ


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<i><b> 1. Kiểm tra tập đọc và HTL: như tiết 1.</b></i>
<i><b>2. Ôn cách đáp lời chúc mừng: </b></i>


<i>Bài 2<b>: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b></i>
- - Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong bài.


-Khi ơng bà ta tặng quà chúc mừng sinh nhật
con, theo con ơng bà sẽ nói gì?


- Khi đó em sẽ đáp lại lời của ơng bà ntn?
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi để tìm lời
đ đáp cho các tình huống cịn lại.






-- u cầu một số cặp HS đóng vai thể hiện lại
các tình huống trên. Theo dõi và nhận xét, cho


điểm HS.


<i><b>Bài 3: Ôn luyện cách đặt câu hỏi với cụm từ </b></i>
ntn


- Câu hỏi có cụm từ <i>như thế nào</i> dùng để hỏi
về điều gì?


- - Hãy đọc câu văn trong phần a.


- Hãy đặt câu có cụm từ <i>như thế nào</i> để hỏi về
cách đi của gấu.


<b>3. Củng cố - Dặn dị:</b>


- Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức của bài
và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 5.


- Nhận xét tiết học


<b>-</b> Hát


<b>-</b> - Đáp lại lời chúc mừng của người khác.
<b>-</b> - Bà sẽ nói: Chúc mừng sinh nhật cháu.
Chúc cháu ngoan và học giỏi./ Chúc mừng
cháu. Cháu hãy cố gắng ngoan hơn và học
giỏi hơn nhé./…


<b>-</b> - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: <i>Cháu </i>
<i>cảm ơn ông bà ạ! Cháu thích món q này </i>


<i>lắm, cháu hứa sẽ học giỏi hơn để ông bà vui </i>
<i>ạ./ Oâng bà cho cháu món q đẹp q, cháu</i>
<i>cảm ơn ơng bà ạ./…</i>


<b>-</b> Làm bài.


b) <i>Con xin cảm ơn bố mẹ./ Con cảm ơn bố </i>
<i>mẹ, con hứa sẽ chăm học hơn để được thêm </i>
<i>nhiều điểm 10./…</i>


c) <i>Mình cảm ơn các bạn./ Tớ được nhận vinh </i>
<i>dự này là nhờ có các bạn giúp đỡ, cảm ơn </i>
<i>các bạn nhiều./…</i>


<b>-</b> Thực hiện yêu cầu của GV.
<b></b>


-- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi SGK.
- Dùng để hỏi về đặc điểm.


<i>Gấu đi lặc lè.</i>


<i> Gấu đi <b>như thế nào?</b></i>


- HS viết bài, sau đó một số HS trình bày bài
trước lớp.


b) <i>Sư tử giao việc cho bề tôi như thế nào?</i>


c) <i>Vẹt bắt chước tiếng người như thế nào?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> I. MỤC TIÊU:</b>


- Thuộc bảng nhân, chia đã học để tính nhẩm
- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết tính chu vi hình tam giác


Bài tâp cần làm: 1, 2, 3. HSG làm thêm BT còn lại.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- GV: Bảng phụ.


<b>III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>A. KTBC: Bài 2, bài 3/ 179 SGK </b>
<b>B. Bài mới: </b>


Bài 1:


<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó gọi HS đọc
bài làm của mình trước lớp.


Bài 2:


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập.
<b></b>



<b></b>
<b></b>


-- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 3:


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình
tam giác, sau đó làm bài.


<b>HSG làm thêm:</b>
<b>Bài 4:</b>


<b>Bài 5:</b>


<b> C. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung(trang 180,
1 181)


<b>-</b> - 2HS
<b></b>


- Thực hiện bằng hình thức “Đố bạn”
- Đọc lại bài đã làm.


- Đọc yêu cầu bài tập.


- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài
trên bảng con.



42
+36
78
38
+27
65
85
- 21
65


80
- 35
45
- Đọc yêu cầu bài tập.


- Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài các
cạnh của nó.


- Cả lớp làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm.
- Nhận xét. Giải:


Chu vi hình tam giác là:
3 + 5 + 6 = 14 (cm)
Đáp số: 14cm


- Nêu dạng tốn, làm bài vào giấy nháp.
- Giải: Số ki-lơ-gam bao gạo cân nặng là:


35 + 9 = 44(kg)


Đáp số: 44kg
- HSG tự làm bài.


- Chữa bài.


- Ví dụ: 111, 222, hay 333, 444, ...




</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


- Biết đáp lời khen ngợi theo tình huống cho trước, biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ vì sao
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>A. Bài cũ: Bài 2/ 137 SGK </b>
<b>B. Bài mới: </b>


<i><b> 1.Kiểm tra tập đọc và HTL</b></i>
Tiến hành tương tự như tiết 1.
<i><b>2. Bài tập:</b></i>


<i><b>Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?</b></i>
- Hãy nêu tình huống a.



- Hãy tưởng tượng em là bạn nhỏ trong tình
huống trên và được bà khen ngợi, em sẽ nói gì
để bà vui lịng.


- Y/c HS thảo luận cặp đơi để tìm lời đáp.
- Gọi một số cặp HS trình bày trước lớp.
-Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>Bài 3: Ơn luyện cách đặt câu hỏi có cụm từ Vì</b></i>
sao?


<b>-</b> Yêu cầu 1 HS đọc đề bài.


Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc lại câu a.


- Hãy đặt câu hỏi có cụm từ <i>vì sao</i> cho câu
văn trên.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi trên.


- Vậy câu hỏi có cụm từ vì sao dùng để hỏi về
đ điều gì?


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh thực hành hỏi đáp.
- Nhận xét và cho điểm từng HS.


C. Củng cố, dặn dò:



<b>-</b> - Khi đáp lại lời khen ngợi của người khác,
chúng ta cần phải có thái độ ntn?


<b>-</b> - Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức của bài
và chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 6.


<b>-</b> - Nhận xét tiết học


<b>-</b> 2HS


- Đáp lại lời khen ngợi của người khác trong
một số tình huống.


- Đọc các tình huống. Cả lớp đọc thầm theo.
<b>-</b> Bà đến nhà chơi, con bật tivi cho bà xem.


Bà khen: “Cháu bà giỏi quá!”


<b>-</b> HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: <i>./ Việc </i>
<i>này cháu làm hằng ngày mà bà./ Có gì đâu,</i>
<i>cháu còn phải học tập nhiều bà ạ./ </i>


- HĐN đơi. Trình bày. Nhận xét. Giải:
b) <i>Cháu cảm ơn dì ạ./ </i>


c) <i>Có gì đâu, mình gặp may đấy./ </i>


<b>-</b> 1 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi
bài trong SGK.



<b>-</b> Vì khơn ngoan, Sư Tử điều binh khiển
tướng rất tài.


<b>-</b> Vì sao Sư Tử điều binh khiển tướng rất
tài?


<b>-</b> Vì Sư Tử rất khơn ngoan.


<b>-</b> Hỏi về lí do, ngun nhân của một sự vật,
sự việc nào đó.


- Thực hành hỏi đáp theo nhóm đơi. Trình
bày. Cả lớp nhận xét.


b) Vì sao<i> người thuỷ thủ có thể thốt nạn?</i>


c) Vì sao<i> Thủy Tinh đuổi đánh Sơn Tinh?</i>
<i>- Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực, </i>
<i>không kiêu căng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1


- Biết đáp lời từ chối theo tình huống cho trước. Tìm được bộ phận trong câu trả lời cho hỏi Để
làm gì? . Điền đúng dấu chấm than,dấu phẩy vào chỗ trống trong đoạn văn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


<b>- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34. </b>


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b>1. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng: </b>
<b>-</b> Tiến hành tương tực như tiết 1.


<b>2. Ôn luyện cách đáp lời từ chối của người </b>
<b>khác:</b>


<i>Bài 2</i>: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.


- Nếu em ở trong tình huống trên, em sẽ nói
gì với anh trai?


- Nhận xét, sau đó yêu cầu HS suy nghĩ và tự
làm các phần còn lại của bài.


-Gọi một số HS trình bày trước lớp.
- Nhận xét và cho điểm HS.


<i><b>3. Ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi có </b></i>
<b>cụm từ để làm gì?</b>


Bài 3:- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc các câu văn trong bài.
<b>-</b> Yêu cầu HS đọc lại câu a.


- Anh chiến sĩ kê lại hịn đá để làm gì?



- Đâu là bộ phận trả lời câu hỏi có cụm từ <i>để </i>
<i>làm gì </i>trong câu văn trên?


- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm gì. Sau đó,
một số HS trình bày trước lớp.


Nhận xét và cho điểm từng HS.


<i><b>Bài 4:Ôn luyện cách dùng dấu chấm than, dấu </b></i>
phẩy


<b> C. Củng cố, dặn dò:</b>


-Dặn dò HS về nhà tập kể về con vật mà con
biết cho người thân nghe.


-Chuẩn bị: Ôn tập tiết 7. Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Hát


- Đáp lại lời từ chối của người khác.
- Đọc nội dung BT.


Em xin anh cho đi xem lớp anh đá bóng.
Anh nói: “Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.”.
<b>-</b> HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: <i>Tiếc </i>


<i>quá, lần sau nếu em làm hết bài tập thì anh </i>
<i>cho em đi nhé./</i>



- Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


b) <i>Thế thì bọn mình cùng đi cho vui nhé./...</i>


c) <i>Cháu sẽ khơng trèo nữa ạ!/... </i>


<b></b>


<b>--</b> Tìm bộ phận của mỗi câu sau trả lời câu
hỏi <i>để làm gì</i>?


<b>-</b> 1 HS đọc bài thành tiếng


<b>-</b> Để người khác qua suối không bị ngã nữa,
anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.


- Để người khác qua suối không bị ngã nữa.
- Đó là: <i>Để người khác qua suối không bị </i>
<i>ngã nữa</i>.


b) <i>Để an ủi sơn ca</i>.


c) <i>Để mang lại niềm vui cho ông lão tốt </i>
<i>bụng.</i>


<i> </i>- Làm bài vào <i>Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.</i>


- Trình bày. Nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Mức độ yêu cầu kĩ năng đọc như tiết 1


- Biết đáp lời an ủi theo tình huống cho trước(BT2), dựa vào tranh , kể lại được câu chuyện
theo đúng ý và đặt tên cho câu chuyện vừa kể(BT3).


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- GV: Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 28 đến tuần 34.
- HS: SGK.


<b>III. HO T Ạ ĐỘNG D Y H CẠ</b> <b>Ọ</b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


<b> A. Kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng </b>
<b>-</b> Tiến hành tương tự như tiết 1.


<i><b>B. Bài mới: </b></i>


<b>Bài 2: Ôn cách đáp lời an ủi</b>
Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


- Hãy đọc các tình huống được đưa ra trong
bài:


- Yêu cầu HS nêu lại tình huống a.



- Nếu con ở trong tình huống trên, con sẽ nói
gì với bạn?


Nhận xét, sau đó u cầu HS suy nghĩ và tự
làm các phần còn lại của bài.


- Gọi một số HS trình bày trước lớp.


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>-Bài 4: Ôn luyện cách kể chuyện theo tranh</b>
Bài 4:. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?


<b>-</b> -Yêu cầu HS quan sát từng bức tranh.
<b>-</b> Bức tranh 1 vẽ cảnh gì?


<b>-</b> -Chuyện gì đã xảy ra sau đó? Hãy quan sát
và tìm câu trả lời ở bức tranh thứ 2.


<b>-</b> -Bức tranh thứ 3 cho ta biết điều gì?


<b>-</b> -Bức tranh 4 cho ta thấy thái độ gì của hai
anh con sau khi bạn trai giúp đỡ con gái?


<b>-</b> Hát


- Nói lời đáp cho lời an ủi của người khác
trong một số tình huống.



<b>-</b> 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, cả lớp theo
dõi bài trong SGK.


<b>-</b> Con bị ngã đau. Bạn chạy đến đỡ con dậy,
vừa xoa chỗ đau cho con vừa nói: “Bạn đau
lắm phải khơng?”


<b>-</b> HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến: Cảm ơn
bạn. Chắc một lúc nữa là hết đau thôi./


b) Cháu cảm ơn ông. Lần sau cháu sẽ cẩn
thận hơn./


c) Cảm ơn mẹ. Lần sau con sẽ cố gắng quét
kĩ hơn mẹ ạ!/


<b>-</b> Một số HS trình bày trước lớp, cả lớp theo
dõi và nhận xét.


<b>-</b> Kể chuyện theo tranh rồi đặt tên cho câu
chuyện.


<b>-</b> Quan sát tranh minh hoạ.


<b>-</b> Một bạn trai đang trên đường đi học. Đi
phía trước bạn là một bé gái mặc chiếc váy
hồng thật xinh xắn.


<b>-</b> Bỗng nhiên, bé gái bị vấp ngã xóng xồi
trên hè phố. Nhìn thấy vậy, bạn nam vội vàng


chạy đến nâng bé lên.


<b>-</b> Ngã đau quá nên bé gái cứ khóc hồi. Bạn
trai nhẹ nhàng phủi đất cát trên người bé và
an ủi: “Em ngoan, nín đi nào. Một lát nữa là
em sẽ hết đau thôi”


<b>-</b> Hai anh em vui vẻ dắt nhau cùng đi đến
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b></b>


<b>--</b> -Y/c HS chia nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng
tập kể lại truyện trong nhóm, sau đó gọi một
số HS trình bày trước lớp.


<b>-</b> -Nhận xét và cho điểm từng HS.


<b>-</b> -Dựa vào nội dung câu chuyện, hãy suy
nghĩ và đặt tên cho truyện.


C. Củng cố, dặn dị:


<b>-</b> - Dặn dị HS về nhà ơn lại kiến thức
<b>-</b> - Nhận xét tiết học


<b>-</b> Kể chuyện trước lớp, cả lớp nghe và nhận
xét lời kể của các bạn.


<b>-</b> Suy nghĩ: Giúp đỡ con nhỏ, Cậu bé tốt


bụng, …


<b>-</b> Chúng ta thể hiện sự lịch sự, đúng mực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>Thứ tư, 09. 5. 2012


<b>Toán LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b> I.MỤC TIÊU:</b>


-Biết xem đồng hồ


- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết làm tính cộng trừ khơng nhớ các số có ba chữ số
- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu hai phép tính
- Biết tính chu vi của hình tam giác.


-BT1, BT2, BT3a, BT4(dịng 1), BT5.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng phụ.


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>


<b>A. KTBC: Bài 2, bài 3/180 SGK</b>
<b>B. Bài mới: </b>


<b>Bài 1:</b>



Y/c HS xem đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ.
<b>Bài 2:</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại các so sánh các số có 3
chữ số với nhau, sau đó tự làm bài.


Bài 3:


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hành tính theo cột dọc.


<b>Bài 4:</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó nêu cách thực
hiện tính.


<b>-</b> Chữa bài và cho điểm HS.


<b>Bài 5:</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình
tam giác, sau đó làm bài.


- HSG làm thêm các bài tập cịn lại.
<b>C. Củng cố, dặn dò:</b>


Tổng kết tiết học và giao các bài tập về nhà
Chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung.


Nhận xét tiết học



- 2HS
<b></b>


-- -- Làm miệng.
<b></b>


-3 - HS làm bài trên giáy nháp, 1HS lên bảng
- Nhận xét. Giải: 699, 728, 740 , 801


- Cả lớp làm trên phiếu học tập, 1HS làm trên
bảng phụ. Nhận xét. Giải:


85
- 39
46
75
+ 25
100
312
+ 7
319
- Làm trên bảng con, 1HS lên bảng
- Nhận xét. Giải:


24 + 18 – 28 3 x 6 : 2
= 42 - 28 = 18 : 2
= 14 = 9


- Đọc đề. Giải vào vở. 1HS lên bảng giải.


- Nhận xét. Giải:


Bài giải:


<b>-</b> Chu vi của hình tam giác là:
5 + 5 + 5= 15(cm)


hoặc 5cm x 3 = 15(cm)
Đáp số 15cm
- Bài 3(b), bài 4(dòng 2)




</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


Toán LUYỆN TẬP CHUNG
<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết so sánh các số


- Biết làm tính cộng trừ có nhớ trong phạm vi 100
- Biết làm tính cộng trừ khơng nhớ các số có ba chữ số


- Biết giải bài tốn về ít hơn có liên quan đến đơn vị đo độ dài
- BT


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ</b>
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>


<b>Hoạt động của Thầy</b> <b>Hoạt động của Trò</b>



<b> A. KTBC: Bài </b>
<b>B. Bài mới: </b>
<b>Bài 2:</b>


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách làm bài.


Bài 3:


<b>-</b> Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và thực
hành tính theo cột dọc, sau đó làm bài tập.


Bài 4:


<b>-</b> Gọi 1 HS đọc đề bài.
Bài toán thuộc dạng tốn gì?
<b>-</b> u cầu HS làm bài.
<b></b>


<b>--</b> -Chữa bài và cho điểm HS.
<b>IV. Củng cố - Dặn dò.</b>


- Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ k
kiến thức cho HS.


- Chuẩn bị: Thi cuối kỳ 2.
- Nhận xét tiết học


- 2HS



<b>-</b> 3 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp
làm bài vào vở bài tập.


82 > 480
987 < 989


1000 = 600 + 400
72


- 27
45


48
+48
96



602
+
35

637


347
- 37
310


Bài tốn thuộc dạng ít hơn.


<b>-</b> 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm


bài vào vở bài tập.


<b>-</b> <i>Bài giải</i>


Tấm vải hoa dài là:
40 – 16 = 24 (m)


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Thứ năm, 10 . 5. 2012
Chính tả: Ơn Tiết 8


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Ơn Tập đọc và Học thuộc lịng.
- Ơn từ trái nghĩa


- Củng cố dấu câu.


- Viết đoạn văn về một em bé trôi chảy
II. ĐD dạy học:


III. Lên lớp:


HĐ của thầy HĐ của trị.
A. Ơn luện Tập đọc và HTL:


B. Bài tập:
- Bài 2:


- Bài 3:



- Bài tập yêu cầu làm gì?


Bài 4: Viết 3-5 câu về em bé của em ( hoặc của
em bé hàng xóm


<b>C. Củng cố, dặn dị:</b>
- Đọc bài văn hay nhất.
- Tiết sau kiểm tra định kỳ.
- Nhận xet tiết học


7 HS bốc thăm, đọc
- HS làm miệng.
- Nhận xét.


đen/trắng; phải/ trái; sáng/ tối ; xâu/ tốt; hiền /
dữ; ít/ nhiều; gầy/ béo.


- Chọn dấu câu thích hợp...


- Cả lớp làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét. Thứ tự điền dấu: Chấm, phẩy,
phẩy, phẩy, chấm, phẩy, phẩy.


- Đọc yêu cầu.


- Cả lớp làm nháp, 1HS làm trên bảng phụ
- Chấm bài, nhận xét. Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Thứ 6/ 13/ 5/ 2011



<b> Toán KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ II</b>
<b>( ĐỀ DO PGD RA )</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Thứ sáu, 11. 05. 2012
Tập làm văn: Ôn tiết 9, 10


<b>I.Mục tiêu:</b>


- KT đọc thầm 10 phút.
- KT viết 10 phút


- Tập làm văn 10 phút


- Đề như SGK trang 144, 145.
<b>II. Các hoạt động dạy học:</b>
<b> </b>


<b> GV</b> <b> HS</b>


<b>1. Nêu đề bài.</b>


- Nêu thời gian làm bài.
<b>2. Chấm bài:</b>


a. Đọc hiểu:
b. Chính tả:
- Chấm một số HS.
- Nhận xét.


c. Tập làm văn:


- Chấm bài một số HS.
- Nhận xét


<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Thứ sáu, 11. 05. 2012
HĐTT: SINH HOẠT LỚP.


<b>I. Đánh giá các hoạt động tuần 35:</b>


1. Các tổ trưởng đánh giá: Tổ 1, Tổ 2, Tổ 3.
2. Các lớp phó đánh giá:


- Học tập.


- Văn - Thể - Mỹ


- Lao động - Vệ sinh - Nề nếp


<b> 3. Lớp trưởng đánh giá chung các hoạt động của lớp.</b>
- Xếp loại các tổ.


<b>II. Kế hoạch tuần 36: Lớp trưởng.</b>
<b>III. Ý kiến GVCN:</b>


Cần có biện pháp khắc phục các tồn tại tuần 35:
<b> 1. Học tập:</b>


- Duy trì tốt sĩ số.



- Các em đã học tập tốt, ơn tập tốt.


- Các em có nhiều cố gắng trong học tập.
- Dụng cụ học tập đầy đủ.


- Phát biểu xây dựng bài tốt.
- Học bài, làm bài tập ở nhà tốt.
- Tích cực trong việc ơn tập ở nhà.


- Thi KT CKII vào thứ sáu tốt. Làm bài thi nghiêm túc.
- Tồn tại: Vài em chưa đầy đủ dụng cụ học tập.


<b> 2. Nề nếp:</b>


- Củng cố nề nếp học tập, nề nếp ra vào lớp.


- Chấp hành tốt các nề nếp qui định như thể dục, truy bài đầu giờ…
- Thể dục: xếp hàng nhanh, tập đều đặn.


- Trật tự, kỉ luật khi đến trường.
<b> 3.Vệ sinh: </b>


- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Có ý thức bỏ giấy vào sọt.


- Vệ sinh lớp học và vệ sinh khu vực luôn sạch sẽ.
- Lau cửa kính sạch.


4. Cơng tác khác:


<b>- Ôn múa hát tập thể</b>


- Làm tốt công tác do anh (chị ) phụ trách giao.
<b>IV.Bổ sung kế hoach tuần 36:</b>


- Ôn tập


- Khắc phục tồn tại tuần 35.


- Duy trì tốt các nề nếp về học tập, nề nếp, vệ sinh, lao động …
- Lao động vệ sinh trường lớp.


<b>III. Văn nghệ:</b>


- Cả lớp cùng hát bài Em mơ gặp bác Hồ.
- Các tổ cử đại diện thi hát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>



Thứ ba, 08. 05. 2012
Luyện Tiếng Việt: Ôn tập


<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Ôn tập làm văn (kể về người thân, về cây hoa, về con vật em biết…)
- Trả lời được các câu hỏi gợi ý.


- Hiểu nội dung bài.
- Viết đoạn trôi chảy.
<b>II. Lên lớp:</b>



1. Viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu) kể về một nười thân của em.
2. Viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu) kể về một cây hoa mà em thích.
3 Viết đoạn văn (khoảng 4-5 câu) kể về một con vật mà em biết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Luyện toán: Luyên tập
<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách nhận biết về hình học.
- Nắm chu vi một số hình.


- Giải tốn có lời văn.


- Làm BT trong Vở Bài tập Toán 2.
<b>II. Lên lớp:</b>


<b>1.</b> Bài 1/95
<b>2.</b> Bài 2/95
<b>3.</b> Bài 3/95
<b>4.</b> Bài 4/95


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Luyện Tiếng Việt: Ôn tập
<i><b>I. Mục tiêu:</b></i>


- Ôn Luyện từ và câu.


- Ôn từ chỉ hoạt động, trạng thái; từ chỉ tính chất.
- Ơn các kiểu câu.


- Đặt câu.


<b>II. Lên lớp:</b>


1. Tìm 3 từ chỉ hoạt động, trạng thái, 3 từ chỉ tính chât.
2. Đặt câu với các từ tìm được ở BT1.


3. Ôn các kiểu câu:
+ Ai làm gì?


+ Ai là gì?
+ Ai thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tơng kết các kiến thức về an tồn giao thông lớp 2 các em đã học.
- Rèn kỹ năng đi đường.


- GD ý thức phòng tránh tai nạn giao thông.


III. Các ho t đ ng d y - h c:ạ ộ ạ ọ


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trò</b></i>
<b>1.</b> <b>HĐ1: Tổng kết các kiến thức ATGT </b>


<b>lớp 2:</b>


<b>- Em hãy nhắc lại các kiến thức đã học về </b>
<b>ATGT lớp 2?</b>


<b> + Biển báo</b>
+ Đèn đường



+ Ngồi an toàn trên xe đạp, xe máy, trên
thuyền, ô tô, …


+ Đi bộ và qua đường an tồn.


<i><b> 4. H Đ2: (Củng cố, dặn dị)</b></i>


<i><b>- Vì sao phải chấp hành Luật Giao thông?</b></i>
- Liên hệ GD


<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>
- Thực hành điều đã học.


- Các loại biển báo(biển báo cấm, biển báo
nguy hiểm).


- Tín hiệu đi đường( tín hiệu của đèn xanh,
đèn vàng, đèn đỏ)


- Đội mũ bảo hiểm, ngồi ngay ngắn để
đảm bảo an tồn.


- Khi ngồi trên thuyền phải ngay ngắn,
khơng chạy nhảy để đảm bảo an toàn.
- Chấp hành Luật GT, phịng tránh tai nạn
giao thơng.


<i>-</i> Tránh tai nạn giao thông.
- Thực hành điều đã học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- Hiểu hoạt động hè là gì.
- Rèn kỹ năng hoạt động hè.


- Giáo dục ý thức hoạt động tập thể, vui chơi bổ ích.


II. Các ho t đ ng d y h c:ạ ộ ạ ọ


<i><b> Hoạt động của thầy</b></i> <i><b> Hoạt động của trò</b></i>
<i><b> 1. HĐ1: Hoạt động hè là gì?</b></i>


-


<b> 2. HĐ2: Báo cáo các địa bàn sinh hoạt ở </b>
các thôn.


<i><b> 4. H Đ3: (Củng cố, dặn dò)</b></i>


<i><b>- Phải chấp hànhnội quy sinh hoạt ở địa </b></i>
<i><b>phương. </b></i>


- Liên hệ GD


<i><b>- Nhận xét tiết học.</b></i>
- Thực hành điều đã học.


- Thảo luận theo nhóm 6.
- Trình bày. Nhận xét.



- Tham gia cùng với địa phương về các
hoạt động vui chơi bổ ích, làm sạch đẹp
đường làng; các phong trào sinh hoạt
truyền thống tốt đẹp ở địa phương…
- Phát biểu


- Cả lớp nhận xét.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×