Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DE TAI DUNG THANH SO DE DAY HOC TOAN O TIEUHOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (559.45 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ TÀI</b>



<b>DÙNG THANH SỐ ĐỂ DẠY HỌC TOÁN TIỂU HỌC</b>



Thực hiện Hướng dẫn số 996/GD&ĐT-KHTC ngày 16 tháng 8 năm 2011 của
Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị về việc hướng dẫn thực hiện điểm nhấn năm học
2011-2012 là: “Bảo quản tốt và sử dụng có hiệu quả thiết bị dạy học và đồ chơi trẻ
em”; thực hiện cơng văn số 186 ngày 21/11/2011 của Phịng GD&ĐT Triệu Phong về
việc hướng dẫn tổ chức hội thi đồ dùng, thiết bị dạy học năm học 2011-2012. Trường
Tiểu học Triệu Đại đã quán triệt CB-GV tích cực trong việc thực hiện các nội dung
trên, phát động các cá nhân, tập thể tự làm đồ dùng - thiết bị dạy học phục vụ cho
việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực.


Đối với cá nhân tơi, ngồi 2 “quyển sách lớn” như CB-GV khác, tôi đã làm
thêm “Bộ thanh số dùng để dạy học Toán tiểu học”.


<b>A/ MƠ TẢ THANH SỐ:</b>


TT Loại Mơ tả Vật liệu và cấu tạo


1 Thanh<sub>2</sub>


Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5 cm, được chia
thành 2 ơ bằng nhau.


Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
2 Thanh<sub>3</sub>



Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5 cm, được chia
thành 3 ô bằng nhau.


Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
3 Thanh<sub>4</sub>


Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5 cm, được chia
thành 4 ơ bằng nhau.


Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
4 Thanh<sub>5</sub>


Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5 cm, được chia
thành 5 ô bằng nhau.


Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
5 Thanh


6


Gồm 10 thanh dài 40 cm,


rộng 5 cm, được chia
thành 6 ơ bằng nhau.


Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
6 Thanh<sub>7</sub>


Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5 cm, được chia
thành 7 ô bằng nhau.


Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
7 Thanh<sub>8</sub>


Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5 cm, được chia
thành 8 ơ bằng nhau.


Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
8 Thanh<sub>9</sub>


Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5 cm, được chia
thành 9 ô bằng nhau.



Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
9 Thanh<sub>10</sub>


Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5 cm, được chia
thành 10 ơ bằng nhau.


Làm bằng bìa cứng, ép nhựa để dễ sử
dụng, bảo quản. Phía sau dán 2 miếng
nam châm để đính lên bảng khi sử dụng.
10 Thanh


1


Gồm 10 thanh dài 40 cm,
rộng 5-7 cm, dùng để chia
niều hơn 10 ô bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mỗi bộ (dành cho giáo viên) có 100 thanh (mỗi loại 10 thanh). Mỗi thanh được
chia ô theo số của thanh (Thanh 5 chia 5 ô). Mẫu các thanh như sau:


Thanh 1 có thể lớn hơn về chiều rộng nhưng chiều dài vẫn bằng các thanh
khác. Thanh này dùng để có thể chia nhiều ơ hơn 10.


In, phóng to A3 (bìa giấy nằm ngang). Lưu ý: chiều dài, chiều rộng của tất cả
các thanh đều bằng nhau. Sau đó cắt từng thanh, ép Plastic, rồi lại cắt rời từng thanh,
dán 2 miếng nam châm lá ở phía sau mỗi thanh và xếp theo từng loại.



(sẽ có hướng dẫn cách làm bộ thanh số cuối báo cáo này).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Theo sách giáo khoa và sách giáo viên, khi dạy các bảng nhân, bảng chia,
người ta thường dùng các tấm bìa có chấm trịn để hình thành các phép tính.






Tương tự với các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ở lớp 2 và bảng nhân 7, 8, 9 ở lớp 3 cũng
được thực hiện như vậy.


Với phép chia, đồ dùng dạy học vẫn là các tấm bìa có chấm trịn, cách lập các
phép tính chia từ phép tính nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Tiến hành tương tự với phép tính khác để lập bảng chia có số chia là 6.


Việc sử dụng các tấm bìa để lập các bảng nhân, bảng chia như trên thì khơng
có gì đáng bàn thêm. Điều tơi muốn nói là các tấm bìa đó khó để sử dụng cho việc
“Vận dụng để giải bài tốn liên quan (có phép nhân / chia vừa học)”


Trong đề tài này, tôi muốn thay các tấm bìa đó bằng tấm bìa khác để sử dụng
cho nhiều bài dạy đó là <b>thanh số</b>. Với thanh số này, GV có thể sử dụng để lập các
phép tính nhân (hoặc chia), hướng dẫn học sinh giải toán. Thanh số này cũng rất tiện
lợi cho việc hướng dẫn học sinh tìm một phần mấy của một số và phân số ở lớp 4.


Từ đó, ta lập được bảng nhân 6.



Tương tự với các bảng nhân 2, 3, 4, 5 ở lớp 2 và bảng nhân 7, 8, 9 ở lớp 3 cũng
được thực hiện như vậy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài toán 2/19: Một thùng có <i>6l</i> dầu. Hỏi 5 thùng như thế có tất cả bao nhiêu lít
dầu ?


(Tiết “bảng nhân 6” -Toán 3 – trang 19)


<b>Ta dùng thanh 5 để hướng dẫn học sinh giải bài toán này.</b>


<b>Tương tự, ta dùng bộ thanh số này để dạy các bảng nhân 2, 3, 4, 5, 7, 8, 9</b>
<b>DÙNG THANH SỐ ĐỂ GIẢI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN BẢNG CHIA</b>


Bài tốn 3/24: Một sợi dây đồng dài 48cm được cắt thành 6 đoạn bằng nhau.
Hỏi mỗi đoạn dài mấy xăng-ti-mét ?


(Tiết “bảng chia 6” -Toán 3 – trang 19)


<b>Ta dùng thanh 6 để hướng dẫn học sinh giải bài toán này.</b>


<b>III - VẬN DỤNG THANH SỐ ĐỂ GIẢI TỐN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bài tốn: Chị có 12 cái kẹo, chị cho em số kẹo đó. Hỏi chị cho em mấy
cái kẹo ?


<b>GV sử dụng thanh số (thanh 3) để hướng dẫn học sinh</b>


Nhận xét: Chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau. Mỗi phần đó là 1/3 số kẹo


(?) Chị có tất cả bao nhiêu cái kẹo ?



(?) Muốn lấy được 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?


(ta chia 12 cái kẹo thành 3 phần bằng nhau, sau đó lấy đi một phần)
(?) Vậy muốn tìm 1/3 của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?


<b>**</b> GV hỏi thêm: Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo ?


<b>GV sử dụng thanh số (thanh 2) để hướng dẫn học sinh</b>


<b> </b>


(?) Muốn tìm của 12 cái kẹo ta làm như thế nào ?


<b>**</b> Nếu chị cho em số kẹo thì em được mấy cái kẹo ?


<b>GV sử dụng thanh số (thanh 4) để hướng dẫn học sinh tương tự như trên.</b>


Từ đó, giáo viên hỏi: Muốn tìm một phần mấy của một số, ta làm như thế nào?


<b>Kết luận: Muốn tìm một phần mấy của một số, ta lấy số đó chia cho số</b>
<b>phần.</b>


1
3


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phần luyện tập - thực hành: GV sử dụng thanh 5 để hướng dẫn HS giải bài tập


2 trang 26.


Bài tốn 2/26 (SGK Tốn lớp 3): Một cửa hàng có 40 m vải xanh và đã bán
được 1/5 số vải đó. Hỏi cửa hàng đó bán được mấy mét vải xanh ?


<b>GV sử dụng thanh số (thanh 5) để hướng dẫn học sinh tương tự như trên.</b>


<b>IV- DÙNG THANH SỐ ĐỂ TỔ CHỨC CHO HỌC SINH LUYỆN TẬP</b>


1/ Dùng “thanh 10” cho hoạt động cá nhân để làm các bài tập sau:


a) Dạng bài “Đếm thêm ( 2 hoặc 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9) rồi viết vào ô trống của các
lớp 2 và 3. Ví dụ: “Đếm thêm 7 rồi viết vào ơ trống” (Tốn lớp 3).


b) Dạng bài: Viết các số từ lớn đến bé hoặc từ bé đến lớn:


c) Viết các số có 4 chữ số các trang 93, 94, 95, 141, 142, 144, 148, 149, 169
(Toán 3)


d) Vận dụng dạy học Toán lớp Một:


Tuỳ theo tiến độ của chương trình, giáo viên cho học sinh sử dụng các thanh 3, 4,
5, 6, 7, 8, 9, 10 để viết các số từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé trong phạm vi 10.


7 1


4 21 42 63


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Ví dụ: các số trong phạm vi 7: Chúng ta sẽ dùng “thanh 7” sau để học sinh điền số
vào ô trống:



e) Vận dụng dạy học Tốn lớp Hai:


* Viết các số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó (Bài tập các trang 137, 141,
142, 143, 144, 145, 146, 147, 148, 149 – Tốn lớp 2)


* Viết các số trịn chục (trang 127 – Tốn 1, trịn trăm trang 139 – Tốn Hai).


2/ Dùng “thanh 9” cho hoạt động cá nhân để làm các bài tập sau:
a) Viết các số thành tổng theo mẫu:


Hoặc:


Học sinh sẽ sử dụng thanh 9 sau để thực hành (Hoạt động cá nhân)
5
2
4
7
5
0
0
0


= + 2


0
0
4
0 7
+ +


4
0
0
0
5
0
0
=
+ 6
0 7
4
5
6
7
+
+
+ 6
5
4
3
+
+
= +
1
4
8
5
+ +
7
1

2


4 26 30


4


0 45


2


0 70


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>V-DÙNG THANH SỐ TRONG DẠY HỌC PHÂN SỐ Ở TOÁN 4</b>


=


+ 6


5
4
3
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1-Vẽ các thanh số (Thanh 1, thanh 2 ……. Thanh 10) trên giấy A3 (42 x 29,7)
2-Photo mỗi loại 10 thanh trên bìa cứng.


3-Cắt rời từng thanh rồi ép Plastic.


4-Sau khi ép xong, cắt rời, xếp theo từng loại thanh rồi dán nam châm vào phía sau.



<b>D/ CHI PHÍ LÀM BỘ THANH SỐ</b>


Với bộ thanh số này (100 thanh), chúng ta chỉ cần chi phí như sau:


ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền Ghi chú


In A4 tờ 2 500, 1.000,


Photo bìa A3 tờ 20 1.500, 30.000,
Giấy ép Plastic tờ 20 1.500, 30.000,


Cộng 61.000,


Trên đây là một số ý kiến về việc dùng thanh số để dạy học Toán ở Tiểu học.
Việc sử dụng thanh số này giúp cho giáo viên dễ dàng sử dụng trong việc dạy học
Toán; giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách trực quan; thanh số này cũng góp
phần giúp giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành, trải nghiệm để tự mình hoặc
cùng nhóm khám phá kiến thức mới, khắc sâu kiến thức đã học … Chi phí làm bộ
thanh số thấp, dễ làm, dễ sử dụng và dùng để dạy được nhiều bài trong chương trình
Tốn lớp Một, lớp Hai, lớp Ba, lớp Bốn.


Dù sao, đây mới là suy nghĩ của cá nhân. Kính mong đồng nghiệp góp ý, bổ
sung để đề tài được hồn thiện hơn.


Tơi chân thành cảm ơn./.


Triệu Đại, ngày 30 tháng 01 năm 2012


<b> NGƯỜI THỰC HIỆN</b>



</div>

<!--links-->

×