BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH
BÙI THỊ BÍCH NGỌC
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH GARMCO METALS VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2024
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
TP. Hồ Chí Minh -Năm 2020
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH
BÙI THỊ BÍCH NGỌC
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY
TNHH GARMCO METALS VIỆT NAM ĐẾN
NĂM 2024
Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh (Huớng ứng dụng)
Mã số: 8340101
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGƠ QUANG HN
TP. Hồ Chí Minh - Năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn tốt nghiệp “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam đến năm
2024” là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của Thầy TS. Ngô Quang
Huân.
Tất cả các phân tích, số liệu và kết quả có được trong luận văn này là hồn tồn
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng với các tài liệu tham khảo được trích dẫn đầy đủ
trong phần tài liệu tham khảo.
Tác giả
Bùi Thị Bích Ngọc
MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
TĨM TẮT LUẬN VĂN
ABSTRACT
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài: ..............................................................................2
3. Đối tương, phạm vi nghiên cứu ..............................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
5. Kết cấu đề tài nghiên cứu ........................................................................................3
6. Quy trình nghiên cứu của đề tài ..............................................................................4
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN
TÍCH HIỆU KINH DOANH....................................................................................5
1.1 Hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh ......................5
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh .................................................................5
1.1.2 Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ..............................................5
1.1.3 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh ...............................................6
1.1.4 Ý nghĩa phân tích hiệu quả kinh doanh ..........................................................6
1.2 Tổng quan về Mơ hình thẻ điểm cân bằng BSC (R.Kaplan&D.Norton, 2011) 6
1.2.1 Thẻ điểm cân bằng (BSC)...............................................................................6
1.2.2 Nội dung mơ hình thẻ điểm cân bằng (BSC)..................................................7
1.2.3 Cấu trúc của mơ hình thẻ điểm cân bằng (BSC) ............................................8
1.3 Chỉ tiêu đo lường cốt lõi (KPI) .............................................................................9
1.3.1 Khái niệm về KPI ...........................................................................................9
1.3.2 Vai trò của chỉ tiêu KPI ..................................................................................9
1.3.3 Phân loại chỉ tiêu KPI ...................................................................................10
1.3.3.1 Theo bốn khía cạnh của bản đồ chiến lược ............................................10
1.3.3.2 Theo cấp quản lý ....................................................................................10
1.3.3.3 Theo tính chất của chỉ tiêu .....................................................................10
1.4 Ứng dụng của KPI, BSC vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh ............11
1.4.1 Khía cạnh tài chính .......................................................................................11
1.4.2 Khía cạnh khách hàng ...................................................................................11
1.4.3 Khía cạnh quy trình nội bộ ...........................................................................12
1.4.4 Khía cạnh học tập và tăng trưởng .................................................................13
1.5 Mối quan hệ giữa các phương diện trong thẻ điểm cân bằng .............................14
1.5.1 Mối quan hệ nhân quả: .................................................................................14
1.5.2 Mối quan hệ giữa các thước đo kết quả với các thước đo các nhân tố thúc
đẩy kết quả và hiệu quả hoạt động.........................................................................15
1.5.3 Mối quan hệ giữa các thang đo kết quả hoạt động với kết quả tài chính, giữa
thang đo phi tài chính và thang đo tài chính, .........................................................16
1.6 Nội dung các chỉ tiêu trong phân tích hoạt động kinh doanh theo mơ hình BSC
...................................................................................................................................16
1.6.1 Phương diện tài chính ...................................................................................16
1.6.1.1 Các KPI về hiệu quả quản lý tài sản của Doanh nghiệp ........................16
1.6.1.2 Các KPI về tăng trưởng doanh thu .........................................................17
1.6.1.3 KPI cắt giảm chi phí và cải thiện năng suất ...........................................18
1.6.2 Phương diện khách hang...............................................................................18
1.6.3 Phương diện quản lý hoạt động nội bộ .........................................................19
1.6.4 Phương diện học tập và tăng trưởng .............................................................21
1.7 Các yếu tố cơ bản tác động đến hiệu quả kinh doanh .........................................22
1.7.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong ........................................................22
1.7.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi ........................................................23
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG KẾT QUẢ, HIỆU QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY TNHH GARMCO METALS VIỆT NAM TRONG
THỜI GIAN QUA………………………………………………………………...26
2.1 Giới thiệu tổng qt về tập đồn Garmco ...........................................................26
2.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam .....27
2.3 Chức năng của Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam ................................27
2.4 Bộ máy quản lý của Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam ........................28
2.5 Sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị của Công ty TNHH Garmco Metals VN ..............29
2.6 Phân tích đánh giá kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH
Gramco Metals VN giai đoạn 2017 -2019 ................................................................30
2.6.1 Phân tích một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trên phương diện hoạt động tài
chính.......................................................................................................................30
2.6.1.1 Tình hình thực hiện sử dụng tài sản .......................................................31
2.6.1.2 Tình hình tăng trưởng doanh thu ............................................................33
2.6.1.3 Kết quả thực hiện cải thiện năng suất và cắt giảm chi phí .....................36
2.6.2 Phân tích các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả trên Phương diện phục vụ khách
hàng ........................................................................................................................37
2.6.2.1 Phân tích tỷ lệ giữ chân khách hàng .......................................................38
2.6.2.3 Phân tích chỉ tiêu số lượng than phiền của khách hàng .........................39
2.6.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trên phương diện quá trình quản lý
nội bộ .....................................................................................................................40
2.6.3.1 Chỉ tiêu đánh giá về phát triển và duy trì mối quan hệ với nhà cung cấp
............................................................................................................................41
2.6.3.2 Chỉ tiêu đánh giá quy trình sản xuất ra sản phẩm ..................................42
2.6.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá các quy trình sau bán hàng ..................................43
2.6.4 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả trên phương diện đào tạo và tăng
trưởng .....................................................................................................................47
2.7 Mơ hình BSC và kết quả thực hiện kế hoạch của Garmco trong các năm qua ...49
2.8 Các yếu tố môi trường cơ bản tác động đến hiệu quả kinh doanh của Garmco giai
đoạn 2017– 2019 .......................................................................................................50
2.8.1 Các yếu tố thuộc môi trường bên trong ........................................................50
2.8.2 Các yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi ........................................................53
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH CỦA CÔNG TY TNHH GARMCO METALS VIỆT NAM TRONG
ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐẾN NĂM 2024………………………………..59
3.1 Mục tiêu của Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam đến năm 2024 ............59
3.1.1 Dự báo hoạt động kinh doanh của Gramco từ năm 2020 đến năm 2024 .....59
3.1.2 Mục tiêu của công ty Gramco từ năm 2020 đến năm 2024 ..........................60
3.2 Xây dựng mơ hình BSC của Công ty Gramco Metals VN cho giai đoạn 20202024 ...........................................................................................................................60
3.3 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty TNHH Garmco
Metals Việt Nam trong giai đoạn 2020-2024............................................................61
3.3.1 Giải pháp tăng cường cải thiện tình hình tài chính .......................................61
3.3.1.1 Thực hiện chương trình tối đa hóa sử dụng tài sản ................................61
3.3.1.2 Thực hiện chương trình tăng trưởng doanh thu .....................................63
3.3.1.3 Thực hiện các chương trình cắt giảm chi phí và nâng cao năng suất sản
xuất: ....................................................................................................................64
3.3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quả phương diện khách hàng ................................66
3.3.2.1 Giải pháp giữ chân khách hàng ..............................................................66
3.3.2.2 Giải pháp giảm số lượng than phiền từ khách hàng ...............................67
3.3.3 Giải pháp nâng cao hiệu quả quy trình quản lý nội bộ .................................68
3.3.3.1 Các giải pháp duy trì và phát triển các quan hệ với nhà cung cấp nhằm
tăng chất lượng hàng hóa đầu vào: .....................................................................69
3.3.3.2 Các giải pháp nâng cao chất lượng sản xuất nhằm cắt giảm chi phí hàng
hư hỏng, lỗi trong quá trình sản xuất: ................................................................70
3.3.3.3 Các giải pháp tăng hiệu quả của bộ phận bán hàng ...............................72
3.3.4 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo và tăng trưởng .........................73
3.3.4.1 Giải pháp nâng cao, cải thiện sự hài lòng của nhân viên .......................73
3.3.4.2 Giải pháp nâng cao khả năng giữ chân nhân viên ..................................75
3.4 Kiến nghị và đề xuất ...........................................................................................77
3.4.1 Đối với các cơ quan quản lý Nhà nước ........................................................77
3.4.2 Đối với Công ty TNHH Garmco Metals VN................................................77
KẾT LUẬN………………………………………………………………………..79
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐS
Bất động sản
BSC
Balance Score Card – Thẻ điểm cân bằng
CE
Number of customers at the end - Số khách hàng ở cuối giai đoạn
CN
Number of new customers - Số khách hàng mới trong giai đoạn đó
CRR
Customer retention rate – Tỷ lệ giữ chân khách hàng
CS
Number of customers at the beginning-Số khách hàng ở đầu giai đoạn
CTY
Công ty
D/E
Debt/Equity – Hệ số nợ trên vốn
DN
Doanh nghiệp
DPM
Defect per million - Tỷ lệ trên một triệu
EVA
Economic value added – Giá trị kinh tế gia tăng
GDP
Gross Domestic product – Tổng sản phẩm quốc nội
GMV
Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam
ISO
International Organization for Standardization-Tổ chức tiêu chuẩn hóa
quốc tế
JIT
Just-in-time. Là một khái niệm sản xuất chỉ tính kịp thời trong hoạt
động
KPI
Key Performance Indicator- Chỉ số đánh giá hiệu quả
LEAN
Sản xuất tinh gọn
LĐ
Lao động
NHNN
Ngân hàng nhà nước
NV
Nhân viên
ROI
Return on investment – Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư
ROA
Return on assets – Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
ROE
Return on equity – Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
ROCE
Return on capital employed – Tỷ suất lợi nhuận trên vốn sử dụng
TNHH
Trách nhiệm hữu hạn
TQM
Total quality managerment– Quản lý chất lượng tồn diện
USD
Đơla Mỹ
VN
Việt Nam
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu đo lường chủ yếu trong phương diện tài chính ..................11
Bảng 2.1: Mục tiêu tài chính của Garmco Metal từ năm 2017-2019 .....................30
Bảng 2.2: Kết quả tài chính của Garmco Metals VN qua các năm 2017-2019 ......31
Bảng 2.3: Cơ cấu chi phí của Cty Garmco Metals VN qua các năm 2017-2019 ...37
Bảng 2.4: Tỷ lệ hàng phế liệu trên doanh thu giai đoạn 2017-2019 .......................43
Bảng 2.5: Tỷ lệ hàng lỗi trong quá trính sản xuất giai đoạn 2017-2019.................43
Bảng 2.6: Tỷ lệ lợi nhuận trên khách hàng giai đoạn 2017-2019 ...........................45
Bảng 2.7: Nhóm khách hàng chính của cơng ty trong năm 2017-2019 ..................45
Bảng 2.8: Tỷ lệ tăng giảm lao động từ năm 2017-2019 .........................................47
Bảng 2.9: Mơ hình BSC của Garmco qua các năm 2017-2019 .............................. 49
Bảng 2.10: Phân loại người lao động tại Công ty TNHH Garmco Metals VN ......51
Bảng 2.11: Tình hình lao động Việt Nam giai đoạn 2017-2019 ............................. 55
Bảng 3.1: Dự báo kinh doanh của Công ty Garmco giai đoạn 2020-2024 .............59
Bảng 3.2: Mục tiêu phương diện tài chính của Garmco VN đến năm 2024 ...........61
Bảng 3.3: Mục tiêu phương diện khách hàng của Garmco đến năm 2024 .............66
Bảng 3.4: Mục tiêu phương diện nội bộ của Garmco đến năm 2024 .....................68
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1.1 Mơ hình Thẻ điểm cân bằng (BSC) ...........................................................8
Hình 1.2: Cấu trúc của BSC ......................................................................................9
Hình 1.3: Mối quan hệ các thước đo của phương diện khách hàng ........................12
Hình 1.4: Chuỗi giá trị của khía cạnh nội bộ ..........................................................13
Hình 1.5: Sơ đồ đánh giá khả năng học tập và tăng trưởng ....................................14
Hình 1.6: Mối quan hệ nhân quả của các phương diện của BSC............................15
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức tập đồn Garmco ............................................................27
Hình 2.2: Sơ đồ bộ máy quản lý Cơng ty TNHH Garmco Metals VN ...................28
Hình 2.3: Quy trình quản lý nội bộ tại Cơng ty Garmco Việt Nam ........................40
Hình 3.1: Mơ hình BSC của Garmco Metals VN giai đoạn 2020-2024 .................60
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 2.1: Kết quả thực hiện hiệu quả quản lý tài sản của Cty Garmco qua các năm
2017-2019 ...............................................................................................................32
Biểu đồ 2.2: Kết quả thực hiện ROI qua các năm 2017-2019 ................................ 33
Biểu đồ 2.3: Kết quả thực hiện ROA qua các năm 2017-2019 ............................... 34
Biểu đồ 2.4: Kết quả thực hiện ROE qua các năm 2017-2019 ............................... 35
Biểu đồ 2.5: Năng suất lao động theo doanh thu phân theo cơ cấu qua các năm 20172019 .........................................................................................................................36
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ giữ chân khách hàng .................................................................38
Biểu đồ 2.7: Biểu đồ Pareto về nguyên nhân phàn nàn từ Khách hàng của Garmco
Metals VN từ năm 2017-2019.................................................................................39
Biểu đồ 2.8: Biểu đồ về tỷ lệ hàng hóa bị lỗi từ nhà cung cấp so với tổng lỗi phái sinh
từ năm 2017-2019 ...................................................................................................41
Biểu đồ 2.9: Biểu đồ các nguyên nhân lỗi từ năm 2017-2019 ................................ 42
Biểu đồ 2.10: Biểu đồ hệ số chi phí phục vụ bán hàng năm 2017-2019 ................44
Biểu đồ 2.11: Biểu đồ năng suất lao động của NV bán hàng năm 2017-2019
.................................................................................................................................44
Biểu đồ 2.12: Biểu đồ tỷ lệ nhóm khách hàng năm 2017-2019 .............................. 46
Biểu đồ 2.13: Tăng trưởng Việt Nam so với các khu vực trên thế giới ..................54
TĨM TẮT LUẬN VĂN
Hiệu quả hoạt động kinh doanh ln là mối quan tâm của các Doanh nghiệp,
các nhà quản trị, các cổ đông và các nhà đầu tư. Bài nghiên cứu quan tâm tới hiệu
quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam (GMV), là
một cơng ty của Singapore thuộc tập tồn Garmco
Nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho Công ty TNHH
Garmco Metals Việt Nam dựa trên phân tích thực trạng của cơng ty, tác giả vận dụng
mơ hình Cân bằng điểm (Balance Score Card- BSC) và các chỉ số đo lường cốt lõi
(Key Performance Indicators- KPI), làm cơ sở để phân tích hiệu quả hoạt động kinh
doanh của cơng ty trên các phương diện Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ và
đào tạo phát triển.
Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và sử dụng kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của GMV 2017-2019 và mục tiêu của Công ty giai
đoạn 2020-2024 để nghiên cứu đánh giá quá trình thực hiện hoạt động kinh doanh
của GMV theo BSC, qua đó nhận diện được các yếu tố và mức độ tác động của từng
yếu tố đến quá trình hoạt động kinh doanh của GMV.
Nghiên cứu cung cấp thơng tin hữu ích để GMV xây dựng các giải pháp về
tăng doanh thu và các giải pháp về giảm chi phí để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của Công ty. Mặt khác, nghiên cứu cũng đưa ra vài ý kiến nghị đối với Nhà
nước và doanh nghiệp nhằm giúp cơng ty đạt được mục đích kinh doanh của mình.
Từ khóa: Giải pháp hiệu quả kinh doanh, BSC, Garmco.
ABSTRACT
The effectiveness in Business operation is usually the concern of enterpries,
managers, shareholders and investors. This research focuses on the effectiveness in
business operation of Garmco Metals Vietnam Company Limited (GMV), a
Singapore company of Garmco incorporation
The research is to improve business performance for GMV based on an
analysis of the company's situation, the author applies the Balance Score Card (BSC)
model and the measurement indicators Key Performance Indicators (KPI), as the
basis for analyzing the company's business performance in terms of Finance, Clients,
Internal Process and Learning and Growth
Using qualitative research methods with the business results in the period of
2017-2019 and the company's targets in the period of 2020-2024, research and
evaluation of the business performance of GMV according to BSC thereby
identifying the factors and the level of impact of each factor on the business process
of Garmco Metals VN Company.
As well provides useful information for GMV to to build solutions to increase
revenue and reduce costs for developing specific and appropriate solutions to
improve the business performance of the Company. On the other hand, the paper also
gives some recommendations to the State and enterprises to help the company
achieve business goals.
Keywords: Solutions for effectiveness in Business operation, BSC, Garmco.
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Hiệu quả kinh doanh là một trong những thước đo quan trọng để đánh giá sự
tăng trưởng của Doanh nghiệp, nó phản ánh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Nếu Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh có hiệu quả thì sẽ phát triển tốt và từ đó
nâng cao hiệu quả của cả nền kinh tế.
Garmco là một tập đoàn chuyên về lĩnh vực cán, cắt và chế tạo nhôm. Năm
2016, Gramco đã xây dựng nhà máy sản xuất tại Việt nam để gia tăng sự lựa chọn
cho khách hàng và tối ưu hóa cạnh tranh về mặt địa lý.
Kết quả kinh doanh của Công ty TNHH Garmco Metals VN qua các năm
2017-2019 như sau:
ĐVT: USD
Kết quả thực tế
Chỉ tiêu
2017
2018
2019
Doanh thu thuần
387,974
2,153,230
3,691,207
Giá vốn
346,843
1,862,803
3,062,601
Tỷ lệ giá vốn/Doanh thu
Lãi gộp
Tỷ lệ lãi gộp/Doanh thu
Chi phí bán hàng&QLDN
Tỷ lệ chi phí QL/Doanh thu
Lợi nhuận trước thuế
89%
41,131
11%
267,988
87%
290,428
13%
518,296
83%
628,607
17%
618,313
69%
24%
(226,857)
(227,869)
10,294
(226,857)
(227,869)
10,294
-58%
-11%
17%
Thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ lệ Lợi nhuận/Doanh thu
0.28%
Có thể thấy tình hình kinh doanh của Cơng ty những năm qua vẫn đang là thua
lỗ, do một mặt đây là Công ty trẻ mới vào Việt Nam được 03 năm, đang cịn đối mặt
với nhiều khó khăn trong thị trường mới, mặt khác Cơng ty cịn đang trong q trình
hồn thiện các quy định, chính sách và các quy trình, cũng như đang trong giai đoạn
tìm hiểu và phát triển thị trường. Vì vậy, việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
hiện tại là việc làm cần thiết lúc này để hỗ trợ ban giám đốc của Công ty có cái nhìn
tổng qt về hiệu quả kinh danh trong những năm qua và đưa ra những giải pháp,
phương hướng hoạt động hợp lý cho Công ty trong những năm sắp tới.
2
Xuất phát từ thực tế đó, tác giả đã chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao
hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam
đến năm 2024” làm luận văn thạc sỹ của mình. Qua việc phân tích thực trạng và đưa
ra giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Garmco
Metals Việt Nam, tác giả mong muốn góp phần thiết thực vào quá trình đổi mới nâng
cao năng lực kinh doanh, hiệu quả quản lý của Công ty.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu chung
Đánh giá thực trạng kết quả, hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty TNHH
Garmco Metals Việt Nam trong giai đoạn 2017-2019,
Từ việc phân tích, đánh giá thực trạng kết quả và hiệu quả hoạt động kinh
doanh tại một số các đơn vị kinh doanh của Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam
trong những năm qua, dựa vào mô hình cân bằng điểm Balance ScoreCard (viết tắt
là BSC) từ đó tác giả đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của công ty trong giai đoạn 2020-2024.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể
-
Phân tích thực trạng kết quả và hiệu quả kinh doanh của cơng ty TNHH
Garmco Metals VN.
Hình thành giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty TNHH Garmco
-
Metals Việt Nam
3. Đối tương, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các vấn đề liên quan đến tình trạng hoạt
động kinh doanh của Cơng ty TNHH Garmco Metals Việt Nam
Phạm vi nghiên cứu
-
Phạm vi không gian: Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam
-
Phạm vi thời gian: Các tài liệu tổng quan về tình hình kinh doanh được thu
thập từ các tài liệu của 03 năm 2017,2018 và 2019
3
4. Phương pháp nghiên cứu
Nguồn dữ liệu sử dụng:
-
Dữ liệu sơ cấp: Thông qua việc phỏng vấn không dùng bảng câu hỏi nhân
viên và ý kiến ban lãnh đạo công ty
-
Dữ liệu thứ cấp: Số liệu thu thập từ năm 2017-2019
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính: tổng hợp, thống kê, so
sánh, thảo luận, phân tích và đánh giá, cụ thể:
-
Phương pháp phân tích và thống kê cho các thơng tin, dữ liệu về các chỉ số
tài chính tập hợp vào mơ hình thẻ điểm cân bằng
-
Sử dụng excel để tổng hợp, so sánh và phân tích các chỉ số tài chính, kết hợp
sử dụng mơ hình BSC để đánh giá hiệu quả hoạt động của công ty TNHH
Garmco Việt Nam.
-
Phương pháp quan sát, phỏng vấn trực tiếp không dùng bảng câu hỏi nhân
viên và ban giám đốc tại Công ty TNHH Garmco Metals Việt Nam để tìm
hiểu nguyên nhân
-
Tiếp tục thảo luận với Ban Lãnh Đạo để vận dụng BSC trong việc hoàn thiện
hệ thống đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh tại doanh nghiệp
5. Kết cấu đề tài nghiên cứu
Bố cục của đề tài bao gồm ba chương (chưa bao gồm phần mở đầu, kết luận,
danh mục và phụ lục):
Chương 1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả kinh
doanh
Chương 2. Phân tích thực trạng kết quả, hiệu quả kinh doanh tại công ty
TNHH Garmco Metals Việt Nam trong thời gian qua.
Chương 3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty
TNHH Garmco Metals Việt Nam trong định hướng phát triển đến năm 2024.
4
6. Quy trình nghiên cứu của đề tài
5
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH VÀ PHÂN
TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
1.1 Hiệu quả kinh doanh và phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh
1.1.1 Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để
đạt được các mục tiêu kinh doanh xác định. Chỉ các doanh nghiệp kinh doanh mới
nhằm vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận và vì thế mới cần đánh giá hiệu quả kinh
doanh. (Theo Giáo trình Quản trị kinh doanh, NXB Đại học Kinh tế quốc dân)
Hiệu quả kinh doanh đồng nhất với kết quả kinh doanh và với các chỉ tiêu
phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh. Quan điểm này không đề cập đến chi phí
kinh doanh, nghĩa là nếu hoạt động kinh doanh tạo ra cùng một kết quả thì có cùng
một mức hiệu quả, mặc dù hoạt động kinh doanh đó có hai mức chi phí khác nhau
(Phan Đức Dũng, 2008).
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình
độ sử dụng các yếu tố sản xuất nói riêng, trình độ tổ chức và quản lí nói chung để đáp
ứng các nhu cầu xã hội và đạt được các mục tiêu mà doanh nghiệp đã xác định (Phạm
Cơng Đồn, 2007)
1.1.2 Vai trị của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
Vai trò của việc nâng cao hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động
xã hội và tiết kiệm nguồn lực lao động xã hội
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là sự biểu hiện của việc lựa chọn phương án
sản xuất kinh doanh
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là cơ sở để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của
doanh nghiệp
Nâng cao hiệu quả kinh doanh là nhân tố thúc đẩy sự cạnh tranh và tiến bộ
trong kinh doanh
6
1.1.3 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh
Hoạt động kinh doanh bao gồm bất kì hoạt động nào mà doanh nghiệp tham
gia với mục tiêu chính là tạo ra lợi nhuận. Đây là một thuật ngữ chung bao gồm tất
cả các hoạt động kinh tế được thực hiện bởi một doanh nghiệp trong quá trình kinh
doanh. Các hoạt động kinh doanh bao gồm hoạt động điều hành, đầu tư và tài trợ
đang diễn ra và tập trung vào việc tạo ra giá trị cho các cổ đơng
Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn bộ
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm làm rõ chất lượng hoạt động kinh
doanh, những nguyên nhân ảnh hưởng, các nguồn tiềm năng cần khai thác từ đó đề
ra các biện pháp để nâng cao hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp
1.1.4 Ý nghĩa phân tích hiệu quả kinh doanh
Phân tích hiệu quả kinh doanh có ý nghĩa quan trọng không chỉ đối với các
doanh nghiệp mà còn cho rất nhiều đối tượng khác như:
-
Giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt cũng như đánh giá được
hiệu quả sử dụng các tài sản, nguồn lực. Từ đó có thể phát huy được những
mặt tích cực đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực giúp hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp hiệu quả hơn,
-
Đối với các nhà đầu tư có thể nắm bắt được kết quả kinh doanh như thế nào
để quyết định việc có tiếp tục đầu tư hay rút vốn.
-
Đối với những cơ quan tổ chức cho vay có thể ra quyết định cho vay nữa hay
khơng
-
Với các cơ quan nhà nước có thể kiểm tra tình hình thực hiện nghĩa vụ luật
kinh doanh của các doanh nghiệp, các chế độ tài chính có đúng khơng, đánh
giá tốc độ tăng trưởng của các doanh nghiệp
1.2 Tổng quan về Mơ hình thẻ điểm cân bằng BSC (R.Kaplan&D.Norton, 2011)
1.2.1 Thẻ điểm cân bằng (BSC)
Thẻ điểm cân bằng BSC được coi là hệ thống quản lý hiệu suất được sử dụng
rộng rãi trên thế giới bởi các tổ chức. Khoảng 57% tổ chức trên thế giới đang sử dụng
7
công cụ Thẻ điểm cân bằng để cải thiện Hiệu suất tổ chức của họ. Kỹ thuật đánh giá
và quản lý hiệu suất này được Kaplan và Norton đưa ra vào năm 1992. Từ ngày đó
đến nay, rất nhiều cơng việc đã được thực hiện bởi các học giả và người thực hành
trên Thẻ điểm cân bằng (R.Kaplan &D.Norton, 2011)
1.2.2 Nội dung mơ hình thẻ điểm cân bằng (BSC)
Thẻ điểm cân bằng được sử dụng như là một công cụ quản lý chiến lược: BSC
giúp chuyển sứ mệnh, tầm nhìn, chiến lược của tổ chức thành những mục tiêu, thước
đo và những chỉ tiêu cụ thể
BSC được sử dụng như là một công cụ đo lường: BSC giúp chuyển sứ mệnh,
tầm nhìn và chiến lược của doanh nghiệp thành những mục tiêu cụ thể và chỉ tiêu rõ
ràng bằng việc thiết lập một hệ thống đo lường thành quả hoạt động. Hệ thống đo
lường này giúp định hướng hành vi của toàn thể bộ phận và cá nhân gắn với mục tiêu
chung và sự phát triển bền vững của doanh nghiệp
BSC là công cụ của hệ thống quản trị chiến lược, công cụ này diễn giải, làm
rõ và chuyển sứ mệnh, tầm nhìn và mục tiêu chiến lược của một tổ chức thành những
mục tiêu và thước đo cụ thể thông qua việc thiết lập một hệ thống đo lường thành quả
hoạt động trong một tổ chức trên bốn phương diện: tài chính, khách hàng, quy trình
hoạt động nội bộ và học hỏi phát triển.
Bốn phương diện của BSC này mang lại một sự cân bằng giữa:
-
Thước đo tài chính và phi tài chính
-
Những mục tiêu ngắn hạn và dài hạn
-
Giữa những kết quả mong đợi với những nhân tố thúc đẩy hiệu quả hoạt
động
-
Đánh giá khách quan và chủ quan
-
Đánh giá bên trong và đánh giá bên ngoài
8
Hình 1.1: Mơ hình thẻ điểm cân bằng (BSC)
(Nguồn: Robert S.Kaplan and David P.Norton, 2011)
1.2.3 Cấu trúc của mơ hình thẻ điểm cân bằng (BSC)
Mơ hình thẻ điểm cân bằng cũng có một cấu trúc khá rõ ràng và cụ thể xuyên
suốt từ sứ mệnh, giá trị cốt lõi, tầm nhìn, chiến lược...Nó thể hiện cách nhìn thấu đáo
về các khía cạnh trong tổ chức và mối quan hệ giữa các khía cạnh đó
Thơng qua cấu trúc của BSC, trả lời các câu hỏi từ trên xuống ta biến chiến
lược thành hành động cụ thể, kiểm soát từ dưới lên ta có một cơng cụ kiểm sốt việc
thực thi chiến lược kinh doanh hiệu quả. Điểm mạnh của mơ hình sau khi hoàn thành
sẽ thấy ngay được kết quả của chiến lược
9
Hình 1.2: Cấu trúc của BSC
(Nguồn: Robert S.Kaplan and David P.Norton, 2011)
1.3 Chỉ tiêu đo lường cốt lõi (KPI)
1.3.1 Khái niệm về KPI
KPI là từ viết tắt của Key Performance Indicator, có nghĩa là chỉ số đánh giá
hiệu quả, nó là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả được thể hiện qua số liệu, tỷ lệ,
chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ánh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận
chức năng hay cá nhân trong việc đạt được kết quả cuối cùng.
1.3.2 Vai trò của chỉ tiêu KPI
KPI cung cấp một tiêu chuẩn có thể đo lường và khách quan để các nhà lãnh
đạo doanh nghiệp có thể theo dõi tiến độ và thực hiện các thay đổi
Đưa ra những nguyện vọng cấp cao được nêu trong các tài liệu chiến lược của
công ty và làm như vậy để làm cho chúng trở nên hữu hình hơn đối với những người
10
phải đạt được tiến bộ đối với chúng và những người có nhiệm vụ đo lường sự tiến bộ
này
Cung cấp cho khách hàng bên trong và bên ngoài các chỉ số có thể hành động
ở các định dạng có thể tùy chỉnh, dễ tiếp cận mà họ có thể sử dụng để tăng hiệu hiệu
quả hoạt động của mình
Đo lường hiệu quả công việc của cá nhân và nhân viên được đánh giá từ hệ
thống chỉ tiêu KPI công ty và bộ phận.
Chỉ số đo lường hiệu quả làm việc là một trong những yếu tố quan trọng trong
quản lý nhân sự, trả lương, và thực hiện các chính sách nhân sự khác.
1.3.3 Phân loại chỉ tiêu KPI
1.3.3.1 Theo bốn khía cạnh của bản đồ chiến lược
-
Khía cạnh tài chính: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính
-
Khía cạnh khách hàng: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả thương hiệu
của Cơng ty đến khách hàng
-
Khía cạnh quy trình nội bộ: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh tiến độ cải tiến
về quy trình để hướng tới các mục tiêu về tài chính và khách hàng
-
Khía cạnh học hỏi và phát triển: bao gồm các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất
chung của Công ty
1.3.3.2 Theo cấp quản lý
-
Cấp công ty: Là các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất chung của công ty.
-
Cấp bộ phận: Là các chỉ tiêu phản ánh hiệu suất hoạt động của bộ phận.
-
Cấp cá nhân: Là các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả cơng việc của cá nhân
1.3.3.3 Theo tính chất của chỉ tiêu
-
Chỉ tiêu tuyệt đối: Phản ánh quy mô, khối lượng
-
Chỉ tiêu tương đối: Phản ánh quan hệ so sánh giữa hai mức độ/tỉ lệ
-
Chỉ tiêu bình quân: Phản ánh mức độ đại diện theo một chỉ tiêu nào đó của
một tổng thể gồm nhiều đơn vị cộng lại
11
1.4 Ứng dụng của KPI, BSC vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4.1 Khía cạnh tài chính
Thẻ điểm cân bằng triển khai chiến lược kinh doanh ở khía cạnh tài chính
thành mục tiêu và thước đo cụ thể được tổng hợp ở bảng 1.1 sau:
Bảng 1.1: Các chỉ tiêu đo lường chủ yếu trong phương diện tài chính
(Nguồn: Robert S.Kaplan, David P.Norton, The Balance Scorecard, 2011)
1.4.2 Khía cạnh khách hàng
Để chọn lựa chỉ số đo lường cho phương diện khách hàng của mơ hình BSC,
doanh nghiệp cần phải trả lời các câu hỏi sau:
-
Đó có đúng là khách hàng mục tiêu?
-
Khách hàng có hài lịng với sản phẩm hay dịch vụ?
-
Phản hổi của khách hàng, bao nhiêu % tiêu cực, % tích cực?
Sự hài lịng của khách hàng chính là một chỉ số thành cơng của doanh nghiệp,
12
bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu về của cả hiện tại và tương lai
Các chỉ tiêu đo lường chủ yếu: thời gian giải quyết trung bình, thị phần, giữ
chân khách hàng, thu hút khách hàng mới, mức độ hài lòng của khách hàng, khả năng
sinh lời từ khách hàng.
Các thước đo chính trong phương diện khách hàng: tỷ lệ đáp ứng kỳ vọng
khách hàng, tỷ lệ giữ chân khách hàng, tỷ lệ khách hàng rời bỏ.
Hình 1.3: Mối quan hệ các thước đo của phương diện khách hàng
(Nguồn: Robert S.Kaplan, David P.Norton, The Balance Scorecard,2011)
1.4.3 Khía cạnh quy trình nội bộ
Quá trình kinh doanh nội bộ là q trình thực hiện tất cả các cơng việc của tổ
chức quản lý trong nội bộ của DN. Xét ở khía cạnh q trình kinh doanh nội bộ, DN
cần xác định những quá trình nào mà DN thực hiện tốt nhất để cung cấp những tập
hợp giá trị cho khách hàng nhằm giữa chân khách hàng, thu hút khách hàng mới, tăng
sự hài lòng khách hàng, tăng thị phần và thực hiện được mục tiêu về tài chính.
Trong thẻ điểm cân bằng, DN cần phải xác định một chuỗi giá trị đầy đủ cho
quá trình kinh doanh nội bộ từ lúc nhận diện nhu cầu của khách hàng đến thõa mãn
nhu cầu của khách hàng.