Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giao an lop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.55 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 28:</b>


<b>Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012</b>
<b>TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN. <2 tiết></b>


<i><b> CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b></i>
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.


<b>A- TẬP ĐỌC.</b>


- Biết đọc phân biệt lời đối thoại giữa ngựa cha và ngựa con.


- Hiểu được nội dung: Làm việc gì cũng phải cẩn thận chu đáo ( trả lời được các
câu hỏi SGK)


<b>B- KỂ CHUYỆN:</b>


+ KT: Dựa vào tranh kể lại từng đoạn câu chuyện ( HS khá giỏi kể toàn
bộ câu chuyện)


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ SGK.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.


TẬP ĐỌC.
1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại bài: Quả


táo.


2- Bài mới: GV giới thiệu bài.
3- Luyện đọc:



- GV đọc cả bài.


- HD đọc từng câu, sửa phát âm.
- HD đọc đoạn.


- GV gọi HS đọc từng đoạn rồi hướng
dẫn ngắt hơi, nghỉ hơi.


+ Đoạn 1: Nghỉ hơi dấu chấm xuống
dòng, giọng hào hứng sôi nổi, giảng từ
nguyệt quế.


+ Đoạn 2:


- HD nghỉ hơi sau dấu hai chấm, chấm
than.


- Giảng từ: Móng.


- Giọng đọc âu yếm ân cần.
+ Đoạn 3:


- Giọng đọc chậm, gọn, rõ.
- Giảng: Đối thủ.


+ Đoạn 4:


- Hai dấu chấm than, chấm lửng, 2 chấm
đều nghỉ hơi.



- HD ngắt giữa các cụm từ: Tiếng hơ/
“Bắt đầu ! // vang lên, // vịng thứ nhất .. .
// Vòng thứ 2 …. //”


- Gọi 4 HS đọc nối đoạn
- Giọng đọc đoạn 4 thế nào ?
- Cho HS đọc đồng thanh.


- 2 HS đọc và nêu nội dung, HS khác
nhận xét.


- HS nghe.


- HS nghe và theo dõi.
- HS đọc nối câu.
- 4 HS đọc nối 4 đoạn.


- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lại.


- HS nghe.


- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lại, HS khác theo dõi.
- HS nghe.



- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lại.


- 2 HS đọc lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4- Tìm hiểu bài.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1.
- GV nêu câu hỏi 1.


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi 2.


- Nội dung đoạn 1 là gì, đoạn 2 là gì ?
- Ngựa con phản ứng lời cha thế nào ?
- Gọi HS đọc đoạn 3,4.


- GV nêu câu hỏi 3.


- GV giảng từ: Vận động viên.
- Ngựa con rút ra bài học gì ?
5- Luyện đọc lại:


- GV đọc mẫu đoạn 2:


- Giọng ngựa cha và giọng ngựa con khác
nhau thế nào ?


- Gọi HS đọc lại.
- Nhấn giọng từ nào ?



- GV cho thi đọc nhận xét cho điểm.


- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ trả lời.


- HS đọc thầm.


- HS trả lời, nhận xét.
- 2 HS trả lời nhận xét.
- 1 HS đọc to đoạn 3,4.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS nghe.


- 1 số HS nhắc lại.
- HS theo dõi.


- Cha thì âu yếm ân cần; con thì tự tin,
chủ quan.


- 2 HS đọc lại.


- 2 HS nêu, nhận xét.


<b>K CHUY NỂ</b> <b>Ệ</b>


- GV nêu nhiệm vụ.


- HD kể chuyện theo lời ngựa con.
- GV cho HS quan sát tranh nêu nội


dung từng bức tranh.


- Gọi HS nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- GV cùng HS nhận xét, cho điểm.
- Gọi HS kể cả chuyện.


- GV nhận xét chọn bạn kể tốt nhất.


- HS nghe.


- HS khá kể trước.
- 4 HS kể nối tiếp nhau.
- 2 HS kể HS khác theo dõi.
- HS nhận xét bạn kể.


IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Nê - Nêu ý nghĩa của câu chuyện.


- Về kể lại cho người thân nghe.



---TOÁN


<b>SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100.000</b>
I- MỤC TIÊU:


+ Biết so sánh các số trong phạm vi 100.000.


- Tì + Biết tìm số lớn nhất, nhỏ nhất trong 1 nhóm 4 số mà các số là số có 5 chữ
số.



II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài 1,2.


III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: HS chữa lại bài 3,4.
2- Bài mới:


2.1 - Hướng dẫn so sánh:


- So sánh 2 số có các chữ số khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- GV viết bảng: 99.999; 100.000
- Gọi HS điền dấu.


- Yêu cầu giải thích vì sao điền dấu đó?
+ GV kết luận:


- So sánh 2 số có cùng số chữ số.
- GV ghi bảng: 76.200; 76.199


- Yêu cầu điền dấu và giải thích lý do.
- GV khẳng định và HD cách so sánh.
2.2- Thực hành:


* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.


- Bài yêu cầu làm gì ? GV cho HS làm
bài.



- GV cho HS nhận xét.


- Gọi HS giải thích cách so sánh.
* Bài tập 2:


- GV treo bảng phụ.


- Gọi HS lên bảng, dưới nháp.
- Chữa và nêu cách điền dấu.
* Bài tập 3:


- Cho HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét.


- Vì sao 92386 là số lớn nhất trong các
số đó.


- Tương tự làm với số bé nhất.
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 4a)


- GV cho HS làm vở.


- GV thu chấm, gọi HS chữa và giải
thích cách xếp.


- 1 HS đọc lại số.


- 1 HS lên điền dấu, dưới nháp.
- HS giải thích.



- HS lắng nghe.


- 1 HS đọc, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng, dưới nháp.
- HS quan sát và lắng nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên làm trên bảng phụ, dưới làm
SGK.


- 2 HS nhận xét.


- 1 HS nêu cách so sánh.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS lên bảng, dưới làm vở nháp.
- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm vở.


- 1 HS nhận xét.


- Vì có chữ số hàng chục nghìn lớn nhất.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở.


IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.




<i><b>---Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012</b></i>


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>
<b>THÚ (TIẾP)</b>
<b>I- MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.</b>


+ KT: Chỉ và nêu tên được các bộ phận bên ngoài của thú rừng.
+ K Nêu được lợi ích của thú rừng, kể tên 1 số loại thú rừng.


+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ, chăm sóc các loại thú.
<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.</b>


- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.


<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
1- H Hoạt động khởi động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV nêu tên và luật của trò chơi.
- GV nêu dữ liệu và gợi ý về con vật.
VD: Con vật có 4 chân, mũi thính, là loại
vật trung thành với chủ, hay sủa gâu gâu.
- GV chọn đội thắng.


- GV giới thiệu bài:
* Hoạt động 1:


- Yêu cầu quan sát các tranh ảnh theo yêu
cầu SGK.



- Các con này có gì giống và khác nhau ?
- Nêu đặc điểm chính của thú rừng, nêu sự
khác nhau của thú rừng và thú nuôi ?
+ GV kết luận:


* Hoạt động 2: ích lợi.


- GV cho HS làm phiếu bài tập.


Em hãy nói sản phẩm của thú rừng với lợi
ích tương ứng:


- Da hổ, báo, hươu, nai.
- Mật gấu.


- Sừng tê giác, hươu, nai.
- Ngà voi.


- Nhung hươu.


- Gọi đại diện trình bày.
- GV kết luận:


* Hoạt động 3: Bảo vệ thú rừng.


- Nêu tên các con thú rừng thuộc lồi q
hiếm.


- GV giúp HS tìm đúng.



- Chúng ta phải làm gì để bảo vệ chúng ?
- GV kết luận:


- HS theo dõi.


- HS nghe và đoán tên con vật.


- Đoán lần 1 được 10 điểm; đoán lần 2
được 5 điểm; đoán lần 3 được 2 điểm.
- HS nghe.


- HS quan sát theo nhóm đơi và đại diện
nêu các bộ phận bên ngoài của con vật.
- 2 HS nêu, HS khác nhận xét.


- 2 HS nêu, HS khác bổ sung.
- HS lắng nghe.


- HS làm theo nhóm 4 HS.
a- Cung cấp dược liệu quý.


b- Nguyện liệu làm đồ mỹ nghệ, trang
trí.


- Đại diện các nhóm.
- HS lắng nghe.


- 2 HS nêu, HS khác theo dõi và bổ
sung.



- HS suy nghĩ trả lời, HS khác nhận xét.
- HS nghe.


IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học


………..
TOÁN: LUYỆN TẬP


I- MỤC TIÊU:


+ Đọc và biết thứ tự các số trịn nghìn, trịn trăm có năm chữ số.
+ Biết so sánh các số.


+ Biết làm tính với các số trong phạm vi 100000 ( tính viết và tính nhẩm)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ chép bài tập 1.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra bài cũ: HS nêu cách giải bài
2,3 tiết trước.


2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b- HD học sinh làm bài tập:
* Bài tập 1: GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc đầu bài.



- Trong dãy số đó số nào đứng sau số
99.600 ?


- Yêu cầu HS tìm các số liền sau rồi nêu
nhận xét dãy số.


- GV nhận xét và chữa bài.
* Bài tập 2 b:


- Gọi HS đọc đầu bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp và
kiểm tra chéo nhau.


- Gọi HS nhận xét, GV kết luận đúng
sai.


* Bài tập 3:


- Gọi HS đọc đầu bài.


- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV thu chấm và nhận xét.
* Bài tập 4:


- Gọi HS đọc đầu bài.


- Hướng dẫn HS nêu cách tìm số và giải
thích vì sao ?



- u cầu HS trả lời miệng, nhận xét.
- GV kết luận.


* Bài tập 5:


- Yêu cầu HS đọc đầu bài.


- Gọi HS làm bài trên bảng, HS ở dưới
làm vở nháp.


- GV cùng HS nhận xét.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS suy nghĩ trả lời.


- HS làm bài vào giấy nháp, 1 HS lên
bảng


- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài theo yêu cầu của GV.
- 2 HS nhận xét.


- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng chữa
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS lắng nghe và suy nghĩ trả lời.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, ở dưới làm vở nháp.


- HS nêu lại cách tính.


IV- CỦNG CỐ - DẶN DỊ:
- GV nhận xét tiết học



<b>---CHÍNH TẢ <nghe viết></b>


<b> CUỘC CHẠY ĐUA TRONG RỪNG</b>
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.


+ HS nghe, viết đúng bài chính tả:Cuộc chạy đua trong rừng; trình bày
đúng thể thức văn xuôi.


+ Làm đúng các bài tập 2a SGK.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


- Bảng phụ chép bài tập 2 (a).
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A- K Kiểm tra bài cũ: GV cho HS viết bảng và nháp: Rổ, quả cầu, rễ cây, giày
dép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu.
2- Hướng dẫn nghe - viết chính tả.


- GV đọc lần 1.


- Ngựa con chuẩn bị hội thi như thế nào ?
- Bài học ngựa con rút ra là gì ?



- Đoạn văn có mấy câu ?


- HD tìm chữ viết hoa và nêu lí do vì sao
- GV cho HS tìm các từ ngữ khó viết.
- Gọi HS đọc lại các từ.


- GV sửa cho HS.
- GV đọc cho HS viết.
- Soát và thu chấm.
3- Hướng dẫn bài tập:
* Bài tập 2a:


- GV treo bảng phụ,
- GV cho HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận đúng sai.


- HS nghe.


- HS theo dõi SGK.


- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 1 HS nhắc lại bài học.


- 2 HS trả lời.


- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS tìm và viét nháp.



- HS viết bảng, 2 HS lên bảng.
- HS viết bài.


- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 2 HS lên bảng, dưới làm vở.


- 2 HS nhận xét.


IV- V.CỦNG CỐ DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị tiết sau.


<i><b> ...</b></i>
<i><b>Thứ tư ngày 21 tháng 3 năm 2012</b></i>


<i>TẬP ĐỌC:</i>

<b>CÙNG VUI CHƠI</b>


I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.


- Biết ngắt nhịp ở các dịng thơ, đọc lưu lốt từng khổ thơ.


- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của bài: Các bạn HS chơi đá cầu trong giờ ra chơi
rất vui. Trò chơi giúp các em tinh mắt, dẻo chân, khoẻ người. bài thơ khuyên HS
chăm chơi thể thao, chăm vận động trong giờ ra chơi để có sức khoẻ, để vui hơn
và học tốt hơn. ( trả lời các câu hỏi SGK, thuộc cả bài thơ)


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ chép bài thơ; 1 qủa cầu giấy.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



A- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài:
Cuộc chạy đua trong rừng.


- Nêu nội dung bài.
B- Bài mới:


1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:


- GV đọc mẫu cả bài.
- HD đọc nối dòng thơ.
- HD đọc khổ thơ.


- Yêu cầu HS quan sát quả cầu giấy.
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu, nêu cách


- 1 HS đọc và trả lời, HS khác theo dõi,
nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS đọc nối 2 dòng thơ.
- 4 HS đọc nối 4 khổ thơ.
- HS quan sát quả cầu giấy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

ngắt giọng.


- Yêu cầu HS đọc lại 2 khổ thơ đầu.
- HD đọc 2 khổ thơ cuối.



- Yêu cầu HS đọc đồng thanh.
3- Tìm hiểu bài:


- Cho HS đọc thầm cả bài.


- GV nêu câu hỏi 1 yêu cầu HS suy nghĩ
trả lời.


- GV nêu câu hỏi 2, HS suy nghĩ trả lời.
- Yêu cầu HS đọc to khổ thơ cuối và trả
lời câu hỏi 3 SGK theo nhóm đơi.


- GV nêu câu hỏi: Em có thích đá cầu
không ? giờ ra chơi em hay chơi trị chơi
gì ?


- Gọi HS nhận xét.
- GV kết luận đúng sai.


4- Học thuộc lòng bài thơ: GV treo bảng
phụ.


- Yêu cầu HS đọc đồng thanh,
- HD học sinh đọc thuộc.


- GV cho HS thi đọc, nhận xét cho điểm.


ngắt giọng.
- 3 HS đọc.



- 1 HS đọc, HS khác theo dõi, đánh dấu
chỗ ngắt, nghỉ hơi.


- Cả lớp đọc đồng thanh.
- HS đọc thầm.


- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.
- 2 HS trả lời, HS khác nhận xét.


- 1 HS đọc, HS hoạt động nhóm đơi,đại
diện nhóm trả lời.


- 3 HS trả lời, HS khác bổ sung.
- 1 số HS nhận xét.


- HS nghe.


- Cả lớp đọc đồng thanh.


- HS đọc theo yêu cầu của GV.
- 3 HS thi đọc.


IV- CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau.



---TOÁN: LUYỆN TẬP



I- MỤC TIÊU:


+ Đọc, viết các số trong phạm vi 100.000;
+ Biết thứ tự các số trong phạm vi 100 000


+ Giải toán tìm thành phần chưa biết của phép tính và giải tốn có lời văn.
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


- HD giải các bài tốn.


* Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ
chấm


- GV nhận xét, chữa bài.
* Bài tập 2: Tìm x.


- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài tập 3:


GV treo bảng phụ bài
Yêu cầu hs đọc đề
Phân tích đề


- 1 HS đọc đề bài.


- HS làm vở, 3 HS chữa.


- 1 HS đọc đầu bài.Nêu yêu cầu
- HS giải vở.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Yêu cầu hs giải
GV kết luận


Nhận xét
- HS làm bài vào vở.


- GV thu chấm, 1 HS chữa bài.


<b>* Bài tập 4 ( Dành cho HS khá giỏi)</b>
- GV cùng HS nhận xét chữa bài và cho
điểm.


- 2 HS đọc đầu bài; HS làm bài vào vở;
Gọi HS chữa bài.


III- CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS về xem lại bài.


...
<b>ĐẠO ĐỨC</b>


TIẾT KIỆM BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC ( tiết 1)
I- MỤC TIÊU:


+ Biết cần phải sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước


+ Nêu được cách sử dụng tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước không bị ô
nhiễm..



+ Biết thực hiện tiết kiệm nước và bảo vệ nguồn nước ở gia đình, nhà
trường, địa phương.


<b>KN: Lắng nghe ý kiến của các bạn,trình bày các ý tưởng tiết kiệm ,bình </b>
luận các giải pháp tốt nhất . Nhận trách nhiệm bảo vệ nguồn nước ở nhà và ở
trường.


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Một số hình ảnh nguồn nước sạch.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm, xử lý tình huống
- GV cho HS quan sát tranh SGK.


- Nếu có 3 thứ trong mỗi tranh, em chọn
thứ nào cần thiết nhất, vì sao ?


- GV nhận xét và kết luận.
* 2.Hoạt động 2: Đóng vai


- GV chia làm các nhóm, (mỗi nhóm 2
bàn).


- GV gọi HS đọc yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận.


- GV gọi các nhóm trình bày.
- GV kết luận.



* 3. Hoạt động 3:Bày tỏ thái độ
- GV cho HS hoạt động nhóm đơi.
- GV gọi HS đọc u cầu.


- Gọi đại diện trả lời.
- GV kết luận.


- HS quan sát.


- HS chọn và nêu lý do.


- HS chia nhóm.
- 1 HS đọc.


- HS thảo luận theo yêu cầu.


- HS theo dõi, đại diện nhóm báo cáo.
- HS lắng nghe.


- HS thảo luận theo nhóm và theo yêu
cầu của GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Hướng dẫn thực hành.


- Tìm hiểu thực tế nước ở gia đình sử
dụng thế nào ?


- Tìm cách sử dụng tiết kiệm, bảo vệ
nước sạch.



IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.


<i><b> ………..</b></i>
<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


<b>NHÂN HOÁ - ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: ĐỂ LÀM GÌ</b>
<b>? DẤU CHẤM , CHẤM HỎI, CHẤM THAN</b>


I- MỤC ĐÍCH, U CẦU:


+ Xác định được cách nhận hố cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác
dụng của nhân hố.


+ Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi: Để làm gì ?


+ Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu.
+


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Bảng phụ chép câu văn bài 2, đoạn văn bài 3.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1- Giới thiệu bài:


2- Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài tập 1:


- Gọi HS đọc 2 khổ thơ.



- HD tìm ra sự nhận hố của cây cối.
- Giúp HS hiểu được tác dụng đoạn
xưng hô ấy.


- + GV kết luận:
* Bài tập 2:


- GV treo bảng phụ.


- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét.


- GV kết luận đúng sai.


* Bài tập 3: GV treo bảng phụ.
- Bài yêu cầu ta làm gì ?


- Gọi HS làm trên bảng phụ.
- GV cùng HS chữa bài.


- HS nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc lớp đọc thầm.


- HS theo dõi gợi ý của GV.
- HS nghe và ghi nhớ.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.


HS làm bài vào vở nháp, 1 HS lên chữa.
- 1 số HS nhận xét.


- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm bài.
- 2 HS trả lời.
- Dưới làm vở.


- 2 HS đọc lại đoạn văn.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học.


- Nhắc HS biết về chuẩn bị bài sau.


...
....


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Học sinh biết cách làm đồng hồ để bàn.


- Làm được đồng hồ để bàn.Đồng hồ tương đối cân đối.


<i><b>*Với HS khéo tay - Làm được đồng hồ để bàn cân đối. Đồng hồ trang trí đẹp</b></i>
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>


- Mẫu đồng hồ để bàn làm bằng giấy thủ cơng (Hoặc bìa màu)
- Tranh quy trình làm đồng hồ để bàn


- Giấy thủ cơng hoặc bìa màu, giấy trắng, hồ dán, bút màu, thước kẻ, kéo thủ
công.



<i><b>III. Các hoạt động dạy học:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>A/ Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ
dùng thủ công.


<b>B/ Dạy bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>* Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh</b>
<b>quan sát và nhận xét.</b>


<b>* Giáo viên giới thiệu: </b>
<b>* Hỏi: Đồng hồ này hình gì?</b>
- Màu sắc như thế nào?


- Em có nhận xét gì về hình dạng, màu sắc, các
bộ phận của đồng hồ mẫu với đồng hồ để bàn
được sử dụng trong thực tế.


<b>* Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.</b>
<b>* Bước 1: Cắt giấy</b>


<b>* Bước 2: Làm các bộ phận của đồng hồ</b>
<b>(Khung mặt, đế và chân đỡ đồng hồ)</b>



<b>* Làm khung đồng hồ:</b>
<b>* Làm mặt đồng hồ:</b>
<b>* Làm đế đồng hồ:</b>
<b>* Làm chân đỡ đồng hồ</b>


<b>* Bước 3: Làm thành đồng hồ hoàn chỉnh.</b>
<b>* Dán mặt đồng hồ vào khung hoàn chỉnh:</b>
<b>* Dán khung đồng hồ vào phần đế:</b>


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


* Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị tinh thần thái
độ học tập và kết quả học tập của học sinh.
<b>* Bài sau: Học sinh mang giấy thủ công, sợi</b>
chỉ, kéo thủ công, hồ dán để thực hành.


- Các tổ trưởng báo cáo


- HS trả lời


Theo dõi các bước .


Nhắc lại các bước làm đồng
hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Thứ năm ngày 22 tháng 3 năm 2012</b></i>
<b>TẬP VIẾT</b>


<b>ÔN CHỮ HOA T (tiếp theo) </b>



I- M I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU.


+ KT: Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa T ( 1 dòng chữ Th), L ( 1
dòng)


+ Viết đúng tên riêng Thăng Long ( 1 dòng) và câu ứng dụng ( 1 lần) bằng
cỡ chữ nhỏ


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ cái viết hoa T, Th.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết bảng.
<b>III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.</b>


A- Kiểm tra bài cũ: HS viết bảng chữ T,D,N.
B- Bài mới:


1- Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu: HS lắng nghe.
2- Hướng dẫn HS viết chữ hoa.


- Yêu cầu tìm chữ viết hoa trong tên riêng
và câu ứng dụng.


- Cho viết chữ T vào bảng.
- GV cùng HS nhận xét.
- Gọi HS nêu lại cách viết.
- HD nối sang chữ cái h.
- Cho HS viết bảng.



- Yêu cầu HS viết lại chữ Th, L.
- GV nhận xét, sửa cho HS.
3- Hướng dẫn viết từ:


- Thăng long là tên cũ của địa danh nào ?
- Cho HS nhận xét chiều cao của các chữ.
- Nhận xét khoảng cách các chữ.


- GV cho luyện bảng.
- GV sửa cho HS.


4- Hướng dẫn viết câu ứng dụng:
- Giúp HS hiểu nghĩa câu.


- Cho HS nhận xét chiều cao của các chữ.
- Cho HS viết bảng.


- GV nhận xét sửa cho HS.
5- Hướng dẫn viết vở:
- GV nhắc mẫu viết.
- GV cho HS viết bài.


- GV quan sát nhắc nhở HS viết bài.
- GV thu chấm, nhận xét.


- HS tìm.


- 2 HS lên bảng.
- 1 HS nêu.
- HS theo dõi.



- 1 HS lên viết trên bảng.
- HS viết bảng.


- 1 HS đọc từ ứng dụng.
- Hà Nội.


- 2 HS tìm và nêu trước lớp.
- HS: Thăng Long.


- 1 HS đọc câu ứng dụng.
- HS viết bảng.


- HS nghe và quan sát vở tập viết.
- HS viết vở.


IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:


- Nhắc HS viết chưa đẹp về viết lại.
TOÁN:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

I- MỤC TIÊU:


+ Làm quen với khái niệm diện tích và bước đầu có biểu tượng về diện
tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình.


+ Biết hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn hình
kia;


Một hình được tách làm hai hình thì diện tích đó bằng tổng diện tích của


hai hình đã tách.


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hình minh hoạ trong SGK được làm từ bìa.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 2,3 tiết trước.
B- Bài mới:


1- Giới thiệu bài:


2- Giới thiệu về diện tích của một hình.
Ví dụ:


- GV cho HS nhận biết hình trịn, hình
chữ nhật.


- GV cho HS thao tác trên hình của mình
mang đến lớp.


- Giúp HS rút ra được hình chữ nhật
nằm hồn tồn trong hình trịn. Vởy diện
tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình
trịn.


- Tương tự ví dụ 2 và 3.
3- Luyện tập - thực hành:
* Bài tập 1:



- GV cho HS quan sát hình.
- Gọi HS đọc các ý a,b,c.
- GV yêu cầu HS trả lời.
- GV cùng HS nhận xét.
* Bài tập 2:


- Cho HS tự làm bài.


- GV chữa bài, kết luận đúng sai.
* Bài tập 3:


- Cho HS quan sát hình.
- u cầu HS đốn kết quả.
- Gọi HS chữa bài.


- HS nghe.


- HS quan sát hình.


- 2 HS nhắc lại, HS khác theo dõi.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát.


- 1 HS đọc trước lớp.
- 3 HS trả lời.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào vở.



- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- HS quan sát hình.


- 3 nêu kết quả phỏng đốn.
- 1 HS lên chữa.


IV- CỦNG CỐ DẶN DỊ:


- GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.


...
..


<b>TỰ NHIÊN XÃ HỘI</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Nêu được vai trò của Mặt Trời đối với sự sống trên trái đất: Mặt Trời
chiếu sáng và sưởi ấm Trái Đất.


+ K + Nêu được những việc gia đình đã sử dụng ánh sáng và nhiệt của Mặt
Trời.


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Phiếu thảo luận nhóm.


III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


* Hoạt động 1: Mặt Trời vừa là vật chiếu sáng vừa toả nhiệt.
- Gọi HS đọc câu hỏi SGK.



- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- GV nhận xét các ý kiến.


- Vậy mặt trời theo em như thế nào ?
- GV kết luận:


- Cho HS lấy ví dụ chứng minh.
- GV nhận xét.


* Hoạt động 2: Vai trò của mặt trời trong
cuộc sống.


- u cầu thảo luận nhóm.


- Mặt trời có vai trị gì ? lấy ví dụ chứng
minh.


- Gọi HS báo cáo kết quả.
- GV kết luận:


* Hoạt động 3: Sử dụng ánh sáng và nhiệt
của Mặt Trời.


- Gọi HS nêu cách con người sử dụng ánh
sáng, nhiệt của mặt trời vào việc gì ?
- GV kết luận:


- 1 HS đọc.


- HS thảo luận nhóm đơi; đại diện báo


cáo.


- 2 HS kết luận.
- HS nghe.


- 2 HS nêu ví dụ.


- HS thảo luậnnhóm đơi.


- HS nghe.


- HS suy nghĩ trả lời.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học; nhắc HS chuẩn bị bài sau..
CHÍNH TẢ <nhớ - viết>


<b> CÙNG VUI CHƠI</b>
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU.


+ KT: HS nhớ và viết lại chính xác ba khổ thơ cuối bài; Trình bày đúng
các khổ thơ, dịng thơ 5 chữ.


+ Làm đúng các bài tập.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.


- Bảng phụ chép nội dung bài tập 2a.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A- Kiểm tra bài cũ: HS viết nháp, 2 HS lên bảng: Thiếu niên, nai nịt, khăn


lụa, thắt lỏng, lạnh buốt.


B- Bài mới:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2- Hướng dẫn viết chính tả:


- Gọi HS đọc thuộc lịng 3 khổ thơ cuối.
- Vì sao “chơi vui, học càng vui”


- Đoạn này có mấy khổ thơ.
- Nêu cách trình bày.


- HD viết từ khó.


- u cầu HS tìm và viết các từ khó vào
giấy nháp.


- GV cho HS viết bài.
- Soát và chấm.


3- Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài tập 2a: GV treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc đầu bài.


- Yêu cầu tự làm nháp


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.


- 2 HS đọc, HS nghe, theo dõi.
- 1 HS trả lời, HS khác nhận xét.


- 2 HS trả lời và nêu cách trình bày.
- HS làm theo yêu cầu của GV và sửa lại
những từ viết sai.


- HS viết bài vào vở.
- HS soát bài.


- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm bài vào nháp, kiểm tra nhau.
IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.



<i><b> Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm2012</b></i>


<b>TẬP LÀM VĂN</b>


<b> KỂ LẠI TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO </b>
I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:


+ Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao mà đã
được xem, được nghe tường thuật... dựa theo gợi ý ( BT1)


+ Viết được một tin thể thao ( BT2)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- HS sưu tầm các tin thể thao trên đài báo.
- Bả - Bảng phụ chép câu hỏi gợi ý bài 1.



III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Giới thiệu bài:


2- Dạy - học bài mới:
* Bài tập 1:


- GV treo bảng phụ.


- GV giúp HS kể từng phần của trận thi
đấu qua phần câu hỏi.


- Chú ý phần diễn biến của cuộc thi
đấu: Trọng tài ra lệnh, các cầu thủ bắt
đầu vào trận thế nào ? người xem cổ vũ
ra sao ?


- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau nói cho
nhau nghe.


- Gọi HS nói trước lớp.
- GV nhận xét, sửa cho HS.
* Bài tập 2:


- HS nghe.


- 1 HS đọc yêu cầu, HS khác theo dõi.
- 2 HS đọc phần gợi ý.


- HS lần lượt trả lời.


- HS kể kỹ phần này


- Mỗi mơn thể thao có đặc trưng riêng
của mơn đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Cho HS đọc tin thể thao mà mình sưu
tầm được.


- Nhắc nhở tính trung thực của bản tin,
viết nhắn gọn, đủ ý.


- Gọi HS đọc lại bài.
- GV nhận xét, cho điểm.


- Từ 4 - 5 HS nói.


- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 4 HS đọc lại.- HS viết vở.


IV- CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
TỐN:


<b>ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH: XĂNG - TI - MÉT VUÔNG</b>
I- MỤC TIÊU:


+ Biết đơn vị đo diện tích : xăng- ti- mét vng là diện tích hình vng có
cạnh dài 1 cm.



+ Biết đọc và viết được số đo diện tích theo cm2<sub>.</sub>


II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


- Hình vng có cạnh 1 cm cho HS.
III- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


A- Kiểm tra bài cũ: HS chữa bài 2 tiết trước
B- Bài mới:


1- Giới thiệu bài:


2- Giới thiệu xăng - ti - mét vng.
- Để đo diện tích của các hình các vật
nào đó người ta hay dùng đơn vị đo diện
tích: Xăng - ti - mét vuông.


- Xăng - ti - mét vng chính là diện tích
hình vng có cạnh dài 1 cm.


- Xăng - ti - mét vuông viết tắt là cm2


(chú ý).


- GV cho HS đo hình vng có cạnh 1
cm.


- Vậy diện tích của hình vng này là
bao nhiêu ?



- Gọi 1 HS nhắc lại.
3- Thực hành:
* Bài tập 1:


- Bài yêu cầu làm gì ?
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc lại.
* Bài tập 2:


- Gọi HS đọc mẫu.


- GV cho HS tự làm SGK.
- GV cùng HS chữa bài.


- HS lắng nghe.


- HS nghe và ghi nhớ.
- HS theo dõi.


- HS dùng thước đo và nêu kết quả độ
dài cạnh.


- Là 1 cm.
- 3 HS nhắc lại.


- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- HS làm nháp, 1 HS lên bảng.


- 2 HS đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Bài tập 3:


- Gọi HS đọc mẫu.


- Khi tính các phép tính có kèm tên đơn
vị đo diện tích ta chú ý gì ?


- Cho HS làm nháp, 1 HS lên bảng.
- GV nhận xét, chữa bài.


<b>* Bài tập 4: KKHS KHÁ GIỎI</b>


- 1 HS đọc đầu bài, HS khác theo dõi.
- 1 HS đọc mẫu, lớp theo dõi SGK.
- Tính kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×