Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De Dap an Van 10 HK2 nam 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.35 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC

<b>KIỂM TRA HỌC KỲ 2</b>



<b>Năm học 2011-2012</b> MÔN: NGỮ VĂN - LỚP 10


------ <i>(Thời gian 90 phút)</i>


<b>Câu 1:</b><i> (2 điểm)</i> Cho câu thơ:


“<i>Khắc giờ đằng đẵng như niên,</i>
<i>Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa.</i>”


<i>(Chinh Phụ Ngâm - <b>Đặng Trần Côn</b>)</i>
a. Chỉ ra những phép tu từ đã được dùng trong câu thơ trên.


b. Những biện pháp tu từ ấy có tác dụng tạo ra tính hình tượng như thế nào?


<b>Câu 2:</b><i> (2 điểm)</i> Hãy trình bày các đặc điểm cơ bản về nội dung của thơ văn Nguyễn Du. Kể tên
một số tác phẩm tiêu biểu của ông?


<b>Câu 3:</b><i> (6 điểm)</i> Phân tích những biện pháp nghệ thuật để biểu hiện tâm trạng của người chinh
phụ trong đoạn thơ sau:


<i>"Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,</i>
<i>Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.</i>
<i> Ngoài rèm thước chẳng mách tin,</i>
<i> Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?</i>


<i>Đèn có biết dường bằng chẳng biết,</i>
<i>Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.</i>


<i>Buồn rầu nói chằng nên lời,</i>



<i> Hoa đèn kia với bóng người khá thương."</i>


(Trích: "Chinh phụ ngâm - <b>Đặng Trần Côn</b>")
--- Hết


<i>---TRƯỜNG THPT ĐA PHÚC</i> KIỂM TRA HỌC KỲ 2


Năm học: 2011-2012 <b>Môn: Văn - Lớp: 10</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐÁP ÁN VẮN TẮT VÀ BIỂU ĐIỂM <b>Thang</b>
<b>điểm</b>
<b>Câu 1: a.Bi</b>ện pháp tu từ


<i>(2.0 đ)</i> <b>- </b>Biện pháp so sánh ( Khắc giờ như niên, sầu tựa biển xa). <i>0,25</i>


- Dùng từ láy: đằng đẵng, dằng dặc. <i>0,25</i>


<b>b. Tính hình tượng:</b>


<b>- </b>Cảm giác thời gian như dài hơn, một giờ mà như một năm. <i><sub>0,5</sub></i>


- Cảm giác mối sầu triền miên, dài dằng dặc. <i><sub>0,5</sub></i>


=> Hình tượng người chinh phụ với tâm trạng cô đơn buồn tủi trong sự ngóng trông đến


mỏi mòn… <i>0,5</i>


<b>Câu2:</b> <b>- Đặc điểm nội dung thơ văn của Nguyễn Du:</b>



<i>(2.0 đ)</i> + Đề cao cảm xúc, tức đề cao tình, sự cảm thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống của <sub>con người…</sub> <i>0,5</i>
+ Những triết lý có tính khái quát cao, thẫm đẫm cảm xúc… <i>0,5</i>
+ Địi hỏi xã hợi phải trân trọng những giá trị tinh thần <i>0,25</i>


+ Khái quát bản chất bất công tàn bạo… <i>0,25</i>


<b>- Kể tên một số tác phẩm tiêu biểu: SGK</b> <i>0,5</i>


<b>Câu 3:</b> <b>a. Mở bài:</b>


<i>(6.0 đ)</i> <b>+</b> Giới thiệu vị trí đoạn thơ <i>0,25</i>


+ Nội dung và đặc sắc nổi bật <i>0,25</i>


<b>b. Thân Bài:</b>


<b>+ </b>Tả tâm trạng qua hành động lặp đi lặp lại: ( Bước chậm chạp, kéo rèm lên, hạ rèm xuống,
hỏi đèn…) => sự bồn chồn, ngóng đợi tin tức người chồng trong bế tắc, tuyệt vọng… <i>1,5</i>
+ Tả ngoại hình: dáng vẻ buồn rầu “ Nói chẳng nên lời”. <i><sub>1,0</sub></i>
+ Tả nội tâm qua ngoại cảnh: Hình ảnh ngọn đèn, hoa đèn, bóng người trong đêm… => đặc
tả nỗi cô đơn và khao khát muốn được chia sẻ, đồng cảm của người chinh phụ... <i>1,5</i>
+ Lời đợc thoại nợi tâm: “Lịng thiếp riêng bi thiết”…giãi bày trực tiếp tâm tình, đau đớn,


xót xa… <i>1,0</i>


<b>c. Kết bài:</b>


Đánh giá chung về giá trị nhân văn của đoạn trích cảm thông trước nỗi cô đơn, buồn khổ
của người chinh phụ, tiếng nói tố cáo chiến tranh, phong kiến, đồi quyền hạnh phúc cho con



người. <i>0,5</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×